1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, giá trị thương hiệu và hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần tại đồng bằng sông cửu long

233 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ PHƯỚC HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 62340102 Cần Thơ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ PHƯỚC HƯƠNG MSHV: P1315002 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯU TIẾN THUẬN TS HUỲNH QUANG LINH Cần Thơ, 2020 ii LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh trường, nhận nhiều hướng dẫn nhiệt tình, góp ý đầy trách nhiệm, động viên lớn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế, Khoa Sau Đại học, Lãnh đạo môn Quản trị kinh doanh, Lãnh đạo môn Kế toán-Kiểm toán tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Luận án sản phẩm khoa học trình học tập nghiên cứu thực tế Ngoài nỗ lực, cố gắng thân, tơi nhận ủng hộ, đóng góp q Thầy/Cơ, chun gia nhiệt tình đóng góp, chia sẻ kiến thức khoa học kiến thức, kinh nghiệm thực tế để tơi có định hướng nghiên cứu tốt Tôi xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Lưu Tiến Thuận TS Huỳnh Quang Linh – hai thầy hướng dẫn khoa học, giúp mặt nội dung, phương pháp nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn Quý Thầy Cô giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tơi trang bị kiến thức bổ ích để hồn thành tốt chương trình tiến sĩ Tơi xin cảm ơn q đồng nghiệp, gia đình, bạn bè tận tình hỗ trợ tinh thần, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu tơi, luận án hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng luận án cấp khác TÓM TẮT Luận án thực nhằm hệ thống hóa sở lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, giá trị thương hiệu hiệu tài Đo lường tác động trách nhiệm xã hội giá trị thương hiệu đến hiệu tài ngân hàng thương mại cổ phần dựa lý thuyết bên liên quan Thơng qua phân tích đánh giá nhận thức khách hàng, nhân viên, luận án đề xuất số hàm ý quản trị để giúp nhà quản lý ngân hàng trình xây dựng triển khai hoạt động liên quan đến trách nhiệm xã hội nhằm tăng cường giá trị thương hiệu hiệu tài Số liệu thứ cấp luận án thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Thêm vào đó, số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra trực tiếp bảng câu hỏi, với 356 quan sát khách hàng 344 quan sát nhân viên giao dịch làm việc 29 ngân hàng thương mại cổ phần Đồng sông Cửu Long Dữ liệu thu thập đánh giá độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích theo mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết nghiên cứu luận án thể qua chủ điểm sau: Kết nghiên cứu thực nghiệm nhóm khách hàng cho thấy khía cạnh cộng đồng khía cạnh khách hàng tác động tiêu cực đến hiệu tài chính; cịn lại khía cạnh nhân viên, cổ đơng, đạo đức pháp lý phù hợp với lý thuyết đưa nhận thức trách nhiệm xã hội cao làm tăng giá trị thương hiệu hiệu tài cho ngân hàng Thêm vào đó, nghiên cứu tìm thấy khác biệt giới tính mối quan hệ khía cạnh pháp lý đạo đức trách nhiệm xã hội với giá trị thương hiệu hiệu tài chính; mối quan hệ khía cạnh khách hàng giá trị thương hiệu; mối quan hệ giá trị thương hiệu hiệu tài Ba khía cạnh trách nhiệm xã hội tác động trực tiếp đến hiệu tài chính, với hỗ trợ giá trị thương hiệu nên mức độ tác động mạnh Khía cạnh pháp lý đạo đức khách hàng trách nhiệm xã hội tác động tích cực vừa trực tiếp vừa gián tiếp đến hiệu tài thơng qua giá trị thương hiệu Kết nghiên cứu thực nghiệm nhóm nhân viên cho thấy khía cạnh cổ đơng trách nhiệm xã hội tác động tiêu cực đến hiệu tài chính; cịn lại khía cạnh nhân viên khía cạnh khách hàng thống với lý thuyết đưa nhận thức trách nhiệm xã hội cao làm tăng giá trị thương hiệu hiệu tài cho ngân hàng Hơn nữa, nghiên cứu tìm thấy khác biệt nhân viên quản lý Khía cạnh nhân viên trách nhiệm xã hội tác động tích cực vừa trực tiếp vừa gián tiếp đến hiệu tài thơng qua giá trị thương hiệu Tác động tích cực khía cạnh pháp lý đạo đức hiệu tài gián tiếp thơng qua giá trị thương hiệu Khía cạnh khách hàng, cổ đông trách nhiệm xã hội tác động trực tiếp đến hiệu tài Dựa kết nghiên cứu, bảy hàm ý quản trị đề xuất để giúp nhà quản lý ngân hàng trình xây dựng triển khai hoạt động liên quan đến trách nhiệm xã hội bao gồm: xây dựng chiến lược trách nhiệm xã hội dài hạn, công đoàn tăng cường tổ chức hoạt động trách nhiệm xã hội, tuân thủ quy định, chuẩn mực đạo đức, tăng cường công bố thông tin liên quan đến trách nhiệm xã hội, thiết kế hoạt động trách nhiệm xã hội hướng tới đối tượng khách hàng, tăng cường giá trị thương hiệu, tập trung khía cạnh trách nhiệm xã hội nhằm tăng cường giá trị thương hiệu hiệu tài Luận án góp phần bổ sung tri thức khoa học chủ đề trách nhiệm xã hội, đưa hiểu biết rõ khía cạnh trách nhiệm xã hội, nguồn tham khảo lĩnh vực marketing quản lý Kế thừa sở lý thuyết, luận án hoàn thiện thang đo nhận thức trách nhiệm xã hội lĩnh vực ngân hàng dựa vào khung lý thuyết bên liên quan kiểm định tác động trách nhiệm xã hội giá trị thương hiệu đến hiệu tài với bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam Các kết nghiên cứu hàm ý quản trị nguồn tham khảo có ý nghĩa cho ngân hàng thương mại ngành ngân hàng vận dụng để tăng lợi cạnh tranh, góp phần vào phát triển bền vững ABSTRACT This thesis is carried out to review literatures of corporate social responsibility, brand equity, and financial performance The impacts of corporate social responsibility (CSR) and brand equity on financial performance are investigated in the context of banking which based on stakeholder theory Through analyzing and evaluating the perception of customers, employees and managers, the thesis propose some recommendations for managers to conduct effectively CSR practices for enhancing brand equity and financial performance Secondary data of the thesis is collected from the financial statements, annual reports In addition, interviews through structured questionnaires were conducted on 356 customers and 344 staffs of 29 jointed stock commercial banks in the Mekong delta In this study, Cronbach’s Alpha, Exploratory Factor Analysis (EFA) and Confirmatory Factor Analysis (CFA) was performed to determine construct validity and reliability The collected data were analysed using structural equation modelling (SEM) Empirical results presented several interesting findings as following: The empirical results of customers group show that customer and community dimensions have negative effects on financial performance; the employee dimension, shareholder dimension and legal and ethical requirement are consistent with the literature review that higher perception of CSR will increase brand equity and financial performance In addition, the study found gender differences in the link between legal and ethical requirement dimension, brand equity and financial performance; between customer dimension and brand equity; between brand equity and financial performance Three dimensions of corporate social responsibility directly impact on financial performance However, the relationship is stronger with the support of brand equity The legal and ethical requirement dimension and customer dimension impacts directly as well as indirectly on financial performance through brand equity The empirical results of staff group showed that the employees' perception of shareholder dimension has negatively impact on financial performance; the employee dimension and customer dimension are consistent with the literature review that higher perception of CSR will increase brand equity and financial performance Moreover, the study found the differences between employee and employer Employee dimemsion of corporate social vii responsibility has positively impacts on financial performance directly as well as indirectly through brand equity The positive impact of legal and ethical requirement on financial performance is indirectly through brand equity The customer and shareholder dimensions of corporate social responsibility have direct impact on financial performance Owing to the above results, seven managerial implications are proposed to support bank managers in the process of developing and implementing CSR practices, including: building a CSR’s strategies in the long term; organizating CSR’s practices from Labor Union Organizations; compliance regulations, ethical standards; disclosuring relevant CSR’s information; conducting CSR’s practices suitable for each customer’s group; strengthening brand equity, and focusing on each dismension in CSR’s programs to enhance brand equity and financial performance This paper contributes to existing CSR literature by offering a deeper understanding into CSR dimensions as a reference for marketing and management field Based on literature review, this study developed a new scale to measure perception of corporate social responsibility based on a stakeholder framework as well as demonstrate how CSR and branding equity influence on financial performance in context of Vietnamese banking industry The research results and administrative implications are a meaningful reference for commercial banks and banking industry to enhance competitive advantage and sustainable development MỤC LỤC TÓM TẮT v DANH SÁCH BẢNG xiii DANH SÁCH HÌNH xv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn không gian nghiên cứu 1.4.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4.3 Giới hạn đối tượng nghiên cứu đối tượng vấn .5 1.4.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu .6 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.6.1 Ý nghĩa khoa học luận án 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1 LÝ THUYẾT CÁC BÊN LIÊN QUAN 11 2.2 ĐỊNH NGHĨA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 14 2.3 ĐỊNH NGHĨA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU 17 2.3.1 Giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng 17 2.3.2 Giá trị thương hiệu dựa vào nhân viên .22 2.4 KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 24 2.5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 26 2.5.1 Tổng quan tài liệu liên quan trách nhiệm xã hội Việt Nam 26 2.5.2 Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội, giá trị thương hiệu hiệu tài doanh nghiệp 30 2.5.3 Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội, giá trị thương hiệu hiệu tài lĩnh vực ngân hàng 35 2.5.4 Tổng kết lược khảo tài liệu 39 2.6 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT 41 2.6.1 Tác động nhận thức trách nhiệm xã hội đến hiệu tài ngân hàng 41 2.6.2 Tác động nhận thức trách nhiệm xã hội đến giá trị thương hiệu ngân hàng 47 2.6.3 Tác động giá trị thương hiệu đến hiệu tài ngân hàng .52 2.7 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 54 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 56 3.1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .56 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 56 3.1.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 56 3.1.3 Kết nghiên cứu định tính 58 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 61 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 61 3.2.2 Xây dựng biến đo lường khái niệm 61 3.2.3 Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng .71 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 73 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 80 4.1 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 80 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Việt Nam 80 4.1.2 Thực trạng trách nhiệm xã hội ngân hàng thương mại cổ phần .81 4.1.3 Thực trạng giá trị thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần 90 4.1.4 Thực trạng hiệu tài ngân hàng thương mại cổ phần .91 4.2 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 97 4.2.1 Về địa bàn khảo sát 97 4.2.2 Về giới tính .98 4.2.3 Về độ tuổi 99 4.2.4 Về thu nhập .99 4.2.5 Về trình độ học vấn .100 4.2.6 Về nghề nghiệp .100 4.2.7 Về số năm khách hàng giao dịch ngân hàng .101 4.2.8 Về số năm nhân viên làm việc ngân hàng 101 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM KHÁCH HÀNG 102 4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo nhóm khách hàng 102 4.3.2 Đánh giá giá trị hội tụ giá trị nội dung thang đo nhóm khách hàng 104 10 Thống kê mô tả số đặc điểm đáp viên nhóm nhân viên g i T m a Fr P e e C u 19 F e C u 9 17 P e To ta t h To ta t r 1 To ta ma so 3 To F e P e 3 1 1 F e P e 3 F e P e 1 C u 10 C u 12 C u 6 19 Kết kiểm định phân tích Cronbach’s Alpha nhóm nhân viên Item csr1 01 csr1 02 csr1 03 csr1 04 csr1 05 Test scal Item csr2 01 csr2 02 csr2 03 csr2 04 csr2 05 csr2 06 Test scal O b 4 4 O b 4 4 4 co rr co rr co rr c o co rr c o item-test item-rest average interitem item-test item-rest average interitem a l 79 81 79 78 82 83 a l 88 88 88 89 89 88 90 200 Item csr3 01 csr3 02 csr3 03 csr3 04 csr3 05 Test Item csr4 01 csr4 02 csr4 03 Test Item csr5 01 csr5 02 csr5 03 Test Item ebbe 01 ebbe 02 ebbe 03 ebbe 04 ebbe 05 ebbe 06 ebbe 07 ebbe 08 Test O b 4 4 O b 4 O b 4 O b 4 4 4 4 co rr co rr co rr c o co rr co rr c o co rr co rr c o co rr .3 c o .4 item-test item-rest average interitem item-test item-rest average interitem item-test item-rest average interitem item-test item-rest average interitem a l 68 71 66 67 66 a l 56 48 64 a l 64 66 77 a l 88 87 88 87 88 88 88 87 201 Kết phân tích nhân tố EFA cho khái niệm Trách nhiệm xã hội Giá trị thương hiệu – Nhóm nhân viên Factor analysis/correlation Number of obs = 344 Met R hod e Rot N ati u on: m F E Di P Cu a i ff r mu F 0.31 a 00 82 F 0.14 a 16 38 F 0.07 a 56 09 F 0.06 a 33 08 F 0.04 a 02 67 F 0.03 a 86 92 F 0.03 a 77 51 F 0.03 a 69 15 F 0.02 64 91 Fa 0.02 a 54 50 F 0.02 a 49 23 F 0.02 a 47 17 F 0.02 a 44 00 F 0.01 a 42 93 F 0.01 a 40 83 F 0.01 a 36 66 F 0.01 a 34 57 F 0.01 a 33 54 F 0.01 a 31 43 F 0.01 a 28 29 F 0.01 a 27 26 F 0.01 a 23 05 LR test: independent vs saturated: chi2(231) = 3460.45 Prob>chi2 = 0.0000 Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy V a cs r1 cs r1 cs r1 cs r1 cs r1 cs r2 cs r2 cs r2 cs r2 cs r2 cs r2 cs r3 cs r3 cs r3 cs r3 cs r3 cs r4 cs r4 cs r4 cs r5 cs r5 cs r5 O k m 202 Rotated factor loadings (pattern matrix) and unique variances V F Fa Fa Fa Fa U a a ct ct ct ct n cs 0 r1 32 cs 0 r1 41 cs 0 r1 35 cs 0 r1 30 cs 0 r1 49 cs r2 24 cs r2 31 cs r2 29 cs r2 33 cs r2 36 cs r2 29 cs r3 57 cs 0 r3 36 cs 0 r3 45 cs 0 r3 31 cs 0 r3 37 cs 0 r4 32 cs 0 r4 31 cs 0 r4 45 cs 0 r5 29 cs 0 r5 26 cs 0 r5 43 (blanks represent abs(loading)chi2 = 0.0000 Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy V a eb be eb be eb be eb be eb be eb be eb be eb be O k m item-test Item csr3 03 csr3 04 csr3 05 Test O b 4 co rr co rr c o 344 item-rest a l 71 55 57 203 average interitem item-test Item csr3 02 csr5 01 csr5 02 csr5 03 Test O b 4 4 co rr co rr c o .3 item-rest average interitem a l 77 76 75 79 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA nhóm nhân viên Fit VaDe stat lusc Like lihochi21 mo _ms(00.de p chi2600ba _bs( 60.se p 00 Popu lati RM 0.Roo SE 06t 90% CI,upper0 06 bound0 07Pr pclose 00ob Info rmat AI Ak C Ba BI C ye Base line CF 0.Co I 90Tu mp TL I 89ck Size of SR 0.St MR 05an 204 Kết phân tích SEM nhóm nhân viên Structural equation model Estimation method = ml Log likelihood = -11647.913 ( ( ( ( ( ( ( 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Number of obs [roa2017]FPER = [ebbe01]EBBE = [csr101]CSRCom = [csr201]CSREmp = [csr303]CSRCus = [csr401]CSRSha = [csr302]CSROth = O CoI efM S t r u c t u r a l F P E R < - z P> | [ -4 -2 06 04 03 09 05 - - 0 00 18 00 00 02 61 -.0 25 - 13 -3 07 05 08 0 - 1 65 00 31 05 00 - 10 - 00 Fit VaDe stat lusc Like lihochi2 mo _ms( de p chi2600ba _bs( 60.se p 00 Popu lati RM 0.Roo SE 05t 90% CI,upper0 05 bound0 06Pr pclose 00ob Info rmat AI Ak C Ba BI C ye Base line CF 0.Co I 92 TL 0.mp Tu I 91ck Size of SR 0.St MR 06an 205 = 344 MƠ HÌNH SEM NHĨM NHÂN VIÊN 206 KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP NHÓM NHÂN VIÊN QUẢN LÝ Str uct Log lik ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) ( 7) ( 8) Number = of = Replic 14 ations , [roa2017]FPER = [ebbe01]EBBE = [csr101]CSRCom = [csr201]CSREmp = [csr303]CSRCus = [csr401]CSRSha = [csr302]CSROth = [cov(CSRCom,CSREmp)]_cons = O Bo b ot s st S t r u c t u r a l F P E R < - z P> | -4 -2 08 05 03 10 07 06 - - 0 00 22 00 01 05 67 - 15 - 27 -3 06 14 09 08 - 63 00 33 07 00 - 10 - 41 - 01 10 PHÂN TÍCH ĐA NHĨM NHÂN VIÊN VÀ QUẢN LÝ O CoI efM S t r u c t u r a l 15 07 08 05 05 42 09 13 0 - 08 14 06 25 13 34 67 07 F P E R < EB BE CS RC om CS RE mp CS RC us CS RS z P> | [ 0 0 03 00 53 42 00 00 44 00 69 01 94 88 - 20 - 15 - 50 - 31 - 40 - 56 - 11 0 - 1 68 39 03 00 30 28 46 09 98 00 - 09 - 94 207 11 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT NHÓM NHÂN VIÊN VÀ QUẢN LÝ estat ginvariant Tests for group invariance of parameters St ruct ural FPER ch 208 12 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP Tác động trực tiếp – Nhóm nhân viên quản lý Structural EBBE

Ngày đăng: 15/12/2021, 17:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w