1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu đa dạng sinh học các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Đông Bắc Việt Nam

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Nghiên cứu về ĐDSH ĐNN nhất là trong bối cảnh chịu tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng cũng như sự phát triển nhanh, mạnh của các khu đô thị, các khu sản xuất công nghiệp, chăn nuôi công nghiệp ven biển có vai trò rất quan trọng để quản lý tài nguyên thiên nhiên trong định hướng phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên thủy hải sản của các địa phương. Đó là cơ sở để vừa phát triển hợp lý nguồn lợi thủy sản vừa bảo tồn, bảo vệ các nguồn gen độc đáo, quý hiếm của HST ĐNN và qua đó là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.

Bài báo khoa học Nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Đông Bắc Việt Nam Nguyễn Mạnh Hà1, Vũ Anh Tài1*, Trần Thị Thúy Vân1, Phạm Hoàng Hải1, Dương Thị Hồng Yến1, Nguyễn Thu Nhung1, Hoàng Bắc1, Nguyễn Văn Hồng1, Đỗ Ngọc Thực2 Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; haig2007@gmail.com; tranthithuyvan@ig.vast.vn; phhoanghai@yahoo.com; duongthihongyen@gmail.com; nthunhung@gmail.com; hoanhbaok2@yahoo.com; nguyenhong.ig@gmail.com Viện Địa chất Địa vật lý biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; dothuc.vn@gmail.com *Tác giả liên hệ: vatai@ig.vast.vn; Tel.: +84–983353711 Ban Biên tập nhận bài: 8/10/2021; Ngày phản biện xong: 24/11/2021; Ngày đăng bài: 25/2/2022 Tóm tắt: Các kết điều tra thực địa nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước khu vực ven biển Đông Bắc Việt Nam phân tích, đánh giá với sinh cảnh chính: rừng ngập mặn, vùng cửa song, thảm cỏ biển trảng cỏ ngập nước Diễn sinh thái quần xã thực vật ngập mặn xác định quần xã tiên phong Mắm trắng, Sú cong phân bố thành quần thể đơn loài bùn lỏng, vào sâu có Trang, Vẹt dù mọc xen nhau, vùng trung tâm có Đước vòi, triền đất cao Bần chua Hệ sinh thái có mức độ đa dạng Rừng ngập mặn 1379 lồi, cửa sơng 1024 lồi, thảm cỏ biển 976 lồi, trảng cỏ ngập nước có 433 loài Các loài quý xác định với 26 loài theo Sách đỏ Việt Nam (2007) 17 loài theo IUCN (2020) Kết nghiên cứu hệ sinh thái vùng ven biển Đông Bắc trình diễn chưa đạt trạng thái đỉnh cực, vậy, cần phải có kế hoạch cụ thể để bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản sinh cảnh nói riêng tồn khu vực ven biển Đơng Bắc nói chung Từ khóa: Hệ sinh thái; Đa dạng sinh học, Đất ngập nước; Rừng ngập mặn; Ven biển đông bắc Mở đầu Hệ sinh thái (HST) đất ngập nước (ĐNN) coi HST nhạy cảm có nhiều giá trị đời sống người nói riêng đóng vai trò quan trọng đa dạng sinh vật sinh giới nói chung Nghiên cứu đa dạng sinh học (ĐDSH) HST ĐNN có nhiều cơng trình cơng bố kết nghiên cứu liên quan đến hệ sinh thái rừng ngập mặn tổng hợp, thống kê đăng tải 17 tuyển tập báo cáo Hội thảo dự án thuộc khu vực Châu Á–Thái Bình Dương Trong có số cơng trình cơng bố có liên quan đến lĩnh vực: cấu trúc quần xã khu hệ hệ động thực vật thảm thực vật phân bố vùng RNM” Tại hội thảo khoa học toàn quốc hệ sinh thái RNM lần thứ tổ chức Hà Nội năm 1984 đánh dấu bước tiến quan tâm đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực rừng ngập mặn Các báo cáo tập trung đánh giá, phân tích nhiều lĩnh vực có mơ tả số đặc điểm Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 http://tapchikttv.vn/ Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 14 khu hệ động thực vật HST RNM Trong chuyên khảo “Biển Đông” phản ánh đầy đủ kết chủ yếu hoạt động điều tra nghiên cứu biển nước ta giai đoạn tính tới năm 2000, nhiên, phần này, liệu khu vực nghiên cứu hạn chế Đề tài Nghiên cứu hệ sinh thái dải ven biển Việt Nam, đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi môi trường thực đánh giá tiềm nguồn lợi dải ven biển, trạng sử dụng hệ sinh thái, trọng đến nguồn lợi hải sản vùng triều cửa song, đưa số kết nghiên cứu phân tích HST ĐDSH Dự án Thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui–Tiên Yên (Quảng Ninh) Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh thực năm 2018 trình bày chi tiết nhiều lĩnh vực có ĐDSH, xác định 34 loài loài quý theo IUCN (2016), 22 loài theo sách đỏ Việt Nam (2007) 12 loài xét theo nghị định 32/2006/ND–CP, có lồi trùng loài thực vật xếp vào diện “phân bố hẹp” mang tính đặc hữu cácvùng ĐNN khu vực xã Đồng Rui–Tiên Yên vùng phụ cận Cũng có cơng trình thực mang tính khái qt đặc điểm tự nhiên vùng biển Đông Bắc số cơng trình nghiên cứu ĐDSH ĐNN khu vực cụ thể Quảng Ninh–Hải Phịng 5–6 chưa có cơng trình nghiên cứu cho toàn khu vực đồng thời thành lập đồ HST ĐNN xử với thông tin cập nhật từ ảnh viễn thám Nghiên cứu ĐDSH ĐNN bối cảnh chịu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng phát triển nhanh, mạnh khu đô thị, khu sản xuất công nghiệp, chăn nuôi công nghiệp ven biển có vai trị quan trọng để quản lý tài nguyên thiên nhiên định hướng phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thủy hải sản địa phương Đó sở để vừa phát triển hợp lý nguồn lợi thủy sản vừa bảo tồn, bảo vệ nguồn gen độc đáo, quý HST ĐNN qua bảo vệ sống Vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam vốn đa dạng phức tạp với đan xen nhiều cửa sông, vũng vịnh tạo nên không gian khác biệt với phần cịn lại tồn tuyến ven biển Việt Nam Mặc dù vậy, tác động thường xuyên người giao thông thủy, chặt phá rừng, đào ao nuôi thủy hải sản, xây dựng hạ tầng cơng trình khu cơng nghiệp … hệ lụy từ biến đổi khí hậu nước biển dâng, HST ĐNN ven biển Đơng Bắc chưa thể đạt trạng thái đỉnh cực (climax), tức trình phát triển, diễn sinh thái ĐNN ven biển Đơng Bắc cịn mơi trường phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngư nghiệp, nơng nghiệp quan trọng Hải Phịng Quảng Ninh, hai địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội ổn định môi trường cao nước đó, HST ĐNN tác động thủy triều có đa dạng lớn nhạy cảm Vì việc hiểu biết rõ giá trị ĐDSH đánh giá mức độ đa dạng HST thơng qua giá trị bảo tồn lồi q hiếm, nguy cấp theo thang đánh giá IUCN (2020) Sách đỏ Việt Nam (2007) hỗ trợ tốt cho công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tốt hơn, giúp HST đạt mức độ phát triển ổn định Đối tượng Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm hệ sinh thái, thảm thực vật loài phân bố sinh cảnh bán ngập nước khu vực ven biển Đông Bắc Việt Nam (Hình 1) 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tổng hợp tài liệu: kế thừa kết nghiên cứu trước quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhà khoa học thực liên quan đến đa dạng sinh học HST ĐNN, tập trung vào đặc điểm, phân bố thành phần loài HST, khu hệ động thực vật thủy sinh, ngập nước khu vực ven biển Đơng Bắc Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 15 Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa: Tổ chức điều tra theo tuyến theo điểm khu vực nghiên cứu với tham gia chuyên gia lĩnh vực liên quan Lựa chọn điểm khảo sát cụ thể theo đặc thù lĩnh vực Tại điểm khảo sát, ghi nhận phân bố, mật độ phân bố số lượng cá thể đối tượng điều tra Ghi nhận trạng, có mặt đối tượng thứ yếu khác có ảnh hưởng đến đối tượng điều tra Đánh giá DĐSH HST ĐNN áp dụng theo hướng dẫn điều tra hệ sinh thái biển ven biển 8, quần xã thực vật ĐNN 7, tập trung điều tra thành phần loài, phân bố loài cỏ thủy sinh, loài tảo; phân bố sinh cảnh đất ngập nước, thành phần loài cấu trúc thảm thực vật, thành phần loài hệ động vật (tập trung vào nhóm Thân mềm Giáp xác); thành phần lồi phân bố loài cá, trữ lượng, mùa đánh bắt loài cá khu vực nghiên cứu - Hệ thống phân loại danh pháp: Toàn lồi có mặt khu vực ĐNN ven biển Đơng Bắc Bộ chuẩn hóa liệu theo cấp độ từ giới, ngành, lớp, bộ, họ đến loài làm có sở so sánh, thống kê đa dạng lồi theo sinh cảnh HST khác Theo đó, tổng hợp, chuẩn hóa xếp theo hệ thống phân loại, danh pháp theo liệu công bố: thực vật bậc cao 1023, loài tảo, loài thú 1112, loài chim 1314, loài bị sát 15, lồi cá 16, Cá 20, Động vật biển không xương sống 21, Tảo 22 - Danh mục loài quý hiếm: Các loài động thực vật quý xác định dựa theo liệu danh mục Sách đỏ Việt Nam (2007) 1718 IUCN (2020) 24 Kết thảo luận 3.1 Kết khảo sát thực địa sinh cảnh đất ngập nước Trên sở kết điều tra thực địa xác định đơn ưu ưu hợp thực vật sinh cảnh khác loạt diễn đất ngập nước khu vực ven biển Đông Bắc Kết cụ thể sau: - Các đơn ưu gồm sinh cảnh mọc lồi địa hình thổ nhưỡng đơn giản, phẳng sinh cảnh có loài chiếm ưu gần tuyệt đối so với loài khác: Quần thể Mắm bãi bùn chặt Hải Hà; Quần thể Trang bùn lỏng Đồng Rui, Tiên Yên, bao quanh quần xã ngập mặn tiên phong Mắm, Sú cong; Quần thể Đước vịi sử dụng làm ao ni thủy hải sản quảng canh Quảng Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 16 Yên; Quần thể Giá gò đất xen kẽ vùng ĐNN Đồng Rui, Tiên Yên; Quần thể Bồn Bồn ĐNN đê, chịu ảnh hưởng thủy triều Bạch Đằng; Quần xã Mắm tiên phong bùn nhão khu vực Đồng Rui, Tiên Yên; Quần xã tiên phong Sú cong bùn lỏng Đồng Rui, Tiên Yên; Quần xã Trang ven khu vực cửa sơng Bạch Đằng Hải Phịng (đây quần xã rừng trồng phịng hộ chắn sóng khu vực cửa sơng); Quần xã Đâng bùn lỏng lịng sơng Đồng Rui bao quanh quần xã tiên phong Mắm Sú cong; Quần xã Bần khu vực rừng phịng hộ chắn sóng ven biển Tiên Lãng, Hải Phòng – quần xã gần loại Bần với nhiều gỗ cao, khép tán; Quần xã Củ năn ĐNN đê, chịu ảnh hưởng thủy triều chịu ảnh hưởng nhẹ hoạt động canh tác Tiên Lang Quần xã Bần rừng phịng hộ chắn sóng khu vực cửa sơng; - Các ưu hợp khác: sinh cảnh có đan xen số loài khác địa hình thổ nhưỡng đa dạng hơn, lồi tiên phong sở để loài cận ưu xuất hiện: Ưu hơp Đâng + Mắm + Sú cong bùn lỏng lịng sơng Đồng Rui, tiếp giáp quần xã tiên phong (Mắm, Sú) ưu hợp Đâng, Trang ổn định phía trung tâm mảng rừng ngập mặn đây; Ưu hơp Đâng + Trang bùn lỏng lịng phía trung tâm mảng rừng ngập mặn Đồng Rui; Ưu hợp Mắm + Vẹt dù + Bần đất bán ngập nước vùng cửa sông Quảng Yên, ưu hợp gồm ưa mặn tiến sát tới HST cạn đất chủ yếu ngang với mực thủy triều; Ưu hợp Mắm + Sú cong + Tra làm chèo phía ngồi đê bao khu vực nuôi trồng thủy hải sản quảng canh Quảng Yên, bên canh ưa mặn sát bờ đê xuất loài chịu mặn mọc từ mức thủy triều trở lên; Ưu hợp Trang + Tra làm chèo + Bình bát hình thành khu vực đất bán ngập nước vùng cửa sơng Bạch Đằng Ngồi lồi ưa mặn Trang, Tra làm chèo Bình bát lồi chịu mặn, xuất chủ yếu đất HST nâng lên cao mức triều chút Ưu hợp cịn có thêm xuất lồi bụi thân thảo khác (loài chịu mặn) Ưu hợp Giá + Bình bát + Tra làm chèo + Bần hình thành khu vực ven sơng, phải chịu tác động thủy triều đất nhiễm mặn Quần xã chịu mặn mà khơng có lồi ưa mặn Quảng Yên Các loài thân thảo bắt đầu xuất hiện, chủ yếu thuộc họ Hịa thảo (Poaceae) khơng đáng kể 3.2 Hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nước Rừng ngập mặn tự nhiên: Rừng ngập mặn phân bố trải dài dọc theo vùng ven biển Đông Bắc, nhiên, hình thái, cấu trúc, nguồn gốc nơi khác Khu vực Quảng Ninh, hầu hết cửa sơng hình phễu nên diện tích bồi lắng lấn biến ít, dẫn đến RNM phân bố không liên tục, mức độ ngập mặn lớn so với khu vực Hải Phịng nơi cửa sơng châu thổ mang lượng lớn phù sa bồi lắng lên diện tích ven biển lớn Do có nguồn gốc hình thành khác nhau, động lực hải văn khác có can thiệp người nên hình thành nhiều loại hình thái RNM khác khu vực nghiên cứu hình thái tương ứng với cấu trúc đặc trưng Sự phân bố loài ưu quần xã thực vật ngặp mặn phía ngồi đê bao thể mức độ tác động khác thủy triều ổn định thành phần đáy Ở vùng ngập triều thấp, Mắm, Sú thường loài phân bố rìa ngồi cùng, xuất Trang, Vẹt dù sau Đâng, Giá, lên cao Bần chua Mặc dù có phân hóa rõ nhiều khu vực mức ngập sau dốc, lồi có xu hướng mọc đan xen với số bãi bùn triều nơng, chúng lại có xu hướng dãn làm thành quần xã đơn ưu, đa ưu lớn Như mô trả phần diễn sinh thái, quần xã thực vật rừng ngập mặn phía ngồi đê bao gồm có: quần xã tiên phong Mắm biển (Avicennia marina), quần xã tiên phong Sú cong (Aegiceras corniculatum), quần xã Trang (Kandelia candel) + Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), quần xã Đâng (Rhizophora mucronata) + Trang (Kandelia candel) + Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) quần xã Bần chua (Sonneratia caseolaris) Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 17 Rừng ngập mặn tự nhiên cải tạo: Ở phía đê, rừng ngập mặn có nguồn gốc tự nhiên người dân cải tạo, đắp bờ, nạo kênh tạo vùng khoanh nuôi trồng thủy hải sản trồng bổ sung rừng ngập mặn Do đó, cấu trúc rừng đơn giản, thường có lồi ưu Đước Đưng/ Đâng Khu vực đầm nuôi tận dụng từ vùng có ổn định đáy định rừng ngập mặn lên cao, có hệ rễ khí sinh lớn, nơi trú ngụ tốt cho Tôm, Cua Do vậy, quần xã Đâng + Trang thường khai thác, cải tạo thành khu vực ni quảng canh (tơm, cua, cá) Ở đó, khoảng 20–40% diện tích rừng ngập mặn giữ lại diện tích khác đào sâu làm nơi tích trữ nước thuận tiên cho việc chăm ni trang trại Rừng ngập mặn trồng phịng hộ: Rừng ngập mặn có nguồn gốc trồng tập trung khu vực phía Hải Hịng, từ cửa Bạch Đằng đến Văn Úc, rừng phịng hộ chắn sóng ven biển đa số có 1–2 lồi ưu thế, rừng trồng thành dải dài, bề rộng lên đến 600 m Ngồi ra, Quảng Ninh có số khu vực trồng rừng ngập mặn bổ sung cho diện tích rừng ngập mặn trước bị khai phá làm ao đầm nuôi trồng thủy hải sản, nhiên, rừng ngập mặn trồng Quảng Ninh thưa bị chia cắt nhiều Theo khảo sát, rừng ngập mặn xã Kiến Thụy, Hải Phòng trồng từ 1999–2000 Rừng nằm sát đê biển, có chiều rộng 670 m gồm hai loài Bần chua (Sonneratia caseolaris) Trang (Kandelia obovata) Dải rừng rừng Bần chua rộng 200 m, phía lục địa dải rừng trồng Trang, rộng 200 m Dải rừng sát đê hỗn hợp bần trồng xen với trang, có chiều rộng 270 m Dải rừng phía biển rừng bần loài, bần cách trồng qui định Bần chua che phủ 93% Tầng tán cách gốc từ mặt đất lên đồng khoảng 70–90 cm Tại khu vực này, tốc độ tăng trưởng lớn so với khu vực lân cận Rừng tương đối đồng về kích thước thân chiều cao thân cây: đường kính thân tập trung khoảng 18–35 cm chiều cao ưu nhóm 12–25 m Dải rừng Trang nằm sát phía rừng bần có mật độ 0,7 m × 0,70 m, tán phát triển tốt phân cành cách gốc từ mặt bãi từ khoảng 40 cm trở lên, mật độ 16.000 cây/ha, chiều cao trung bình khoảng 4–6 m Khảo sát Kiến Thụy Tiên Lãng (Hải Phòng) năm 2020 cho thấy, Bần chua trồng từ trước năm 2000 đạt chiều cao trung bình 18–25 m, đường kính thân lớn, đạt 25 cm Mọc xen tán Bần chua loài ưa mặn Mắm, Đâng, Trang, Vẹt dù, Bình bát, Vạng hơi, Sậy, Cói, Sú cong, vùng sát bờ đê thường có thêm lồi chịu mặn Cóc kèn, Tra làm chèo, Tra lâm vồ, Keo dậu, HST vùng cửa sông: HST vùng cửa sông bao gồm hai phần quần xã thực vật ven bờ (bao gồm cạn bán ngập nước) quần xã sinh vật thủy sinh phạm vi vùng nước hai bờ vào sâu sông đến nơi có độ muối 1‰ phía ngồi vùng biển nơng, thảm cỏ biển–nơi có độ muối 5‰ khu vực rừng ngập mặn, vùng gian triều khác Các lồi thực vật có mạch cạn chủ yếu tìm thấy ven bờ, bao gồm 215 lồi, có số lồi ưa mặn, chịu mặn, bán ngập nước ngập nước Trang (Kandelia obovata), Vẹt (Bruguiera spp.), Ơ rơ (Acanthus spp.), Mắm (Avicennia spp.), Quao nước (Dolichandrone spathacea), Giá (Excoecaria agallocha), Tra làm chèo (Hibiscus tiliaceus), Tra lâm vồ (Thespesisa populnea), Bần chua (Sonneratia caseolaris), loài thân thảo chịu ngập, chịu mặn, ưa mặn phổ biến Ráng biển (Acrostichum aureum), Rau muống biển (Ipomoea pes–caprae), Náng hoa trắng (Crinum asiaticum), Sậy (Phragmites spp.), Bồn bồn (Typha angustifolia), San (Paspalum spp.), Hến biển (Scirpus littoralis), Năn (Eleocharis spp.), Do điều kiện địa hình bãi lầy cửa sông nhỏ hẹp chạy theo bờ sông nên kiểu thảm nhóm mọc rải rác chạy dài theo bờ sơng Chiều cao trung bình nhóm gỗ với đại diện Bần Vẹt dù Đâng từ 3–5 m, trình bồi lắng phù sa nên HST có phân bố Sú mép quần xã phân bố tai có chiều cao trung bình 2,5 m (có điểm lên đến m) Trảng cỏ bán ngập nước: Trảng cỏ ngập mặn bán ngập mặn, ngập lợ khu vực ven biển Đông Bắc bao gồm số diện tích đồng Cói chủ yếu có nguồn gốc tự nhiên Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 18 bán tự nhiên Ở đó, nước mặn xâm nhập thủy triều lên số vùng đất trũng nội đồng vùng đất nhiễm mặn bị cô lập hoạt động xây dựng, canh tác, thủy lợi người, nước mưa pha trộn nên độ mặn giảm xuống tương tự nước lợ HST hình thành chủ yếu một vài lồi thực vật bậc cao có mạch chịu ngập, ưa lợ mọc loài đầm nước lợ ven biển có mặt nước thân nhơ cao khỏi mặt nước Ngồi cịn có thực vật phù du, động vật thủy sinh khác Các HST thường bị lập kết nối với HST thủy sinh khác triều lên Các lồi thực vật bậc cao có mạch thân thảo chịu ngập phát triển mạnh Hến biển (Scirpus littoralis), Cỏ ngạn (Scirpus kimsonensis), Bồn bồn (Typha angustifolia), Năn (Eleocharis spp.), Cói (Cyperus malaccensis), Thủy trúc (Cyperus rotundus),… xa Sen (Nelumbo nucifera), Rong sắn (Hydrocharis dubia), Bèo lục bình (Eichhornia crassipes),… chúng thường tồn thành đơn ưu đơi có lồi cỏ khác thuộc họ Hịa thảo (Poaceae) hay Cói (Cyperaceae), Rau mương (Ludwigia spp.), Ráng biển (Acrostichum aureum), Mai dương (Mimosa pigra), Rau bợ (Marsilea quadrifolia), Nhọ nồi (Eclipta prostrata), Nghể (Polygonum spp.), Rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum), Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), Rong xương cá (Myriophyllum dicoccum), Hồ thảo (Limnophyton obtusifolium), Từ cô (Sagittaria sagittifolia)… mọc xen, chủ yếu vùng nông ven bờ Thảm cỏ biển: Phân bố cỏ biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh ghi nhận Đầm Buôn, vụng Hà Cối, vụng Đầm Hà, bãi Quán Lạn bãi Nhà Mạc Tuy nhiên theo kết nghiên cứu cỏ biển phân bố nhiều bãi Nhà Mạc (khoảng 100 ha), số diện tích nhỏ ven đảo Cơ Tơ Qn Lạn, rải rác mức nước 0,7–6 m, thường ngập mặn Quần xã có đặc trưng nhất, xuất loài cỏ biển Cỏ xoan (Halophila beccarii), Cỏ xona nhỏ (H ovalis), Cỏ lươn nhật (Zostera japonica) Cỏ kim (Ruppia maritima) bao gồm loài thủy sinh chịu ảnh hưởng lớn thùy triều lồi cỏ biển có thời điểm khơng bị ngập hồn tồn ngày Hình Bản đồ hệ sinh thái vùng ven biển đông Bắc Việt Nam (thu từ tỷ lệ 1:50.000) Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 19 3.3 Đa dạng loài hệ sinh thái Đa dạng loài HST rừng ngập mặn: Đã sơ thống kê 1379 lồi sinh vật có vùng phân bố HST RNM Đơng Bắc Việt Nam, bao gồm 559 lồi thực vật 770 loài động vật đa bào với 50 loài sinh vật đơn bào khác (Bảng 1) Với đáy chưa ổn định thường chịu chế độ thủy triều, nói, RNM đa dạng nhóm lồi sinh vật, chủ yếu loài ưa mặn, chịu mặn, thủy sinh đến bán ngập nước Bên cạnh đó, RNM cịn sinh cảnh trú ngụ nhiều loài thủy sinh nên nơi kiếm ăn nhiều loài động vật có kích thước lớn hơn, kể sinh vật thủy sinh cạn Đánh giá ban đầu Thực vật phù du (Phytoplankton) tìm thấy RNM ven biển Đơng Bắc Việt Nam có 199 lồi, chủ yếu thuộc Tảo Si lic (Bacillariophyceae) với 163 loài, Tảo lục (Chlorophyta) với 31 loài loài Tảo đỏ (Rhodophyta) Đa số lồi có tính rộng muối phân bố rộng rãi từ vùng ven bờ đến vùng biển khơi Đây coi nguồn dinh dưỡng sơ cấp phong phú cho toàn lưới thức ăn chuỗi thức ăn HST Động vật phù du (Zooplankton) HST phong phú Đã sơ xác định có 98 lồi động vật phù dù đa bào với 50 loài sinh vật đơn bào khác, với Thực vật phù du, nguồn dinh dưỡng đáng kể cho động vật đáy, Cá sau Chim Động vật đáy (Zoobenthos) đa dạng với 394 lồi đó, Giun đốt có 34 lồi, Thân mềm có 172 lồi gồm 105 loài Hai mảnh vỏ, 12 loài chân đầu, 55 loài chân bụng; 86 loài giáp xác; loài Giun biển loài Hàm tơ Hầu hết loài nguồn hải sản quan trọng HST đời sống người dân địa phương Khu hệ cá: Với phong phú nguồn thức ăn đa dạng nơi cư ngụ rừng ngập mặn, phải chịu chi phối thủy triều khoảng nửa thời gian ngày sinh cảnh khơng có nước khu hệ cá RNM ven biển Đông Bắc phong phú Kết nghiên cứu khu hệ cá HST RNM xác định 183 lồi cá phân bố HST có loài cá Mang 179 loài Cá vây tia Bảng Kết phân tích cấu trúc quần xã sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Đông Bắc Giới Bacteria Chromista Protozoa Ngành Cyanobacteria Myzozoa Lớp Euglenozoa Plantae Rhodophyta Ochrophyta Chlorophyta Bacillariophyceae Chlorophyceae Trebouxiophyceae Ulvophyceae Zygnematophyceae Pteridophytes Angiosperms Eudicots Magnoliids Monocots Animalia Annelida Mollusca Bivalvia Cephalopoda Gastropoda Tên Việt Nam Vi khuẩn lam Myzozoa Động vật nguyên sinh Tảo mắt Thực vật Tảo đỏ Tảo vàng Tảo lục Lớp Tảo lục Lớp Tảo vòng Dương xỉ Hạt kín Lớp Hai mầm Lớp Ngọc lan Lớp Một mầm Động vật Giun đốt Thân mềm Lớp Hai mảnh vỏ Lớp Chân đầu Lớp Chân bụng Số loài 28 15 7 559 163 31 11 23 337 256 75 770 34 172 105 12 55 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 Giới Ngành Arthropoda Lớp Branchiopoda Crustacea Hexanauplia Insecta Malacostraca Sipuncula Sipunculidea Phascolosomatidea Chaetognatha Chordata Appendicularia Thaliacea Elasmobranchii Actinopterygii Reptilia Aves Mammalia Tên Việt Nam Chân khớp Lớp Giáp xác Lớp Chân kiếm Lớp Côn trùng Giun biển Lớp Sá sùng Lớp Sâm đất Hàm tơ Có xương sống Lớp Cá mang Lớp Cá vây tia Lớp Bò sát Lớp Chim Lớp Thú 20 Số loài 184 86 18 67 1 376 4 179 150 35 Sự phong phú của khu hệ cá động vật thủy sinh, người dân địa phương tận dụng điều để phát triển hệ thống đầm nuôi quảng canh phổ biến Nuôi quảng canh tiết kiệm đáng kể chi phí thức ăn cho vật ni, mang lại hiệu kinh tế lớn cho người dân Khu hệ chim Theo thống kê sơ bộ, có 150 lồi chim bao gồm lồi có vùng cư trú địa phương loài chim di cư (rừng ngập mặn cịn nơi trú đơng nhiều lồi chim phương Bắc di cư tránh rét hàng năm) xuất sinh cảnh RNM ven biển Đông Bắc, hầu hết lồi chim nước có mặt tồn vùng ven biển Đơng Bắc tìm thấy khu vực RNM Do có xuất yếu tố mặn, RNM môi trường sinh trưởng tốt hầu hết loài lưỡng cư bị sát nhóm lồi có lồi rắn nước tìm thấy HST rừng ngập mặn ven biển Đơng Bắc Bên cạnh đó, số loài thú nhỏ Bộ gặm nhấm (Rodentia) Dơi (Chiroptera) cho có vùng phân bố khu rừng ngập mặn làm tổng số loài thú lên đến 35 loài Mặc dù vậy, chúng tơi cho số lồi thú cỡ trung bình lâu khơng cịn xuất khu vực Lợn rừng, Rái cá loài Cầy Đa dạng lồi HST vùng cửa sơng: Đã thống kê 1024 lồi sinh vật có vùng phân bố cửa sơng Đơng Bắc Việt Nam, có 469 lồi thực vật với 236 lồi tảo 233 lồi thực vật bậc cao có mạch; 498 lồi động vật đa bào bao gồm 333 loài động vật có xương sống, chủ yếu cá (105 lồi) chim (154 loài); động vật thủy sinh khác đa dạng nhóm chân khớp với 124 lồi, chủ yếu lớp Giáp xác (Crustacae, 47 loài) trùng (36 lồi) Ngồi cịn ghi nhận 55 loài sinh vật đơn bào thủy sinh khác bao gồm 28 loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria), 20 loài động vật đơn bào Myozoa loài Tảo mắt (Euglenozoa) thể Bảng Bảng Kết phân tích cấu trúc quần xã sinh vật hệ sinh thái vùng cửa sông Đông Bắc Giới Bacteria Chromista Protozoa Ngành Lớp Cyanobacteria Myzozoa Cyanobacteria Myzozoa Euglenozoa Plantae Ochrophyta Bacillariophyceae Phaeophyceae Chlorophyta Chlorophyceae Tên Việt Nam Vi khuẩn Vi khuẩn lam Myzozoa Động vật nguyên sinh Tảo mắt Giới Thực vật Tảo vàng Lớp Tảo Si lic Lớp Tảo vàng Tảo lục Lớp Tảo lục Số loài 28 20 203 200 33 20 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 Giới Ngành Pteridophytes Angiosperms Lớp Trebouxiophyceae Ulvophyceae Zygnematophyceae Pteridophytes Eudicots Magnoliids Monocots Animalia Annelida Mollusca Annelida Bivalvia Gastropoda Arthropoda Chaetognatha Chordata Branchiopoda Crustacea Hexanauplia Insecta Malacostraca Chaetognatha Appendicularia Thaliacea Elasmobranchii Actinopterygii Amphibia Reptilia Aves Mammalia Tên Việt Nam Lớp Tảo vịng Dương xỉ Hạt kín Lớp Hai mầm Lớp Ngọc lan Lớp Một mầm Giới Động vật Giun đốt Thân mềm Lớp Hai mảnh vỏ Lớp Chân bụng Chân khớp Lớp Giáp xác Lớp Chân kiếm Lớp Cơn trùng Hàm tơ Có xương sống Lớp Cá mang Lớp Cá vây tia Lớp Lưỡng cư Lớp Bị sát Lớp Chim Lớp Thú 21 Số lồi 18 215 173 40 12 24 10 14 124 47 27 36 333 102 16 21 154 28 Các loài thực vật có mạch cạn chủ yếu tìm thấy ven bờ, bao gồm 215 lồi, có số lồi ưa mặn, chịu mặn, bán ngập nước ngập nước Trang (Kandelia obovata), Vẹt (Bruguiera spp.), Ơ rơ (Acanthus spp.), Mắm (Avicennia spp.), Quao nước (Dolichandrone spathacea), Giá (Excoecaria agallocha), Tra làm chèo (Hibiscus tiliaceus), Tra lâm vồ (Thespesisa populnea), Bần chua (Sonneratia caseolaris), loài thân thảo chịu ngập, chịu mặn, ưa mặn phổ biến Ráng biển (Acrostichum aureum), Rau muống biển (Ipomoea pes–caprae), Náng hoa trắng (Crinum asiaticum), Sậy (Phragmites spp.), Bồn bồn (Typha angustifolia), San (Paspalum spp.), Hến biển (Scirpus littoralis), Năn (Eleocharis spp.), Do điều kiện địa hình bãi lầy cửa sơng nhỏ hẹp chạy theo bờ sông nên kiểu thảm nhóm mọc rải rác chạy dài theo bờ sơng Chiều cao trung bình nhóm gỗ với đại diện Bần Vẹt dù Đâng từ 3–5 m, trình bồi lắng phù sa nên HST có phân bố Sú mép quần xã phân bố tai có chiều cao trung bình 2,5 m (có điểm lên đến m) Những thực vật ngập mặn đóng vai trị “vật trụ”, lơi vào hàng loạt loài động thực vật khác để tạo nên hệ sinh thái đa dạng giàu có, kể vùng triều triều Các loài thực vật (Phytoplankton) vùng cửa sông Đông Bắc ghi nhận với 236 loài thuộc hai ngành Tảo vàng (Ochrophyta, 203 loài, tập trung chủ yếu lớp Tảo Si lic– Bacillariophyceae với 200 loài) Tảo lục (Chlorophyta, 33 loài–chủ yếu lớp tảo Lục Chlorophyceae với 20 loài) Các loài động vật (Zooplankton) ghi nhận vùng sinh thái cửa sơng có 77 lồi, chủ yếu thuộc nhóm Chân kiếm (Hexanauplia) trùng thủy sinh (Insecta) Động vật đáy (Zoobenthos) khu vực cửa sông Đông Bắc ghi nhận với 12 loài Giun đốt (Annelida), 10 loài Hai mảnh vỏ (Bivalvia), 14 loài chân bụng (Gastropoda), loài rươi 14 lồi Giáp xác (Crustacea) Động vật đáy tập trung vào nhóm ăn lọc, ăn bùn, di động (giun nhiều tơ, thân mềm, giáp xác sống đáy ) Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 22 Các nhóm quan trọng, đóng vai trị lực lượng bổ sung mắt xích thức ăn để tiêu thụ phần thức ăn sơ cấp dư thừa mà Zooplankton khơng sử dụng hết cịn nằm dạng phế liệu Do vậy, hoạt động đồng toàn hệ thống tạo nên hệ cửa sông nhiệt đới suất sinh học cao, tương tự suất rạn san hô rừng mưa nhiệt đới Trong HST cửa sông Đông Bắc ghi nhận 105 lồi cá, cá Mang (Elasmobranchii) có lồi Cá vây tia (Actinopterygii) có 102 lồi Cá vùng cửa sơng có nguồn gốc từ khu hệ cá biển, đại diện cá Vược (Perciformes) thường đa dạng phổ sinh thái độ mặn rộng loài ăn tạp Nhiều lồi dạng cửa sơng điển hình, nhiều loài cá biển rộng muối số loài cá nước thích nghi với độ muối thấp xâm nhập vào vùng cửa sơng để kiếm ăn Nói chung, cá cửa sơng thường có kích thước nhỏ bãi đẻ, nơi nuôi dưỡng ấu trùng cá sau mùa đẻ Những loài cá từ vùng khơi thềm lục địa vào vùng cửa sông để kiếm ăn sinh sản phong phú chúng thường xuất có chu kỳ liên quan với biến đổi có chu kỳ độ muối vùng chu kỳ mùa Động vật có xương sống khác ghi nhận khu vực cửa sông, chủ yếu Bị sát (21 lồi), lưỡng cư (16 lồi) trực tiếp sống sinh cảnh ven bờ tạo dựng quần xã thực vật; ghi nhận vùng phân bố 28 loài thú nhỏ, nhiều Bộ gặm nhấm (Rodentia) Dơi (Chiroptera) Các loài thú lớn khác trước có ghi nhận phân bố có lẽ khơng cịn sinh sống cửa sơng vùng Đơng Bắc Ngồi ra, vùng cửa sơng nơi kiếm ăn 154 lồi chim, bao gồm chim dư cư, là nơi trú ngụ hầu hết loài chim nước, Chim lặn (Podicipediformes), Hạc (Ciconiiformes), Ngỗng (Anseriformes), Sếu (Gruiformes), Rẽ (Charadriiformes), Đa dạng loài trảng cỏ ngập nước: thống kê 433 lồi sinh vật có mặt HST này, thực vật bậc cao có mạch có 95 lồi, thực vật phù du có 131 loài chủ yếu Tảo Si lic (Bacillariophyceae) với 78 loài 46 loài Tảo lục (Chlorophyta); Động vật đa bào ghi nhận có 163 lồi có 39 loài động vật 53 loài động vật đáy, 18 loài cá (chủ yếu cá nước nước lợ), 15 lồi lưỡng cư, 11 lồi bị sát 66 lồi chim (Bảng 3) Có thể nói, mức độ đa dạng sinh học HST trảng cỏ ngập nước thấp so sánh với Rừng ngập mặn cửa sơng Bảng Kết phân tích cấu trúc quần xã sinh vật trảng cỏ ngập nước ven biển Đông Bắc Giới Bacteria Chromista Protozoa Plantae Ngành Cyanobacteria Myzozoa Euglenozoa Lớp Rhodophyta Ochrophyta Bacillariophyceae Phaeophyceae Chlorophyta Chlorophyceae Trebouxiophyceae Ulvophyceae Zygnematophyceae Pteridophytes Angiosperms Eudicots Monocots Animalia Mollusca Bivalvia Tên Việt Nam Vi khuẩn lam Myzozoa Tảo mắt Thực vật Tảo đỏ Tảo vàng Lớp Tảo Si lic Lớp Tảo vàng Tảo lục Lớp Tảo lục Lớp Tảo vòng Dương xỉ Hạt kín Lớp Hai mầm Lớp Một mầm Động vật Thân mềm Lớp Hai mảnh vỏ Số loài 13 24 226 81 78 46 20 14 89 25 64 163 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 Giới Ngành Lớp Gastropoda Arthropoda Branchiopoda Crustacea Insecta Chordata Actinopterygii Amphibia Reptilia Aves Tên Việt Nam Lớp Chân bụng Chân khớp Lớp Giáp xác Lớp Cơn trùng Có xương sống Lớp Cá xương Lớp Lưỡng cư Lớp Bò sát Lớp Chim 23 Số loài 47 37 110 18 15 11 66 Đa dạng loài HST thảm cỏ biển: Trên sở nghiên cứu trước đây, kết hợp với khảo sát thực địa đánh giá tổng hợp toàn vùng nghiên cứu, xác định HST thảm cỏ biển vùng ven biển Đông Bắc có 976 lồi, đó, thực vật có 270 lồi, động vật đa bào có 652 lồi 55 lồi sinh vật đơn bào Tất lồi có đời sống thủy sinh (Bảng 4) Thực vật bậc cao có mạch ghi nhận lồi HST cỏ biển tất loài quan trọng chúng làm nên cấu trúc đặc trưng HST này, việc cung cấp phần dinh dưỡng, cỏ biển nơi trú ngụ kiếm ăn hầu hết loài động vật thủy sinh khác khu vực Cả loài loài cỏ biển thuộc hai họ Thủy thảo (Hydrocharitaceae) Cỏ lươn (Zosteraceae), Cỏ kim (Ruppiaceae) Thực vật động vật phong phú, với 262 loài thực vật phù du 96 loài động vật Đây nguồn thức ăn phong phú cho loài động vật đáy cá, HST nơi kiếm ăn trú ngụ 404 loài động vật đáy, 239 loài cá, bao gồm cá Vây tia cá Mang Khơng ghi nhận lồi động vật có xương sống cạn có mặt HST Bảng Kết phân tích cấu trúc quần xã sinh vật thảm cỏ biển ven bờ vùng Đông Bắc Giới Bacteria Chromista Protozoa Plantae Ngành Cyanobacteria Myzozoa Euglenozoa Lớp Rhodophyta Ochrophyta Bacillariophyceae Phaeophyceae Chlorophyta Chlorophyceae Trebouxiophyceae Ulvophyceae Zygnematophyceae Angiosperms Monocots Animalia Annelida Mollusca Bivalvia Cephalopoda Gastropoda Arthropoda Branchiopoda Crustacea Hexanauplia Insecta Malacostraca Chaetognatha Chordata Tên Việt Nam Vi khuẩn lam Myzozoa Tảo mắt Thực vật Tảo đỏ Tảo vàng Lớp Tảo Si lic Lớp Tảo vàng Tảo lục Lớp Tảo lục Lớp Tảo vịng Hạt kín Lớp Một mầm Động vật Giun đốt Thân mềm Lớp Hai mảnh vỏ Lớp Chân đầu Lớp Chân bụng Chân khớp Lớp Giáp xác Lớp Chân kiếm Lớp Côn trùng Hàm tơ Có xương sống Appendicularia Thaliacea Số lồi 28 20 270 11 208 204 43 20 14 8 652 36 181 106 12 63 182 86 29 51 248 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 Giới Ngành Lớp Elasmobranchii Actinopterygii Tên Việt Nam Lớp Cá mang Lớp Cá vây tia 24 Số loài 231 Các loài nguy cấp, quý hiếm: Các loài sinh vật quý hiếm, bị đe dọa cần bảo tồn HST ĐNN ven biển Đông Bắc sơ xác định: Các loài thực vật quý theo SĐVN (2007): gồm loài Nguy cấp (EN) Cỏ ngạn (Scirpus kimsonensis) loài Sẽ nguy cấp (VU) Ráng đuôi phụng bon (Drynaria bonii), Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora) Lát hoa (Chukrasia tabularis); Các loài động vật q theo SĐVN (2007): có lồi Cực kỳ nguy cấp (CR) Cá bống bớp (Bostrichthys sinensis) Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah); loài nguy cấp (EN) bao gồm Cầy mực (Arctictis binturong), Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Cá Chuối (Channa maculata), Cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa), Rắn hổ mang thường (Naja naja), Cốc đế (Phalacrocorax carbo), Cị mỏ thìa (Platalea minor), Rắn thường (Ptyas korros), Rắn trâu (Ptyas mucosa) 11 loài Sẽ nguy cấp (VU) Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea), Bói cá lớn (Ceyx lugubris), Rắn sọc dưa (Coelognathus radiatus), Tắc kè (Gekko gecko), Cá mòi chấm (Konosirus punctatus), Rái cá thường (Lutra lutra), Cò lạo ấn độ (Mycteria leucocephala), Mòi cờ mõm tròn (Nematalosa nasus), Rồng đất (Physignathus cocincinus), Sóc đen (Ratufa bicolor) Dơi tơ ma (Rhinolophus thomasi); Các loài động vật theo IUCN (2020): gồm lồi Nguy cấp (EN) Sam ba gai (Tachypleus tridentatus), Cá lành canh đỏ (Coilia mystus) Cá thu chấm (Epinephelus akaara); loài Sẽ nguy cấp (VU) Cỏ nàn (Halophila beccarii), Cá Diếc mắt đỏ (Cyprinus carpio), Rắn cạp nia nam (Naja atra), Rắn cạp nia bắc (Ophiophagus hannah), Rắn lục mép trắng (Pelodiscus sinensis) Cầy mực (Arctictis binturong); loài gần nguy cấp Chà biển (Phoenix paludosa), Cá chình (Anguilla bicolor), Cá nầu (cá hói) (Boesemania microlepis), Cá uốp gai (Scomberomorus commerson), Cò lửa (Mycteria leucocephala), Choắt nhỏ (Limosa lapponica), Choắt lớn (Limosa limosa), Choắt bụng trắng (Limnodromus semipalmatus), Rái cá thường (Lutra lutra) Sóc đen (Ratufa bicolor) với 352 lồi quan tâm, lồi mối đe dọa thấp 15 lồi khác cịn thiếu liệu để đánh giá Trong số loài ghi nhận theo SĐVN (2007) Hà thủ đỏ Lát hoa trồng, phân bố tự nhiên nên mức độ quý giá trị bảo tồn không cao, phân bố Ráng đuôi phụng hạn chế gặp nơi có gỗ cao, rừng thường xanh tự nhiên cạn, rừng trồng ngập mặn ưu Bần chua rừng Đâng Đồng Rui giá trị sử dụng bảo tồn hạn chế ngược lại, Cỏ ngạn loài phân bố tự nhiên sinh cảnh đất ngập nước, thảm cỏ biển, thực loài quý có giá trị bảo tồn đáng kể, đồng thời lồi bị đe dọa sinh cảnh bị thu hẹp sau hoạt động đánh bắt, đặc biệt quây ao nuôi trồng hải sản trước làm sinh cảnh chúng bị suy giảm đáng kể Đối với loài động vật, đa số động vật cạn lồi rắn thú xuất sinh cảnh ven biển gần hãn hữu, loài thuộc lớp thú sinh cảnh nguồn thức ăn bị hạn chế tác động người lớn, đặc biệt săn, bẫy, bắt Vì xuất loài ghi nhận theo tài liệu trước mà khơng cịn Ngược lại, loài thủy sinh, tồn loài Cá bống bớp (Bostrichthys sinensis) cấp CR, Cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) cấp EN hay Cá mòi chấm (Konosirus punctatus), Mòi cờ mõm tròn (Nematalosa nasus) cấp VU cho thấy giá trị bảo tồn không nhỏ sinh cảnh thủy sinh Ngoài ra, với phong phú nguồn thức ăn lồi chim Cốc đế (Phalacrocorax carbo), Cị mỏ thìa (Platalea minor) cấp EN hay Bói cá lớn (Ceyx lugubris), Cị lạo ấn độ (Mycteria leucocephala) cấp VU góp phần quan trọng thực tế cho giá trị bảo tồn HST vùng ven biển Đơng Bắc Cị mỏ thìa xuất vào mùa đông, gặp bãi triều ngập nước khu vực cửa sông, bãi gian triều vùng cỏ ngập nước, ruộng lúa nước Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 25 Đối với loài cần phải bảo tồn theo IUCN, hầu hết loài thủy sinh thực có giá trị Sam ba gai đi, Cá lành canh đỏ, Cá thu chấm, Cỏ nàn Tuy nhiên, loài Cá diếc mắt đỏ thực loài phân bố rộng Việt Nam sinh cảnh nước nước lợ, chưa phải đối tượng cần bảo tồn khu vực Các loài rắn Cạp nia, Lục Cầy mực cho có vùng phân bố khu vực mức độ săn lùng cao nên khơng cịn tìm thấy sinh cảnh khu vực nghiên cứu, đồng thời chúng loài cạn nên giá trị bảo tồn khu vực đất ngập nước khơng đánh giá cao Ngoài ra, loài gần nguy cấp (NT) thực chưa có nhiều giá trị bảo tồn khu vực số lồi có giá trị kinh tế số lồi có vùng phân bố hẹp chim di cư Tương tự vậy, loài IUCN đánh giá cấp LR, LC DD khơng đóng vai trị quan trọng giá trị bảo tồn chung HST phần lớn lồi thủy sinh số lồi có giá trị kinh tế đáng kể, cần quan tâm khai thác hợp lý Bên cạnh loài ghi nhận SĐVN (2007) IUCN (2020), HST khu vực ven biển Đơng Bắc cịn có mộ số lồi đáng ý, có giá trị định cơng tác bảo tồn, lồi đặc hữu Hếp hải nam (Scaevola taccada) loài đặc hữu phân bố khu vực đến đảo Hải Nam (Trung Quốc); Nhài hạ long (Jasminum alongense) loài đặc hữu hẹp ghi nhận Quảng Ninh (Vịnh Hạ Long, Hòn Gai) Chùm gửi tiên yên (Loranthus tienyenensis) loài đặc hữu ghi nhận khu vực Tiên Yên (Quảng Ninh); Chuồn chồn ngô (Nannophya pygmaea) loài chuồn chuồn nhỏ giới, phân bố khu vực có đồng cỏ năn ven biển Quảng Ninh, điểm ghi nhận thứ Việt Nam (điểm huyện đảo Phú Quốc), lồi rõ ràng lồi có vùng phân bố hẹp nên chưa đánh giá mức độ nguy cấp đối tượng cần ưu tiên bảo tồn Kết luận Kết điều tra thực địa xác định HST ĐNN ven biển Đông Bắc Việt Nam gồm Rừng ngập mặn, Vùng cửa sông Trảng cỏ ngập nước đó, rừng ngập mặn gồm trạng thái khác theo loạt diễn từ tiên phong Mắm Sú cong đến ưu hợp phức tạp trạng thái tốt ưu Đâng, Đước, Bần chua HST Rừng ngập mặn gồm trạng thái khác khác nguồn gốc hình thành, đó, trạng thái tự nhiên chủ yếu tìm thấy khu vực Quảng Ninh trạng thái rừng trồng đặc trưng bên phía Hải Phịng HST khu vực cửa sơng đóng vai trị quan trọng với quần xã thực vật ven bờ sinh cảnh chịu chi phối thủy triều Thảm cỏ biển HST thủy sinh hoàn toàn chịu ảnh hưởng thủy triều phân bố gần xen kẽ với HST rừng ngập mặn nên có mức độ đa dạng đáng kể có vai trị quan trọng bảo tồn phục hồi đa dạng sinh học khu vực, đặc biệt thảm cỏ biển bãi để nhiều loài hải sản quý hiếm, có giá trị kinh tế cao HST trảng cỏ ngập nước có mức độ đa dạng sinh học thấp mức độ ảnh hưởng thủy triều không nhiều bị cô lập hoạt động nhân tác Kết khảo sát thành phần loài, hệ thống thống phân chia sinh giới theo cấp độ từ giới, ngành, lớp, bộ, họ chi xác định số đa dạng loài hệ sinh thái trên, đó, rừng ngập mặn có 1379 lồi, vùng cửa sơng có 1024 lồi, thảm có biển có 976 loài thấp trảng cỏ ngập nước (433 lồi) Cả vùng cửa sơng khu vực rừng ngập mặn sinh cảnh quan trọng trì mức độ đa dạng sinh học chung cho vùng biển Đông Bắc Việt Nam nguồn lợi thủy hải sản khác Hiện ghi nhận 26 loài quý theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) 17 loài nguy cấp theo IUCN (2020) với gần 400 loài khác ghi nhận theo IUCN chưa mức độ bị đe dọa Ngoài ra, có lồi đánh giá đặc hữu có mặt sinh cảnh ĐNN ven biển Đơng Bắc Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 26 Mặc dù vậy, kết chi HST ĐNN ven biển Đông Bắc trình diễn hướng tới trạng thái đỉnh cực, đó, cần phải có kế hoạch bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy hải sản cụ thể cho HST nói riêng cho tồn khu vực ĐNN ven biển Đơng Bắc nói chung, điều cần thiết có chung tay cấp ngành cư dân trực tiếp sử dụng hưởng lợi từ HST Đóng góp tác giả: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu: N.M.H., V.A.T., T.T.T.V., P.H.H.; Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: V.A.T., T.T.T.V., N.M.H.; Xử lý phân tích số liệu: V.A.T., T.T.T.V.; Xử lý số liệu lập đồ: N.M.H., N.V.H., N.T.N., H.B., D.T.H.Y., Đ.N.T.; Viết thảo báo: V.A.T, N.M.H., Chỉnh sửa báo: V.A.T., N.M.H., T.T.T.V Lời cảm ơn: Nhóm tác giả báo xin gửi lời cảm ơn nhiệm vụ “Đánh giá đa dạng sinh học lượng giá kinh tế tài nguyên hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, mã số UQSNMT.02/20–21 thuộc Chương trình Sự nghiệp mơi trường: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cung cấp nguồn số liệu phần kết nghiên cứu phục vụ cho báo Lời cam đoan: Tập thể tác giả cam đoan báo cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả, chưa công bố đâu, không chép từ nghiên cứu trước đây; khơng có tranh chấp lợi ích nhóm tác giả Tài liệu tham khảo Umali R.M UNDP/UNESCO Mangrove of Asia and the Pacific: Status and mangement 1987, pp.538 Thanh, Đ.N Sinh vật Sinh thái biển Chuyên khảo Biển Đông Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2009, 4, tr 454 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh Báo cáo tổng hợp Thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui - Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Hà Nội, 2017 Thạnh, T.Đ Thiên nhiên Môi trường vùng bờ Hải Phòng Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2015, tr 310 Huyền, N.T.M.; Hà, T.M.; Trang, C.T.; Nhơn, Đ.H.; Thư, P.T Các giá trị sử dụng mang lại từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phòng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển 2011, T11(1), 57–72 Thảo, N.V.; Bào, Đ.V.; Lân, T.Đ Biến động phân bố hệ sinh thái tiêu biểu vùng bờ biển Quảng Ninh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 2013, 13(4), 349–435 Hồng, P.N Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội, 1991 Aragones, L.V.; Bantayan, N.C.; de Guzman, A.B.; Siringan, F.P.; Uy, W.H.; Maria, Y.Y.S.; Amor, A.K.S.; Ignacio, C.S.; Visco, E.S.; Esguerra, S.S Coastal and Marine Biodiversity Assessment and Monitoring Manual: How–to Guidelines Biodiversity Management Bureau and the Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, 2016, pp 90 Hộ, P.H Cây cỏ Việt Nam, Tập 1–3 Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999– 2001 10 Thìn, N.N Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004, tr.165 11 Huỳnh, Đ.H Động vật chí Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên, Hà Nội 2001–2017 12 Tiến, Đ.V Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1985, tr 329 13 Craik, R.C.; Minh, L.Q Birds of Vietnam Lynx and Birdlife International Field Guides Lynx Editions, Barcelona 2018, pp 400 14 Hùng, L.M Giới thiệu số loài Chim Việt Nam Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 2012, tr 585 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 734, 13-27; doi:10.36335/VNJHM.2022(734).13-27 27 15 Sáng, N.V.; Cúc, H.T.; Trường, N.Q Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2005, tr 180 16 Chung, B.Đ Nguồn lợi cá biển Việt Nam Chuyên khảo biển Việt Nam Tập 1994 17 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Sách Đỏ Việt Nam Phần I - Động vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 2007, tr 603 18 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Sách Đỏ Việt Nam Phần II - Thực vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 2007, tr 691 19 Tiến, N.V Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2013, tr 436 20 Dữ liệu loài cá: https://www.fishbase.de/ accessed date: 1/10/2021 21 Dữ liệu động vật biển: https://www.marinespecies.org/ accessed date: 1/10/2021 22 Dữ liệu tảo: https://www.algaebase.org/ accessed date: 1/10/2021 23 Danh mục thực vật bậc cao: http://www.theplantlist.org/ accessed date: 1/10/2021 24 The IUCN Red List of Threatened Species: https://www.iucnredlist.org/ accessed date: 1/10/2021 Results of Biodiversity research on Wetland Ecosystem at the Northeast Coast region of Vietnam Nguyen Manh Ha1, Vu Anh Tai1*, Tran Thi Thuy Van1, Pham Hoang Hai1, Duong Thi Hong Yen1, Nguyen Thu Nhung1, Hoang Bac1, Nguyen Van Hong1, Do Ngoc Thuc2 Institute of Geography, Vietnam Academy of Science and Technology; haig2007@gmail.com; tranthithuyvan@ig.vast.vn; phhoanghai@yahoo.com; duongthihongyen@gmail.com; nthunhung@gmail.com; hoanhbaok2@yahoo.com; nguyenhong.ig@gmail.com Institute of Marine Geology and Geophysic, Vietnam Academy of Science and Technology; dothuc.vn@gmail.com Abstracts: In this paper, the wetland ecosystems on at the northeast coast region of Vietnam have been descripted within main ones as mangrove forests, esturines, sea grass bed and wet grassland The ecological succession of wetland communities is identified, whereby, the priory community is white mangrove or black mangrove that often grows in pure population on liquid mud at the outermost end of the biome, going deeper, it is Kandelia candel mixed with Bruguiera gymnorrhiza and the central is abundant of red mangroves while mangrove apple was found on the highest grounds At species diversity, the richest ecosystem is mangrove forest with 1379 species, estuarine region has 1024 species, seagrass bed has 976 species and wet grassland has 433 species The valued and threatened species was mentioned in this paper with 26 ones recorded in Vietnam Red Data Book (2007) and 17 ones listed in IUCN Red List Category (2020) Finally, the result show that the ecosystem in the northeast coastal region has been in ecological succession toward the climax, so it is necessary to have plans for conservation and rational use of specific aquatic resources for each ecosystem in particular and for the entire Northeast coastal wetland in general Keywords: Ecosystems; Biodiversity; Wetland; Mangrove forest; Northeast coastal ... giả báo xin gửi lời cảm ơn nhiệm vụ “Đánh giá đa dạng sinh học lượng giá kinh tế tài nguyên hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, mã số UQSNMT.02/20–21... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm hệ sinh thái, thảm thực vật loài phân bố sinh cảnh bán ngập nước khu vực ven biển Đơng Bắc Việt Nam (Hình 1) 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa... địa sinh cảnh đất ngập nước Trên sở kết điều tra thực địa xác định đơn ưu ưu hợp thực vật sinh cảnh khác loạt diễn đất ngập nước khu vực ven biển Đông Bắc Kết cụ thể sau: - Các đơn ưu gồm sinh

Ngày đăng: 15/12/2021, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN