Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 844 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
844
Dung lượng
24,59 MB
Nội dung
CÁC PP CHẾ BIẾN THUỐC YHCT CHẾ BIẾN MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ ĐỘC TS DS Nguyễn Thành Triết BM Dược học cổ truyền – ĐHYD TP HCM MỤC TIÊU Nêu mục đích việc chế biến dược liệu Nêu số phương pháp thường sử dụng chế biến dược liệu Hiểu trình bày chế đại số phương pháp chế biến dược liệu thông dụng MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN ĐƠNG DƯỢC Giảm độc tính (Mã tiền + Cam thảo) Giảm mùi vị khó chịu (Kê nội kim , Tằm vơi +cám, vàng) Thay đổi tính thuốc (Sinh địa chế thành Thục địa) Tạo tác dụng trị bệnh (Bồ hoàng sống hành huyết, đen cầm máu) Tăng hiệu lực điều trị (Cam thảo, Hồng kỳ chích mật) Giãm tác dụng phụ (Bán hạ + Gừng) MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN ĐƠNG DƯỢC Thay đổi tính vị -> dẫn vào tạng phủ ( giấm, rượu, nước muối…) Giảm tính bền vững học, tăng khả giải phóng hoạt chất, tăng hiệu lực thuốc (cồn hoà tan hoạt chất, làm nước dễ thấm vào DL, nâng cao hiệu suất chiết Giấm acid hố mơi trường, chuyển alkaloid kiềm sang dạng muối dễ tan nước) Làm thuốc (Kim anh bỏ gai hạt) Thuận lợi cho bảo quản Thuận lợi cho việc bào chế dạng thành phẩm (cao, hoàn, tán…) CÁC PP CHẾ BIÊN DL CÁC PP CHẾ BIÊN DL Mục đích: Làm cho thuốc khơ ráo, xám vàng thành than với mục đích để bảo quản để thay đổi tính chất tăng hiệu lực thuốc Ngồi hỏa chế cịn làm tăng tính ấm cho vị thuốc SAO TRỰC TiẾP Sao qua: + Sao qua (vi sao): làm khô, tránh mốc mọt ổn định thành phần hóa học thuốc Nhiệt độ 60 – 120 OC, thuốc khơ giịn, màu vàng nhạt, mùi thơm nhẹ Áp dụng cho DL có hoạt chất không bền với nhiệt độ, cấu tạo mỏng manh (Hoa hòe, Kim ngân, Cúc hoa) SAO TRỰC TiẾP Sao vàng: + Sao vàng (hoàng sao): tăng mùi thơm (Hoài sơn, Sâm bố chính, Hoa hịe, Củ sả, Ý dĩ, Mạch nha) Nhiệt độ 140 – 160 OC Vị thuốc có màu vàng màu sẫm so với dược liệu chưa sao, bẻ phiến thuốc, bên giữ nguyên màu, có mùi thơm đặc biệt SAO TRỰC TiẾP Sao vàng cháy cạnh: + Sao vàng cháy cạnh: giảm bớt mùi vị khó chịu thuốc Nhiệt độ 160 – 180 0C, cho dược liệu vào, đảo chậm đến có khói nhẹ, mặt ngồi vị thuốc có màu vàng, cạnh vị thuốc có màu nâu đen, mùi thơm cháy Cách áp dụng cho dược liệu chua, chát lợm hạt Cau, Bạch cương tằm SAO TRỰC TiẾP Sao vàng hạ thổ: + Sao vàng hạ thổ: cân âm dương cho vị thuốc Dược liệu sau vàng đổ úp xuống đất, đậy kín, để khoảng 10 – 15 phút cho nguội HÀN – NHIỆT NHIỆT CHỨNG Sốt, thích mát, mặt đỏ, mắt đỏ, tay chân nóng, tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác DÙNG thuốc HÀN CHÂM 41 HƯ – THỰC Hư thực cương lĩnh dùng để đánh giá trạng thái người bệnh tác nhân gây bệnh nguyên tắc chữa bệnh: Hư bổ; Thực tả 42 HƯ – THỰC âm hư, Dương hư, Khí hư Huyết hư HƯ CHỨNG tinh thần yếu đuối, sắc mặt trắng bệch, người mệt mỏi khơng có sức, gầy, hồi hộp, thở ngắn, tự mồ hôi hay mồ hôi trộm, tiểu hay không tự chủ, chất lưỡi nhạt, mạch tế nhược … 43 HƯ – THỰC cảm phải ngoại tà hay khí trệ, huyết ứ, đàm tích, ứ nướac, giun sán gây bệnh THỰC CHỨNG Tiếng thở thô mạnh, phiền táo, ngực bụng đầy trướng, đau cự án, táo, mót rặn, bí tiểu, tiểu buốt, tiểu gắt, rêu lưỡi vàng, mạch thực hữu lực 44 ÂM DƯƠNG Âm chứng Dương chứng: âm chứng thường bao gồm chứng hư hàn; Dương chứng gồm chứng thực nhiệt 45 ĐịNH NGHĩA BÁT PHÁP Bát Pháp cách chữa bệnh gồm : Hãn (làm cho mồ hôi), Thổ (làm cho nôn ra), Hạ (làm cho xổ), Thanh (làm cho mát), Ôn (làm cho ấm), Tiêu (làm cho tiêu mòn), Hòa (làm cho điều hòa thể), Bổ (làm cho bổ) Tùy theo bệnh tật xác định, chẩn đoán (ở đâu, nguyên nhân nào, thuộc hội chứng ), chọn dùng cách hay cách khác phối hợp 2, cách với để chữa trị 46 HÃN PHÁP Đại cương: Mục đích làm ta mồ để tà khí theo mồ ngồi Áp dụng lâm sàng: Thường dùng chữa bệnh Biểu, tà khí cịn phần Biểu Trên lâm sàng dùng nhiều cách : Thuốc uống, châm cứu, xông 47 THANH PHÁP Đại cương: Có chứng nóng lâu ngày, nóng, phải dùng thuốc mát làm hạ được, người xưa đề Thanh pháp Áp dụng: Dùng để chữa bệnh ôn nhiệt xâm nhập vào thể làm khô tân dịch - Thuốc : Tùy theo mức độ nặng nhẹ bệnh vị trí Nhiệt tà mà dùng thuốc 48 ÔN PHÁP (Làm Ấm) Đại cương: Khi dùng thuốc cay, nóng thường gây kích thích, làm ấm người Người xưa qua kinh nghiệm điều trị hàn chứng dùng Ôn pháp, đó, Ơn pháp bắt nguồn từ việc chữa hàn chứng Áp dụng lâm sàng: Ôn pháp dùng để : Chữa bệnh Hàn chứng Chứng bệnh dương khí suy 49 THỒ PHÁP (làm cho nơn) Đại cương: Trong thực tế, ăn phải thức ăn độc khơng thích hợp, thể tạo phản ứng tống độc chất ngồi nơn mửa Áp dụng: + Thường dùng ngộ độc thức ăn cấp, độc bao tử bệnh phần hông, ngực, bao tử, dùng thổ pháp để đẩy + Hoặc đờm dãi làm nghẽn đường hô hấp 50 HẠ PHÁP (làm cho hạ, gây thông tiện) Đại cương: Độc khí người gây khó chịu, đẩy ngồi thấy dễ chịu, Áp dụng: Được dùng trường hợp bệnh tà trường vị táo bón, huyết ứ, đờm, nước ngưng kết, nóng q, để tà khí theo phân ngồi Về thuốc: dùng Đại hồng, Mang tiêu, vỏ đại, Ba đậu chia : + Hàn hạ : dùng thuốc hàn để xổ : Đại hồng + Ơn hạ : dùng thuốc ơn để xổ : Ba đậu 51 HỊA PHÁP (Điều Hịa Cơ Thể) Đại cương: Mục đích để điều hịa thể, phù khu tà Phạm vi sử dụng rộng rãi phương pháp khác Những bệnh không cần làm cho mồ hôi, làm nôn, làm đại tiện, bổ hay tả dùng phép Hịa Là cách giải nhiệt không làm mồ hôi Áp dụng: Dùng để chữa : Các bệnh phần Bán biểu bán lý Bệnh Can thực mà Tỳ vị hư 52 TIÊU PHÁP (Làm Cho Tiêu) Đại cương: Có số trường hợp làm cho vật cứng, vật kết lại thể yếu, đẩy lúc, cần phải làm cho mịn tiêu dần, người xưa đề tiêu pháp để chữa bệnh Áp dụng:: - Tiêu thức ăn : dùng Sơn tra, Mạch nha - Tiêu đàm dùng Bán hạ, Trần bì - Thơng khí dùng Chỉ xác, Hương phụ - Hành huyết dùng Hồng hoa, Nga truật - Làm tiêu thủy dùng Mộc thông, Mã đề 53 BỔ PHÁP Đại cương: Mục đích để làm cho phần tử thể bị suy yếu mạnh lên Áp dụng: Bổ âm: Thường dùng Lục Vị Địa Hoàng (Thục địa, Hoài sơn, Bạch linh, Sơn thù, Đơn bì, Trạch tả) Bổ dương: thường dùng Bát Vị Địa Hoàng (tức Lục Vị, thêm Quế Phụ tử) Bổ huyết: thường dùng Tứ Vật Thang (Thục địa, Xuyên khung, Đương quy, Bạch thược) Quy Tỳ Thang (Đảng sâm, Bạch truật, Phục linh, Cam thảo, Hoàng kỳ, Mộc hương, Đương quy, Nhãn nhục, Táo nhân, Viễn chí) Bổ khí: Thường dùng Tứ Quân Tử (Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo) Bổ Trung Ích Khí (Bạch truật, Đương quy, Hoàng kỳ, Nhân sâm, Sài hồ, Thăng ma, Trần bì, Cam thảo, Sinh khương, Đại táo) 54 CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CẢ LỚP ! 55 ... đích việc chế biến dược liệu Nêu số phương pháp thường sử dụng chế biến dược liệu Hiểu trình bày chế đại số phương pháp chế biến dược liệu thông dụng MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN ĐƠNG DƯỢC Giảm độc tính... 70%, (khi dược liệu bốc khói lên nhiều nhấc chảo khỏi bếp lửa, úp vung lại, để yên, nguội được) SAO GIÁN TIẾP Sao cách cát: + Sao cách cát: để nhiệt độ cao truyền đồng vào thuốc, dược liệu vàng,... dụng đường uống CHẾ BIẾN MỘT SỐ DƯỢC LIỆU ĐỘC MÃ TIỀN CHẾ BIẾN MỘT SỐ DƯỢC LIỆU ĐỘC MÃ TIỀN ➢ Phương pháp chế biến - Sao cách cát - Rán với dầu thực vật (1kg dược liệu với 500-1000 ml) ✓ Sử dụng