Bài giảng dược học cổ truyền - Học thuyết âm dương

22 29 0
Bài giảng dược học cổ truyền - Học thuyết âm dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • - Ví dụ: sốt cao (dương) ảnh hưởng đến phần âm, làm mất nước, mất chất điện giải; (phần âm) mất nước, mất chất điện giải ảnh hưởng đến dương gây trụy mạch thoát dương, choáng. 2.4- Âm dương bình hành (balance) - Lặp lại thế cân bằng mới trong chuyển hóa lẫn nhau - Mất cân bằng đấu tranh 2 mặt, tạo cân bằng mới tạo ra sự vật mới . 2.5- Một số chú ý a- Các tính chất của qui luật âm dương +Tính khách quan: 2 mặt âm dương tồn tại khách quan

  • Slide 4

  • b- BiÓu t­îng ©m d­¬ng:

  • Slide 6

  • 3- VẬN DỤNG VÀO Y DƯỢC HỌC CT 3.1- Cấu tạo cơ thể

  • 3.2- Quá trình phát sinh bênh: + Do mất cân bằng âm dương, biểu hiện: - Thiên thắng: âm thắng, dương thắng - Thiên suy: âm suy, dương suy - Dương thắng(gây chứng nhiệt): Sốt, khát nước, táo bón, tiểu đỏ, mạch nhanh..v..v - Âm thắng( gây chứng hàn):Người lạnh, chân tay lạnh, ỉa chảy, nước tiểu trong, mạch trầm..v. + Tính chất bệnh chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương (dương thắng tắc âm bệnh và ngược lại) VD sốt cao kéo dài mất nước + Gây các chứng bệnh ở vị trí khác nhau của cơ thể thuộc phần âm hay dương, VD dương thịnh thì ngoại nhiệt, vì biểu thuộc phần dương, nhiệt cũng thuộc dương

  • 3.3-Chuẩn đoán a- Dựa vào tứ chẩn: để xác định các chứng thuộc hàn (âm chứng), thuộc nhiệt (dương chứng) b-Dựa vào 8 cương lĩnh: để đánh giá vị trí nông, sâu của bênh (biểu, lí); tính chất của bênh (thuộc hàn, nhiêt); trạng thái bệnh (hư, thực); xu thế chung nhất của bênh (thuộc âm, dương), âm dương là tổng cương lĩnh Bệnh thuộc dương: ở biểu, thực, nhiệt chứng Bệnh thuộc âm: ở lí, hư, hàn chứng c-Kết hợp chẩn đoán tứ chẩn, bát cương: để quy loại thành hội chứng thiên thắng, thiên suy về âm dương của các tạng phủ, kinh lạc để có hướng điều trị

  • e- âm chứng và dương chứng: Âm chứng gồm các chứng hư và hàn; dương chứng gồm các chứng thực và nhiệt, biểu hiện:

  • dương trong cơ thể nhân âm hư, nổi lên sinh ra chứng hư nhiệt “âm hư sinh nội nhiệt” - Dương hư: Do CN trong cơ thể bị suy giảm, dương khí không ra ngoài được, phần vệ bị ảnh hưởng nên sinh chứng sợ lạnh, chânntay lạnh “gọi dương hư sinh ngoại hàn” Biểu hiện cụ thể: -Âm hư: Triều nhiệt, nhức trong xương, ho khan, họng khô, hai gò má đỏ, mồ hôi trộm, ngũ tâm phiền nhiệt, khó ngủ, vật vã, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác - Dương hư: Sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn không tiêu, di tinh liệt dương, đau lưng mỏi gối, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt, ỉa chảy, tiểu tiện trong dài, mạch nhược, vô lực

  • g- Vong âm và vong dương: Vong âm là hiện tượng mất nước do ra mồ hôi, ỉa chảy nhiều. Vì âm dương tựa vào nhau, nên sự mất nước đến giai đoạn nào đó sẽ gây ra vong dương, tức là choáng trụy mạch, còn gọi là thoát dương. Biểu hiên cụ thể: - Vong âm: Mồ hôi nóng, tay chân ấm, lưỡi khô, mạch phù vô lực, xích mạch yếu, háo khát, thích uống nước mát - Vong dương: Mồ hôi lạnh, tay chân lạnh, lưỡi nhuận, mạch phù sác vô lực, mạch vi muốn tuyệt, không khát thích uống nước ấm - Chú ý: Trong chẩn đoán, trong âm có dương, trong dương có âm, âm dương đan xen nhau

  • 3.4- Chữa bệnh

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • TÓM TẮT THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • Slide 18

  • Tóm tắt quy loại âm dương

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan