Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
551,5 KB
Nội dung
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ HÀ NỘI - 2010 LỜI NÓI ĐẦU Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) cơng cụ mang tính khoa học kỹ thuật sử dụng để dự báo tác động mơi trường có khả xảy dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, sở đề giải pháp biện pháp nhằm tăng cường tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư bền vững thực tế triển khai Mức độ xác việc dự báo tác động xảy phụ thuộc vào nhóm yếu tố bản, thông tin đầu vào cho dự báo phương pháp dự báo Về thông tin đầu vào, điều cốt yếu phải có thơng tin đối tượng chính: là, nội dung dự án có khả gây tác động mơi trường – nguồn gây tác động; hai là, thành phần môi trường xung quanh, bao gồm số yếu tố kinh tế xã hội liên quan, có khả bị tác động dự án - đối tượng bị tác động Mức độ đòi hỏi mức độ sẵn có thơng tin đầu vào khác tùy thuộc vào loại hình dự án, địa điểm thực dự án phương pháp dự báo áp dụng Về phương pháp dự báo có phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: mức độ sẵn có thơng tin đầu vào, loại hình dự án, địa điểm thực dự án… Vì vậy, có quy định pháp luật hành cơng tác ĐTM Việt Nam khó mang lại kết mong đợi khó tạo lập sở vững phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Vấn đề cấp bách đặt phải xây dựng hướng dẫn kỹ thuật ĐTM loại hình dự án đầu tư khác Bản hướng dẫn lập nguyên tắc tập trung vào hướng dẫn mang tính kỹ thuật cho việc lập báo cáo ĐTM áp dụng loại hình dự án xây dựng cơng trình giao thơng đường Việt Nam để làm nguồn tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng sử dụng khác lĩnh vực đánh giá tác động môi trường (chủ dự án, quan tài trợ dự án, cộng đồng chịu tác động tiêu cực dự án, tổ chức, cá nhân tham gia lập báo cáo ĐTM, quan, tổ chức tham gia thẩm định báo cáo ĐTM, kiểm tra, giám sát việc thực thi biện pháp bảo vệ môi trường dự án đối tượng khác có liên quan) Hướng dẫn xây dựng với kết hợp kinh nghiệm thực tế thực ĐTM dự án thuộc lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng đường lĩnh vực có liên quan khác Việt Nam vịng gần 20 năm qua kể từ có Luật Bảo vệ mơi trường năm 1993 Với tính chất phức tạp nhiều đòi hỏi đặt mặt khoa học kỹ thuật nêu trên, hướng dẫn chắn hạn chế khiếm khuyết Mặt khác, với phát triển công tác ĐTM Việt Nam giới thời gian tới, hướng dẫn chắn nhiều điểm phải tiếp tục cập nhật Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để bổ khuyết cho hướng dẫn tương lai Mọi ý kiến đóng góp thơng tin phản hồi hướng dẫn xin gửi Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường theo địa chỉ: Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường 85 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Điện thoại: 844-37736194; Fax: 844-37734986 A GIỚI THIỆU CHUNG Mục đích đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường dự báo, đánh giá tác động tiềm tàng ngắn hạn dài hạn, tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp việc thực dự án phát triển cơng trình giao thơng gây cho mơi trường Trên sở dự báo đánh giá này, đề xuất biện pháp giảm thiểu (quản lý kỹ thuật) nhằm phát huy tác động tích cực giảm nhẹ tới mức tác động tiêu cực Đối tượng áp dụng hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho dự án xây dựng cơng trình giao thông đường Bản hướng dẫn biên soạn nhằm trợ giúp việc lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối tượng dự án đầu tư mới, cải tạo nâng cấp cơng trình giao thơng đường Yêu cầu nội dung cấu trúc báo cáo đánh giá tác động môi trường Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường dự báo, đánh giá tác động tiềm tàng ngắn hạn dài hạn, tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp việc thực dự án phát triển cơng trình giao thơng gây cho môi trường Trên sở dự báo đánh giá này, đề xuất biện pháp giảm thiểu (quản lý kỹ thuật) nhằm phát huy tác động tích cực giảm nhẹ tới mức tác động tiêu cực Cấu trúc báo cáo đánh giá tác động môi trường cần trình bày theo hướng dẫn Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường văn thay khác Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Ðối với dự án xây dựng cơng trình giao thơng, việc đánh giá tác động môi trường thường tiến hành phương pháp sau đây: - Phương pháp liệt kê (Checklists) - Phương pháp ma trận (Matrices) Phương pháp mạng lưới (Networks) Phương pháp so sánh Phương pháp chuyên gia Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa Phương pháp mơ hình hố - Phương pháp phân tích chi phí, lợi ích - Phương pháp viễn thám - Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) B HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Nội dung báo cáo ĐTM dự án xây dựng cơng trình giao thông đường nêu hướng dẫn mang tính giới thiệu, khái quát chung cho tất dự án xây dựng cơng trình giao thông đường không giới hạn phạm vi nội dung đánh giá tác động môi trường biện pháp giảm thiểu đề xuất Việc lập báo cáo ĐTM chi tiết dự án cụ thể cần xác định theo qui mơ, tính chất, đặc thù dự án MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN - Tóm tắt xuất xứ, hồn cảnh đời Dự án, phải thể thông tin: + Lý xây dựng Dự án (nhu cầu phát triển giao thơng ) + Hồn cảnh đời Dự án: nêu rõ dự án dự án mới, bổ sung, mở rộng, nâng cấp hay loại khác - Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án - Mối quan hệ dự án với quy hoạch phát triển quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định phê duyệt (nêu rõ trạng quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án: phê duyệt nêu đầy đủ tên gọi định phê duyệt giai đoạn xây dựng để trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt) CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ, KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các pháp lý Các pháp lý trình bày, trích dẫn áp dụng báo cáo ĐTM phải liệt kê đầy đủ thông tin: tên văn bản, nơi phát hành, ngày phát hành,… Trình tự pháp lý trình bày theo thứ tự: chung liên quan đến dự án Đồng thời xếp theo trình tự thời gian, mức độ ảnh hưởng (Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Công văn,…) Dưới hướng dẫn cách liệt kê pháp lý báo cáo ĐTM (1) Các pháp lý chung: Các pháp lý chung bao gồm luật, nghị định, thông tư,… liên quan đến ĐTM quy định chung nhà nước Việt Nam Ví dụ: - Luật Bảo vệ mơi trường 2005 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8, thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Luật Đất đai năm 2006 nhà nước Việt Nam - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20 tháng năm 1998; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính Phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại; - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; - Các văn liên quan khác,… (2) Các pháp lý liên quan đến dự án - Các pháp lý liên quan đến dự án bao gồm: định chủ trương đầu tư dự án, định phê duyệt dự án đầu tư, định phê duyệt thiết kế sở tỷ lệ 1/50.000 (đối với dự án có thuyết minh quy hoạch), tỷ lệ 1/2000, 1/500 (đối với dự án có thuyết minh quy hoạch chi tiết định phê duyệt thiết kế cuối kỳ) - Các văn thỏa thuận chủ dự án với quyền địa phương nơi triển khai dự án quan khác có liên quan đến dự án chiếm dụng đất tạm thời, chiếm dụng đất vĩnh viễn; đền bù, giải phóng mặt bằng; dịa điểm đổ thải chất thải rắn phát sinh triển khai dự án vấn đề liên quan khác… 2.2 Các kỹ thuật thực ĐTM Các kỹ thuật sử dụng ĐTM cần phải liệt kê đầy đủ để đảm bảo độ tin cậy cho đánh giá thực như: - Báo cáo Tư vấn khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng, cải tạo cơng trình giao thơng - Niên giám thống kê địa phương nơi triển khai dự án - Tài liệu kỹ thuật Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Ngân hàng Thế giới (WB) xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường - Các tài liệu có liên quan khác địa hình, địa chất, kinh tế xã hội, trạng mơi trường, kinh tế xã hội xã thuộc dự án - Các phiếu điều tra, tham vấn ý kiến cộng đồng xã chịu ảnh hưởng từ dự án - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã, phường thị trấn thuộc địa phận triển khai dự án - Kết quan trắc, điều tra, đánh giá trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án đợn vị chức thực 2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng báo cáo ĐTM dự án giao thông (1) Các tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế, thi công xây dựng công trình Liệt kê đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng thiết kế, thi công xây dựng cơng trình giao thơng dẫn chứng báo cáo ĐTM Ví dụ việc xây dựng mở rộng đường, thiết kế cầu cống áp dụng trình bày bảng đây: Bảng Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu TCVN 4054:2005 Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Đường đô thị Yêu cầu thiết kế Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô (thiết kế nút giao) … …………………………………………… TCXDVN 104:2007 22TCN 273-01 … (2) - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường áp dụng Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường thường áp dụng gồm: - QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh - QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ; - - QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp số chất hữu - TCVN 5949:1998 Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép - TCVN 6962-2001: Rung động chấn động - Rung động hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp - Mức độ tối đa cho phép môi trường khu công cộng dân cư - QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LẬP BÁO CÁO ĐTM Cần liệt kê đầy đủ, kèm theo mô tả khái quát phương pháp sử dụng báo cáo ĐTM dự án Ví dụ phương pháp phổ biến sử dụng ĐTM bao gồm: Phương pháp thống kê: Thu thập xử lý số liệu điều kiện địa chất, khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học, môi trường sinh thái, khu vực triển khai dự án Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm: Xác định thơng số trạng chất lượng: khơng khí, nước, độ ồn khu đất dự án khu vực xung quanh Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập: Ước tính tải lượng chất nhiễm từ hoạt động Dự án theo hệ số ô nhiễm WHO Phương pháp so sánh: Đánh giá tác động sở so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam, so sánh với kết Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist) phương pháp ma trận (matrix): Phương pháp sử dụng để lập mối quan hệ hoạt động dự án tác động môi trường Phương pháp mơ hình hóa: phương pháp dự báo tác động môi trường sở giả thiết đánh giá cụ thể từ hoạt động dự án gây Đồng thời đánh giá diễn biến tác động môi trường nguy ô nhiễm môi trường từ hoạt động dự án.Ví dụ phương pháp mơ hình hóa thường sử dụng gồm: Mơ hình bán thực nghiệm đánh giá thải bụi xe chạy đường theo Air Chief, Cục môi trường Mỹ, 1995; Mơ hình tính tốn nồng độ khí thải phát từ nguồn đường theo mơ hình cải biên Sutton; Mơ hình bán thực nghiệm tính tốn dự báo mức ồn tương đương dòng xe chạy đường lan tỏa tiếng ồn,… Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp sử dụng trình vấn lãnh đạo nhân dân địa phương nơi thực Dự án Phương pháp viễn thám phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 4.1 Xác định phạm vi đánh giá tác động môi trường báo cáo - Xác định giới hạn phạm vi báo cáo đánh giá mơi trường, cần thiết phải thể rõ nội dung đánh giá báo cáo - Các vấn đề dự án không đánh giá cần giải thích rõ ngun nhân, ví dụ: nằm ngồi dự án, nằm dự án khác thuộc quyền hạn chức đơn vị khác, 4.2 Tổ chức thực - Trình bày rõ đơn vị chủ đầu tư, đơn vị tham gia tư vấn lập báo cáo ĐTM dự án - Đối với đơn vị chủ đầu tư đơn vị tư vấn dự án cần liệt kê đầy đủ thông tin tên/địa chỉ/số điện thoại,… 4.3 Danh sách chuyên gia, thành viên tham gia thực hiện: - Liệt kê đầy đủ danh sách chuyên gia, thành viên tham gia thực báo cáo ĐTM dự án bao gồm thành viên chủ dự án thành viên quan tư vấn; học vị, chuyên ngành đào tạo thành viên - Danh sách chuyên gia, thành viên tham gia thực lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án trình bày bảng đây: Bảng Danh sách chuyên gia tham gia thực lập báo cáo ĐTM TT Họ Tên Nơi công tác Trình độ chun mơn … Chức danh Nhiệm vụ CHƯƠNG MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN Nêu xác tên báo cáo đầu tư báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư tài liệu tương đương dự án 1.2 CHỦ DỰ ÁN Nêu đầy đủ thông tin sau đây: - Tên quan chủ dự án - Họ tên, chức danh người đứng đầu quan chủ dự án Địa Điện thoại liên hệ với quan chủ dự án Số fax; email quan chủ dự án (nếu có) 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ HIỆN TRANG HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN 1.3.1 Mơ tả vị trí địa lý: Mơ tả vị trí địa lý dọc tuyến dự án (tọa độ, ranh giới đoạn tuyến) kèm theo sơ đồ tuyến đường minh họa, cụ thể số nội dung sau: - Tọa độ theo quy chuẩn hành (VN-2000) bao gồm tọa độ điểm đầu, điểm cuối, tọa độ điểm có góc uốn lớn, tọa độ vị trí xây dựng cầu, nút giao thông lập thể, cầu vượt… Nếu dự án chia làm nhiều đoạn tuyến thi cơng cần có tọa độ mơ tả vị trí điểm đầu điểm kết thúc đoạn tuyến - Ranh giới: mơ tả ranh giới giới hạn dự án bao gồm vị trí điểm đầu, điểm cuối dự án, vành đai an toàn - Sơ đồ tuyến dự án: Sơ đồ tuyến dự án phải thể rõ hướng tuyến, liên quan Dự án với đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội dọc tuyến 1.3.2 Mô tả trạng sử dụng đất đai, cơng trình hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến Nội dung phần phải làm rõ yêu cầu sau đây: - Nêu rõ trạng sử dụng đất, trạng đối tượng tự nhiên (vùng biển ven bờ; sơng ngịi; ao hồ; đồi núi; rừng,…) đối tượng, cơng trình kinh tế xã hội, hoạt động dân sinh dọc tuyến dự án (những vị trí giao cắt đường giao thơng đồng mức khác mức, khu dân cư cơng trình dân sinh; 10 Biện pháp giảm thiểu cản trở giao thông lối lại người dân Các biện pháp giảm thiểu cản trở giao thông lối lại người dân cần cụ thể hóa báo cáo đến tuyến đường bị chiếm dụng vĩnh viễn bị chiếm dụng tạm thời để vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc giai đoạn thi công dự án Dưới số biện pháp cụ thể chủ dự án đề xuất thực để giảm thiểu tác động gây cản trở giao thông lối lại người dân : − Tại đoạn đường thi công thi cơng nửa mặt đường trước, sau hồn thiện thơng xe thi cơng nửa mặt đường cịn lại Đồng thời Chủ dự án, nhà thầu cần lập phương án đảm bảo giao thông chi tiết phù hợp với tiến độ thi cơng cơng trình điều kiện thực tế, phối hợp chặt chẽ với công an giao thơng, quyền địa phương việc phân luồng giao thông đoạn tuyến thuộc dự án − Lắp đặt biển báo hiệu q trình thi cơng xây dựng theo qui định hành pháp luật − Thông báo phương tiện thông tin đại chúng (như đài báo, hệ thống thông tin thôn xã sở tại) nội dung công việc, tiến độ cơng trình, tuyến đường thi cơng lối tạm thời trường hợp cụ thể có mức độ ảnh hưởng việc thi công cơng trình đến sinh hoạt bình thường nhân dân ngày − Vật liệu thi công tập kết gọn gàng, thi cơng tới đâu bố trí vật liệu tới đó, khơng đổ vật liệu bừa bãi gây ảnh hưởng giao thông ô nhiễm môi trường − Các loại phương tiện, máy móc thi cơng, cơng nhân di chuyển phạm vi thi công theo hướng dẫn cán kỹ thuật tổ chuyên trách an tồn giao thơng vệ sinh mơi trường Máy móc thi cơng phải tập kết gọn gàng tránh gây ùn tắc giao thông − Đối với đoạn mở rộng đường, đào sâu, đắp cao phải luôn san gạt để tạo mặt bằng, dọn dẹp đất đá, đảm bảo có đường cho phương tiện − Các đơn vị thi công phải liên tục dọn mặt xe qua lại được; chất thải thi công thu gom vào nơi qui định, chuyển giao cho đơn vị có chức để thu gom xử lý; tránh gây ô nhiễm mơi trường − Bố trí cơng trình bảo đảm an tồn giao thơng như: biển báo cơng trường, hạn chế tốc độ, bố trí rào chắn Phân công đạo, bảo vệ, hướng dẫn người phương tiện qua lại − Quy định sơ đồ đến phương tiện vận chuyển vật liệu − Tại đoạn đường thi cơng, bố trí biển báo đầu đường, cọc tiêu vị trí xung yếu, bố trí người hai đầu đường để điều phối lưu thông xe cao điểm − Bố trí đèn chiếu sáng vào ban đêm biển báo dễ nhận biết từ xa vị trí thi cơng, v.v 46 − Đối với đoạn tuyến thi công san gặp trời mưa lớn, bị lầy hóa mặt đường cần xử lý phát sinh, đảm bảo lưu thông xe biện pháp đổ đầy, san lấp đá dăm, nạo vét bề mặt lầy hóa,… 4.1.3 Giai đoạn khai thác sử dụng tuyến đường Đối với dự án khác nhau, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường giai đoạn vận hành dự án thực khác nhau, đề xuất báo cáo khả thi dự án thuyết minh thiết kế kỹ thuật dự án Dưới đưa số biện pháp giai đoạn hoạt động thực nhằm giảm thiểu mức tác động môi trường giai đoạn vận hành dự án, bao gồm: Các biện pháp giảm thiểu phát sinh khí thải, bụi − Trồng dải xanh hai bên đường; vệ sinh mặt đường tưới nước đường giao thông định kỳ − Bảo đảm khoảng cách phù hợp công trình giao thơng cơng trình kiến trúc có tính "nhạy cảm" mơi trường − Tổ chức nút giao, phân luồng giao thông hợp lý để đảm bảo giao thông thông suốt, tránh tượng ùn tắc gây nhiễm khơng khí Đối với tiếng ồn rung động Khi đoạn tuyến đưa vào khai thác, dòng xe chạy đường trở thành nguồn tác động tới chất lượng khơng khí, tiếng ồng rung động Biện pháp sau áp dụng để giảm thiểu tác động: − Không để cơng trình kiến trúc lấn chiếm đất lưu khơng đường giao thông − Xây tường chắn tiếng ồn hai bên đường, cần thiết − Trồng dải xanh hai bên đường − Ln bảo trì, bảo dưỡng mặt đường, để giảm tiếng ồn sinh tương tác lốp ô tô với mặt đường − Lắp đặt biển báo quy định giảm tốc độ khơng bóp cịi xe chạy qua khu vực "nhạy cảm" với tiếng ồn chấn động; Thiết kế gờ giảm tốc khu vực cần thiết Các biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông tuyến đường Nhằm giảm ngăn ngừa tai nạn giao thông tuyến, dự án thực biện pháp gồm: 47 − Xây dựng chương trình thực đơn vị quản lý vận hành khai thác đoạn tuyến bao gồm: + Kiểm tra thường xuyên hệ thống dải phân cách xe hệ thống dải phân cách an toàn hành lang đường + Kiểm tra thường xuyên biển báo đèn tín hiệu giao thơng tuyến đường dự án + Kiểm tra thường xuyên hệ thống điện chiếu sáng tuyến đường dự án + Tuyên truyền ý thức cho người tham gia giao thông − Đảm bảo lắp đặt đầy đủ rào chắn, đèn chiếu sáng, dải phân cách cách, vạch đường, biển báo giao thông theo Điều lệ báo hiệu đường 22TCN 23701 Cục Đường Việt Nam − Hệ thống đèn chiếu sáng thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 259-2001 Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 28/2001/QĐ-BXD ngày 13/11/2001 bật vào buổi tối − Lắp đặt lằn giảm tốc độ đường trước ngang khu vực đông dân cư, nút giao với đường ngang Biện pháp giảm thiểu khắc phục hậu sụt lún đường tuyến Đối với dự án giao thông bao gồm xây dựng, mở rộng, nâng cấp cải tạo tuyến đường có tiến hành đào đắp việc xảy sụt lún bề mặt cao Do vậy, thời gian đưa tuyến vào khai thác sử dụng xảy tượng lún không toàn tuyến Biện pháp khống chế, xử lý tác động sụt lún thường được thực theo trình tự: − Thường xuyên theo dõi đánh giá q trình sụt lún tồn tuyến, đặc biệt vị trí đào sâu, đắp cao Thời gian theo dõi lún tối thiểu năm kể từ ngày đưa tuyến vào hoạt động thức − Khi phát độ lún lớn giới hạn cho phép cần tiến hành bù lún xử lý triệt để Việc đánh giá độ lún dư, tốc độ lún thực theo phương pháp phân tầng lấy tổng (Quy trình khảo sát thiết kế đường ơtơ đắp đất yếu) Tính tốn xử lý kết cấu giếng cát theo quy trình thiết kế xử lý đất yếu bấc thấm xây dựng đường 22TCN 244-98 Độ lún lại (DS) tim đường sau hồn thành cơng trình đảm bảo yêu cầu TCVN cho tuyến đường tương ứng Biện pháp giảm thiểu tác động sạt lở Đối với dư án xây dựng độ dốc lớn, cao độ đường khác xây dựng cơng trình cầu cống biện pháp giảm thiểu khả xảy sạt lở tác 48 động tiêu cực tượng sạt lở đường, mái ta luy, cần thiết Một số biện pháp giảm thiểu khả sạt lở thường áp dụng cơng trình giao thơng gồm: (1) - Giải pháp xây dựng, gia cố rãnh dọc, rãnh đỉnh mái taluy − Gia cố rãnh dọc nhằm chống xói bảo vệ mặt đường Các đoạn tuyến có rãnh liên tục dốc dọc lớn, bố trí hố tiêu sử dụng kết cấu gia cố rãnh dọc bê tông đá − Tường chắn đất tính với đất đắp đường có góc nội ma sát tiêu chuẩn, thiết kế theo định hình cụ thể dự án, vị trí tuyến đường − Xây mới, gia cố mái taluy tất đoạn tuyến đắp nhằm bảo vệ mái taluy mặt đường Kết cấu mái xây đá hộc xây vữa ximăng bố trí lỗ nước, khe phịng lún để đảm bảo kết cấu vững mái taluy (2) - Trồng cỏ vetiver − Đối với cơng trình tuyến đường, cầu, cống dự án giao thơng có địa hình phức tạp, có u cầu bảo vệ đa dạng sinh học, đồng thời giúp giữ nước cho đất vào mùa khơ phương pháp trồng cỏ kết hợp gia cố mái taluy đá chẻ vữa đá hộc M100 lớp dày 20cm thường tỏ hợp lý − Cỏ vetiver giống cỏ chống xói mịn, sạt lở đất đánh giá hiệu sử dụng phổ biến đặc tính tốt như: rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lịng đất, hình thành mạng lưới sâu 3-4m, thân thẳng đứng, khơng bị lan, phát triển tốt nhiều địa hình khác nhau; rễ cỏ vetiver môi trường cố định đạm tốt − Khả chống xói mịn, sạt lở cỏ Vetiver tốt cỏ có hệ thống rễ chùm phát triển thành mạng lưới dày đặc giữ cho đất kết dính lại đồng thời khơng cho đất bật gặp dịng chảy có vận tốc lớn, thân cỏ mọc thẳng đứng, làm giảm lớp đất bị nước trơi 4.2 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG − Thực biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng tuyến đường phù hợp như: Thiết kế đường tuân thủ TCVN4054-2005; Tổ chức giao thông tuân thủ tuyệt đối theo điều lệ báo hiệu đường 22TCN-237-01; Tại đoạn cong, nút giao nguy hiểm bố trí cọc tiêu lắp đặt tường hộ lan bên đường; Cắm biển báo, biển dẫn, sơn đường theo tiêu chuẩn, đảm bảo không bị che khuất; Trồng cọc tiêu đoạn tuyến có góc chuyển hướng, đoạn tuyến đắp cao, vị trí xây dựng cơng trình cầu, cống… nhằm báo hiệu cho người tham gia giao thông 49 − Theo dõi lún đường định kỳ tu, bảo dưỡng đường, cầu hạng mục phụ trợ − Có biển báo, hướng dẫn phương tiện tham gia giao thông qua lại xung quanh khu vực cầu qua sông nhằm giảm thiểu tối đa tai nạn đường thuỷ tàu, phà qua lại sông cố xảy trụ cầu, ảnh hưởng đến an toàn cầu người tham gia giao thông Để hạn chế đến mức thấp tượng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, Cơ quan quản lý khai thác đường cần phối hợp với Chính quyền địa phương phân rõ phận chịu trách nhiệm quản lý; xây dựng kế hoạch quản lý ký kết ghi nhớ bên, nêu rõ trách nhiệm quyền hạn bên để hành lang an toàn giao thông bảo vệ cách hiệu 50 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Chương trình quản lý môi trường đề nhằm quản lý vấn đề mơi trường q trình chuẩn bị, xây dựng hạng mục cơng trình dự án suốt trình vận hành dự án nhằm thực tốt công tác bảo vệ môi trường theo qui định Chương trình quản lý mơi trường phải xây dựng theo hướng dẫn Phụ lục – Thơng tư 05/2008/TT-BTNMT Chương trình quản lý mơi trường dự án xác định dựa sở đánh giá nguồn tác động, đối tượng, quy mô bị tác động biện pháp giảm thiểu tác động xấu chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án Chương trình quản lý mơi trường dự án bao gồm nội dung sau: (1) - Kế hoạch tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường (2) - Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường (3) - Thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến yếu tố kinh tế - xã hội (4) - Thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường tự nhiên bao gồm giải pháp hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường Các hạng mục cơng trình đầu tư giai đoạn triển khai dự án trình bày bảng: Bảng 5-1 Danh mục cơng trình xử lý mơi trường TT Cơng trình xử lý mơi trường Số lượng Khái tốn chi phí thực (VNĐ) Thời gian thực (5) – Thực xây dựng quy chế bảo vệ môi trường cam kết thực quy chế (6) – Thực chương trình giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tập huấn phịng chống, ứng phó cố, rủi ro mơi trường Chương trình quản lý mơi trường xây dựng sở chương 1; 3; dạng bảng sau: Bảng 5-2 Bảng tổng hợp chương trình quản lý môi trường dự án 51 Các hoạt Nguồn Nguồn động tác động tác động dự án liên quan không chất thải liên quan chất thải GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động Biện pháp giảm thiểu Thời gian thực Cơ quan thực Cơ quan giám sát GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG Chương trình giám sát quan trắc môi trường thực 02 giai đoạn: giai đoạn thi công xây dựng giai đoạn vận hành cơng trình Trong đó: − Giai đoạn thi cơng xây dựng: Địi hỏi phải giám sát lưu lượng/tổng lượng thải giám sát thông số ô nhiễm đặc trưng cho chất thải dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt Nam, với tần suất tối thiểu 03 (ba) tháng lần Các điểm giám sát phải thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ theo quy chuẩn hành − Giai đoạn vận hành cơng trình: giai đoạn khai thác tuyến, tác động hoạt động giao thông đến mơi trường nước mặt khơng đáng kể, việc quan trắc chất lượng môi trường nước mặt giai đoạn vận hành tuyến đường không cần thiết Quan trắc chất lượng nhiễm khơng khí: Các thơng số quan trắc chất lượng khơng khí đặc thù cho dự án giao thông: Bụi, NOx, SO2, Hydrocacbon, Chì Ngồi ra, độ ồn rung động thơng số quan trọng cần quan trắc q trình xây dựng vận hành dự án giao thông Vị trí quan trắc nhiễm khơng khí xác định vị trí đại diện gần nguồn gây ô nhiễm công trường xây dựng (như tường rào sát khu dân cư, khu lán trại công nhân ); Các khu dân cư đại diện, cơng trình văn hoá dự báo bị ảnh hưởng công trường xây dựng/hoạt động dự án Quan trắc chất lượng nước: Đối tượng cần quan trắc dự án giao thông gồm vấn đề bảo vệ trì dịng chảy hệ thống thủy nơng hệ thống cấp, nước; vấn đề trượt đất, lở đất bồi lắng trình thi cơng; cơng tác hồn ngun mơi trường vùng giải tỏa hai bên đường, hai bên bờ sông đầu cầu khu vực khai thác mỏ cát, đất, đá 52 Các thông số thị để quan trắc dự án giao thông thường bao gồm: Vấn đề cần đánh giá Ô nhiễm chất hữu Ô nhiễm vi khuẩn Độ đục Độ chua Độ mặn Các chất ô nhiễm đặc biệt Kim loại nặng Các phenol Các thông số thị - Oxy hồ tan (DO) - Nhu cầu oxy sinh hố (BOD5) hay nhu cầu oxy hoá học (COD) - Động vật đáy; Sinh vật phù du - Tổng Coliform - E.coli Độ đục (NTU, FTU, JTU) độ pH Độ dẫn điện (EC), tổng ion hoà tan (TDS), ClCu, Zn, Cr, Cd, As, Tổng hợp chất phenol Quan trắc diễn biến hệ sinh thái: - Diễn biến diện tích vùng rừng thảm thực vật - Số loài thực vật mật độ - Số loại động vật hoang dã mật độ Dự toán kinh phí thực chương trình giám sát mơi trường dự án Căn theo nội dung chương trình giám sát mơi trường q trình thi cơng năm đầu vận hành dự án để xây dựng dự tốn kinh phí sơ thực cơng tác giám sát mơi trường cho phù hợp Hình thức thực chế độ báo cáo Chủ dự án cam kết thực đầy đủ chương trình quản lý giám sát môi trường, kết giám sát môi trường lưu giữ sở định kỳ gửi lên quan chức 2lần /năm CHƯƠNG THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ, ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ − Chủ dự án gửi văn thông báo hạng mục đầu tư chính, vấn đề mơi trường, giải pháp bảo vệ môi trường dự án đề nghị Ủy ban nhân dân, Ủy Mặt trận Tổ quốc cấp xã nơi thực dự án tham gia ý kiến Cần phải tham vấn tất xã có tuyến đường giao thông qua 53 − Nội dung cụ thể thơng báo bao gồm: nội dung dự án, tác động tiêu cực dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội (trong cần rõ chủng loại kèm theo nồng độ, thải lượng loại chất thải), biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực áp dụng cam kết khác chủ dự án bảo vệ mơi trường (trong cần rõ cơng nghệ, thiết bị cơng trình xử lý chất thải, mức độ xử lý theo thông số đặc trưng chất thải so với tiêu chuẩn quy định biện pháp khác bảo vệ môi trường) kèm theo sơ đồ (bản đồ, vẽ) thể rõ vị trí dự án mối liên hệ với đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội xung quanh, sơ đồ (bản vẽ) tổng mặt dự án với hạng mục cơng trình dự án cơng trình xử lý quản lý chất thải dự án, cơng trình bảo vệ mơi trường yếu tố khác chất thải (thể rõ điểm đấu nối hạ tầng sở, kể cơng trình xử lý quản lý chất thải dự án với hệ thống hạ tầng sở đối tượng tự nhiên bên hàng rào khu vực dự án) − Trong thời hạn quy định khoản Điều Nghị định số 21/2008/NĐ-CP, Ủy ban nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã có trách nhiệm: + Cơng bố cơng khai để nhân dân biết trả lời chủ dự án văn lập theo mẫu quy định + Thông báo văn yêu cầu chủ dự án phối hợp thực đối thoại trường hợp cần thiết Kết đối thoại chủ dự án, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã bên có liên quan ghi thành biên bản, có danh sách đại biểu tham gia phản ảnh đầy đủ ý kiến thảo luận, ý kiến tiếp thu không tiếp thu chủ dự án; biên có chữ ký (ghi họ tên, chức danh) đại diện chủ dự án đại diện bên liên quan tham dự đối thoại − Những ý kiến tán thành, không tán thành Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, đại biểu tham gia đối thoại phải tổng hợp thể trung thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường − Các văn tham vấn cộng đồng chủ dự án, văn góp ý kiến Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, biên đối thoại văn tham vấn cộng đồng khác (nếu có) phải đính kèm phần phụ lục báo cáo đánh giá tác động môi trường − Các trường hợp lấy ý kiến Ủy ban nhân dân cấp xã đại diện cộng đồng dân cư nơi thực dự án trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định khoản Điều Nghị định số 21/2008/NĐ-CP 6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN, YÊU CẦU CỦA CỘNG ĐỒNG 54 Đối với nội dung ý kiến, yêu cầu cộng đồng, chủ dự án cần nêu rõ quan điểm đồng ý/tiếp thu hay khơng đồng ý/tiếp thu; trường hợp đồng ý/tiếp thu cần nêu rõ cam kết chủ dự án để đáp ứng ý kiến, yêu cầu trình bày nội dung (chương, mục) báo cáo; trường hợp không đồng ý nêu rõ lý 55 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận: Phần phải có kết luận vấn đề, như: nhận dạng đánh giá hết tác động chưa, vấn đề cịn chưa dự báo được; đánh giá tổng quát mức độ, quy mô tác động xác định; mức độ khả thi biện pháp giảm thiểu tác động xấu phòng chống, ứng phó cố, rủi ro mơi trường; tác động tiêu cực khơng thể có biện pháp giảm thiểu vượt khả cho phép chủ dự án nêu rõ lý Kiến nghị: Kiến nghị với cấp, ngành liên quan giúp giải vấn đề vượt khả giải chủ dự án không nằm khả kiểm soát chủ dự án Cam kết: Các cam kết chủ dự án việc thực chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát môi trường nêu Chương (bao gồm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực cam kết với cộng đồng nêu mục 6.3 Chương báo cáo ĐTM; tuân thủ quy định chung bảo vệ môi trường có liên quan đến giai đoạn dự án, gồm: − Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường thực hồn thành giai đoạn chuẩn bị xây dựng đến thời điểm trước dự án vào vận hành thức; − Các cam kết giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường thực giai đoạn vào vận hành thức; − Cam kết đền bù khắc phục ô nhiễm môi trường trường hợp cố, rủi ro mơi trường xảy q trình triển khai dự án; − Cam kết phục hồi môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường sau dự án kết thúc giai đoạn thi công xây dựng MỤC LỤC 56 LỜI NÓI ĐẦU A GIỚI THIỆU CHUNG Mục đích đánh giá tác động mơi trường Đối tượng áp dụng hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM cho dự án xây dựng cơng trình giao thơng đường .3 Yêu cầu nội dung cấu trúc báo cáo đánh giá tác động môi trường Các phương pháp đánh giá tác động môi trường .3 B HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ MỞ ĐẦU XUẤT XỨ DỰ ÁN CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ, KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các pháp lý 2.2 Các kỹ thuật thực ĐTM 2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng báo cáo ĐTM dự án giao thông PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LẬP BÁO CÁO ĐTM TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM .8 4.1 Xác định phạm vi đánh giá tác động môi trường báo cáo 4.2 Tổ chức thực 4.3 Danh sách chuyên gia, thành viên tham gia thực hiện: CHƯƠNG 10 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10 1.1 TÊN DỰ ÁN 10 1.2 CHỦ DỰ ÁN .10 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ HIỆN TRANG HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN 10 1.3.1 Mơ tả vị trí địa lý: 10 1.3.2 Mơ tả trạng sử dụng đất đai, cơng trình hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến .10 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 11 1.4.1 Qui mô tiêu chuẩn kỹ thuật 11 1.4.2 Phương án tuyến 11 1.4.3 Giải pháp thiết kế tuyến 11 Thiết kế cơng trình nước: nêu rõ hệ thống rãnh dọc, rãnh đỉnh, cống ngang đường, hệ thống tràn (nếu có), khối lượng cơng trình nước tuyến 12 Thiết kế điểm đỗ xe, nút giao tổ chức giao thông: Nêu rõ qui mô; giải pháp thiết kế nút giao; điểm vuốt nối vị trí giao với đường dân sinh; tổ chức giao thông; hệ thống cọc tiêu, biển báo, vạch sơn; tường hộ lan 12 Hệ thống chiếu sáng 12 1.4.4 Phương án đền bù giải phóng mặt 12 1.4.5 Giải pháp thi công xây dựng 12 1.4.6 Nhu cầu nguồn cung cấp nguyên vật liệu phục vụ thi công xây dựng 12 1.4.7 Trang thiết bị phục vụ thi công xây dựng 12 1.4.8 Phương án đổ chất thải 13 57 1.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 13 1.5.1 Tổng mức đầu tư nguồn vốn 13 1.5.2 Tổ chức quản lý dự án 14 1.5.3 Tổ chức thi công xây dựng 14 1.5.4 Tiến độ thực 14 CHƯƠNG 15 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC TRIỂN KHAI DỰ ÁN 15 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .15 2.1.1 Điều kiện địa lý địa chất 15 2.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn khu vực dự án 15 2.1.3 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường tự nhiên 15 2.1.4 Đặc điểm trạng tài nguyên sinh học dọc tuyến 18 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 18 2.2.1 Điều kiện kinh tế 18 2.2.2 Điều kiện xã hội 19 2.3.3 Điều kiện văn hóa, lịch sử 19 2.3 ĐIỀU KIỆN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 19 2.3.1 Điều kiện giao thông 19 2.3.2 Điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật khác 20 CHƯƠNG 21 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 21 3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 21 3.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 21 3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 22 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ QUI MÔ TÁC ĐỘNG .23 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .29 3.3.1 Đánh giá tác động giai đoạn tiền thi công 29 3.3.2 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công tuyến đường 30 3.3.2.1 Tác động môi trường đất bị khai thác, đào, đắp 30 3.3.2.1 Tác động nổ mìn phá đá (nếu có) 30 3.3.2.3 Tác động mơi trường khơng khí bụi, khí thải 31 3.3.3 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn khai thác tuyến đường 36 3.2 NhẬn xét vỀ mỨc đỘ chi tiẾt, đỘ tin cẬy cỦa đánh giá .37 CHƯƠNG 38 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 38 4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 38 4.1.1 Giai đoạn tiền thi công xây dựng 38 4.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng tuyến 39 4.1.3 Giai đoạn khai thác sử dụng tuyến đường 47 4.2 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 49 CHƯƠNG 51 58 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 51 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 51 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 52 CHƯƠNG 53 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 53 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ, ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ 53 6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN, YÊU CẦU CỦA CỘNG ĐỒNG 54 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 56 Kết luận: 56 Kiến nghị: .56 Cam kết: 56 PHỤ LỤC 60 59 PHỤ LỤC Đính kèm Phụ lục báo cáo đánh giá tác động môi trường loại tài liệu sau đây: − Bản văn pháp lý liên quan đến dự án; − Các sơ đồ (bản vẽ, đồ) khác liên quan đến dự án chưa thể chương trình báo cáo đánh giá tác động mơi trường; − Các phiếu kết phân tích thành phần mơi trường (khơng khí, tiếng ồn, nước, đất, trầm tích, tài ngun sinh học ….) có xác nhận quan phân tích; − Bản văn liên quan đến tham vấn cộng đồng phiếu điều tra xã hội học (nếu có); − Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án (nếu có); − Các tài liệu liên quan khác (nếu có) 60