1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SANG KIN KINH NGHIM NP

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 758,5 KB

Nội dung

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương pháp trò chơi phương pháp ứng dụng nhiều dạy học, để ứng dụng phương pháp có hiệu tạo hứng thú học tập cịn ẩn số giáo viên Bởi tiết dạy người giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy mà cịn phải hiểu rõ dạy mình, hiểu rõ đối tượng học sinh đặc biệt tâm lý học trị để từ tạo nên tiết học lý thú có khả khơi gợi, kích thích tinh thần học hỏi em Đối với môn Ngữ văn môn khoa học xã hội phương pháp chủ đạo tiết học văn thuyết giảng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh giỏi, có lực tự học tự tìm tịi cịn học sinh vùng cao, em có điều kiện cịn khó khăn vật chất, đời sống tinh thần khơng nâng cao việc tìm phương pháp phù hợp để truyền tải thông điệp văn học đến cho em điều cần thiết Chính lẽ mà qua q trình tìm hiểu, tích lũy kinh nghiệm tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao hứng thú học môn Ngữ văn cho học sinh trường THPT Đakrơng” Mục đích nghiên cứu - Dạy học Ngữ văn trường THPT Đakrông - Sử dụng phương pháp trị chơi nhằm nâng cao hứng thú học mơn Ngữ văn cho học sinh trường THPT Đakrông Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát thực nghiệm - Sử dụng số phương pháp trò chơi vào giảng dạy mơn Ngữ văn - Sử dụng trị chơi cụ thể vào tiết dạy cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng số trị chơi tiết dạy học mơn Ngữ văn - Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 8/ 2019 đến tháng 4/ 2020 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Đổi phương pháp dạy học năm 2018 có nhấn mạnh: “Trên nguyên tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo phương pháp dạy học tích cực"[2] tư tưởng xuyên suốt việc đổi phương pháp dạy học trường trung học Việc đổi nhận đồng thuận, hưởng ứng từ trường phổ thông đạt nhiều kết đáng ghi nhận sau thời gian thực Giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học Học sinh trọng đánh giá lực vận dụng kiến thức lực thực hành Vì để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh mơn Ngữ văn giáo viên phải người nắm vững kĩ thuật dạy học vận dụng trò chơi kích thích sáng tạo học sinh vào môn học Bộ môn văn học phải lấy học sinh làm trung tâm, xem hoạt động học sinh hoạt động có ý nghĩa dạy học Để học sinh tiếp thu hiệu giảng mơn Ngữ văn giáo viên khơng phân tích, giảng giải, trình chiếu cho học sinh hàm lượng kiến thức cần thiết mà phải hiểu tâm lý học sinh Bất học sinh muốn tiếp thu giảng với tâm lý tích cực, lành mạnh thoải mái khác với học văn truyền thống truyền thụ chiều học văn cần lồng ghép đa dạng trị chơi để tăng khả thích thú, khơi gợi tị mị cho học sinh, khơng củng cố kiến thức mà giúp học sinh khắc sâu kiến thức học Qua phân tích ý nghĩa mối quan hệ việc học mà chơi để giới thiệu cách có hệ thống hình thức lồng ghép trò chơi, minh họa trò chơi khả lồng ghép trò chơi với phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn, nhằm hướng đến mục đích cuối tạo khơng khí sơi cho học, khơi gợi niềm đam mê, hứng thú cho học sinh, thỏa mãn trí tị mị, tưởng tượng, sáng tạo em nhằm tránh học nhàm chán, buồn ngủ Một trạng phổ biến ngày em khơng thích học văn, khơng hứng thú đam mê với môn học này, cho mơn dài khó sinh tâm lý chán nản không muốn tiếp nhận môn học Phương pháp trò chơi dạy học văn tạo cho em bầu trời lạ tri thức để từ em tự khám phá, chắt lọc kiến thức văn chương bổ ích cho sau Hiện trạng trường trung học sử dụng phương pháp truyền thống thầy giảng – trị chép tạo nên nhàm chán văn chương khiến nhiều em khơng cịn hứng thú với mơn học này, việc thay đổi phương pháp tạo nên điều lạ khiến cho em có hướng tiếp cận với văn chương Cơ sở thực tiễn Những năm trở lại đây, học sinh giáo viên trung học phổ thơng Đakrơng có nhiều đổi hình thức dạy học văn, nhìn chung kết đem lại thấp nhiều nguyên nhân Một số nguyên nhân đa số học sinh chủ yếu người Bru Vân Kiều nên ngôn ngữ diễn đạt em cịn hạn chế, q trình truyền thụ kiến thức văn học cho em khó, giáo viên phải linh động sử dụng nhiều phương pháp khác để nhằm khơi dậy niềm hứng thú đam mê học văn cho em Nguyên nhân chế thị trường, số học sinh có khiếu mơn ngữ văn lại chuyển sang học môn tự nhiên để sau có vị trí tốt xã hội, em cho học văn học tự đưa vào ngõ cụt sau trường Đó quan niệm sai lệch phiến diện không phù hợp Đối với học sinh đồng bào việc khơi gợi đam mê học văn cho em khó ngơn ngữ em tiếng Kinh mà mà tiếng Bru Vân Kiều trình giảng dạy số tác phẩm văn học giáo viên truyền thụ hết hay đẹp tác phẩm cách trọn vẹn để em hiểu viết Cách phải thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với lực học sinh, sau khơi dậy niềm đam mê trí tưởng tượng em khiến em ưa thích mơn học Các giáo viên ngồi việc giảng dạy văn học cịn khuyến khích động viên em đọc sách, viết điểm sách để em nâng cao khả ngơn ngữ đồng thời qua phát bồi dưỡng học sinh có khiếu làm nguồn cho đội tuyển thi học sinh giỏi cấp tỉnh Bởi dạy học văn trường vùng cao không đơn giản, thân giáo viên phải thân thiện, nắm vững phương pháp, kĩ thuật dạy học có đột phá dạy học ngữ văn Bởi dạy văn giáo viên thường xuyên lồng ghép trò chơi vào tiết học để tăng hững thú cho học sinh từ cải thiện chất lượng dạy học văn Xuất phát từ thực tế với năm giảng dạy văn học mạnh dạn viết sáng kiến: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐAKRƠNG, đam mê với mơn học qua q trình tìm tịi phương pháp dạy học hiệu quả, ý đến phương pháp trò chơi nhằm khơi dậy hứng thú, niềm đam mê học văn học sinh Một số trò chơi sử dụng dạy học Ngữ văn Bên cạnh sân khấu hóa văn học dân gian, thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật dạy học giáo viên lồng ghép trị chơi giảng dạy Ngữ văn để tăng hứng thú cho học sinh Các trị chơi có quy luật nguyên tắc riêng nên giáo viên cần nắm vững nguyên tắc kết hợp với học phù hợp vận dụng thành cơng phương pháp trị chơi vào dạy Để tổ chức trò chơi cách hiệu khơi gợi hứng thú cho học sinh giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính mục tiêu - Đảm bảo tính vừa sức - Đảm bảo tính khả thi - Đảm bảo tính hiệu - Đảm bảo tính khoa học sư phạm Dưới số phương pháp phổ biến mà giáo viên áp dụng vào dạy: 3.1 Trị chơi Ai nhanh hơn: GV chia lớp thành nhóm, cho hs bốc thăm câu hỏi trả lời, trả lời có điểm thưởng VD: Khi dạy Ôn tập văn học, giáo viên đưa câu hỏi mà học sinh học sau học sinh nhóm trả lời, trả lời nhanh ghi điểm 3.2 Trị chơi Đốn ý đồng đội: tất đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho thành viên đứng đầu hàng dọc nội dung thông tin (tất đội chung bản) Thứ tự từ người thứ truyền tin cho người thứ hai cách (nói nhỏ vào tai) – người trước truyền tin cho người sau – người cuối nhận tin ghi vào giấy trao cho người điều khiển Đội có nội dung tin giống tin gốc đội thắng VD: Khi dạy Chữ người tử tù, giáo viên đưa số câu hỏi liên quan đến tác phẩm nhân vật để học sinh đốn Có thể sử dụng video để học sinh đoán ẩn ý dạy 3.3 Trò chơi Phép thử khả năng: Trò chơi dùng giấy màu để ghi thật nhanh ý tưởng Ví dụ: Sau học xong tác phẩm Hai đứa trẻ em nghĩ kết thúc khác cho câu chuyện, học sinh đưa số kết thúc truyện sau: + Hai chị em Liên An đợi chuyến tàu đến niềm tiếc nuối vô vọng + Hai chị em Liên An nhìn chuyến tàu đêm qua lịng ni dưỡng khát vọng mãnh liệt đổi đời + Hai chị em Liên An xin phép mẹ không trông coi cửa hàng mà cố gắng học tập thật chăm để thay đổi đời + Hai chị em Liên An nhận thấy sống mòn mỏi, bế tắc phố huyện nghèo nàn nên cố gắng giúp người chị Tí, bác Siêu, gia đình bác Xẩm… xem lại cảnh sống nghèo nàn thay đổi cách nhìn nhận sống, biết sống có ước mơ, tương lai hi vọng 3.4 Trị chơi chữ: Đây trị chơi thích hợp cho phần khởi động vào mới, kích thích hào hứng học sinh, khiến em phải động não nhanh trí để giải mã chữ ẩn giấu qua trị chơi Giáo viên soạn trị chơi chữ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Giáo viên dựa vào phần tiểu dẫn sách giáo khoa tác phẩm để trọng xây dựng ô chữ cung cấp kiến thức tảng cho học sinh Một số câu hỏi sau: (1) Văn truyện An Dương Vương – Mị Châu Trọng Thủy thuộc thể loại nào? (2) Nhân vật giúp nhà vua xây thành (3) Khơng trọng tính xác văn lịch sử, truyền thuyết… (4) Làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội cịn giữu quần thể… (5) Cơng trình xâu dựng An Dương Vương gọi là… (6) Mị Châu bị sứ Thanh Giang kết tội là… (7) Để đọc hiểu truyền thuyết, cần xem xét tác phẩm mối quan hệ qua lại với mà sinh thành, lưu truyền, biến đổi (8) Quốc hiệu nước ta thời An Dương Vương (9)An Dương Vương làm việc xây thành gặp khó khăn? (10) Người để lộ bí mật quốc gia (11) Nơi Trọng Thủy tìm đến chết (12) Trước chết Mị Châu nguyện biến thành vật để rửa mối oan (13) Trọng Thủy theo dấu để đuổi theo cha An Dương Vương Sau học sinh trả lời câu hỏi theo chữ, giáo viên cộng điểm cho học sinh mời học sinh đốn chữ hàng dọc Cách khởi động trị chơi chữ gây hứng thú, tăng hiệu học tập cho học sinh, giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học 3.5 Trò chơi cướp cờ: Giáo viên chuẩn bị nhiều thẻ từ khóa bày Học sinh chia làm nhiều đội Giáo viên đọc câu hỏi phát hiệu lệnh Đại diện đội chạy lên cướp từ khóa đáp án câu hỏi Sau số câu hỏi định đội có nhiều thẻ đáp án đội thắng Ứng dụng trò chơi vào việc kết thúc củng cố học Khi kết thúc Uy lít xơ trở về, giáo viên cho học sinh số câu hỏi số từ khóa để học sinh thực hành Có thể đưa câu hỏi sau: (1) Tác phẩm Ôđi xê thuộc thể loại? (2) Quê hương yêu dấu nhân vật anh hùng (3) Chủ đề tác phẩm để khai sáng mở rộng giao lưu (4) Theo truyền thuyết tác giả Ôđixê ? (5) Thời gian từ nhân vật rời gia đình đến trở nhà 3.6 Trò chơi Đomino: Trò chơi lấy ý tưởng từ domino Nhưng thay nối số chấm, giáo viên tạo domino nối câu hỏi – câu trả lời tương ứng Thông qua việc nối Domino, học sinh ơn lại kiến thức cũ đồng thời khám phá kiến thức 3.7 Trị chơi đóng vai: Trị chơi học sinh đóng vai để tái tác phẩm văn học cụ Khi dạy Người bao, giáo viên cho học sinh đóng vai Bêlicốp, tác giả, nhân vật phụ để tái lại câu chuyện, giáo viên dàn dựng biến đổi tác phẩm thành phiên tịa hướng đến việc bảo vệ lối sống nhân vật Bê li cốp để thấy rõ sức ảnh hưởng thời đại lên lối sống, cách ứng xử người Nga Chính cách sống, lối sinh hoạt tạo nên lối sống bao, người thu vỏ ốc không chịu giao lưu kết bạn với người khiến cho sống bế tắc, khơng lối dẫn đến hành động dại dột Từ giáo viên rút học cho học sinh cần phải phá bỏ tư tưởng ấu trĩ, phải cố gắng trau dồi thân trở nên động nhiệt huyết, giao lưu với người xung quanh để mở mang trí tuệ, nhận thức Tránh trường hợp sống cô lập bị người chê cười 3.8 Trị chơi điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: Đây trò chơi mà học sinh vận dụng kiến thức học để hồn thiện đơn vị kiến thức thiếu Giáo viên chủ động lựa chọn đơn vị kiến thức sau u cầu học sinh tìm từ ngữ thích hợp để điển vào chỗ trống Ví dụ An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có nhận xét nhất: (1) Máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc trai minh chứng cho Mị Châu thái độ nhân dân nàng (Tấm lịng trắng/ Cảm thơng xót thương) (2) Rùa Vàng giúp vua xây thành ốc, nỏ thần làm vuốt rùa sức mạnh vũ khí, khẳng định ý thức dân tộc ta (Thần thánh hóa/ Sẵn sàng chiến đấu) (3) Vua An Dương Vương cầm sừng tê giác theo rùa vàng xuống biển thể niềm người anh hùng hoàn cành nghiệt ngã (Tiếc thương/ ngưỡng mộ) 3.9 Trò chơi thi đọc: Đây trị chơi ứng dụng để dạy như: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, Ca dao hài hước, Truyện Kiều, Bình Ngơ Đại cáo, Nhàn, Cảnh ngày hè, Tỏ lòng, học sinh tìm tịi, đọc nằm lịng thơ bày tỏ hiểu biết đọc thuộc lịng thơ, ca dao Đây cách để khắc kiến thức, yêu cầu ghi nhớ nhanh tái kiến thức cần liên hệ học 3.10 Trò chơi dán giấy màu: Trò chơi dùng để “brainstorm” để ghi lại thật nhanh ý tưởng Cách chơi: nhóm phân cho tờ giấy màu (mỗi nhóm màu khác nhau) Trong thời gian hạn định, nhóm phải ghi nhanh ý tưởng theo yêu cầu lên tờ giấy màu (mỗi tờ/ý tưởng) dán lên bảng Sau loại bỏ tờ giấy ghi đáp án khơng phù hợp, đội cịn nhiều đội thắng Trị chơi phù hợp với việc ứng dụng vào việc hình thành kiến thức dựa kinh nghiệm có người học Khi dạy Vĩnh biệt Cửu Trùng đài, giáo viên giao cho học sinh suy nghĩ ý nghĩa cuả việc lựa chọn xây dựng Cửu Trùng đài Vũ Như Tô Học sinh ghi ý nghĩa giấy màu dán lên bảng, sau thời gian định, giáo viên thu thập giấy màu ý kiến mà học sinh ghi vào sau phân tích đưa ý kiến xác ý nghĩa việc lựa chọn xây dựng Cửu Trùng đài từ rút thơng điệp truyền đến tác phẩm 3.11 Trò chơi chuyền banh theo nhạc: Đây trò chơi phổ biến cho mơn tiếng anh ứng dụng môn học Ngữ văn để tạo hứng thú, khuấy động khơng gian kích thích tị mị, sáng tạo cho học sinh Có thể sử dụng trị chơi vào phần khởi động Khi dạy Tây tiến, để ôn lại kiến thức tiết trước học giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc, banh chuyền đến học sinh học sinh phải trả lời câu hỏi giáo viên, trả lời cộng điểm, trả lời sai bị trừ điểm Trò chơi giúp cho học sinh trở nên nổ hứng thú học tập tạo khơng khí vui tươi chuẩn bị bước vào 3.12 Trị chơi Rung chng vàng: GV: Hướng dẫn thể lệ: Thực thời gian từ đến phút Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn tờ giấy A4 giấy tập để đơn giản dễ tìm (Thay phải mua bìa cứng bút lơng), góc có ghi tên để làm bảng trả lời cá nhân HS: Nghe phổ biến thể lệ trò chơi HS: Tham gia trò chơi theo hướng dẫn giáo viên, học sinh trả lời vào bảng cá nhân giơ cao để lớp theo dõi GV: Đọc câu hỏi, hiệu lệnh cho học sinh trả lời Quan sát học sinh vừa chơi vừa đóng vai trị dẫn kịp thời, đối chiếu với đáp án Còn lại từ đến học sinh trả lời đúng, giáo viên dừng để trao giải thưởng (Tuỳ theo số lượng giải thưởng mà giáo viên chuẩn bị) Tuyên bố người thắng HS: Thực yêu cầu bên thắng GV: Còn lại bạn trả lời sai gom nộp tất bảng cá nhân có tên, phải có lời hứa rèn luyện học tập hạnh kiểm phải thực tuần học Có thể áp dụng trị chơi vào "Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ" lớp 10 Giáo án minh họa trò chơi ứng dụng vào dạy Tiết PPCT: 13, 14 Tên dạy: Ngày soạn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ I MỤC TIÊU Kiến thức - Bi kịch nước nhà tan - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lý đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hoà “cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian Kĩ - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Thái độ Giữ gìn, yêu mến kho tàng truyền thuyết dân tộc Năng lực hướng tới - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Ban bản); - Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Ban bản); - Sách Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn10 (Phan Trọng Luận chủ biên) Học sinh: SGK, soạn văn, tập ngữ văn, kiến thức tác phẩm văn học truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Giải vấn đề - Phát vấn - Thuyết giảng - Trực quan sinh động - Thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động GV cho học sinh chơi trị chơi chữ theo câu hỏi sau: (1) Văn truyện An Dương Vương – Mị Châu Trọng Thủy thuộc thể loại nào? (2) Nhân vật giúp nhà vua xây thành (3) Không trọng tính xác văn lịch sử, truyền thuyết… (4) Làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội giữ quần thể… (5) Cơng trình xây dựng An Dương Vương gọi là… (6) Mị Châu bị sứ Thanh Giang kết tội là… (7) Để đọc hiểu truyền thuyết, cần xem xét tác phẩm mối quan hệ qua lại với mà sinh thành, lưu truyền, biến đổi (8) Quốc hiệu nước ta thời An Dương Vương (9) An Dương Vương làm việc xây thành gặp khó khăn? (10) Người để lộ bí mật quốc gia (11) Nơi Trọng Thủy tìm đến chết (12) Trước chết Mị Châu nguyện biến thành vật để rửa mối oan (13) Trọng Thủy theo dấu để đuổi theo cha An Dương Vương * Đáp án (1) Truyền thuyết (2) Rùa Vàng (3) phản ánh lịch sử cách độc đáo (4) di tích lịch sử văn hóa (5) Loa thành (6) giặc (7) mơi trường lịch sử văn hóa (8) Âu Lạc (9) lập đàn trai giới (10) Mị Châu (11) giếng ngọc (12) ngọc trai (13) lơng ngỗng 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG I: ĐỌC HIỂU CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV tổ chức cho học sinh chơi trị “Ai I TÌM HIỂU CHUNG nhanh hơn” Thể loại truyền thuyết GV chia lớp thành nhóm, nhóm - Khái niệm: Tác phẩm tự dân gian bốc thăm câu hỏi, bạn trả kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lời có điểm thưởng (Thi đua thể bảng ghi cho lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân nhóm) người có cơng với đất nước, dân Các câu hỏi sau: tộc cộng đồng cư dân vùng - Cơ sở xã hội hình thành: Thời kì Hùng Vương dựng nước, phát triển qua thời kì Âu Lạc, Bắc thuộc tận thời kì phong kiến tự chủ giai đoạn sau - Phân loại: Truyền thuyết anh hùng (Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh…), truyền thuyết lịch sử (Truyện An Dương Vương Mị Dựa vào phần Tiểu dẫn, nêu Châu - Trọng Thủy, Hai Bà Trưng, Lê đặc trưng thể loại truyền Lợi…) - Đặc trưng thể loại: thuyết + Cốt lõi lịch sử không trọng - HS trả lời tính xác văn lịch sử + Phản ánh lịch sử cách độc đáo Mơi trường sinh thành, lưu truyền, thơng qua hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm màu thần kì mà biến đổi truyền thuyết gì? thấm đẫm cảm xúc đời thường - HS trả lời - Môi trường sinh thành, biến đổi, diễn xướng: Truyền thuyết thường gắn với sinh hoạt văn hoá tinh thần dân gian lễ hội, di tích lịch sử- văn hoá, liên quan đến kiện nhân vật Em biết cụm di tích Cổ Loa? lịch sử - HS trả lời 2 Xuất xứ văn - Cụm di tích lịch sử Cổ Loa: + Nằm làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội + Gồm đền thờ An Dương Vương, am thờ công chúa Mị Châu, giếng Ngọc Bao quanh đền, am đoạn vòng thành cổ chạy dài cánh đồng - Truyền thuyết thành Cổ Loa: lớp Truyền thuyết thành Cổ Loa gồm truyện lớp truyện nào? Nêu xuất xứ + Lớp truyện kể trình An Dương “Truyện ADV MC-TT” Vương xây thành chế nỏ thành công - HS trả lời nhờ giúp đỡ Rùa Vàng HS trả lời câu hỏi, giáo + Lớp truyện kể nguyên nhân khiến viên ý quan sát xem học sinh đồ nhà nước Âu Lạc “đắm biển sâu” trả lời nhanh cộng điểm liên quan đến mối tình Mị Châu - Trọng thưởng, đồng thời chốt kiến thức lên Thủy bảng - Văn trích từ Truyện Rùa Vàng Lĩnh Nam chích quái - GV yêu cầu HS chia bố cục tóm Bố cục tóm tắt tắt truyện - phần: (1) An Dương Vương xây thành, chế nỏ, HS chia bố cục tóm tắt chiến thắng Triệu Đà (2) Trọng Thuỷ lấy cắp lẫy nỏ thần (3) Triệu Đà xâm lược lần hai, An Dương Vương thất bại, chém Mị Châu xuống biển (4) Kết cục bi thảm Trọng Thuỷ, hình ảnh “ngọc trai- giếng nước” HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -Gv hỏi: II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN An Dương Vương xây thành, chế nỏ, giữ nước * Quá trình xây thành, chế nỏ + Quá trình xây thành, chế nỏ - Giới thiệu ngắn gọn: Vua An Dương An Dương Vương diễn Vương nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán […] xây thành đất Việt Thường ý nào? thức tự chủ, tự cường, đề cao cảnh giác nhà vua nhân dân Âu Lạc + HS trả lời - Quá trình xây thành, chế nỏ: + Ban đầu gặp nhiều thất bại: đắp tới đâu lại lở tới  Sự kiên trì, bền chí, khơng chịu đầu hàng khó khăn  Chi tiết chứng tỏ kĩ thuật xây thành người xưa yếu thiếu kinh nghiệm + Sau:  An Dương Vương lập đàn trai giới, cầu bách thần  thiết tha muốn xây + Do đâu mà An Dương Vương thành để đề phòng giặc ngoại xâm  tinh thần cảnh giác cao thần linh giúp đỡ?  Cụ già từ phương đông đến mách bảo; + HS trả lời sứ Thanh Giang giúp  An Dương Vương thần linh giúp đỡ có ý thức đề cao cảnh giác, lo xây thành đắp lũy, chuẩn bị vũ khí từ giặc chưa đến  An Dương Vương xứng đáng thủ lĩnh, người đứng đầu đất nước Âu Lạc  Kết quả: thành xây nửa tháng xong, thành rộng ngàn trượng, xoắn hình trơn ốc, gọi Loa Thành, Quỉ Long Thành, Côn Lôn Thành  Kĩ thuật xây thành phát triển vượt bậc so với trước đây: nhanh, kĩ thuật kiên cố, đạt đến trình độ thẩm mĩ  Thành xây xong, An Dương Vương nói: “Nhờ ơn … Nay có giặc ngồi - GV hỏi: Kể giúp đỡ thần lấy mà chống?” khát vọng có linh, dân gian muốn thể cách thứ vũ khí lợi hại để tiêu diệt giặc ngoại xâm Chi tiết tô đậm ý thức cảnh đánh nhà vua? giác nhà vua - HS trả lời  Sứ Thanh Giang tặng lại vuốt để nhà vua làm lẫy nỏ; vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy  Có thứ binh khí thần kì, bắn trăm phát trăm trúng  Kĩ thuật chế nỏ đạt đến trình độ điêu luyện * Quá trình giữ nước - Triệu Đà xâm lược nước ta - Có thành cao, hào sâu nỏ thần, An Dương Vương nhân dân Âu Lạc chiến thắng quân xâm lược - Triệu Đà thua lớn, chạy Trâu Sơn đắp lũy, cầu hoà * Bài học - An Dương Vương nhân dân Âu Lạc đề cao cảnh giác với kẻ thù; tích - GV hỏi: Bài học rút từ trình giữ nước An Dương Vương gì? - HS trả lời - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lớp truyện - HS trả lời Tiết 2: Trị chơi Đốn ý đồng đội: Tất đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho thành viên đứng đầu hàng dọc nội dung thông tin (tất đội chung bản) Thứ tự từ người thứ truyền tin cho người thứ hai cách (nói nhỏ vào tai) – người trước truyền tin cho người sau – người cuối nhận tin ghi vào giấy trao cho người điều khiển Đội có nội dung tin giống tin gốc đội thắng Các nhóm nhận thơng tin từ GV 1.Hãy nguyên nhân bi kịch? Các thành viên truyền tin cực xây đắp thành cao, hào sâu, chế tạo vũ khí để tự cường dân tộc * Ý nghĩa lớp truyện Ca ngợi tinh thần đề cao cảnh giác, lo xây thành, chuẩn bị vũ khí An Dương Vương nhân dân Âu Lạc; tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm dân tộc 2.Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ * Nguyên nhân bi kịch - Từ phía An Dương Vương Mị Châu: + An Dương Vương: Đà cầu hôn Vua vơ tình gả gái Mị Châu cho trai Đà Trọng Thủy  Mơ hồ chất ngoan cố, tham lam, độc ác kẻ thù xâm lược, mở đường cho trai kẻ thù lọt vào làm nội gián hàng ngũ  Chủ quan, khinh địch, cậy có nỏ thần nên cảnh giác, khơng phịng bị kĩ Khi giặc đến, An Dương Vương “vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói…” + Mị Châu:  Mất cảnh giác, ngây thơ, tin: tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà không hay biết  Chỉ đơn nghĩ đến hạnh phúc cá Bản án mà dân gian thi hành với Mị Châu nói lên thái độ người Việt cổ? Các thành viên truyền tin 3.Vì dân gian lại hóa An Dương Vương? Các thành viên truyền tin Em đánh tình cảm Mị Châu Trọng Thủy mối tình hai người? Các thành viên truyền tin nhân đánh dấu đường chạy cho Trọng Thủy lần theo - Từ phía cha Triệu Đà: Mưu mơ, xảo quyệt lợi dụng tình u để thực mưu đồ 2.1 Bi kịch nước nhà tan - Hai cha An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, dẫn đến việc nước Âu Lạc thất bại, tay Triệu Đà - Mị Châu bị Rùa Vàng kết tội “giặc” bị cha tuốt kiếm chém chết  Nhân dân tuyên đọc thi hành án lịch sử Cách kết thúc xuất phát từ truyền thống yêu nước, lòng thiết tha với độc lập, tự người Việt cổ - Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển. Nhân dân không đồng tìnhvới chủ quan, cảnh giác An Dương Vương nhìn nhân dân, An Dương Vương vị anh hùng dân tộc, có cơng dựng nước, giữ nước An Dương Vương không chết mà xuống biển cách thức nhân dân ta hố hình tượng mà họ suy tơn, kính trọng Mặc dù vậy, qua bi kịch nước nhà tan, dân gian muốn nêu lên học lịch sử Thái độ cảnh giác với kẻ thù 2.2 Bi kịch tình yêu tan vỡ - Mối tình Mị Châu - Trọng Thủy: + Mị Châu tin Trọng Thủy: đem bí mật quốc gia tiết lộ cho chồng; rắc lông ngỗng đánh dấu đường cho Trọng Thủy đuổi theo + Với Trọng Thủy:  Trước lúc cầu hôn Mị Châu, chưa có tình u mà hành động ý thức kẻ làm phải tuân lời cha, kẻ làm phải tuân lệnh chủ  Khi làm chồng Mị Châu: giả sử tình yêu nảy nở ý thức nghĩa vụ chủ nhân mạnh  vừa lợi dụng tình yêu để thực mưu đồ, vừa muốn thỏa mãn hạnh phúc tình yêu  Trọng Thủy ngây thơ, mơ hồ chất chiến tranh xâm lược Vừa thủ phạm, vừa nạn nhân âm mưu xâm lược - Mối tình tan vỡ: Mị Châu chết bên bờ Mối tình có kết cục sao? biển, Trọng Thủy đem xác vợ táng Các thành viên truyền tin Loa Thành, lao đầu xuống giếng tự tử  Kết cục bi thảm mối tình éo le ln bị tác động, chi phối chiến tranh - Thái độ tác giả dân gian với số phận nhân vật: + Với Mị Châu:  Vừa phê phán hành động vơ tình phản quốc, vừa độ lượng, thông cảm với Mị Châu  Chi tiết ngọc trai sáng tạo tương quan với lời Mị Châu khấn trước lúc chế nhằm chiêu tuyết cho lịng sáng cơng chúa + Với Trọng Thủy: Nhân dân ta thể thái độ  Chi tiết “nước giếng” có hồn Trọng nhân vật Mị Thủy nỗi hối hận vô hạn Châu, Trọng Thủy? Em hiểu chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội hình tượng “ngọc trai - giếng lỗi nước”?  Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng Các thành viên truyền tin lại sáng đẹp nói lên Trọng Thủy tìm hóa giải tình cảm Mị Châu giới bên  Hình tượng “ngọc trai - giếng nước” hình tượng nghệ thuật cấu tạo đến mức hoàn mĩ, thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân nhân dân ta với nhân vật truyện, 7.Bài học rút từ câu chuyện cách ứng xử vừa thấu tình vừa đạt lí tình u Mị Châu Trọng trở thành truyền thống dân tộc Thủy? * Bài học Các thành viên truyền tin Bài học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III TỔNG KẾT Tích hợp tiểu phẩm (5 phút) : Gợi ý: Tên: Nỗi lịng Trọng Thủy “Hãy hóa thân vào nhân vật Trọng Thủy, sau tự tử giếng Loa Thành xuống Thủy cung tìm gặp Mỵ Châu để thổ lộ nỗi lịng mình.” GV u cầu học sinh đóng vai thành nhân vật truyền thuyết từ rút phần nghệ thuật nội dung Nghệ thuật - Sự kết hợp nhuần nhuyễn “cốt lõi lịch sử” hư cấu nghệ thuật; - Kết hợp chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nước); - Xây dựng nhân vật truyền thuyết tiêu biểu Nội dung Truyện giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nêu học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng 3.Hoạt động luyện tập - GV yêu cầu HS hư cấu nghệ thuật truyền thuyết phân tích ý nghĩa chúng - HS thực yêu cầu Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS: Từ Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy, anh/chị suy nghĩ mối quan hệ cá nhân với cộng đồng? - HS thực Hoạt động mở rộng -GV yêu cầu HS tìm thơ viết truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy - HS thực V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tự học - Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm - Phân tích kĩ chi tiết Giếng nước – ngọc trai tác phẩm chi tiết bật, đặc sắc Chuẩn bị mới: Trả làm văn số - HS ôn lại yêu cầu văn số - GV trả cho HS Bảng so sánh: Sau bảng tiêu chí đánh giá độ tin cậy, hứng thú học sinh sau trải nghiệm tiết học có sử dụng phương pháp mới: Đánh giá theo tiêu chí hứng thú, tích cực Giảng dạy có sử dụng phương pháp mới: Đánh giá Hứng thú Có hứng thú Chưa hứng thú Tỷ lệ 30% 50% 20% Giảng dạy không sử dụng phương pháp mới: Đánh giá Lớp 10B3 Hứng thú Có hứng thú Chưa hứng thú Tỷ lệ 20% 15% 65% Những khó khăn thuận lợi áp dụng phương pháp trị chơi 6.1 Khó khăn - Giáo viên cần tìm hiểu kĩ trò chơi chuẩn bị áp dụng vào tiết học, xây dựng luật lệ chơi phù hợp - Môn Ngữ văn môn học sử dụng phương pháp thuyết giảng chủ yếu nên đòi hỏi giáo viên phải sử dụng phương pháp trò chơi khéo léo để tránh nhàm chán tiết học - Giáo viên phải kiểm sốt tình hình lớp học, khống chế lớp học để tránh tình trạng vơ kỷ luật, trật tự lớp nghe chơi trò chơi số học sinh lơ học tập gây hỗn loạn lớp học 6.2 Thuận lợi - Tiết học trở nên sơi nổi, thú vị, học sinh tích cực tránh tẻ nhạt nhàm chán - Kích thích, tăng cường phát huy động học sinh, tránh tình trạng học sinh ù lì, tập trung tiết học - Phương pháp trò chơi đường đắn dẫn dắt học sinh bước vào giới văn chương nhiệm màu chứa đựng bao điều bí ẩn kì thú Phiếu điều tra tác động ứng dụng phương pháp tổ chức trò chơi vào dạy (Học sinh đánh dấu X vào trống) Có Khơng Trong tiết học có ứng dụng phương pháp trị chơi em có thấy hứng thú khơng? Điểm số em có cải thiện học tập với tiết dạy có ứng dụng phương pháp trị chơi khơng? Khi tham gia trị chơi tiết học em có cải thiện khả tiếp thu không? Theo em, giáo viên có nên thường xun tổ chức trị chơi cho tiết dạy không? Trước chưa ứng dụng phương pháp trị chơi em có thấy tiết học nhàm Lớp 10B2 chán khơng? Em có muốn giáo viên tổ chức trị chơi tiết học khơng? Em có thấy tích cực hơn, chủ động học tập bạn tham gia trị chơi khơng? Em thấy điểm khác biệt tiết học có tổ chức trị chơi tiết học khơng tổ chức trò chơi? Em thấy hứng thú với trò chơi giáo viên tổ chức? Hãy cho biết cảm nhận em tham gia trị chơi đó? Theo em thầy có nên tổ chức nhiều trị chơi dạy hay không? C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp trị chơi khơng kích thích, khơi gợi hứng thú em học sinh mà cịn khiến cho khơng khí học văn thêm sơi thú vị Vì vậy, giáo viên ln phải người tích cực, chủ động tổ chức trò chơi xen lồng vào giảng để môn học trở nên sinh động, khiến cho học sinh muốn tham gia hào hứng học tập Trên số phương pháp trò chơi dạy học ngữ văn mà ứng dụng để khiến môn học trở nên thú vị hấp dẫn Cùng với việc kết hợp phương pháp học tập khác kĩ thuật dạy học hi vọng phương pháp trò chơi trở thành phương pháp chủ đạo để truyền tải kiến thức cách đơn giản trọn vẹn đến em học sinh Mỗi thầy cô gương sáng tạo, tích cực tìm tịi, học hỏi, đào sâu nghiên cứu để vận dụng nhiều phương pháp hay bổ ích cho tiết học, để khơi nguồn đam mê văn học cho học sinh Kiến nghị *Đối với giáo viên - Mỗi giáo viên phải gương tự học sáng tạo, phải tích cực tìm tịi nhiều phương pháp mới, lạ để ứng dụng vào giảng nhằm khiến cho tiết học trở nên hấp dẫn, thú vị - Thường xuyên cập nhật tiết dạy có sử dụng nhiều phương pháp để học hỏi ứng dụng - Trong trình dạy học cần kết hợp nhiều phương pháp trị chơi để đạt hiệu cao cho dạy *Đối với nhà trường Sở Giáo dục - Đào tạo - Nhà trường Sở giáo dục – đào tạo cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn sử dụng phương pháp trò chơi để ứng dụng hiệu vào tiết dạy - Học hỏi thêm từ tỉnh bạn để tích cực cập nhật phương pháp dạy học Quảng Trị, ngày tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ Tôi xin cam đoan SKKN TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, không chép nội dung người khác Người viết Hoàng Bạch Diệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cố vấn: GS.TS Đinh Văn Tiến - ULRICH LIPP, Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phượng - Phạm Thị Thúy - Lê Viết Chung, hiệu đính: GS.TS Đinh Văn Tiến (2018), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh http://tuyenquang.edu.vn/tin-tuc-su-kien/chuyen-de-giao-duc/doi-moiphuong-phap-day-hoc-o-truong-trung-hoc-huong-di-dung.html http://text.123doc.org/document/3225782-to-chuc-mot-so-tro-choi-tronggio-ngu-van-nham-huong-toi-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh.htm http://thcsvothisau.pgddailoc.edu.vn/chuyen-de-mot-so-hinh-thuc-tochuc-de-ho-tro-viec-day-va-hoc-mon-ngu-van-dat-hieu-qua_-chan.html http://c3hungyen.hungyen.edu.vn/thong-bao/to-chuc-hoat-dong-khoidong-trong-mon-ngu-van-theo-huong-day.html https://gdthhatinh.violet.vn/entry/chuyen-de-to-chuc-tro-choi-trong-dayhoc-12698589.html ... không phù hợp Đối với học sinh đồng bào việc khơi gợi đam mê học văn cho em khó ngơn ngữ em tiếng Kinh mà mà tiếng Bru Vân Kiều trình giảng dạy số tác phẩm văn học giáo viên truyền thụ hết hay đẹp... hợp, đội cịn nhiều đội thắng Trị chơi phù hợp với việc ứng dụng vào việc hình thành kiến thức dựa kinh nghiệm có người học Khi dạy Vĩnh biệt Cửu Trùng đài, giáo viên giao cho học sinh suy nghĩ ý... bền chí, khơng chịu đầu hàng khó khăn  Chi tiết chứng tỏ kĩ thuật xây thành người xưa yếu thiếu kinh nghiệm + Sau:  An Dương Vương lập đàn trai giới, cầu bách thần  thiết tha muốn xây + Do đâu

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:48

w