1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN CƠ SỞ CHI TIẾT MÁY CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ TRUYỀN

75 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN PHẦN CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I CHỌN KIỂU ĐỘNG CƠ Chọn kiểu loại động Lực vòng băng tải F ( N) 2500 Vận tốc xích tải v (m/s) 1,3 Đường kính băng tải D (mm) 275 Thời gian phục vụ L (giờ) 20000 t1 (s) t2 (s) 18000 t3 (s) 10800 T1 1.4T T2 1.0T 10 T3 0.75T 11 Số ca làm việc 12 Đặc tính làm việc Nhẹ 13 Góc nghiêng đường nối tâm truyền ngồi 55° 1.1.Tính tốn cơng suất 1.1.1 Cơng suất làm việc băng tải (cơng suất trục cơng tác trục băng tải) 𝑃𝑙𝑣 = 𝐹.𝑣 1000 Equation Section (Next)Trong : F = 2500 N : Lực kéo băng tải GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN v = 1,3 m/s : vận tốc băng tải  Plv= 2500.1,3 1000 = 3,25 (kW) 1.1.2 Công suất tương đương 𝑃𝑡𝑑 = 𝛽 𝑃𝑙𝑣 Từ sơ đồ tải trọng ta có: + Mômen tác dụng lên tải T1=1,4T ; T2 = T ;T3 = 0,75T + Thời gian tác động t1 = 3s ; t2 = 18000s ; t3 = 10800s Do thời gian đầu t1 nhỏ nên bỏ qua => Tmax =T Ta có : 𝑇𝑖 β = √∑ ( ) 𝑇  𝑡𝑖 ∑ 𝑡𝑖 𝑇 0,75𝑇 5+( ) 𝑇 ( ) =√ 𝑇 = 0,914 Ptd= 0,914.3,25 = 2,970 (kW) Theo công thức 2.8 trang 19 ta có cơng suất cần thiết trục động là: Pct = 𝑃𝑡𝑑 𝜂 Trong Plv : cơng suất làm việc trục băng tải η : hiệu suất truyền tải Theo công thức 2.9 trang 19 ta có: η= ηd ηbr ηx 𝜂𝑜𝑙 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Với : ▪ ηd : hiệu suất truyền đai : 0,95-0,96 (để hở) ▪ ηbr: hiệu suất truyền bánh côn: 0,95 – 0,97 (được che kín) ▪ ηx : hiệu suất truyền xích : 0,90 – 0.93 (để hở) ▪ ηol: hiệu suất truyền ổ lăn :0,99 – 0,995 (được che kín) Để cho thuận tiện việc tính tốn ta nên chọn : ηd = 0,96 ; ηbr = 0,97 ; ηx = 0,93 ; ηol =0,995 Từ công thức => η = 0,96.0,97.0,93.0.9953 = 0,853 Khi cơng suất cần thiết : Pct = 2,970 0,853 = 3,481 (kW) GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN 1.2.Xác định sơ số vòng quay đồng + Số vòng quay làm việc băng tải : 𝑛𝑙𝑣 = 60000.𝑣 𝜋.𝐷 : D = 275 mm : đường kính băng tải v = 1,3 m/s : vận tốc băng tải 60000.1,3  nlv = 𝜋.275 = 90,284 (vòng/phút) + Tỉ số truyền sơ hệ thống: Theo bảng 2.4 trang 21 ta có : ud tỉ số truyền truyền đai : 3-5 ubr tỉ số truyền truyền bánh côn : 2-4 (hộp giảm tốc cấp) ux tỉ số truyền truyền xích : 2-5 Do đường kính bánh đai truyền đai tiêu chuẩn hóa ,nên để tránh cho sai lệch tỉ số truyền không giá trị cho phép (≤ 4%) nên chọn uđ theo dãy số sau: 2; 2,24 ; 2,5 ; 2,8 ; 3,15 ; 3,56 ; ; 4,5 ; Chọn tỉ số truyền sau: ud = 3,56 , ubr = , ux = 2,98  usb = ud ubr ux = 3,56 2,98 = 31,826 Theo công thức 2.18 trang 21 ta có : nsb = nlv usb = 90,284.31,826 = 2873,378(vòng/phút) GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN 1.3.Chọn động + Động phải thỏa mãn điều kiện sau: ➢ Pdc ≥ Pct =3,481 (kW) ➢ ndc ≈ nsb =2873,378 (vòng /phút) 𝑇𝑚𝑎𝑥 ➢ 𝑇 ≤ 𝑇𝑘 𝑇𝑑𝑛 mômen mở máy Tra bảng P1.3 trang 236 thông số động chọn: Bảng 1.1 Thông số động Kiểu động Công suất P (kW) Tốc độ quay n (vòng/phút) 2880 4A100S2Y3 Cos φ η% 0,89 𝑇𝑚𝑎𝑥 𝑇𝑘 𝑇𝑑𝑛 𝑇𝑑𝑛 86,5 1,4 2,0 II PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN + Theo công thức 3.23 trang 48 tỉ số truyền hệ thống : 𝑛𝑑𝑐 uht= 𝑛𝑙𝑣 = 2880 90,284 = 31,899 Phân phối tỉ số truyền hệ dẫn động cho truyền Ta có : uht = ud ubr ux Chọn ud = 3,56 ; ubr= => ux = 𝑢ℎ𝑡 𝑢𝑑 𝑢𝑏𝑟 = 31,899 3,56.3 = 2,98 III TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BỘ TRUYỀN Công suất trục + Công suất trục động : Pdc = Pct = 3,481 (kW) + Công suất trục I (trục chủ động):PI = Pdc.ηd ηol = 3,481.0,96.0,995 = 3,325 (kW) + Công suất trục II (trục bị động) :PII = PI.ηbr.ηol = 3,325.0,97.0,995 = 3,209 (kW) + Công suất trục làm việc: Plv = PII ηx ηol =3,209 0,93 0.995 = 2.969 (kW) GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Số vòng quay trục + Trục động : ndc = 2880 (vòng / phút) 𝑛𝑑𝑐 + Trục I : nI = + Trục II : nII = + Trục làm việc: nlv = 𝑢đ 𝑛𝐼 𝑢𝑏𝑟 2880 = = = 808,989 (vòng/phút) 3,56 808,989 nII = ux = 269,662 (vòng/phút) 269,662 2,98 = 90,490 (vịng/phút) Mơmen xoắn trục 𝑇𝑖 = Ta có : +Trục động : 𝑇𝑑𝑐 = + Trục I : 𝑇𝐼 = + Trục II : 𝑇𝐼𝐼 = + Trục làm việc : 𝑇𝑙𝑣 = 9,55.106 𝑃𝑖 𝑛𝑖 9,55.106 𝑃𝑑𝑐 = 𝑛𝑑𝑐 9,55.106 𝑃𝐼 𝑛𝐼 = 9,55.106 𝑃𝐼𝐼 𝑛𝐼𝐼 9,55.106 𝑃𝑙𝑣 𝑛𝑙𝑣 9,55.106 3,481 2880 9,55.106 3,325 = = 808,989 = 9,55.106 3,209 269,662 9,55.106 2,969 90,490 = 11542,89 (Nmm) 39251,15 (Nmm) = 121897,41 (Nmm) = 313337,93 (Nmm) Tổng kết : Bảng 1.2: Thông số động lực học hộp Trục Động Tỉ số truyền I II Làm việc Thông số GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN 3.481 3,325 3,209 2.969 ud = 3,56 P(kw) ubr = n(v/p) 2880 808,989 269,662 90,490 ux = 2,98 T(Nmm) 11542,89 39251,15 121897,41 313337,93 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN PHẦN II TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN ĐAI Thơng số đầu vào biết - Tỷ số truyền truyền đai phân phối: ud = 3,56 - Công suất bánh đai chủ động (lắp trực tiếp với trục động nên công suất cần thiết động cơ): P1 = Pct = 3,481 - Tốc độ quay bánh đai chủ động: n1 = ndc = 2880 vịng/phút Tính tốn truyền đai tính chọn thơng số bao gồm: - Đường kính bánh đai chủ động d1 (mm), tiêu chuẩn hóa - Đường kính bánh đai bị động d2 (mm), tiêu chuẩn hóa - Dây đai: chiều dai đai l (m) tiết diện dây đai (trịn, thang, lược, hình chữ nhật dẹt, …) Điều kiện làm việc truyền đai (kiểm nghiệm) - Vận tốc đai (vận tốc dài điểm dây đai) L = 𝐿ℎ 60.𝑛 106 Trong : 𝐿ℎ tuổi thọ làm việc ổ : 𝐿ℎ = 20000 n số vòng quay trục I ; n= 808,98 v/p ta có : L = 𝐿ℎ 60.𝑛 106 = 20000 60 808,98 106 = 970,7 ( triệu vịng ) Tính tải trọng động quy ước theo CT11.3 trang 214[I]: Q = (X.V.𝐹𝑟 + Y.𝐹𝑎 ).𝑘𝑡 𝑘đ Trong : 𝐹𝑟 𝐹𝑎 tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục ,kN V – hệ số kể đến vòng quay ; vòng quay V = 𝑘𝑡 – hệ số ảnh hưởng nhiệt độ , 𝑘𝑡 = với 𝜃 = 105𝑜 𝐶 𝑘đ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; Tra bảng 11.3 trang 215 [I] ta thấy 𝑘đ = X,Y hệ số tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 62 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Ta có : 𝐹𝑟𝐵 = 605 N 𝐹𝑟𝐶 = 1978,9 N Tra bảng 11.4 trang 215 [I] ta có e = 1,5.tg 𝛼 = 1,5 tg 13,5𝑜 = 0,3 Lực dọc trục lực hướng tâm tác dụng lên ổ đũa theo CT11.7 trang 217[I]: 𝐹𝑠𝐵 = 0,83 𝑒 𝐹𝑟𝐵 = 0,83 0,3 605 = 150 N 𝐹𝑠𝐶 = 0,83 e 𝐹𝑟𝐶 = 0,83 0,3 1978,9 = 492,7 N 𝐹𝑎𝐵 = |𝐹𝑆𝐶 + 𝐹𝑎 | = |492,7 + 153,90| = 646 N > 𝐹𝑠0 = 149,4 N Chọn 𝐹𝑎𝐵 = 646 N 𝐹𝑎𝐶 = |𝐹𝑆𝐵 − 𝐹𝑎 | = |150 − 153,90 | = 3,9 N < 𝐹𝑠𝑐 = 492,7 N Chọn 𝐹𝑎𝐶 = 492,7 N Ta thấy : 𝐹𝑎𝐵 𝑉 𝐹𝑟𝐵 = 646 1.605 = > e = 0,3 Tra bảng 11.4 trang 216[I] => X = 0,4 ; Y = 0,4cotg𝛼 Ta có tải trọng động (B) : 𝑄𝐵 = (X.V.𝐹𝑟𝐵 + Y.𝐹𝑎𝐵 ) 𝑘𝑡 𝑘đ = (0,4.1 605 + 0,4cotg13,5 646 ) = 1318 N Ta thấy : 𝐹𝑎𝐶 𝑉 𝐹𝑟𝐶 = 492,7 1978,9 = 0,24 < e = 0,3 Tra bảng 11.4 trang 216 [I] => X = ; Y = Ta có tải trọng động (C) 𝑄𝐶 = (X.V.𝐹𝑟𝐶 + Y.𝐹𝑎𝐶 )𝑘𝑡 𝑘đ = (1.1 1978,9 + 492,7).1.1 = 1978,9 N Vì C ổ đũa nên ta chọn GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 63 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN  Chọn Q = 𝑄𝐵 = 1318 N Tải trọng động tương tương xác định theo CT11.13 trang 219[I]: 𝑚 ∑(𝑄𝑖𝑚 𝐿𝑖 ) 𝑄𝐸 = √ = 1318 ∑ 𝐿𝑖 10/3 =Q 𝑄 𝑡1 𝑄1 𝑡𝑐𝑘 √ ( )3 𝑄 + ( 2) 𝑄1 𝑡2 𝑡𝑐𝑘 10/3 √(1)3 0,625 + (0,75)3 0,375 = 1226 Trong : 𝑄2 = 0,75 𝑄1 ; 𝑡1 = 0,625 𝑡𝑐𝑘 (ℎ) ; 𝑡2 = 0,375𝑡𝑐𝑘 (ℎ) ; 𝑡𝑐𝑘 = (h) Khả tải động ổ xác định theo CT11.1 trang 213[I]: 𝑚 𝐶𝑑 = 𝑄𝐸 √𝐿 =1226 10/3 √970,7 = 9,651 kN < C = 23,9 kN Vậy ổ chọn đủ khả tải động 1.3 Tính kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Ta xét vị trí ổ chịu lực lớn 𝐹𝑟𝐶 = 1978,9 N ; 𝐹𝑎𝐶 = 492,7 N Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ đũa Theo CT11.19 trang 221[I]: 𝑄𝑡 = 𝑋0 𝐹𝑟𝐶 + 𝑌0 𝐹𝑎𝐶 = 0,5 1978,9 + 0,22cotg13,50 492,7 = 1441N < 𝐹𝑟𝐶 = 1938,9 N Trong : 𝑋0 ; 𝑌0 hệ số tải trọng hướng tâm hệ số tải trọng dọc trục ; Theo bảng 11.6 trang 221[I] , với ổ đũa côn => 𝑋0 = 0,5 ; 𝑌0 = 0,22cotg𝛼 Theo CT11.20 trang 221[I] : chọn 𝑄𝑡 = 1441 N = 1,441 kN < 𝐶0 = 17,9 kN Vậy ổ đủ khả tải tĩnh 2.Chọn ổ lăn cho trục II 2.1 Chọn loại ổ lăn Ta có : Lực dọc trục bánh : 𝐹𝑎 = 473,66 N GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 64 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Lực hướng tâm ổ trục (C),(D) : 𝐹𝑟1𝐵 = √𝐹𝑥𝐵2 + 𝐹𝑦𝐵2 = √ 7662 + 8252 = 1125 N 𝐹𝑟0𝐷 = √𝐹𝑥𝐷2 + 𝐹𝑦𝐷2 = √11422 + 1232 = 1148 N 𝐹𝑎 Ta thấy : 𝐹𝑟𝐵 𝐹𝑎 𝐹𝑟𝐷 = = 473,66 1125 473,77 1148 = 0,42 > 0,3 = 0.4 > 0,3 Căn vào tài liệu trang 212 với d = 25 lực tác dụng chọn ổ đũa côn cỡ trung Ký hiệu d mm D mm D1 mm d1 B mm mm C1 mm T mm r mm r1 mm 7605 25 62 50,5 43,5 15 18,25 2,0 0,8 17 Ta có sơ đồ tính tốn 2.2 Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ Khả tải động ổ xác định theo CT11.1 trang 213[I]: GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 65 ∝ 13,5 C KN Co KN 29,6 20,9 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN 𝑚 𝐶đ = 𝑄𝐸 √𝐿 ≤ C Trong : 𝑄𝐸 tải trọng động tương đương ,kN m – Bậc đường cong mỏi thử ổ đũa , với ổ bi m = 10/3 L tuổi thọ tính triệu vịng quay; Gọi 𝐿ℎ tuổi thọ ổ tính theo CT11.2 trang 213[I]: 𝐿ℎ = 106 𝐿 60.𝑛 => 𝐿 = 𝐿ℎ 60.𝑛 106 Trong : 𝐿ℎ tuổi thọ làm việc ổ : 𝐿ℎ = 20000 n số vòng quay trục II ; n= 269,66 v/p ta có L = 𝐿ℎ 60.𝑛 106 = 20000 60 269,66 106 = 323 59 (triệu vịng) Tính tải trọng động quy ước theo CT11.3 trang 214[I]: Q = (X.V.𝐹𝑟 + Y.𝐹𝑎 )𝑘𝑡 𝑘đ Trong : 𝐹𝑟 𝐹𝑎 tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục,kN V – hệ số kể đến vòng quay;khi vòng quay V = 𝑘𝑡 – hệ số ảnh hưởng nhiệt độ , 𝑘𝑡 = với 𝜃 = 105𝑜 𝐶 𝑘đ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng ; tra bảng 11.3 trang 215[I] ta lấy 𝑘đ = X,Y hệ số tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục Ta có : 𝐹𝑟1𝐵 = 1125N 𝐹𝑟0𝐷 = 1148 N Tra bảng 11.4[I] ta có e = 1,5.tg𝛼 = 1,5.tg13,50 = 0,3 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 66 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Lực dọc trục lực hướng tâm tác dụng lên ổ bi theo CT11.8 trang 217[I]: 𝐹𝑠𝐵 = 0,83 e 𝐹𝑟𝐵 = 0,83 0,3 1125 = 280,1 N 𝐹𝑠𝐷 = 0,83 e.𝐹𝑟𝐷 = 0,83 0,3 1148 = 286 N 𝐹𝑎0 = |𝐹𝑆1 − 𝐹𝑎 | = | 286 − 473,66 | = 187 𝑁 < 𝐹𝑠0 = 280,1 N Chọn 𝐹𝑎𝐷 = 280,1 N 𝐹𝑎1 = |𝐹𝑆0 + 𝐹𝑎 | = |286 + 473,66| = 759,66 N > 𝐹𝑠1 = 286N Chọn 𝐹𝑎𝐵 = 759,66 N Ta thấy : 𝐹𝑎𝐷 𝑉.𝐹𝑟𝐷 = 280,7 1.1148 = 0,24 < e =0,3 Tra bảng 11.4 trang 215[I] => X = ; Y = Ta có tải trọng động (D) : 𝑄𝐷 = (X.V.𝐹𝑟𝐷 + Y.𝐹𝑎𝐷 )𝑘𝑡 𝑘đ =(1.1 1148 + 0.280,1 ).1.1 = 1148 N 𝐹𝑎𝑏 Ta thấy : 𝑉.𝐹𝑟𝐷 = 759,66 1.1148 = 0,65 > e = 0,29 tra bảng 11.4 trang 215[I] => X = 0,4 ; Y = 0,4cotg𝛼 Ta có tải trọng động tải (B) 𝑄𝐵 = (X.V.𝐹𝑟𝐵 + 𝑌 𝐹𝑎𝐵 )𝑘𝑡 𝑘đ =( 0,4 1125 + 0,4cotg13,5 759,66 ) = 1715N Ta thấy 𝑄𝐷 < 𝑄𝐵 => Chọn Q = 𝑄𝐵 = 1715N Tải trọng động tương đương xác định theo CT11.13 trang 214[I]: 𝑚 ∑(𝑄𝑖𝑚 𝐿𝑖 ) 𝑄𝐸 = √ ∑ 𝐿𝑖 = Q 10/3 𝑄 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 67 𝑡 𝑄 𝑡 1 2 √(𝑄 )3 𝑡 + (𝑄 )3 𝑡 𝑐𝑘 𝑐𝑘 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY =1715 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN 10/3 √13 0,625 + 0,753 0,375 = 1600 N Trong : 𝑄2 = 0,75 𝑄𝐵 ; 𝑡1 = 0,625𝑡𝑐𝑘 (h) ; 𝑡2 = 0,375𝑡𝑐𝑘 (h) ; 𝑡𝑐𝑘 = (h) Khả tải động ổ xác định theo CT11.1[I]: 𝑚 𝐶đ = 𝑄𝐸 √𝐿 =1600 10/3 √323 ,59 = 10345 N =9,059 kN < C = 29,6 kN Vậy ổ đủ khả tải động 2.3 Tính kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Ta xét vị trí ổ (1) chịu lực lớn 𝐹𝑟𝐵 = 1125 N ; 𝐹𝑎𝐵 = 759,66 N Tải trọng tĩnh tác dụng lên ổ lăn theo CT11.19 trang 221[I]: 𝑄𝑡 = 𝑋𝑜 𝐹𝑟1 + 𝑌𝑜 𝐹𝑎1 = 0,5 1125 + 0,22cotg13,5 759,66 = 1259N Trong : 𝑋0 ; 𝑌0 hệ số tải trọng hướng tâm hệ số tải trọng dọc trục ; Theo bảng 11.6 trang 221[I], với ổ bi đỡ - chặn =>𝑋0 = 0,5 ;𝑌0 = 0,22cotg𝛼 Ta có 𝑄𝑡 =1259 N = 1,259 kN < 𝐶0 = 20,9 kN Vậy ổ đủ khả tải tĩnh CHƯƠNG VIII TÍNH TỐN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ CỦA VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC Kết cấu vỏ hộp giảm tốc đúc - Chỉ tiêu vỏ hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ - Chọn vật liệu để đúc vỏ hộp giảm tốc : GX15-32 - Chọn bề mặt ghép nắp thân qua trục GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 68 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN I Xác định kích thước vỏ hộp - Các kích thước vỏ hộp giảm tốc ,theo bảng 18.1 [II] a- Chiều dày thân hộp: Chọn kích thước phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc sau: Với =0,03.a +3 = 0,03.110 + = 6,3 > mm , ta chọn  = mm b- Chiều dày nắp hộp: 1 = 0,9  = 0,9 8= 7,2 mm, chọn 1 = mm c- Gân tăng cứng: - Chiều dày e =( 0,8…1)  = ( 6,4… 8) mm ,chọn e = mm - Chiều cao h < 58 mm , chọn 50 mm - Độ dốc: 20 d-Đường kính bu lơng: - Bu lơng : d1 > 0,04.a+10 = 0,04 110+10 =14,4 mm > 12 mm , chọn d1 = 16 mm - Bu lông cạnh ổ : d2 = (0,7…0,8).d1 =(0,7 0,8).16 = (11,2…12,8) mm , chọn d2 = 12 mm - Bu lơng ghép bích thân : d3 =(0,8…0,9) d2 = ( 0,8 0,9) 12= (9,6…10,8) mm, chọn d3 = 10 mm - Bu lông ghép nắp ổ: d4 = (0,6…0,7) d2 =(0,6 0,7).12= (7,2…8,4) mm , chọnd4=8mm Bu lông ghép nắp cửa thăm: d5 =(0,5…0,6) d2 = (0,5 0,6).12 = (6…7,2) mm , chọn d5 = mm e- Mặt bích ghép nắp thân - Chiều dày bích thân hộp S3 = (1,4…1,8) d3 =(1,4 1,8).10= (14…18) mm chọn S3 = 14 mm GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 69 - ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN - Chiều dày bích nắp hộp S4 = (0,9…1) S3 =(0,9 1).14= (12,6 14) mm chọn S4 = 14 mm - Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2 = E2 + R2 + (3…5) mm Với E2 = 1,6 d2 = 1,6 12 = 19,2 mm R2 = 1,3 d2 = 1,3 12 = 15,6 mm K2 = 19,2 + 15,6 + (3…5) = (37,8…39,8) mm; lấy K2 = 39 mm - Bề rộng mặt bu lơng lắp bích thân: K3 = K2 – (3…5) = 39 – (3…5) = ( 36…34) mm; lấy k3 = 35 mm f- Mặt đế hộp: - Chiều dày khơng có phần lồi: S1 = (1,3…1,5) d1 =(1,3…1,5) 16= (20,8…24) mm chọn S1 = 24 mm - Bề rộng mặt đế hộp : k1  d1 = 48 mm - Và q ≥ k1 + 2 = 48 + 2.8 = 64 mm g- Khe hở chi tiết: - Giữa bánh với thành hộp : ∆ ≥ ( … 1,2 ) 𝛿 = ( … 1,2 ) = ( … 9,6 ) mm; lấy mm - Giữa đỉnh bánh lớn đáy hộp: ∆1 ≥ ( … ) 𝛿 = ( … ) = ( 24 … 40) mm; lấy ∆1 = 40 mm - Góc mặt bên bánh với : ∆2 ≥ 𝛿 chọn ∆2 = II Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp 1- Chốt định vị GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 70 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Để đảm bảo vị trí nắp thân trước sau gia công lắp ghép, tránh tượng biến dạng vịng ngồi ổ xiết chặt bulông ta chọn chốt định vị theo bảng 18-4b[II] Bảng 8.6 Kích thước chốt : d, mm Sai lệch độ trụ: 1:50 c, mm l, mm 37 2- Cửa thăm: Cửa thăm để đổ dầu vào hộp quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép Theo bảng 18.5 [II] kích thước nắp hộp có kết kích thước cửa thăm: Bảng kích thước thăm A B A1 B1 C C1 K R 100 50 150 75 125 - 60 12 Số lượng Vít M8 x 22 3- Nút thơng hơi: Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên, để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp ta dùng nút thơng Kích thước nút thơng theo bảng 18.6 [II] Bảng kích thước nút thông A B M27x2 C D E G H I K 15 30 15 45 36 32 L M N O P Q R S 10 22 32 18 36 32 4- Nút tháo dầu: Nút tháo dầu để thay dầu dầu dầu cũ bị bẩn biến chất, theo bảng 18.7 [II] : d b m f L c q D S Do M16 x 1,5 12 23 13,8 26 17 19,6 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 71 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN 5- Chọn que thăm dầu: Que thăm dầu để kiểm tra mức dầu hộp, 6- bôi trơn: Bộ truyền hộp giảm tốc với vận tốc bánh v < 12m/s chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu Theo bảng 18.11 [II] dùng dầu nhớt to = 50o có độ nhớt 160/16 Theo bảng 18.13 [II] , chọn loại dầu bôi trơn dầu ô tô máy kéo AK-20 Bôi trơn ổ lăn ta sử dụng phương pháp bơi trơn mỡ Bảng số liệu tính tốn Tên gọi Chiều dày: Thân hộp,  Nắp hộp, 1 Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc Đường kính bulơng: Bulơng nền, d1 Bulơng cạnh ổ, d2 Bulơng ghép bích nắp thân, d3 Bulơng ghép nắp ổ, d4 Bulông ghép nắp cửa thăm, d5 Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp, S3 Chiều dày bích nắp hộp, S4 Bề rộng bích nắp hộp, K3 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 72 Biểu thức tính tốn  = mm 1 = mm e = mm h = 50 mm 2o d1 = 16 mm d2 = 12 mm d3 = 10mm d4 = mm d5 = mm S3 = 14 mm S4 = 14 mm K3 = 35 mm ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Kích thước gối trục: Đường kính ngồi tâm lỗ vít:D3, D2 Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2 Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 C ( k khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) Chiều cao h ( phụ thuộc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa,) Mặt đế hộp: Chiều dày: khơng có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 q Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành hộp Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp Giữa mặt bên bánh với Số lượng bulông Z TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN D2I = 90; D3I =115 ; D2II = 130; D3II =160 K2 = 39 mm E2 = 19,2 mm R2 = 15,6 mm k = 18mm h = 30 mm S1 =24 mm K1 = 48 mm q = 64 mm  = mm 1 = 40 mm 2 = mm chọn Z = Lắp ghép chi tiết truyền: Chọn kiểu lắp ghép - Chọn lắp ghép trục vòng ổ lắp ghép theo hệ thống lỗ : D8/k6 - Chọn lắp ghép vịng ngồi ổ với vỏ hộp theo hệ thơng trục kiểu lắp ghép : H7/h6 - Vòng chắn mỡ quay trục trình làm việc,để tháo lắp dễ dàng lắp ghép,sửa chữa không làm hỏng bề mặt trục Ta chọn kiểu lắp có độ hở D8/k6 - Bánh quay chiều trục chịu momen xoắn,lực dọc trục…Để đảm bảo xác tin cậy,đơ bền dễ gia cơng ta chọn kiểu lắp có độ dôi H7/k6 - Đối với then,lắp theo hệ thông lỗ với sai lệch dung sai then k6 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 73 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Bảng sai lệch giới hạn chi tiết Trục chủ động Stt Mối ghép chi tiết Kiểu lắp Nắp ổ vỏ H7/d11 hộp Trục ổ Sai lệch giới hạn µm Lỗ Trục +21 -100 -290 k6 +15 +2 Vỏ hộp ổ H7 +30 Mayơ bánh –trục Bạc trục H7/k6 D8/k6 Trục bị động GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 74 +30 +15 +2 +34 +15 +20 +2 ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY Stt Mối ghép chi tiết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN Kiểu lắp Nắp ổ vỏ H7/d11 hộp Trục ổ Sai lệch giới hạn µm Lỗ Trục +21 -120 -340 k6 +18 +2 Vỏ hộp ổ H7 +35 Mayơ bánh –trục Bạc trục H7/k6 D8/k6 GVHD: TRẦN THẾ VĂN SVTH: DƯƠNG MINH TUẤN – LỚP CĐTK17.3 75 +30 +18 +2 +34 +21 +20 +2

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w