ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

56 22 0
ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ BÁO CÁO ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY Tên đồ án: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Cường Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Nhu Lớp: Cơng nghệ kỹ thuật khí 51 Khoa: Cơ khí – Cơng nghệ Huế, 7/2019 1 LỜI NĨI ĐẦU Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí nơi dung khơng thể thiếu với chương trình đào tạo kĩ sư khí nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức sở kết cấu máy trình thiết kế máy.Trong q trình học mơn Chi tiết máy em làm quen với kiến thức kết cấu máy, tính chi tiết máy thường gặp.Đồ án môn học Chi tiết máy kết đánh giá thực chất trình học tập mơn Chi tiết máy, sức bền vật liệu, học lý thuyết, vật liệu khí công nghệ kim loại,… Hộp giảm tốc thiết bị khơng thể thiếu máy khí, có nhiêm vụ biến đổi vận tốc vào thành hay nhiều vận tốc tùy thuộc vào công dụng máy Khi nhận đồ án thiết kế Chi tiết máy thầy giao cho, em tìm hiểu cố gắng hồn thành đồ án mơn học Trong q trình làm em tìm hiểu đề sau: Cách chọn động điện cho hộp giảm tốc Cách phân phối tỉ số truyền cho cấp hộp giảm tốc Các tiêu tính tốn thơng số hộp giảm tốc Các tiêu tính tốn,chế tạo truyền xích, truyền bánh trụ thẳng trục Cách lựa chọn, xác định thông số then Kết cấu, công dụng cách xác định thông số vỏ hộp chi tiết có liên quan Cách tính tốn xác định chế độ bôi trơn cho chi tiết tham gia truyền động, … Do lần làm quen với cơng việc tính tốn, thiết kế chi tiết máy với hiểu biết hạn chế dù cố gắng tham khảo tài liệu giảng mơn học có liên quan song làm em tránh thiếu sót Em kính mong hướng dẫn bảo nhiệt tình Thầy môn giúp cho sinh viên ngày tiến Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy cô môn, đặc biệt Thầy Nguyễn Thanh Cường trực tiếp hướng dẫn,chỉ bảo cách tận tình giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Huế, ngày 05 tháng 07 năm 2019 Sinh viên Đinh Văn Nhu 2 MỤC LỤC 3 THỨ TỰ HÌNH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thông số động điện Bảng 1.2: Bảng thống kê động học hệ thống truyền động Bảng 2.1: Các thơng số truyền xích Bảng 2.2: Các thông số truyền bánh trụ thẳng Bảng 3.1: Các thông số nối trục đàn hồi Bảng 3.2:Thơng số vịng đàn hồi Bảng 3.3: Thơng số vịng thớt Bảng 3.4: Bảng thống kê dùng cho bơi trơn THỨ TỰ CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ đặt lực chung trục Hình 3.2: Phản lực gối đỡ lên trục I Hình 3.3: Phản lực gối đỡ lên trục II Hình 3.4: Nối trục đàn hồi Hình 3.5: Kích thước bulong Hình 3.6 Kích thước cửa thăm dầu Hình 3.7 kích thước nút tháo dầu Hình 3.8: Kích thước q thăm dầu Hình 3.9: Chốt định vị Hình 3.10: Kích thước vịng thớt CHƯƠNG TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1 Các thơng số tính tốn + Lực kéo xích tải: 2F= 2.5500= 11000 (N) 4 + Vận tốc xích tải: v= 0,8 (m/) + Số đĩa xích tải: 11 (răng) + Bước xích tải: p= 80 (mm) + Thời gian phục vụ: Lh= 11000 (giờ) + Đặc tính làm việc: Êm 1.2 Chọn động điện phân phối tỷ số truyền 1.2.1 Xác định cơng suất cần thiết , số vịng quay sơ hợp lý động điện chọn động điện: - Công suất cần thiết xác định theo cơng thức: ct P = Plv η Trong đó: Pct công suất cần thiết trục động (kW) t P cơng suất tính tốn trục máy công tác (kW) η hiệu suất truyền động - Hiệu suất truyền động: η = ηôl4 ηbr1 ηx ηnt Trong đó: ηơl=0,99: hiệu suất cặp ổ lăn ηbr=0,97: hiệu suất truyền bánh ηx=0,96: hiệu suất truyền xích ηnt=1: hiệu suất nối trục Thay số: η = 0.895 - Xác định Plv : tính sơ ta bỏ qua ma sát xích tải F =5500(N) v =1,1 (m/s) Plv = 2.F v 2.5500.0,8 = = 8.8(kW ) 1000 1000  5 Pct =  Plv 8 = = 9,83(kW ) η 0,895 - Xác định số vòng quay sơ hợp lý động điện 60.1000.v 60.1000.0,8 = z p 11 80 nlv = = 54,55 (v/p) - Chọn tỷ số truyền sơ bộ: usb= 20 Số vòng quay sơ động cơ: nsb= nlv.usb= 54.55.20=1091 (v/p) - Động chọn phải thoả mãn điều kiện sau: + Pđc>Pct  Pđc> 9.83 (kw) + nđc≈ nsb  nđc≈1091 (v/p) Theo bảng P.13 Các thông số kỹ thuật củ động 4A (trang 237, tập 1) Ta chọn động điện 4A132M4Y3 Kiểu động 4A132M4Y Bảng 1.1 Thông số động điện Công Vận tốc Cos η% suất(Kw quay ) (v/p) 11.0 1458 0,8 87,5 T max Tdn 2,2 Tk Tdn 2,0 1.2.2 Phân phối tỷ số truyền 1.2.2.1 Tỷ số truyền hệ thống uht = Trong đó: n n đc lv nđc nlv = 1458 54.55 = 26.73 số vòng quay động số vòng quay trục tang 1.2.2.2 Phân phối tỷ số truyền uht=ung.uhgt Trong đó: 6 + ung: Tỷ số truyền hộp giảm tốc + ung: Tỷ số truyền hộp giảm tốc Chọn un theo tiêu chuẩn ux= 4(=ung ) → uhgt= u ht ux = 26.73 =6,6825 1.3 Các thông số trục 1.3.1 Công suất trục +Trục công tác: Pct = 8,8 (kw) +Trục II P η η 8,8 0,99.0,96 lv ôl x PII= +Trục I P η η 9,26 0,99.0,97 II ôl = br P I= = +Trục động P η η I PĐC= ôl nt = 9,64 0,99.1 = 9,26 (kw) = 9,64 (kw) = 9,74 (kw) 1.3.2 Số vòng quay quay trục +Trục công tác: nđc = 1458 (v/p) +Trục I n u lv nt nI= = +Trục II n u I hgt nII= = +Trục CT nCT= n u II ng = 1458 = 1458 (v/p) 1458 6.6825 218 = 218 (v/p) = 54,5 (v/p) 1.3.3 Mômen uốn trục 7 T= 9,55.106.P    n (N.mm) +Trục ĐC Tđc= 9,55.10 +Trục I TI= 9,55.10 +Trục II 9,74 1458 9,64 1458 TII= 9,55.10 +Trục CT 9,26 1218 = 63797,67 (N.mm) = 63142,66 (N.mm) = 405655,96 (N.mm) 8,8 54,4 TCT= 9,55.106 = 1542018,35 (N.mm) Bảng 1.1 Bảng thống ké động học hệ thống truyền động Thông số Công suất P (kW) Tốc độ quay n (vịng/phút) Mơ men xoắn M (Nmm) Động I II Công tác 9,74 9,64 9,26 8,8 1458 1458 218 54,5 63797,67 63142,66 405655,96 1542018,35 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Thơng số ban đầu: - Công suất PII=9,26 (kw) - Moomen xoắn: T1=TII=405655,96 (N.mm) - Số vòng quay: n1=nII=218 (v/p) - Tỷ số truyền: u=ux= 8 - Đặc tính làm việc: êm - Số ca làm việc= ca 2.1 Bộ truyền xích 2.1.1 Chọn loại xích Xích ống xích ống lăn (nếu vận tốc v đến 20m/s) 2.1.2 Xác định thông số 2.1.2.1 Chọn số theo đĩa xích z1 = 29 - 2u = 29 - 2.4 = 21 (răng) z2 = u.z1 = 4.21 = 84 (răng) Tỷ số truyền thực tế: ut = z2 z1 84 21 = =4 2.1.2.2 Xác định bước xích Điều kiện đảm bảo tiêu độ bền mịn truyền xích viết dạng: Pt = P.k k z k n ≤ [ P ] Trong đó: - Pt: Cơng suất tính tốn (kW) - P: Công suất cần truyền (kW) - [P]: Công suất cho phép (kW) z 25 k z = 01 = = 1,19 z1 21 : Hệ số kn = - n01 400 = = 1,83 n1 218 : Hệ số vòng quay k = k k a k dc k bt k d k c ko = ka = k dc = đường tâm đĩa xích so với đường nằm ngang đến 60o khoảng cách trục a = 30 ÷ 50 p (chọn a=40p) điều chỉnh đĩa xích 9 - k bt = 1,3 kd = mơi trường có bụi, chất lượng bôi trơn II tải trọng tĩnh, làm việc êm k c = 1,25 hệ số kể đến chế độ làm việc, ca/ngày k = 1.1.1.1.1,25.1,3 = 1,625 - Vậy: Pt = 9,26.1,625.1,19.1,83 = 32,77 (kw) Tra bảng 5.5 với no1= 400 (v/p), ta chọn truyền xích dẫy có bước xích Pt ≤ [ P ] p= 38,1 (mm), thỏa mãn điều kiện bền: = 57,7 (kW) Khoảng cách trục sơ bộ: a = 40p = 40.38,1 = 1524 (mm) Theo công thức 5.23- trang 87-[1], số mắt xích x là: 2a z1 + z ( z − z1 ) p x= + + p 4π a 2.1524 (21 + 84) ( 84 − 21) 38,1 x= + + = 135,013 38,1 4.π 1524  mắt xích Để tránh phải sử dụng mắt xích nối (làm yếu xích) số mắt xích quy trịn theo số chẵn: xc=136 mắt xích Vậy khoảng cách trục a theo 5.13 [1] là:  a = 0,25 p  xc − 0,5( z + z1 ) +  * [ xc − 0,5( z + z1 ) ]  z − z1  − 2   π     2  84 + 21   84 − 21   a = 0,25.38,1.136 − 0,5.( 84 + 21) + 136 −  − 2. π   = 1543,4       * (mm) Để xích khơng chịu lực căng lớn, khoảng cách trục a cần giảm lượng: ∆a = 0,003.a* = 0,003.1543 (mm) a = a* − ∆a = 1543-5=1538 (mm) Số lần va đập lề xích giây: 10 10 M6 W6 104450,29 = 10,55 9897,7 Thay số: σmax= σa = = Trục quay chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng τm = τa= Với T6 2.W06 π d 63 b.t1 (d − t1 ) − 16 d6 π 523 16.6(52 − 6) − 16 52 - W6 = = =23701,85 - T6 mô men xoắn tác dụng lên trục II: T6= 405655,96 Thay số: τm = τa= 405655,96 = 2.23701,85 8,56 ψσ,ψτ- Hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7/1/ Ψσ= 0,05 , Ψτ = Kσd , Kτd –Hệ số xác định theo công thức sau: Kσ + Kx −1 εσ Ky Kτ + Kx −1 ετ Ky Kσd = ; Kτd = Kx- Hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công độ nhẵn bề mặt , tra bảng 10.8/1/ Kx= 1,06 Ky – Hệ số tăng bền bề mặt, với σb= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) - Theo bảng 10.12 ta dùng dao phay ngón ⇒ hệ số tập trung ứng suất rãnh then ứng với vật liệu có σb = 600 MPa ta chọn Kσ = 1,76 Kτ = 1,54 εσ ετ - Theo bảng 10.10 ta chọn = 0,88 = 0,81 - Thay số: Kσd2 = ( Kσ/εσ + Kx – )/Ky=(1,76/0,88+1,06-1)/1,7=1,212 Kτdj = ( Kτ/ετ + Kx – )/Ky =(1,54/0,81+1,06-1)/1,7= 1,54 42 42 sσj = σ −1 K σdj σ aj + ψ σ σ mj = sτj = τ −1 Kτdj τ aj + ψ τ τ mj sτj = 151,7 = 11,51 1,54.8,56 261,6 1,212.10,55 =20,46 Vậy: sσ 20,46 sτ = 11,51 S = 10,03  S > [s] = 1,5 … 2,5 → Trục II thỏa mãn độ bền mõi 3.3 Thiết kế đỡ trục Vì có nhiều ưu điểm mô men ma sát nhỏ , mơ men mở máy nhỏ chăm sóc bơi trơn đơn giản , thuận tiện sửa chửa thay nên ổ lăn dùng phổ biến 3.3.1 Tính cho trục I 3.3.1.1 Chọn loại ổ lăn -Theo phần trục tính ta có : Lực dọc trục : Fat = 0(N) Lực hướng tâm : Fr0= 1750,14 ( N) Fr1 = 743,51 (N)  Tiến hành kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn Fr = Fr =1750,14 (N) Do tải trọng nhỏ nên ta chọn ổ bi đỡ 3.3.1.2 Chọn cấp xác Vì hệ thống ổ lăn dùng hộp giảm tốc nên ta chọn cấp xác 3.3.1.3 Sơ chọn kích thước ổ lăn 43 43 Đường kính ngõng trục vị trí lắp ổ lăn d = 25 (mm), trục I ta dùng ổ bi đỡ, tra bảng P2.7 trang 254 sách tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, chọn ổ lăn kí hiệu 305 có kích thước sau: d = 25 (mm), D = 62 (mm), B = 17(mm), r = (mm), C = 17,6 (KN), C0 = 11,6(KN)  Chọn ổ theo khả tải động d - Số vòng quay trục I: n = 1458(v/p), khả tải động C tính theo cơng thức: Cd = Q m L Trong - m bậc đường cong mỏi thử ổ lăn m=3 (bánh trụ thẳng) - L Tuổi thọ tính triệu vòng quay - L h Tuổi thọ ổ lăn tính Lh =11000 L = 60.n.10-6.Lh L = 60.1458.10-6.11000 = 962,28 triệu vòng - Xác định tải trọng động quy ước Với Fa =0 theo công thức 11.3 ,tải trọng quy ước Q=X.V.Fr.kt.kđ Trong - V hệ số kể vòng quay vòng quay →V=1 - Kt Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ Kt = - Kđ Hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng 11-3 tập ⇒ Kđ = 1( tải trọng tĩnh) Thay vào: Q = 1.1.1750,14.1.1 = 1750,14 (N) Thay số:  khả tải động ổ: 962,28 Cd = 1750,14 = 17,27 (KN) Cd < C = 17,6 (KN) Vậy điều kiện bền theo tải động thoả mãn 44 44  Chọn ổ theo khả tải tĩnh Theo công thức 11-19 tập khả tải tĩnh: Qt=X0.Fr+Y0.Fa Trong - X0 hệ số tải trọng hướng tâm - Y0 hệ số tải trọng dọc trục - Tra bảng 11.6-trang 221 chọn X0= 0,6 Y0= 0,5 - Thay vào công thức: Qt = 0,6.1750,14+0,5.0 =1,05 Vậy điều kiện bền tải trọng thoả mãn  Chọn ổ theo khả tải tĩnh Theo công thức 11-19 tập khả tải tĩnh Qt=X0.Fr+Y0.Fa Trong - X0 hệ số tải trọng hướng tâm - Y0 hệ số tải trọng dọc trục - Tra bảng 11.6-trang 221 chọn X0= 0,6 Y0= 0,5 - Thay vào công thức: Qt=0,6.6337,31+0,5.0=3,08 0,04.aw + 10 = 0,04.180 + 10 = 17,2 mm Lấy d1 = 18 mm, chọn bulơng M18 ( theo TCVN) + Đường kính bulơng cạnh ổ d2 : d2 = (0,7 0,8).d1 = (0,7 0,8).18 mm Lấy d2 = 13 mm, chọn bulông M13 ( theo TCVN) + Đường kính bulơng ghép bích nắp thân d3 = (0,8 0,9).d2= (0,8 0,9).13 mm Lấy d3= 11 mm, chọn bulông theo TCVN : M11 + Đường kính vít ghép nắp ổ d4: d4 = (0,6 0,7).d2 = (0,6 0,7).13 mm Lấy d4=8 mm, chọn vít M8.( theo TCVN) +Đường kính vít nắp cửa thăm d5 : d5 = (0,5 0,6).d2 = (0,5 0,6).13 mm Lấy d5= 7mm, chọn vít M7 (theo TCVN)  Mặt bích ghép nắp thân + Chiều dầy bích thân hộp s3: s3= (1,4 1,8).d3= (1,4 1,8).11 Lấy s3 = 17 mm + Chiều dầy bích nắp hộp S4: s4= (0,9 1).s3 =15,3…17 49 49 S = 16mm lấy + Bề rộng bích nắp thân K3 = k2- (3 ÷5)mm K3 K2 = E2 + R2+(3 ÷5)mm s3 s4 R3 Hình 3.5 kích thước bulong E2= 1,6.d2 = 1,6.13 =20,8 mm R2 = 1,3.d2= 1,3.13 =16,9 mm K2 = E2 + R2+(3 ÷5)mm.= 20,8+16,9+(3…5)=40,7…42,7 mm Lấy K2 = 42 K3 = k2 - (3 ÷5)mm = k2- = 42 – =38 mm  Đế hộp + Chiều dầy đế hộp khơng có phần lồi s1 S1 ≈ (1,3…1,5).d1 = (1,3…1,5).18 mm Chọn S1 = 24mm + Bề rộng mặt đế hộp: K1 ≈ 3.d1 = 3.18 =54 mm q≥ k1 + 2.δ = 54 +2.8 = 70 mm  Khe hở chi tiết + Khe hở bánh với thành hộp ∆ ≥ ( 1,2).δ = (1 1,2)8 = 9,6 mm + Khe hở đỉnh bánh lớn với đáy hộp ∆1 = (3…5) δ = (3…5).8 = 24…40 mm Chọn ∆1 = 30 [mm] + Khe hở bánh với ∆> δ =8, lấy ∆ = 12 mm 50 50 h.Số lượng bulông Z= 3.5.2 Một số chi tiết khác 3.5.2.1 Cửa thăm 125 100 87 75 100 150 Hình 3.6 kích thước cửa thăm Để kiểm tra quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có lắp cửa thăm, cửa thăm đậy nắp, cửa thăm có kết cấu kích thước hình vẽ , theo bảng 18-5/2/ trađược kích thước cửa thăm 3.5.2.2 Nút thơng Khi làm việc nhiệt độ nắp tăng nên, để giảm áp xuất điều hồ khơng khí bên bên ngồi hộp ta dùng nút thơng hơi, theo bảng 18-6/2/ tra kích thước hình vẽ 3.5.2.3 Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc , dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn, bị biến chất , cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc lỗ tháo dầu bịt kín bàng nút tháo dầu, kết cấu kích thước hình vẽ (các kích thước tra bảng 187/2/) 51 51 Hình 3.7 kích thước nút tháo dầu 3.5.2.4 Kiểm tra mức dầu Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kích thước kết cấu hình vẽ 30 12 12 18 Hình 3.8 Kích thước q thăm dầu 3.5.2.5 Chốt định vị Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ lắp nắp thân hộp gia cơng đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, ta dùng chốt định vị , nhờ có chốt định vị , xiết bulơng khơng bị biến dạng vịng ngồi ổ 1:50 52 52 Hình 3.8 Chốt định vị 3.5.2.6 Ống lót nắp ổ Ống lót dùng để đỡ ổ lăn, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép điều chỉnh phận ổ, đồng thời để che kín ổ tránh xâm nhậm bụi bặm, chất bẩn , ống lót làm gang GX15-32 , ngành chế tạo máy, kích thước ống lót chọn sau: + Chiều dầy δ = 6…8 mm, ta chọn δ = mm, + Chiều dầy vai δ1 chiều dầy bích δ2 δ1= δ2 = δ + Đường kính lỗ lắp ống lót : D’ = D +2 δ = 67 +16 = 83 [mm] + Theo bảng 18-2/2/ chọn vít M8 số lượng 3.6 BƠI TRƠN HỘP GIẢM TỐC Để giảm mát công suất ma sát , giảm mài mịn , đảm bảo nhiệt tốt đề phịng tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc 3.6.1 Các phương pháp bơi trơn ngồi hộp giảm tốc 3.6.1.1 Bơi trơn hộp Theo cách dẫn dầu đến bôi trơn tiết máy , người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu bôi trơn lưu thông , truyền bánh hộp giảm có vận tốc v < 12 m/s nên ta bôi trơn bánh hộp phương pháp ngâm dầu Với vận tốc vịng bánh v=3,57 m/s tra bảng 18-11 tập ta độ nhớt 11 ứng với nhiệt độ 100 C Theo bảng 18-13 ta chọn loại dầu AK-15 có độ nhớt 20Centistoc 3.6.1.2 Bơi trơn hộp 53 53 Với truyền hộp khơng có thiết bị che dậy nên dễ bị bụi bặm vào truyền ngồi ta thường bôi trơn mỡ định kỳ 3.6.2 Bôi trơn ổ lăn Khi ổ bôi trơn kỹ thuật , khơng bị mài mịn , ma sát ổ giảm , giúp tránh không để chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với , điều bảo vệ bề mặt giảm tiếng ồn Thơng thường ổ lăn bơi trơn dầu mỡ , thực tế người ta thường dùng mỡ so với dầu mỡ bơi trơn giữ ổ dễ dàng , đồng thời có khả bảo vệ ổ tránh tác động tạp chất độ ẩm Ngoài mỡ dùng lâu dài bị ảnh hưởng nhiệt độ theo bảng 15-15a tập ta dùng loại mỡ M chiếm 1/2 khoảng trống Để che kín đầu trục , tránh xâm nhập bụi bặm tạp chất vào ổ ngăn mỡ chảy ngồi , ta dùng loại vịng phớt, theo bảng 15-17/2/ tra kích thước vịng phớt cho ổ sau Bảng 3.3 Thơng số vịng thớt d d1 d2 D a b S0 25 26 24 38 4,3 45 46 44 64 6,5 12 Bảng 3.4 Bảng thống kê dùng cho bôi trơn Tên dầu Thiết bị cần Lượng dầu Thời gian thay mỡ bôi trơn mỡ dầu mỡ Dầu ôtô máy kéo Bộ truyền 0,6 lít/Kw tháng AK- 15 hộp Mỡ M năm 54 54 D a d1 d a d2 D b S0 Hình 3.9 Kích thước vịng thớt CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thuyết minh em tìm hiểu nội dung sau: - Tính chọn động làm việc phù hợp với thơng số làm việc xích tải: 5.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển : Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí, Tập I- Nhà xuất Giáo dục-1999 [2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển : Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí, Tập II- Nhà xuất Giáo dục-1999 [3] Nguyễn Trọng Hiệp : Chi tiết máy, tập I tập II-Nhà xuất Giáo dục [4] Ninh Đức Tốn - Đỗ Trọng Hùng: Hướng dãn làm tập dung saiTrường đại học bách khoa Hà nội – 2000 [5] Trịnh Chất : Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy-Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà nội 1994 55 55 56 56 ... Chi tiết máy em làm quen với kiến thức kết cấu máy, tính chi tiết máy thường gặp .Đồ án môn học Chi tiết máy kết đánh giá thực chất q trình học tập mơn Chi tiết máy, sức bền vật liệu, học lý thuyết,... liệu khí cơng nghệ kim loại,… Hộp giảm tốc thiết bị khơng thể thiếu máy khí, có nhiêm vụ biến đổi vận tốc vào thành hay nhiều vận tốc tùy thuộc vào công dụng máy Khi nhận đồ án thiết kế Chi tiết. .. ĐẦU Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí nơi dung khơng thể thiếu với chương trình đào tạo kĩ sư khí nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức sở kết cấu máy trình thiết kế máy.Trong q trình học mơn Chi

Ngày đăng: 11/09/2021, 16:37

Hình ảnh liên quan

Theo bảng P.13 Các thông số kỹ thuật củ động cơ 4A (trang 237, tập 1). Ta chọn động cơ điện 4A132M4Y3. - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

heo.

bảng P.13 Các thông số kỹ thuật củ động cơ 4A (trang 237, tập 1). Ta chọn động cơ điện 4A132M4Y3 Xem tại trang 6 của tài liệu.
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Thông số ban đầu: - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

2..

THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Thông số ban đầu: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1. Bảng thống ké động học của hệ thống truyền động - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Bảng 1.1..

Bảng thống ké động học của hệ thống truyền động Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tra bảng 5.5 với no1= 400 (v/p), ta chọn bộ truyền xíc h1 dẫy có bước xích  p= 38,1 (mm), thỏa mãn điều kiện bền: Pt≤[ ]P - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

ra.

bảng 5.5 với no1= 400 (v/p), ta chọn bộ truyền xíc h1 dẫy có bước xích p= 38,1 (mm), thỏa mãn điều kiện bền: Pt≤[ ]P Xem tại trang 10 của tài liệu.
Trong đó: [i]= 20 (Tra bảng 5.9- trang 85) - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

rong.

đó: [i]= 20 (Tra bảng 5.9- trang 85) Xem tại trang 11 của tài liệu.
- A= 395 mm2 diện tích hình chiếu bản lề (tra bảng 5.12 – trang 87 với p= 38,1mm và m=1) - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

395.

mm2 diện tích hình chiếu bản lề (tra bảng 5.12 – trang 87 với p= 38,1mm và m=1) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Bảng 2.1.

Tổng hợp các thông số của bộ truyền xích Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tra bảng 6 trang 92 chọn: - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

ra.

bảng 6 trang 92 chọn: Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Theo bảng 6-2 với thép 45 tôi cải thiện thì: 70 - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

heo.

bảng 6-2 với thép 45 tôi cải thiện thì: 70 Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Theo bảng 6.7 sơ đồ 6 Hβ - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

heo.

bảng 6.7 sơ đồ 6 Hβ Xem tại trang 16 của tài liệu.
theo bảng tiêu chuẩn 6.8 chọn m=2 - Số răng bánh nhỏ: - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

theo.

bảng tiêu chuẩn 6.8 chọn m=2 - Số răng bánh nhỏ: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- ZR= 0,95 hệ số xét đến độ nhám của răng khi làm việc (tra bảng trang 91 và 92) chọn: Ra= 2,5…1,25 μm - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
95 hệ số xét đến độ nhám của răng khi làm việc (tra bảng trang 91 và 92) chọn: Ra= 2,5…1,25 μm Xem tại trang 18 của tài liệu.
là hệ số kể đến cơ tính của vật liệu tra bảng 6.5 - ZH  là hệ số kể đến hình dáng bề mặt tiếp xúc  - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

l.

à hệ số kể đến cơ tính của vật liệu tra bảng 6.5 - ZH là hệ số kể đến hình dáng bề mặt tiếp xúc Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tra bảng 6.7 tập1 →K Hβ =1,11 - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

ra.

bảng 6.7 tập1 →K Hβ =1,11 Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Tra bảng 6-18 được YF 1= 4, YF 2=3 ,6 - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

ra.

bảng 6-18 được YF 1= 4, YF 2=3 ,6 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Do những yêu cầu và đặc điểm trên nên ngoài thiết kế đạt độ chính xác hình học cao. Trục còn phải đảm bảo về độ cứng vững, độ bền mỏi, độ ổn định dao động. - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

o.

những yêu cầu và đặc điểm trên nên ngoài thiết kế đạt độ chính xác hình học cao. Trục còn phải đảm bảo về độ cứng vững, độ bền mỏi, độ ổn định dao động Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ đặt lực chung củ a2 trục - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Hình 3.1..

Sơ đồ đặt lực chung củ a2 trục Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.2. Phản lực tại các gối đỡ lên trục I - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Hình 3.2..

Phản lực tại các gối đỡ lên trục I Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.3. Phản lực tại các gối đỡ lên trục II - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Hình 3.3..

Phản lực tại các gối đỡ lên trục II Xem tại trang 30 của tài liệu.
ứng suất dập cho phép tra bảng 9-5 tập1 [] σd= 150( Mpa) - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

ng.

suất dập cho phép tra bảng 9-5 tập1 [] σd= 150( Mpa) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ky –Hệ số tăng bền bề mặt, với σb= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ được ky= 1,7 (tập trung ứng suất ít) - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

y.

–Hệ số tăng bền bề mặt, với σb= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ được ky= 1,7 (tập trung ứng suất ít) Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Theo bảng 10.12 ta dùng dao phay ngón ⇒ hệ số tập trung ứng suất đối với rãnh then ứng với vật lieeujcos    σb = 600 MPa ta chọn K σ = 1,76   và K τ = 1,54 - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

heo.

bảng 10.12 ta dùng dao phay ngón ⇒ hệ số tập trung ứng suất đối với rãnh then ứng với vật lieeujcos σb = 600 MPa ta chọn K σ = 1,76 và K τ = 1,54 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ky –Hệ số tăng bền bề mặt, với σb= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ được ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

y.

–Hệ số tăng bền bề mặt, với σb= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ được ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Ky –Hệ số tăng bền bề mặt, với σb= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ được ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

y.

–Hệ số tăng bền bề mặt, với σb= 600 Mpa tra bảng 10.9/1/ được ky= 1,7 ( tập trung ứng suất ít) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.1. các thông số của trục nối đàn hồi - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Bảng 3.1..

các thông số của trục nối đàn hồi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.5. kích thước bulong - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Hình 3.5..

kích thước bulong Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.6. kích thước cửa thăm - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Hình 3.6..

kích thước cửa thăm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.7. kích thước nút tháo dầu - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Hình 3.7..

kích thước nút tháo dầu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.9. Kích thước vòng thớt - ĐỒ ÁN NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁYTên đồ án: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỆDẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Hình 3.9..

Kích thước vòng thớt Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Các thông số tính toán

  • 1.2 Chọn động cơ điện và phân phối tỷ số truyền

    • 1.2.1 Xác định công suất cần thiết , số vòng quay sơ bộ hợp lý của động cơ điện và chọn động cơ điện:

    • 1.2.2 Phân phối tỷ số truyền

      • 1.2.2.1 Tỷ số truyền hệ thống.

      • 1.2.2.2 Phân phối tỷ số truyền

      • 1.3 Các thông số trên các trục.

        • 1.3.1 Công suất trên các trục.

        • 1.3.2 Số vòng quay quay trên các trục.

        • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

          • 2.1 Bộ truyền xích

            • 2.1.1 Chọn loại xích

            • 2.1.2 Xác định các thông số

              • 2.1.2.1 Chọn số răng theo đĩa xích

              • 2.1.2.2 Xác định bước xích

              • 2.1.3. Kiểm nghiệm xích về độ bền

              • 2.1.4 Xác định đường kính đĩa xích

              • 2.1.5 Lực tác dụng

              • 2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ thẳng

                • 2.2.1 Chọn vật liệu và xác định ứng suất cho phép

                • 2.2.2. Xác định ứng suất cho phép

                • 2.2.3. Tính toán bộ truyền bánh răng

                  • 2.2.3.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục

                  • 2.2.3.2 Xác định thông số ăn khớp (thông số cơ bản)

                  • 2.2.4 Xác định ứng suất cho phép

                  • 2.2.5. Kiểm nghiêm độ bền tiếp xúc của răng

                  • 2.2.6 Kiểm nghiệm độ bền uốn của răng

                  • 2.2.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan