, sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa kinh tế khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế. Các Hiệp định thương mại tự do FTA (Free Trade Agreement) ngày càng tăng lên không ngừng và ngày càng đa dạng về hình thức. Đồng thời kết hợp với xu thế tự do hóa thương mại đã khuyễn khích gia tăng vốn đầu tư quốc tế. Bên cạnh đó, các cam kết quốc tế về tự do đầu tư đã tạo một môi trường thuận lợi cho việc di chuyển vốn giữa các nước trên thế giới. Tuy nhiên, giá trị dòng vốn FDI trên thế giới giảm mạnh trong ba giai đoạn: Giai đoạn 2008 – 2009, nguồn vốn FDI trên thế giới giảm mạnh (từ 1489 tỷ USD xuống 1239 tỷ USD) do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu “đắt đỏ” năm 2008: 10.000 tỷ USD bị cuốn trôi, 30 triệu người mất việc, 50 triệu người quay lại ngưỡng dưới nghèo. Sự đình trệ của dòng chảy vốn, “bong bóng” bất động sản vỡ khiến cho nền kinh tế thế giới bị tổn thương nghiêm trọng, tổng nợ toàn cầu lên đến 172.000 tỷ USD. Để thoát khỏi thảm cảnh của cuộc khủng hoảng, các ngân hàng trung ương phải tung ra hàng loạt chính sách kích thích tiền tệ khổng lồ và phi truyền thống, trong khi đó chính phủ các nước hoặc nới lỏng chính sách tài khóa hoặc thực hiện chủ trương “thắt lưng buộc bụng’. Nền kinh tế dần hồi phục khi sang đến năm 2010. Gía trị tăng dần và tiếp tụ tăng trưởng mạnh trong những năm 2015, 2016. Giai đoạn 2016 – 2018, nguồn vốn FDI giảm mạnh từ 2065 tỷ USD xuống chỉ còn 1437 tỷ USD. Cuộc cải cách thuế quan Mỹ của Tổng thống Donald Trump được cho là nguyên nhân chính gây ra sự sụt giảm này, sau sự sụt giảm năm 2017 với 23% do các công ty Mỹ chuyển lượng kiều hối 217 tỷ USD từ các chi nhánh nước ngoài. Sự đảo chiều này làm xói mòn tầm quan trọng của chuỗi cung ứng quốc tế. Khi các công ty Mỹ rút tiền ra khỏi các khoản đầu tư của họ trong nửa đầu năm, Trung Quốc trở thành điểm đến hàng đầu của FDI, với 70 tỷ USD dòng vốn đổ vào, tăng 6%.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN Học phần: Quan hệ kinh tế quốc tế – Mã học phần: KTE306 Tên đề tài: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế ASEAN giai đoạn 2010-2020 Nhóm thực hiện: Nhóm số – KTE306(GD2-HK1-2021)BS.1 STT Họ tên MSSV Tạ Hồng Ngọc (Nhóm trưởng) 2014110184 Đỗ Thị Kim Anh 1911110010 Lê Minh Cường 2014110043 Nguyễn Khánh Ly 2014110160 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Tổng quan ASEAN II Quy mô kinh tế III Kim ngạch xuất nước ASEAN IV Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ASEAN 17 V Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam với ASEAN .30 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, gọi tắt ASEAN, tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tính đến thời điểm tại, ASEAN gồm 10 quốc gia: Brunei, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Đối với Việt Nam, ASEAN đóng vai trị khơng nhỏ việc góp phần thúc đầy kinh tế quốc gia, tăng cường mối quan hệ giao thương, trao đổi nước Do đó, việc nghiên cứu kinh tế ASEAN việc làm cấp thiết cần có nhằm giúp nước ta nhận biết vị kinh tế có đường lối sách phù hợp ngắn hạn dài hạn Chính vậy, nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tình hình phát triển kinh tế ASEAN giai đoạn 2010 – 2020 Qua đó, giúp cho chúng em có nhìn tổng quan, tồn diện kinh tế khu vực có thêm hiểu biết, kinh nghiệm cho môn học chặng đường nghiệp tương lai Trong trình nghiên cứu, nhóm chúng em tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu trước đó, chưa có tài liệu tập hợp đầy đủ thông tin cần thiết kinh tế ASEAN cập nhật đến năm 2020 Bởi vậy, tiểu luận này, nhóm chúng em liệt kê phân tích tình hình kinh tế ASEAN chủ yếu dựa số liệu khách quan thu thập từ nguồn thống Do hiểu biết có hạn, cộng thêm bối cảnh bất lợi khách quan dịch bệnh, việc nghiên cứu chúng em khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em hi vọng nhận góp ý thầy để làm trở nên hồn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy! NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN VỀ ASEAN 1.1 Lịch sử đời phát triển - Tiền thân ASEAN tổ chức có tên Hiệp hội Đơng Nam Á (ASA), liên minh thành lập năm 1961 gồm Philippines, Malaysia Thái Lan - Vào 08/08/1967 Bangkok, Thái Lan với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines nhằm mục đích ban đầu cam kết hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa, cơng nghệ, giáo dục lĩnh vực khác sở hịa bình, bền vững, tôn trọng, hợp tác phát triển đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước khu vực - 07/01/1984, Brunei Darussalam gia nhập ASEAN - Năm 1992: Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) - Tiếp đó, vào ngày 28/07/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ tổ chức - Với gia nhập Lào Myanmar vào 23/07/1996 Campuchia vào ngày 30/04/1999, ASEAN thức bao gồm 10 thành viên tính đến thời điểm 1.2 Giới thiệu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) - Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ chín (2003), nhà lãnh đạo quốc gia thành viên ASEAN tuyên bố khẳng định tâm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá-Xã hội (ASCC); đồng thời phác thảo ý tưởng lớn Cộng đồng - Vào ngày 31/12/2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập - Mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhằm tăng cường hợp tác phát triển kinh tế nước ASEAN, cụ thể: + Thiết lập thị trường đơn sở sản xuất chung, + Xây dựng khu vực kinh tế cạnh tranh, + Phát triển kinh tế cân bằng, + Hội nhập vào kinh tế tồn cầu II QUY MƠ NỀN KINH TẾ Quy mơ kinh tế ASEAN thể qua giá trị GDP năm bảng biểu đồ đây: Bảng 2.1 GDP ASEAN tỷ trọng GDP so với giới giai đoạn 2010 – 2020 Đơn vị: Nghìn tỷ USD, % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP ASEAN 1,93 2,25 2,39 2,50 2,53 2,46 2,58 2,79 2,99 3,17 3,08 Tỷ trọng so với giới 2,92 3,06 3,18 3,23 3,18 3,28 3,38 3,44 3,47 3,63 3,64 Nguồn số liệu: statista.com, worldbank.org Biểu đồ 2.1 Giá trị GDP tỷ trọng so với giới kinh tế ASEAN giai đoạn 2010 – 2020 Đơn vị: Tỷ USD, % Object 3 Nguồn số liệu: statista.com, worldbank.org Sau cố gắng tích cực nhằm thúc đẩy kinh tế khu vực, ASEAN phát triển vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ năm giới với tỷ trọng chiếm 3% so với giới năm gần Nhìn chung, tổng sản phẩm nội địa ASEAN có xu hướng tăng lên giai đoạn 2010 – 2020 Cụ thể, năm 2020, GDP ASEAN đạt 3,08 nghìn tỷ USD, tăng gần 240% so với mức 1,93 nghìn tỷ vào năm 2010 Đây kết tích cực kinh tế Đơng Nam Á giai đoạn sau biện pháp, sách phục hồi chủ động nước từ bước khỏi Khủng hoảng tài tồn cầu 20072008 ● Nguyên nhân tăng trưởng Lý giải cho tăng trưởng tích cực này, ta giải thích qua nguyên nhân sau: Thứ nhất, ASEAN phục hồi nhanh giai đoạn nhờ sách, chủ trương phù hợp quốc gia nhằm cải thiện tăng trưởng kinh tế nước Trong sách phục hồi kinh tế quốc gia ASEAN, kể đến sách “Thái Lan 4.0” công bố năm 2014 Thái Lan, Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp 2010-2020 (IMP3) sách 2013-2020 khoa học, cơng nghệ đổi (STI) Malaysia hay Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Việt Nam Thứ hai, gia tăng xu hướng toàn cầu hóa kinh tế giới khu vực góp phần thúc đẩy giao thương bn bán, mở rộng sản xuất phát triển thương mại quốc tế khu vực Tồn cầu hóa kinh tế giúp quốc gia mở rộng thị trường tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, tăng chun mơn hóa hiệu sản xuất khu vực Có thể kể đến gia tăng Hiệp định thương mại tự với giới khối như: CPTPP, RCEP, AFTA,… Thứ ba, phát triển khoa học công nghệ giới khu vực giúp cho ngành sản xuất hàng hóa, dịch vụ quốc gia ASEAN tăng hiệu đáng kể Các ngành nông – công nghiệp, dịch vụ truyền thống yêu cầu nguồn nhân lực cao dần thay bàn tay khoa học, máy móc Qua đó, suất trung bình dần cải thiện đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế Thứ tư, khu vực ASEAN với lợi địa lý, tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ ngày thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ nước phát triển, đầu kinh tế Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, … Tuy nhiên, giai đoạn chứng kiến hai lần sụt giảm đà tăng trưởng GDP ASEAN, cụ thể năm 2015 2020 Điều hoàn tồn lý giải năm 2015 2020, kinh tế ASEAN chịu ảnh hưởng biến động kinh tế toàn cầu: + Vào năm 2015, kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn thị trường chứng khốn có bất ổn, kinh tế lớn khác Mỹ, Nga, Châu Âu biến động tạo nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế ASEAN + Cuối năm 2019 diễn bùng phát mạnh Đại dịch Covid xuất phát từ Trung Quốc tình hình dịch bệnh kéo dài suốt năm 2020 làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình trạng chung kinh tế ASEAN nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung Có thể thấy rằng, tỷ trọng kinh tế ASEAN với giới có xu hướng tăng lên ổn định Kể vào năm 2020 GDP nước ASEAN có phần giảm nhẹ so với kỳ năm ngoái, nhiên so với kinh tế toàn cầu chịu nhiều tổn thương vào thời điểm năm 2020 tỷ trọng ASEAN có tăng trưởng tích cực Bảng 2.2 Giá trị GDP quốc gia ASEAN năm 2020 Đơn vị: Tỷ USD STT Quốc gia Brunei Cambodia Indonesia Laos Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand 10 Vietnam Tổng khối ASEAN Nguồn số liệu: statista.com GDP năm 2020 12,02 25,95 1059,64 19,08 338,28 81,26 362,24 339,98 501,89 340,82 3081,16 Biểu đồ 2.2 Giá trị GDP năm 2020 10 nước ASEAN Đơn vị: Tỷ USD Object 5 Nguồn số liệu: statista.com Trong kinh tế ASEAN 2020, thấy vượt lên trội Indonesia với tổng sản phẩm quốc nội lên tới 1,06 nghìn tỷ USD, chiếm tới gần 35% GDP khối ASEAN Đây kinh tế có quy mô lớn khu vực Đông Nam Á, quốc gia đạt mốc nghìn tỷ USD Theo sau Thái Lan vị trí thứ hai với 501,89 tỷ USD thứ ba Philippines với 362,24 tỷ USD Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy trình độ phát triển ASEAN năm 2020 có khác biệt lớn so sánh nước, chứng tỏ kinh tế có phân hóa đáng kể quốc gia khu vực Một lý giúp kinh tế Indonesia có thành tích bật so với quốc gia khu vực nhờ lợi mặt địa lý (Tổng diện tích dân số lớn khối) sách tận dụng tài nguyên, giao thương trao đổi khôn ngoan phù hợp (Các sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp nước ngoài, thu hút vốn đầu tư) Các nước ASEAN cần phải có hợp tác chặt chẽ thống tương lai nhằm cải thiện tình hình phân hóa kinh tế khu vực hướng tới phát triển đồng quốc gia Nếu khơng, tình trạng dẫn tới nhiều hệ lụy đáng nói tương lai gần, gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế như: Gây nên nhiều tệ nạn xã hội sản xuất, buôn lậu hàng hóa trái phép, chênh lệch trình độ sản xuất, cách biệt văn hóa gia tăng khả ô nhiễm môi trường khai thác trái phép III KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÁC NƯỚC ASEAN Trong giai đoạn 2010-2020, nhìn chung tình hình xuất 10 nước ASEAN có phát triển lĩnh vực xuất hàng hóa xuất dịch vụ Tuy nhiên, kim ngạch xuất có biến động giai đoạn định phải chịu ảnh hưởng từ kiện kinh tế, trị, xã hội giới Giai đoạn 2010-2014, kim ngạch xuất ASEAN tăng nước thực biện pháp phục hồi kinh tế sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007 Giai đoạn 2015-2016, kim ngạch xuất lại có xu hướng giảm Nguyên nhân đến từ tình hình bất ổn nhiều khu vực giới, thị trường tài - tiền tệ quốc tế biến động phức tạp với việc thiếu hụt đầu tư tiêu dùng trì trệ nhiều nước Giai đoạn 2017 – 2020, tình hình xuất ASEAN có nhiều dấu hiệu tích cực Tuy nhiên, khơng sau trạng thái phục hồi tăng trưởng nhanh kinh tế, nước ASEAN lại phải chịu ảnh hưởng tiêu cực đến từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung năm 2018 đại dịch Covid 19 Điều thể rõ ràng qua kim ngạch xuất giảm rõ rệt vào năm 2020 3.1 Xuất hàng hóa Tình hình xuất hàng hóa nước ASEAN giai đoạn qua thể qua bảng số liệu biểu đồ kim ngạch xuất bên dưới: Bảng 3.1 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước ASEAN giai đoạn 2010 - 2020 Đơn vị: Tỷ USD, % Tổng kim ngạch xuất hàng hóa Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất ASEAN (tỷ USD) hàng hóa (%) 2010 1054 30.95% 2011 1250 18.56% 2012 1259 0.71% 2013 1281 1.75% 2014 1297 1.25% 2015 1159 -10.61% Năm 2016 1140 -1.62% 2017 1309 14.85% 2018 1443 10.17% 2019 1423 -1.39% 2020 1393 -2.05% Nguồn số liệu: Trademap Biểu đồ 3.1 Kim ngạch xuất hàng hóa nước ASEAN giai đoạn 2010 - 2020 Đơn vị: Tỷ USD, % Object 7 Nguồn số liệu: Trademap Về kim ngạch xuất khẩu, dễ dàng nhận thấy tăng lên rõ rệt giai đoạn qua Năm 2010, kim ngạch đạt 1054 tỷ USD đến năm 2020 đạt 1393 tỷ USD, tức tăng lên 1,3 lần Năm 2010 đạt mức kim ngạch thấp nhất, năm 2018 đạt cao với 1443 tỷ USD Về tốc độ tăng trưởng, qua năm khơng có xu hướng tăng dần mà biến động theo giai đoạn Cụ thể, tốc độ tăng trưởng đạt cao vào năm 2010 30.95%, năm giai đoạn phục hồi kinh tế chung giới sau khủng hoảng toàn cầu Năm 2015 đạt tốc độ tăng trưởng thấp -10.61%, nguyên nhân chủ yếu giá dầu nguyên liệu biến động lớn thị trường tài - tiền tệ quốc tế không ổn định Tốc độ tăng trưởng tư lớn vào nước này, tăng 19% (đạt 8,2 tỷ USD) Trong phải kể đến Thái Lan, đầu tư tăng 180% đạt 3,2 tỷ USD Tỷ trọng nước ASEAN tổng nguồn FDI vào Indonesia tăng từ 29% năm 2019 lên 44% năm 2020 Malaysia FDI vào Malaysia giảm 55%, từ 7,9 tỷ USD năm 2019 xuống 3,5 tỷ USD năm 2020 – mức thấp thập kì vừa qua FDI quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc đại dịch, đặc biệt quý năm 2020, nguồn FDI giảm 66% so với quý trước, sau đó, quý ghi nhận lượng đầu tư thấp năm 182 triệu USD Nguồn vốn đầu tư bắt đầu tăng trở lại quý 4, đạt mức tương đương với quý năm (khoảng 1,4 tỷ USD), có xu hướng tiếp tục tăng năm 2021 ASEAN nguồn vốn đầu tư lớn vào Malaysia, đạt 2,5 tỷ USD, tương đướng tăng lên 78% Đầu tư nội khối đóng góp 70% tổng vốn đầu tư năm 2020 nước đầu tư mạnh mẽ từ Singapore Thái Lan Sự đầu từ từ quốc gia Nhật Bản, Anh Mỹ tương đối thấp Ngành công nghiệp xây dựng phải hứng chịu giảm mạnh vốn đầu tư Công nghiệp chế tạo chịu ảnh hưởng bất lợi thuhuts khoảng tỷ USD FDI Ngành dịch vụ có giảm giảm hơn, xuống 1,7 tỷ USD, chiếm khoảng 50% nguồn vốn đầu tư năm 2020 Philippines FDI vào Philippines giảm 25%, xuống 6,5 tỷ USD Nguyên nhân cản trở đầu tu ảnh hưởng đại dịch vấn đề kinh tế Nguồn vốn chủ yếu đổ vào công nghiệp chế tạo, bất động sản tài chính, dù khơng cao Nhật Bản, Hà Lan, Singapore Mỹ nhà đầu tư vào Philippines FDI tháng đầu năm 2021 tăng 56% đạt 3,1 tỷ USD so với kì năm 2020, cho thấy hứa hẹn tăng trưởng nguồn vốn đầu tư nước năm 2021 Singapore FDI vào Singapore giảm 21% xuống 91 tỷ USD Dù quốc gia giữ vị trị đứng đầu khu vực ASEAN thu hút đầu tư nước FDI, đồng thời nhà đầu tư lớn khu vực ASEAN vào nước thành viên nội khối FDI giảm ba ngành tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nhiều (Tài chính, thương mại bán buôn bán lẻ công nghiệp chế tạo), Đầu tư vào công nghiệp chế tạo giảm nhiều – 80% - xuống 3,3 tỷ USD FDI vào ngành khác, trừ thông tin truyền thơng, có xu hướng giảm Đầu tư từ nguồn chủ yếu (trừ Hồng Kong – Trung Quốc Mỹ) giảm đáng kể Trong phải kể đến Anh Nhật Bản, FDI từ Nhật Bản giảm 72% xuống 2,2 tỷ USD FDI từ Anh giảm từ 6,9 tỷ USD xuống âm 2,9 tỷ Nguồn vốn đầu tư vào Singapore EU giảm 828 triệu USD, xuống 9,6 tỷ Thailand FDI vào Thái Lan rơi xuống âm 4,8 tỷ USD, Tesco (Vương quốc Anh) thối vốn cho nhóm nhà đầu tư Thái Lan Charoen Pokphand đứng đầu với giá 10 tỷ USD Đầu tư từ ASEAN giảm nửa, từ 5,2 tỷ USD năm 2019 xuống 2,2 tỷ năm 2020, chủ yếu Singapore giảm nguồn vốn đầu tư 60% Các nhà đầu tư khác (Trung Quốc, Hồng Kong (Trung Quốc), Nhật Bản Mỹ) giảm FDI vào cơng nghiệp chế tạo, tài giảm mạnh, riêng ngành chế tạo ghi nhận giảm lần xuống cịn 822 triệu USD tài tiếp tục giảm từ âm 1,4 tỷ USD năm 2019 xuống âm 6,4 tỷ USD năm 2020 FDI nước CLMV trì khoảng 22 tỷ USD, tỷ trọng tổng FDI ASEAN tăng từ 12,2 % năm 2019 lên 16,2% năm 2020 Viet Nam tiếp tục nước thu hút đầu tư nhiều nhất, chiếm khoảng 70% đầu tư nhóm nước nước giai đoạn 2010-2020 Sự đầu tư mạnh mẽ vào cơng nghiệp chế tạo, tài hoạt động lien quan đến sở hạ tầng động lực Các nhà đầu tư châu Á ( ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc) tiếp tục nguồn đầu tư vốn trực tiếp nước chủ yếu cho nhóm CLMV Cambodia Năm 2019, Cambodia thu hút nguồn vốn FDI lớn từ trước đến nay, 3,6 tỷ USD với đầu tư vào công nghiệp chế tạo tăng 50%, đầu tư vào tài tăng 16% Đến năm 2020, FDI nước trì 3,6 tỷ USD, nguồn vốn đầu tư vào ngành tài tăng 13%, lên đến 1,4 tỷ USD, bù lại giảm 12% công nghiệp chế tạo Đầu tư vào ngành khách sạn, bất động sản có xu hướng giảm Các quy định quốc gia hạn chế di chuyển đại dịch Covid 19 lo ngại chậm lại kinh tế ảnh hưởng đến đầu từ vào hai ngành Sự sụt giảm đơn hàng may mặc quốc tế việc nhà bán lẻ quần áo hủy mua nguyên nhân ảnh hưởng đến FDI vào ngành hàng may mặc Các nước châu Á (như ASEAN, Trung Quốc, Hồng Kong (Trung Quốc), Nhật Bản, Đài Loan) nhà đầu tư FDI lớn nhất, chiếm tới 80% nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2019-2020 Trung Quốc quốc gia đầu tư nhiều nhất, sau ASEAN Lào Tuy FDI vào Lào mức thấp khu vực, lớn Brunei FDI vào Lào tăng 28% đạt 968 triệu USD, thúc đẩy khoản đầu tư vào thủy điện Các hợp đồng tài trợ quốc tế tăng gấp lần năm 2020 lên 3,3 tỷ USD, triển khai vài năm tới Các nhà đầu tư châu Á, chủ yếu Trung Quốc ASEAN, tiếp tục nhà đầu tư cho Lào Myanmar FDI vào Myanmar tăng từ 1,7 tỷ USD năm 2019 lên 1,9 tỷ USD năm 2020 Các nhà đầu tư quan tâm đến hàng loạt ngành công nghiệp quốc gia này, bao gồm công nghiệp chế tạo hoạt động khai thác, Trung Quốc nhà đầu tư chủ yếu đồng thời đầu tư từ nội khối ASEAN vào Myanmar giảm từ 1,2 tỷ USE năm 2019 xuống 0,9 tỷ USD năm 2020 Việt Nam FDI vào Việt Nam tăng trưởng nhanh từ năm 2014 Mặc dù đại dịch diễn ra, dòng vốn vào Việt Nam dần phục hồi trì ổn định 16 tỷ USD, nhờ thành công nổ lực chống dịch năm 2020 Các đối tác châu Á nhà đầu tư FDI chủ yếu vào Việt Nam Đầu tư từ ASEAN dẫn đầu, với đầu tư từ Singapore chiếm 40% dòng vốn năm 2020 Singapore tăng mạnh đầu tư vào Việt Nam, từ tỷ USD năm 2019 lên tỷ USD, bù đắp cho sụt giảm đầu tư từ nhà đầu tư trước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Hồng Kong Dẫn đến đầu tư từ nội khối ASEAN vào Việt Nam ghi dấu cao từ trước tới Hai ngành công nghiệp (chế tạo điện năng) chiếm 60% tổng FDI năm 2020 Dù ngành công nghiệp chế tạo tiếp tục ngành thu hút vốn đầu tư nhiều nhất, FDI vào ngành giảm 28%, từ 10 tỷ USD năm 2019 xuống tỷ USD năm 2020 Điều kết việc đầu tư vào ngành công nghiệp điện tăng lên đạt tỷ USD Các nhà đầu tư châu Á động hai ngành công nghiệp trọng yếu Những lo lắng đại dịch Covid 19 kinh tế dẫn tới sụt giảm đầu tư vào bất động sản, xuống cịn 2,3 tỷ USD Bất đơng sản ngành nhận đầu tư đứng thứ hai năm 2019, sau bị thay cơng nghiệp điện năm 2020 V QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN 5.1 Xuất Việt Nam sang ASEAN Bảng 5.1 Tỷ trọng Tổng kim ngạch xuất, nhập số thị trường chủ yếu năm 2020 Đơn vị: tỷ USD Thị trường Thế giới ASEAN Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ EURO Thị trường khác Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Tổng kim ngạch xuất, nhập 542,75 53 ,58 133,07 39,54 65,98 90,77 49,72 110,05 Biểu đồ 5.1 Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất, nhập số thị trường chủ yếu năm 2020 Đơn vị: Phần trăm (%) Object 32 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Việc gia nhập ASEAN tác động tích cực đến tăng trưởng mạnh mẽ xuất, nhập Việt Nam Với việc tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), đàm phán ký kết Hiệp định Ưu đãi thuế quan ASEAN (CPT), Việt Nam có nhiều ưu để tăng trưởng thương mại, kinh tế, đồng thời tạo động lực phát triển sản xuất – kinh doanh (Ha, 2021) Năm 2020: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam – ASEAN chiếm 10% tổng kim ngach xuất nhập Việt Nam, biến khu vực trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam, sau thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc Năm hội nhập ASEAN, tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với ASEAN đạt mức khiêm tốn 3,5 tỷ USD Đến năm 2015, tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 12 lần, đạt 42 tỷ USD Và đến năm 2019 tăng 16,5 lần, đạt 57,5 tỷ USD Năm 2020, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN có sụt giảm đạt mức 53,6 tỷ USD Biểu đồ 5.2 Tổng kim ngạch Xuất Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2003-2020 Đơn vị: tỷ USD Object 34 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Từ biểu đồ ta thấy gia tăng đặn tổng tỷ trọng xuất mặt hang Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2003-2008 Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009, xuất Việt Nam có giảm khoảng 18% nhanh chóng phục hồi tang đặn từ 2009-2013 Năm 2014,2015,2016 ta thấy trì ổn định tổng kim ngạch xuất khoảng mức 18 tỷ USD Tuy nhiên năm 2017,2018,2019 ta thấy tang trưởng rõ rệt xuất với năm 2019 đạt đỉnh gần 25tỉ USD Tuy đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nhiều đến toàn giới năm 2020 nước ta giữ kim ngạch xuất cao, suy giảm tỷ USD so với năm 2019 Biểu đồ 5.3 Cơ cấu thị trường xuất quốc gia ASEAN năm 2020 Đơn vị: Phần trăm (%) Object 36 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Sáu thị trường Thái Lan, Campuchia, Philippines, Malaysia, Indonesia, Singapore chiếm khoảng 96% thị phần xuất hàng hóa Việt Nam sang ASEAN Rõ ràng, Thái Lan thị trường nhập lớn Việt Nam ASEAN, chiếm 21% thị trường vô quan trọng khối ASEAN Thương mại Việt Nam – Malaysia Việt Nam – Philippines đồng đứng thứ với 15% cấu thị trường xuất Việt Nam Thị trường Singapore Indonesia đứng thứ với tỉ trọng 13% 12% tương ứng Biểu đồ 5.4 Cơ cấu hàng hóa xuất mặt hàng Việt Nam sang ASEAN năm 2020 Đơn vị: Phần trăm (%) Object 38 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Trước năm 2010, cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường ASEAN chủ yếu mặt hàng truyền thống dầu thô gạo Những năm gần đây, xuất Việt Nam sang ASEAN có chuyển đổi mạnh mẽ từ mặt hàng nông sản, thủy sản khống sản sang mặt hàng cơng nghiệp chế biến công nghệ cao sắt thép; điện tử, máy tính linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; điện thoại linh kiện Dệt may nhóm hàng xuất tiềm Việt Nam sang ASEAN Năm 2020, mặt hàng có giá trị xuất lớn sang ASEAN là: sắt thép 2,3 tỷ USD; điện tử, máy tính linh kiện 1,9 tỷ USD; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 1,9 tỷ USD; điện thoại linh kiện 1,5 tỷ USD; gạo 1,4 tỷ USD; dệt may 1,4 tỷ USD Các mặt hàng nhập chủ yếu là: điện tử, máy tính linh kiện 4,6 tỷ USD; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 2,7 tỷ USD; xăng dầu 1,9 tỷ USD; ô tô nguyên 1,5 tỷ USD; chất dẻo 1,4 tỷ USD; điện gia dụng linh kiện 1,2 tỷ USD 5.2 Nhập VN từ ASEAN Biểu đồ 5.5 Tổng kim ngạch Nhập Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2003-2020 Đơn vị: tỷ USD Object 40 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Tương tự xuất khẩu, Tổng tỷ trọng nhập Việt Nam giai đoạn 20032008 có tang trưởng mạnh Tuy nhiên, cú sốc kinh tế năm 2008 có tác động vơ tiêu cực khiến nhập năm 2009 giảm sút mạnh, đạt khoảng 13,6 tỷ USD Những năm sau có phục hồi tích cực tang trưởng đặn với năm 2017, 2018 2019 tăng trưởng rõ rệt Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APEC Năm 2019 đạt đỉnh kim ngạch xuất khoảng 32,1 tỉ USD năm 2020 tác động từ đại dịch Covid 19 có suy giảm khoảng tỷ USD kim ngạch nhập Biểu đồ 5.6 Tỷ trọng nhập Việt Nam tới nước thành viên ASEAN năm 2020 Đơn vị: Phần trăm (%) Object 42 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Thái Lan vừa quốc gia quan trọng thị trường xuất nước ta khối ASEAN, vừa thị trường mà nước ta nhập nhiều với 36% Malyasia thị trường nhập quan trọng thứ VIệt Nam với 21% vị trí thứ thuộc Indonesia với 18% Singapore tiếp tục thị trường quan trọng nhập khẩu(12%) , chủ yếu xăng dầu Biểu đồ 5.7 Cơ cấu thị trường Nhập mặt hàng Việt Nam từ ASEAN năm 2020 Đơn vị: Phần trăm (%) Object 44 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Xăng dầu loại: chiếm 11% với Singapore Malaysia Thái Lan đối tác Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Nhập đạt 9,4 tỷ USD, mặt hang cần thiết mà Việt Nam cần nhập với 31% tổng giá trị nhập Các thị trường khối ASEAN cung cấp máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng khác cho Việt Nam năm 2020 chủ yếu gồm: Thái Lan; Malaysia; Singapore Phương tiện vân tải phụ tùng: Kim ngạch năm 2020 đạt 2,39 tỷ USD, Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2020 đạt 16% ASEAN thị trường lớn cung cấp ô tô nguyên loại cho Việt Nam năm 2020 Các thị trường ASEAN cung cấp phương tiện vận tải phụ tùng cho Việt Nam năm 2020 chủ yếu gồm: Thái Lan; Indonesia 5.3 Cán cân thương mại VN ASEAN Nhìn vào Bảng 5.8 cho thấy, thâm hụt thương mại Việt Nam nội khối ASEAN vấn đề đặt sớm từ thực thi đường lối đổi mới, mở cửa kinh tế thời diễn đàn Cán cân thương mại hàng hóa ln nghiêng thâm hụt với nước ASEAN suốt 24 năm gia nhập, Việt Nam chưa đạt thặng dư thương mại với khối Thâm hụt thương mại cần thiết kinh tế Việt Nam phát triển, trình độ thấp nhiều mặt ngày hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Trong quan hệ thương mại với ASEAN, Việt Nam nhập siêu với kim ngạch nhập chiếm 55% tổng kim ngạch thương mại Tuy nhiên, tăng trưởng bình qn xuất ln cao tăng trưởng bình quân nhập (khoảng - 5%), thâm hụt thương mại cịn tình trạng kiểm soát tiến tới cân xuất nhập tương lai gần Năm 1996 thời điểm gia nhập ASEAN Việt Nam thâm hụt với khối 745 triệu USD, đến năm 2020 thâm hụt 7,32 tỷ USD Hoạt động thương mại Việt Nam ASEAN giai đoạn 2011 - 2019 có tăng trưởng ổn định, đặc biệt giai đoạn 2016 - 2018 có tăng trưởng mạnh sau Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APEC Tuy nhiên, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vào đầu năm 2018 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam nên kim ngạch xuất nhập Việt Nam ASEAN có chững lại giai đoạn 2018 - 2019 so với giai đoạn 2016 - 2018 Biểu đồ 5.8 Tổng kim ngạch Xuất - Nhập Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2003-2020 Đơn vị: tỷ USD Object 46 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org Bảng 5.3 Cán cân thương mại Việt Nam ASEAN giai đoạn 2003-2020 Đơn vị: tỷ USD Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất nhập 8.91 11.54 13.97 18.67 23.18 29.49 22.12 26.76 34.49 37.95 39.53 40.80 41.89 Xuất 2.95 3.85 5.03 6.21 7.73 10.02 8.55 10.35 13.58 17.07 18.18 18.26 18.06 Nhập 5.95 7.70 8.94 12.45 15.44 19.48 13.57 16.41 20.91 20.87 21.35 22.54 23.83 Cán cân thương mại 3.00 3.85 3.91 6.24 7.71 9.46 5.01 6.06 7.33 3.80 3.17 4.28 5.76 2016 41.16 17.29 2017 49.56 21.51 2018 56.45 24.63 2019 57.03 24.92 2020 53.58 23.13 Nguồn số liệu: data.aseanstats.org 23.87 28.05 31.81 32.11 30.45 6.58 6.54 7.18 7.19 7.32 KẾT LUẬN ASEAN đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Do đó, việc nghiên cứu kinh tế ASEAN việc cần thiết nhằm giúp ta có nhìn tổng quan qua đó, đưa đường lối, sách phát triển kinh tế phù hợp Có thể nói, kinh tế ASEAN có tiềm phát triển lớn Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ đồ giới, song với sách khơn khéo thích hợp, tầm nhìn chiến lược sáng suốt dài hạn, kinh tế tồn khối ASEAN khơng thể khơng phát triển đến mức độ sánh vai với khu vực khác giới Trong tiểu luận này, chúng em nghiên cứu đưa phân tích đề tài, chủ yếu xuất phát từ liệu có thật năm gần Tuy nhiên, nghiên cứu chúng em cịn nhiều thiếu sót, phân tích chưa thật hồn chỉnh sử dụng nhiều thông tin phái sinh tổng hợp dịch sang Tiếng Anh Tiếng Việt, liên kết đến tài liệu thống kê gốc nước Đơng Nam Á rào cản ngơn ngữ Do đó, chúng em mong nghiên cứu sau phát triển sâu phân tích, đặc biệt cần phát triển việc nghiên cứu đến định hướng sách phát triển kinh tế Việt Nam khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia (2021) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á [online] Link (truy cập tháng 11/2021) Cổng thông tin điện tử Tỉnh Bạc Liêu (2018) Quá trình hình thành phát triển ASEAN [online] Link (truy cập tháng 11/2021) Hoàng Nguyên (2016) Tổng quan kinh tế giới năm 2015 dự báo năm 2016 [online] Tạp chí cộng sản Link (truy cập tháng 11/2021) Trang Nguyễn (2015) ASEAN tiếp tục tăng trưởng bất chấp kinh tế toàn cầu biến động [online] Báo Nhân dân Link (truy cập tháng 11/2021) Sở ngoại vụ Tiền Giang (2017) Tình hình phát triển kinh tế Thái Lan năm gần [online] Link (truy cập tháng 11/2021) Bộ công thương Việt Nam (2021) Chính sách phát triển cơng nghiệp số quốc gia [online] Link (truy cập tháng 11/2021) Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2011) ASEAN Investment Report 2011 “Sustaining FDI Flows in a Post-crisis World” Truy cập ngày 11/11/2021 từ: http://investasean.asean.org/files/upload/ASEAN%20Investment %20Report%202010-2011.pdf Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2013) ASEAN Investment Report 2012: “The Changing FDI Landscape” Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://www.asean.org/wp-content/uploads/images/2013/other_documents/AIR %202012%20Final%20(July%202013).pdf Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2014) ASEAN Investment Report 2013-2014 Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://unctad.org/system/files/official-document/unctad_asean_air2014d1.pdf 10 Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2015) ASEAN Investment Report 2015 Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://asean.org/wpcontent/uploads/2021/09/ASEAN-Investment-Report-2015.pdf 11 Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2016) ASEAN Investment Report 2016 Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://unctad.org/system/files/officialdocument/unctad_asean_air2016d1.pdf 12 Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2017) ASEAN Investment Report 2017 – Foreign Direct Investment and Economic Zones in ASEAN Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://unctad.org/system/files/officialdocument/unctad_asean_air2017d1.pdf 13 Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2018) ASEAN Investment Report 2018 – Foreign Direct Investment and the Digital Economy in ASEAN Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://unctad.org/system/files/officialdocument/unctad_asean_air2018d1.pdf 14 Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2019) ASEAN Investment Report 2019 – FDI in Services: Focus on Health Care Truy cập ngày 11/11/2021 từ: http://aadcp2.org/wp-content/uploads/AIR-2019.pdf 15 Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (2021) ASEAN Investment Report 2020–2021 – Investing in Industry 4.0 Truy cập ngày 11/11/2021 từ: http://investasean.asean.org/files/upload/ASEAN%20Investment%20Report%2020202021.pdf 16 Bộ Công thương Việt Nam (2021) Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-toan-dienkhu-vuc-rcep-co-hieu-luc-tu-ngay-01-thang-01-nam-2022.html 17 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam – BQL khu công nghiệp (2016) Tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng FDI từ nước ASEAN Truy cập ngày 11/11/2021 từ: https://bqlckcn.hanam.gov.vn/Pages/TANG-CUONG-THU-HUT-VANANG-CAO-HIEU-QUA-SU-DUNG-FDI-TU-CAC-NUOCASEAN1944794408.aspx 18 Tiến Long Con số kiện – Cơ quan ngôn luận Tổng cục Thống kế, Bộ kế hoạch Đầu tư (2020) ASEAN đón dịng vốn đầu tư toàn cầu: Xu hướng tất yếu Truy cập ngày 11/11/2021 từ: http://consosukien.vn/asean-don-dong-von-dau-tu-toancau-xu-huong-tat-yeu.htm 19 Tổ chức Lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 (2014) Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt Truy cập ngày 9/11/2021 từ: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_354862.pdf 20 Ha, T., 2021 Xuất, nhập Việt Nam-ASEAN: Phát triển mạnh mẽ [online] General Statistics Office of Vietnam Available at: [Accessed November 2021] 21 Tạp chí Cơng Thương 2021 Cán cân thương mại Việt Nam - ASEAN [online] Available at: [Accessed November 2021] ... ngày 11/11/2021 từ: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/hiep-dinh-doi-tac -kinh- te-toan-dienkhu-vuc-rcep-co-hieu-luc-tu-ngay-01-thang-01-nam-2022.html 17 Cổng thông tin điện tử tỉnh... [online] Available at: [Accessed November 2021] ... giới 2,92 3, 06 3, 18 3, 23 3,18 3, 28 3, 38 3, 44 3, 47 3, 63 3,64 Nguồn số liệu: statista.com, worldbank.org Biểu đồ 2.1 Giá trị GDP tỷ trọng so với giới kinh tế ASEAN giai đoạn 2010 – 2020 Đơn vị: Tỷ