1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao dịch thương mại quốc tế: Đề tài vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận môn Giao dịch thương mại quốc tế Trường đại học Ngoại Thương, tiểu luận bao gồm tình hình vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu trên thế giới và tại Việt Nam, từ đó có những giải pháp phát triển. Dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu có ảnh hưởng rất lớn tới phát triển thương mại quốc tế và nền kinh tế Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Hơn nữa, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Việt Nam phải tuân thủ những quy định và ràng buộc nhất định nhất là về lĩnh vực dịch vụ nói chung và dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu nói riêng của tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Để phát triển hoạt động dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh tế, cần phải nhìn lại tổng thể hoạt động ngành dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu trên thế giới và của Việt Nam trong những năm qua, đánh giá được những mặt ưu thế và những cơ hội, thách thức trong quá trình hội nhập, những thành tựu, hạn chế từ đó xây dựng những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Vì vậy chúng em đã chọn đề tài: “Vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu” để nghiên cứu và làm đề tài cho bài tiểu luận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN MÔN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: VẬN TẢI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU Nhóm thực hiện: Nhóm 20 Lớp tín chỉ: TMA302.5 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội – 12/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm vận tải 1.1.2 Khái niệm vận tải hàng hoá xuất nhập 1.2 Đặc điểm, vai trị vận tải hàng hố xuất nhập kinh tế quốc dân 1.2.1 Đặc điểm vận tải hàng hoá xuất nhập 1.2.2 Vai trị vận tải hàng hố xuất nhập kinh tế quốc dân .3 1.3 Phân loại loại hình vận tải hàng hố xuất nhập .5 1.3.1 Vận tải đơn phương thức .5 1.3.2 Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VẬN TẢI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN THẾ GIỚI 18 2.1 Tình hình chung sử dụng vận tải hàng hoá xuất nhập giới 18 2.2 Thực trạng, thuận lợi thách thức sử dụng vận tải hàng hoá xuất nhập giới 18 2.2.1 Vận tải đơn phương thức .18 2.2.2 Vận tải đa phương thức .26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 27 3.1 Tình hình chung sử dụng vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam .27 3.2 Hiện trạng thuận lợi thách thức sử dụng vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam 27 3.2.1 Vận tải đơn phương thức .27 3.2.2 Vận tải đa phương thức .42 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 45 4.1 Định hướng phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam đến năm 2030 45 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam 48 4.2.1 Các giải pháp từ Chính phủ 48 4.2.2 Giải pháp từ hiệp hội .54 4.2.3 Các giải pháp doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN 60 LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Dịch vụ vận tải hàng hố xuất nhập có ảnh hưởng lớn tới phát triển thương mại quốc tế kinh tế Việt Nam nay, đặc biệt kinh doanh xuất nhập Hơn nữa, trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Việt Nam phải tuân thủ quy định ràng buộc định lĩnh vực dịch vụ nói chung dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập nói riêng tổ chức kinh tế khu vực giới Để phát triển hoạt động dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế, cần phải nhìn lại tổng thể hoạt động ngành dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập giới Việt Nam năm qua, đánh giá mặt ưu hội, thách thức trình hội nhập, thành tựu, hạn chế từ xây dựng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam Vì chúng em chọn đề tài: “Vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu” để nghiên cứu làm đề tài cho tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập giới Việt Nam yếu tố có liên quan sở hạ tầng, hành lang pháp lý, phát triển doanh nghiệp cung cấp dịch vụ,… để từ tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ Đóng góp đề tài - Cung cấp nhìn tổng quát tình hình phát triển hình thức vận tải hàng hoá xuất nhập giới Việt Nam - Phân tích, đánh giá mặt mạnh vấn đề tồn khai thác phát triển hình thức vận tải - Khái quát định hướng phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập đến năm 2030 - Đưa số kiến nghị cụ thể phù hợp với thực tiễn ngành dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập kế hoạch phát triển dịch vụ này, phục vụ cho việc nâng cao khả cạnh tranh ngành vận tải hàng hoá xuất nhập Việt Nam Kết cấu nội dung đề tài Bài tiểu luận phần lời nói đầu, kết luận, nội dung tiểu luận chia thành ba chương: Chương I: Khái niệm, đặc điểm loại hình vận tải hàng hóa xuất nhập Chương II: Thực trạng sử dụng vận tải hàng hoá xuất nhập giới Chương II: Thực trạng sử dụng vận tải hàng hoá xuất nhập Việt Nam Chương IV: Một số giải pháp phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam Do trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm vận tải Theo nghĩa rộng, vận tải quy trình kỹ thuật di chuyển vị trí vật phẩm người Về mặt kinh tế, vận tải hoạt động kinh tế có mục đích người nhằm thay đổi vị trí hàng hóa thân người từ nơi đến nơi khác phương tiện vận tải 1.1.2 Khái niệm vận tải hàng hoá xuất nhập Vận tải hàng hóa xuất nhập hình thức chun chở hàng hóa hai hay nhiều nước với nhau, tức điểm đầu điểm cuối trình vận tải nằm lãnh thổ hai nước khác Nói cách khác, vận tải hàng hóa xuất nhập q trình chun chở tiến hành vượt phạm vi biên giới lãnh thổ nước 1.2 Đặc điểm, vai trò vận tải hàng hoá xuất nhập kinh tế quốc dân 1.2.1 Đặc điểm vận tải hàng hoá xuất nhập Hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế khơng tạo sản phẩm vật chất Hoạt động vận tải hàng hoá xuất nhập mang tính thụ động phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng, quy định người vận chuyển, ràng buộc pháp luật, tập quán nước người xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước thứ ba Hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế mang tính thời vụ Hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế phụ thuộc vào sở vật chất trình độ người giao nhận 1.2.2 Vai trò vận tải hàng hoá xuất nhập kinh tế quốc dân 1.2.2.1 Vận tải hàng hoá xuất nhập thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa Khối lượng hàng hóa lưu chuyển hai nước tỷ lệ nghịch với khoảng cách vận tải, khoảng cách vận tải phải hiểu khoảng cách kinh tế, tức lượng lao động định phải bỏ để thực trình chuyên chở hai điểm vận tải người gửi hàng cước phí Cước phí chuyên chở rẻ dung lượng hàng hóa trao đổi thị trường lớn, cước phí vận tải chiếm tỷ trọng lớn giá hàng hóa Chẳng hạn vận tải biển, người ta tính cước phí vận tải chiếm trung bình 10 - 15% giá FOB gửi hàng hóa, vận tải hàng khơng, số lên tới 30 - 40% có 50% Khi khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, suất lao động tăng, giá thành sản phẩm hạ, cước phí vận tải giảm xuống, yếu tố quan trọng góp phần tăng nhanh khối lượng hàng hóa lưu chuyển thương mại quốc tế 1.2.2.2 Vận tải hàng hố xuất nhập góp phần làm thay đổi cấu hàng hóa cấu thị trường thương mại quốc tế Trước đây, công cụ vận tải thô sơ, giá thành vận tải cao nên hạn chế buôn bán nhiều loại hàng, hàng ngun nhiên liệu Vì giai đoạn đó, thương mại quốc tế tập trung mặt hàng thành phẩm bán thành phẩm Mặt khác, vận tải quốc tế lúc hạn chế trao đổi buôn bán với thị trường xa xôi Cho đến công cụ vận tải đại đời có cấu tạo thuận tiện cho việc chuyên chở cho phép hạ giá thành vận tải tạo điều kiện mở rộng chủng loại mặt hàng Vận tải quốc tế phát triển hoàn thiện tạo điều kiện cho việc mở rộng chủng loại mặt hàng bn bán quốc tế nói chung thay đổi cấu nhóm mặt hàng nói riêng mà thay đổi rõ nét thể việc mở rộng buôn bán mặt hàng lỏng Vào năm 1937, tỷ trọng nhóm hàng lỏng chiếm 24% tổng khối lượng hàng hóa thương mại quốc tế, đến thời gian sau tỷ trọng nhóm hàng phát triển nhanh thường chiếm tương đương 50% tổng khối lượng hàng hóa thương mại Mặt khác mà vận tải chưa phát triển, giá cước vận tải cao thị trường tiêu thụ thường gần nơi sản xuất Cho đến hệ thống vận tải quốc tế mở rộng, giá thành vận tải cự ly dài giảm tạo điều kiện mở rộng thị trường cung cấp tiêu thụ Những nước xuất có khả tiêu thụ sản phẩm thị trường xa xôi nước nhập có điều kiện lựa chọn thị trường cung cấp rộng rãi Do đó, vận tải quốc tế góp phần làm thay đổi cấu thị trường buôn bán quốc tế Điều thể qua việc cự ly chun chở hàng hố trung bình vận tải đường biển quốc tế ngày tăng lên, ví dụ năm 1985 3.967 hải lý (khoảng 7.34 km), năm 1998 tăng lên 4.230 hải lý (khoảng 16.78 km) Thêm vào đó, cự ly vận chuyển trung bình loại hàng hóa xuất nhập thường lớn 5000km 1.2.2.3 Vận tải hàng hoá xuất nhập có vai trị bảo vệ hay làm xấu cán cân toán quốc tế Vận tải quốc tế có hai chức năng: phục vụ kinh doanh Chức phục vụ thể chỗ vận tải quốc tế đảm bảo phục vụ nhu cầu chuyên chở hàng hoá xuất nhập nước Chức kinh doanh thể việc xuất sản phẩm vận tải, sản phẩm vận tải đường biển Xuất nhập sản phẩm vận tải hình thức xuất nhập vơ hình quan trọng Thu chi ngoại tệ lĩnh vực xuất nhập sản phẩm vận tải dịch vụ liên quan đến vận tải quốc tế phận quan trọng cán cân toán quốc tế Xuất siêu sản phẩm vận tải quốc tế có tác dụng tốt cán cân toán quốc tế Cụ thể, việc phát triển vận tải, đặc biệt lực lượng tàu bn nước có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua việc xuất sản phẩm vận tải hay tiết kiệm chi ngoại tệ thông qua việc chống nhập sản phẩm vận tải (tức mua theo điều kiện FOB, bán CIF sử dụng công cụ vận tải nước) Ngược lại, thiếu hụt cán cân xuất nhập sản phẩm vận tải quốc tế làm xấu cán cân toán quốc tế Nếu vận tải quốc tế không đáp ứng nhu cầu chuyên chở hàng hóa thương mại quốc tế bắt buộc quốc gia lượng ngoại tệ lớn để nhập sản phẩm vận tải tức thuê tàu nước để chuyên chở hàng hóa hay mua hàng hóa theo điều kiện CIF theo FOB 1.3 Phân loại loại hình vận tải hàng hố xuất nhập 1.3.1 Vận tải đơn phương thức 1.3.1.1 Vận tải biển Từ xa xưa, loài người tạo tuyến đường giao thông biển, chế tạo phương tiện biển sử dụng chúng cách có hiệu quả, phục vụ cho mục đích khác Chính vận tải đường biển đời sớm so với phương thức vận tải khác, từ kỷ trước Công Nguyên, người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu vùng miền, quốc gia với Cho đến vận tải biển với ưu riêng biệt chiếm giữ vị trí số vận chuyển hàng hóa toàn giới Vận tải đường biển ngành vận tải, coi ngành sản xuất vật chất đặc biệt Sản phẩm ngành vận tải đường biển di chuyển hành khách hàng hóa giao thơng biển, sử dụng phương tiện riêng có như: tàu thủy, thuyền bè, nhằm thỏa mãn nhu cầu khác loài người Ban đầu, vận tải biển hạn chế việc giao thương vùng miền thuộc quốc gia hay quốc gia với vài nước láng giềng Sau đó, mở rộng dần khu vực xa hơn, vùng biển khác nhau, nối liền đại dương với Với tư cách hoạt động kinh tế độc lập, vận tải biển có từ chủ nghĩa Tư phơi thai hình thành châu Âu, với xuất thương nhân Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Đó thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, lịch sử gọi thời kì chủ nghĩa trọng thương Ngay từ thời kì này, vận tải biển đóng vai trị quan trọng hoạt động thương nhân Xét phương diện kinh tế, vận tải biển hoạt động kinh doanh vận tải biển Sau này, thương mại quốc tế đời, vận tải biển trở thành ngành kinh tế độc lập với tính chất đặc thù Vận tải biển trình phát triển từ thô sơ đại giống ngành sản xuất vật chất khác phát triển với phát triển lớn mạnh ngành vận tải nói chung Song thương mại quốc tế, vận tải biển trở thành yếu tố định đóng vai trị ngày quan trọng với phát triển khoa học cơng nghệ Ngồi đặc điểm chung ngành vận tải, vận tải đường biển tự mang ưu điểm, mạnh riêng biệt mà giao thông phương tiện khác khơng thể có Cụ thể: − Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên, trừ số đường giao thông nối biển với biển khai hải cảng hay kênh đào (kênh Xuy-ê, kênh Panama, ) Vì lợi dụng giao thông tự nhiên mà không chi phí đầu tư xây dựng bảo trì sửa chữa đường sá phí vận tải biển thấp nhiều so với vận tải đường giao thông khác vận tải hàng không hay vận tải đường − Vận tải đường biển có lực vận tải lớn, không bị hạn chế phương thức khác cơng cụ vận tải, có cự li vận chuyển dài khả thông quan cao Phương tiện vận tải đường biển tàu có sức chở lớn, trội so với vận tải đường khác Nếu đường sắt có đoàn tàu với sức chở khoảng - nghìn tấn, cá biệt có tàu lên tới vạn tấn, đường thủy có tàu lên tới vài vạn tàu lớn có sức chở vào khoảng 300 ngàn Chuyên chở vận tải biển chạy nhiều tàu tuyến đường thời gian, cự ly vận chuyển dài, mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước Thời gian tàu phải nằm chờ cảng giảm nhờ sử dụng container trang thiết bị xếp dỡ đại, vị thể khả thông quan cảng cao, tiết kiệm thời gian chi phí − Vận tải đường biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết hàng hóa thương mại quốc tế Đặc biệt, vận tải biển thích hợp hiệu với loại hàng rời có khối lượng lớn than đá, quặng, ngũ cốc, phốt phát, dầu mỏ, − Vận tải biển ngành có chi phí thấp, cao chi phí đường ống, cịn so với phương tiện khác vận tải hàng không, đường sắt, tơ thấp nhiều, Chi phí vận tải biển thấp số yếu tố Vận tải biển khơng chi phí xây dựng đường xá giao thơng, đồng nghĩa khơng chi phí bảo trì, sửa chữa Tính đặc thù vận tải biển sử dụng tàu có trọng tải lớn, với phát triển khoa học - công nghệ, ngày có tàu biển trọng tải lớn, tiện nghi, đại đời, nâng cao lực chuyên chở tàu Bên cạnh đó, cự li vận chuyển trung bình lớn biên chế nên suất lao động ngành cao Nhiên liệu dùng cho vận tải biển tiêu tốn hơn, mà giá thành giảm so với phương tiện khác Xu hướng giảm cước phí vận tải biển đảm bảo phương thức phục vụ an toàn, văn minh Xu hướng làm cho cạnh tranh doanh nghiệp vận tải ngày mạnh Tuy nhiên, bên cạnh ưu đặc biệt đó, vận tải biển có số hạn chế định sau: − Vận tải biển phụ thuộc lớn vào tự nhiên điều kiện hàng hải Trên biển tiềm ẩn rủi ro, thiên tai bất ngờ bão biển, sóng thần, mắc cạn, tàu cháy, đâm va nhau, đâm va phải đá ngầm, tích, Những rủi ro hồn tồn gây tổn thất lớn cho tàu, hàng hóa người giao thơng biển − Tốc độ tàu biển tương đối thấp Tốc độ tàu biển vào khoảng 14 - 20 hải lý/giờ Tốc độ thấp so với tốc độ tàu hỏa hay máy bay Theo tính tốn, đời tàu, có nửa thời gian tàu đầu cảng, nửa lại chạy biển Việc tốc độ tàu biển thấp gây khơng trở ngại vận tải hàng hóa, đặc biệt hàng cần giao ngay, nhu cầu thị trường mặt hàng tăng cao, hay thời hạn sử dụng hàng hóa vận chuyển ngắn, − Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống cảng biển phục vụ cho vận tải biển phát triển đội tàu đòi hỏi lượng vốn lớn Những khó khăn nêu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động vận tải biển Hiện nay, vận tải biển đảm nhận vai trò lớn ngoại thương Do đó, việc khắc phục bước khó khăn vấn đề đặt cho ngành vận tải biển quốc gia thân doanh nghiệp vận tải biển 1.3.1.2 Vận tải thuỷ nội địa (Inland Water Transport) Vận tải thủy nội địa phương thức vận tải bền vững, kinh tế môi trường việc vận chuyển hành khách hàng hóa, chí số lĩnh vực, cịn hình thức vận chuyển ưu tiên hàng đầu Vận tải thủy nội địa bao gồm vận chuyển tuyến đường thủy có khả khai thác giao thông vận tải sông, kênh rạch, cửa sông, hồ, ven vịnh, ven bờ biển, đường đảo, đường nối đảo thuộc nội thủy Vận tải đường thủy nội địa (VTĐTNĐ) có ý nghĩa quan trọng chiến lược hệ thống giao thông Việt Nam Phương thức đảm nhận gần phần năm lưu lượng hàng hóa nội địa tương đương 80% khối lượng hàng hóa luân chuyển (tấn-km) đường Ngành VTĐTNĐ phát triển cải thiện đáng kể năm gần Không có đóng góp giá trị vận tải, VTĐTNĐ cịn mang lại lợi ích bao trùm kinh tế, môi trường xã hội Vận tải đường thủy nội địa có đặc điểm bật so với phương thức vận tải khác: − Khả giao thông tốt: Trên đoạn sông lúc nhiều tàu thuyền giao thơng lúc − Chuyên chở loại hàng có khối lượng lớn, đối tượng phục vụ rộng rãi − Vốn đầu tư thấp: Chi phí cho xây dựng, cải tạo, nạo vét đường thủy chi phí xây dựng ngành vận tải khác − Chi phí nhiên liệu thấp chi phí nhiên liệu đường sắt 16 lần, vận tải ô tô lần, vận tải đường hàng không lần cao vận tải đường ống nhiều lần (tính chi phí nhiên liệu để làm Tkm) − Chi phí kim loại thấp đường sắt (chi phí kim loại cho 1Tkm) − Năng suất lao động cao ngành vận tải khác − Giá thành vận tải rẻ phương thức khác, tương đối cao suất xếp dỡ đầu bến thấp khan nguồn hàng 4.1.3 Vận tải đường thuỷ nội địa Ưu tiên, khuyến khích phát triển vận tải đường thuỷ nội địa chủ yếu đảm nhận vận chuyển hàng rời khối lượng lớn, hàng siêu trường, siêu trọng kết nối tới cảng biển lớn, cửa ngõ quốc tế Nâng cao lực cung ứng dịch vụ hỗ trợ vận tải cảng đường thuỷ nội địa lớn, đặc biệt lực xếp dỡ dịch vụ hậu cần vận tải container đường thuỷ nội địa Tăng cường hợp tác tạo thuận lợi cho vận chuyển qua biên giới đường nội thuỷ Việt Nam – Campuchia, Việt Nam – Trung Quốc 4.1.4 Vận tải đường biển Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển để đảm nhận vận chuyển phần lớn khối lượng hàng hóa xuất, nhập đường biển; tham gia vận chuyển hàng hóa tuyến biển xa, khu vực Bắc Âu, Nam Mỹ Đến năm 2030, đáp ứng nhu cầu vận tải biển kinh tế quốc dân với chất lượng cao, giá thành hợp lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường Cụ thể: Về vận tải biển đội tàu: Nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh dịch vụ vận tải biển quốc tế; bước nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu; kết hợp vận chuyển hàng hóa cảng biển nước ngồi, tuyến biển xa; Tiếp tục trì vị chủ đạo thị trường, tăng lực thị phần vận tải Việt Nam với quốc gia vận tải quốc tế khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á; bước mở rộng khai thác thị trường châu u, châu Mỹ, châu Phi, Nam Á; tham gia cung ứng dịch vụ tuyến vận tải viễn dương chuỗi cung ứng toàn cầu Phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng đại, hiệu quả; trọng phát triển loại tàu chuyên dùng (tàu container, hàng rời, hàng lỏng) có trọng tải lớn Về hệ thống cảng biển: Phát triển hệ thống cảng biển đồng bộ, đại, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Đáp ứng nhu cầu xuất nhập hàng hóa, giao thương nước hàng trung chuyển cảnh cho nước khu vực Ưu tiên phát triển bến cảng cửa ngõ quốc tế Ưu tiên phát triển lực vận tải kết nối cảng biển trọng điểm khu vực Cái Mép – Thị Vải với thị trường Campuchia; cảng khu vực Hải Phòng với Tây Nam, Trung Quốc; cảng khu vực miền Trung với Lào, Thái Lan, Myanmar 4.1.5 Vận tải đường hàng không Vận tải hàng hóa đường hàng khơng phải phương thức vận tải hàng hóa an tồn, phổ biến thuận tiện, đóng góp tích cực vào cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển đất nước Phấn đấu đến năm 2030 phát triển ngang tầm tiên tiến với hãng hàng không giới Về mạng đường bay: Tiếp tục đẩy mạnh lực vận tải hàng không song phương đa phương thị trường truyền thống khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Trung Quốc, châu Đại Dương Tăng cường mở rộng mạng đường bay quốc tế, đặc biệt tuyến bay xuyên lục địa đến Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Chu Lai, đặc biệt trọng đến đường bay Chu Lai, mở đường bay từ cảng hàng không quốc tế đến điểm châu u, Bắc Mỹ, Trung Đông, Châu Phi Nam Mỹ nhằm tận dụng khai thác hàng hóa từ tất cảng hàng khơng mà hãng hàng khơng nước ta có đường bay tới Tập trung phát triển mạng đường bay theo mơ hình vận tải đa phương thức, đảm bảo việc phát triển cân đối, gắn kết chặt chẽ loại hình vận tải khác Về đội tàu bay: Định hướng đến 2030 tiếp tục đầu tư đội tàu bay, trọng đầu tư hợp lý cho đội tàu bay khai thác đường bay xuyên lục địa nhằm nâng cao khả khai thác, cạnh tranh hàng không Việt Nam đường bay đến châu u châu Mỹ theo định hướng phát triển mạng đường bay Đội tàu bay hàng không Việt Nam có khoảng 230 đến 250 4.1.6 Vận tải đường ống Khu vực phía Bắc Bắc Trung Bộ: Tổng kho xăng dầu đầu mối Tổng kho xăng dầu Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn thuộc Khu kinh tế Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa làm trung tâm phân phối, từ xây dựng phát triển hệ thống đường ống xăng dầu cung cấp cho khu vực vùng lân cận Khu vực miền Trung: Tổng kho xăng dầu Nhà máy Lọc dầu Dung Quất thuộc Khu kinh tế Dung Quất huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi làm trung tâm phân phối, từ xây dựng phát triển hệ thống đường ống xăng dầu cung cấp cho khu vực vùng lân cận Khu vực miền Nam: Tổng kho xăng dầu Nhà máy Lọc dầu Long Sơn đảo Long Sơn, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm trung tâm phân phối, từ xây dựng phát triển hệ thống đường ống cung cấp cho khu vực vùng lân cận Xây dựng khoảng 52km đường ống kho nhà máy lọc dầu Long Sơn xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh (kết nối với cụm kho xăng dầu xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai cụm kho xăng dầu đầu mối khu vực huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh) Nghiên cứu khả kết nối đường ống Bắc - Nam khả kết nối tuyến ống với nước láng giềng có chung đường biên giới Nghiên cứu mở rộng hệ thống tuyến ống B12 theo hướng tuyến ống vành đai thành phố Hà Nội đến tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang để cung ứng cho tỉnh Trung du miền núi phía Bắc 4.1.7 Vận tải đa phương thức Đẩy mạnh phát triển dịch vụ đa phương thức quốc tế dựa định hướng phát triển loại hình vận tải hàng hố xuất nhập khẩu; nhanh chóng hồn thành quy hoạch mạng lưới trung tâm phân phối nhiều cấp (cảng cạn, kho, bãi hàng hóa) Nhanh chóng xác định mơ hình trung chuyển hàng hố tốt hơn, ví dụ đường cảng biển/ cảng hàng không, đường đường sắt… Khởi động mạnh mẽ chương trình cải tạo kết cấu hạ tầng cảng, đường bộ, đường sắt, đường biển hàng không, nhằm giảm thiểu chi phí Logistics Việt Nam 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam Dịch vụ vận tải có vị trí vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh xuất nhập Vì vậy, muốn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập không phát triển dịch vụ vận tải Để phát triển dịch vụ vận tải cần tiến hành đồng biện pháp sau đây: 4.2.1 Các giải pháp từ Chính phủ Vì Chính phủ có vai trị quan trọng, định hướng phát triển ngành nên sách vĩ mô điều cần thiết Trước hết cần chế sách hợp lý đắn 4.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thể chế vận tải Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động vận tải nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước, phân định rõ vai trò quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vận tải doanh nghiệp; hồn thiện, cụ thể hóa quy định kinh doanh vận tải đa phương thức dịch vụ Logistic phù hợp với thông lệ quốc tế Hoàn chỉnh hệ thống quy hoạch vận tải hàng hóa đa phương thức phương thức vận tải cấp quốc gia Hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật cung ứng dịch cung ứng dịch vụ vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải; quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn bảo đảm an tồn giao thơng chất lượng dịch vụ vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh hình thức vận tải, doanh nghiệp tham gia hoạt động vận tải quốc tế nói chung vận tải hàng hóa quốc tế nói riêng Hiện đại hóa ngành hải quan, tích cực thực nhiều giải pháp cải cách hành nhằm rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa xuất nhập Tổng cục Hải quan cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, công khai, thuận tiện thống nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế hải quan Đặc biệt bối cảnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, doanh nghiệp xuất nhập đối mặt với rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng Ngành hải quan phải đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trọng tâm hoàn thiện hệ thống hải quan điện tử đáp ứng yêu cầu cải cách đại hóa hải quan tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhằm đẩy nhanh tốc độ thơng quan hàng hóa, tạo sở phát triển, đồng thời tăng lực cạnh tranh cho hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập 4.2.1.2 Đầu tư cho phát triển, nâng cao lực cạnh tranh thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực dịch vụ vận tải Do chất lượng dịch vụ lực cạnh tranh dịch vụ vận tải phụ thuộc nhiều vào số lượng, cấu độ tuổi phương tiện chuyên chở, sở hạ tầng trình độ công nghệ cảng, bãi, trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa, nên cần phải có sách để huy động vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước để phát triển nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ vận tải Việt Nam so với khu vực giới Xây dựng chế ưu đãi, khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Hồn thiện chế khuyến khích, ưu đãi cho hoạt động đầu tư phát triển vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng hóa khối lượng lớn hành lang chủ yếu, hệ thống phân phối dịch vụ vận tải đa phương thức, đặc biệt đầu tư đổi phương tiện vận tải, trang thiết bị xếp dỡ, hệ thống kho bãi, nhà bến, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cần phải giảm dần hạn chế diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Thêm vào đó, hạn chế đối xử quốc gia nhà cung cấp dịch vụ nước cần phải dần loại bỏ Hiện ta tiến hành việc loại bỏ sách hai giá ngành dịch vụ vận tải, đặc biệt dịch vụ vận tải biển, nhà đầu tư nước ngồi Một sách hoàn tất, số lượng nhà đầu tư nước vào dịch vụ vận tải Việt Nam tăng lên đáng kể 4.2.1.3 Gia tăng tái cấu nguồn vốn đầu tư cho sở vật chất, kết cấu hạ tầng giao thông Đường bộ: Khẩn trương hồn thành tuyến đường có lực lớn kết nối khu vực cảng Cái Mép – Thị Vải, cảng biển khu vực Hải Phòng; tuyến đường kết nối cảng, kho, bãi hàng hóa với ga hàng hóa đường sắt, cảng biển Phát triển tuyến đường thuộc hành lang vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc; hành lang Đông – Tây sang Lào, Campuchia Đường sắt: Tập trung nguồn lực đầu tư kịp thời tuyến đường sắt kết nối đường sắt quốc gia với cảng cửa ngõ Lạch Huyện (Hải Phịng) Tiếp tục khai thác có hiệu tuyến tàu vận chuyển hàng hóa qua Trung Quốc để đến Nga số nước EU Cần nhanh chóng đầu tư nhằm thống khổ đường sắt tiêu chuẩn Hiện lực vận tải hàng hóa quốc tế đường sắt Việt Nam năm đạt khoảng triệu tấn, đồng hóa khổ đường sắt tiêu chuẩn tăng gấp đơi Khó khăn chuyển tiếp đường sắt Việt Nam Trung Quốc khác khổ đường nên lực thông quan hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Ngoài ra, thủ tục hải quan chưa hợp lý thủ tục hải quan bị kéo dài Trước mắt để gỡ khó, cần phải giải thủ tục hải quan cho thơng thống tàu thực để thời gian nằm biên ngắn Đây yếu tố quan trọng đến rút ngắn thời gian vận chuyển, nâng cao lực cạnh tranh Về dài hạn cần phải đầu tư nâng cấp khổ đường cho phù hợp Hiện hệ thống đường sắt Trung Quốc nước châu Âu thiết kế theo khổ đường dây tiêu chuẩn 1.435mm đường sắt Việt Nam dùng khổ đường ray 1.000 mm Tuy nhiên riêng đoạn từ Yên Viên đến ga Đồng Đăng đường lồng, tức gồm khổ đường ray 1.435mm 1.000mm Do đó, hàng xuất từ Việt Nam đưa Yên Viên đến chuyển sang toa tàu Trung Quốc khơng cần sang tải Đồng Đăng mà chạy thẳng qua Trung Quốc Còn tàu từ miền Nam chạy thẳng lên Đồng Đăng sang tải ga Đồng Đăng Hiện nhu cầu vận chuyển hàng hóa liên vận lớn, từ trước đến chủ yếu vận tải đường biển đường Nhưng trở ngại lớn khổ đường sắt chênh lệch khiến lực vận tải bị hạn chế Trong đó, việc xây dựng tuyến đường sắt khơng có khó khăn ngắn, cần làm tuyến kết nối sang Trung Quốc từ Trung Quốc sang Châu Âu Đường thuỷ nội địa quốc gia: Cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia khu vực đồng sông Hồng, sông Cửu Long; tuyến vận tải ven biển Bắc – Nam; tuyến vận tải qua biên giới với Trung Quốc Campuchia Đường biển: Đầu tư hệ thống cảng biển có quy mô đồng bộ, đại theo quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam, ưu tiên đầu tư cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm Tổ chức khai thác sử dụng có hiệu cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Cái Mép – Thị Vải Hiện nay, phần lớn tàu Việt Nam đóng với tính kỹ thuật kém, chạy tuyến xa, chủ yếu chạy tuyến hàng hải gần, điều kiện thời tiết tốt Vì muốn tăng lực cạnh tranh đội tàu Việt Nam điều trước tiên phải trẻ hóa đội tàu, mua vành tàu hơn, có đặc tính kỹ thuật đại hơn, kết cấu hợp lý phù hợp với loại hàng hóa chuyên chở, có khả hàng hải tuyến đường với điều kiện thời tiết khắc nghiệt… Hệ thống cảng biển nay, nhiều cảng nhỏ, đầu tư dàn trải, khơng có cảng nước sâu có khả tiếp cận tàu lớn, lực bốc xếp, giải phóng tàu khơng thể đáp ứng nhu cầu đội tàu quốc tế không đủ khả đáp ứng nhu cầu vận tải biển quốc tế tương lai xu hướng đội tàu giới container hóa tăng kích thước, quy mơ Sau hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cảng Việt Nam phải cạnh tranh với cảng khu vực cảng Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Trung Quốc, Brunei… Vì vậy, cần thiết phải củng cố máy quản lý cảng, cảng cần có riêng cấu tổ chức động tổng hợp để hoạt động có hiệu mơi trường kinh doanh cạnh tranh Đường hàng không: Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng quản lý bay, đường lăn, sân đỗ, nhà ga nhằm nâng cao hiệu khai thác cảng hàng khơng có; đồng thời mở rộng, nâng cấp cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Phú Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh Có phương án đầu tư nâng cấp cảng hàng không Chu Lai thành trung tâm trung chuyển hàng hóa đường hàng khơng cho khu vực Đơng Nam Á miền Nam Trung Quốc Hiện nay, việc chuyên chở hàng hóa hồn tồn phụ thuộc vào máy bay chở khách Đến chưa có máy bay chở hàng đặc dụng riêng để chở hàng mà mua tải máy bay chở hàng đặc dụng số hãng Korean Air, China Airline,… Chính nhu cầu hàng hóa đường hàng khơng ngày tăng cao nên yêu cầu cấp thiết hãng hàng không Việt Nam lúc cần có đội bay chở hàng đặc dụng riêng nhằm nâng cao chất lượng chuyên chở hàng hóa hãng Trước hết tăng khối lượng hàng hóa chuyên chở tải máy bay chở hàng thường lớn, máy bay chở khách cỡ lớn chở nhiều khoảng 15 hàng hóa máy bay chở hàng trung bình chở lên đến 50 hàng hóa Việc giúp cho luân chuyển hàng hóa đường hàng không diễn nhanh hơn, hiệu vận chuyển hàng hóa tăng lên, thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt Đường ống: Rà soát đội ngũ vận tải xăng dầu doanh nghiệp, kiên giải thể doanh nghiệp vận tải yếu kém; doanh nghiệp tư nhân giới hạn vận tải Hình thành Tổng cơng ty vận tải đường ống có tính chuyên nghiệp, đảm trách nhiệm vụ vận tải với khối lượng lớn, thời gian nhanh tiết giảm chi phí Xây dựng chế phối hợp, liên doanh, liên kết doanh nghiệp hệ thống sản xuất phân phối xăng dầu nhằm huy động nguồn vốn, khai thác tiềm sở vật chất kỹ thuật để đầu tư vào dự án đường ống xăng dầu Phát triển ngành nghề thiết bị vật tư chuyên dùng; thiết bị thi công đường ống xăng dầu để hỗ trợ cung cấp cho dự án đường ống xăng dầu Khuyến khích doanh nghiệp thu hút nguồn vốn khác để đầu tư xây dựng hệ thống đường ống xăng dầu theo quy định hành như: tín dụng ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khốn, nguồn vốn tài trợ phát triển (ODA) Xây dựng chế ưu đãi việc cho thuê mượn tạm đất thi công với mức giá hợp lý nhằm thu hút nhà đầu tư; có chế độ ưu đãi đặc biệt đường ống mang ý nghĩa an ninh lượng quốc phịng, thơng qua việc hỗ trợ giải phóng mặt giảm giá cho thuê đất Xây dựng quy trình vận hành đường ống theo quy định cháy nổ vận tải xăng dầu Kiểm sốt chặt chẽ q trình bơm chuyển xăng dầu đường ống, kiểm sốt lưu lượng áp lực bơm yếu tố quan trọng Thực quy định đánh giá rủi ro kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố cháy nổ, rò rỉ, vỡ, bục đường ống xăng dầu Có chế kiểm tra, giám sát, quản lý tốt cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố nhằm đảm bảo an toàn cho người dân khu vực vận hành đường ống xăng dầu theo quy hoạch Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, ứng dụng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đa phương thức: cần tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng phương tiện vận tải, xếp dỡ cho vận tải đa phương thức Một rào cản lớn việc phát triển vận tải Container nói chung vận tải đa phương thức nói riêng thiếu khơng đồng với kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, kết cấu hạ tầng phục vụ cho vận tải đa phương thức bao gồm hệ thống đường bộ, đường sông, đường hàng khơng đường biển Do đó, cần đầu tư vốn phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải phương tiện vận tải tạo sở vật chất cho vận tải đa phương thức, có sách khuyến khích thuế dịch vụ vận tải đa phương thức người kinh doanh vận tải đa phương thức Cho phép nhà kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam liên doanh với nhà kinh doanh vận tải đa phương thức có tiềm nước ngồi để tìm thị trường cho dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam 4.2.1.4 Tăng cường hợp tác quốc tế quản lý kinh doanh vận tải Chủ động, tích cực tham gia hoạt động để đóng góp cho phát triển tổ chức quốc tế vận tải Liên hiệp quốc Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) Hoàn thiện thực nghiêm cam kết vận tải Tổ chức Thương mại giới (WTO), ASEAN, APEC hiệp định thương mại đa phương song phương khác Xây dựng ký thỏa thuận quan hệ đối tác chiến lược giao thông vận tải Việt Nam với quốc gia có vai trị, vị trí quan trọng hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế; chủ động đàm phán ký kết, triển khai hiệp định song phương, đa phương nhằm mở cửa thị trường tạo thuận lợi cho vận tải liên vận qua biên giới vận tải hàng hóa quốc tế Có sách khuyến khích hãng vận tải lớn giới đầu tư thành lập doanh nghiệp, chi nhánh thiết lập đầu mối vận tải trung chuyển quốc tế Việt Nam; có chế ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư cung ứng dịch vụ vận tải thiết lập mạng lưới phân phối hàng hoá nước 4.2.2 Giải pháp từ hiệp hội Các hiệp hội cần nâng cao chất lượng Chính phủ nên xem xét việc thành lập hiệp hội nhà cung cấp dịch vụ Logistic Hoạt động Logistic chun nghiệp địi hỏi việc tích hợp việc cung ứng nguyên vật liệu sản xuất, xuất nhập hàng hóa, phân phối với hàng loạt dịch vụ vận tải, giao nhận, thông quan, khai thuế hải quan Người cung cấp dịch vụ Logistic phải tìm tiếng nói chung, có cam kết hoạt động chung khống chế khả bị giành thị trường thị trường nước Ngoài ra, Hiệp hội cịn đóng vai trị cầu nối doanh nghiệp nhà nước, việc tổng hợp kiến nghị hội viên chế, sách nhà nước để từ kiến lên phủ bộ, ngành, góp phần tháo gỡ khó khăn cho ngành, để xây dựng sách quản lý phù hợp Các hiệp hội phải thực tích cực vai trò đối ngoại ngành việc hợp tác với tổ chức quốc tế xúc tiến thương mại nhằm bảo vệ lợi ích hội viên Khơng giới hạn vai trò liên kết hội viên, cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, hiệp hội cịn đóng vai trị đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lực ngành Hiệp hội có nhiệm vụ tập hợp, nghiên cứu tài liệu để đưa kiến thức quốc tế ứng dụng vào doanh nghiệp nước để doanh nghiệp làm chủ hoạt động Trên tinh thần đó, hiệp hội nên tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho hội viên để qua khơng gian hoạt động mở rộng, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam vươn lên thành tập đoàn lớn mạnh, cạnh tranh phát triển vượt bậc sau vào WTO Ví dụ, vận tải hàng không, tham gia vào liên minh hàng khơng chun chở hàng hóa So với hãng hàng không xung quanh Thai Airways, Korean Air, Japan Airlines hãng có đội bay chở hàng đặc dụng lớn khả vận chuyển hàng hóa cực lớn Vì khả cạnh tranh lĩnh vực vận tải hàng hóa hàng không Việt Nam thấp Để tăng khả cạnh tranh hãng hàng khơng Việt Nam vấn đề cần thiết lúc tham gia vào liên minh hàng khơng chun chở hàng hóa có vị cao giới Nó giúp cho hãng hàng khơng Việt Nam có hợp tác với nhiều hãng giới vận tải hàng hóa, từ việc vận chuyển hàng hóa thơng suốt nhanh chóng Trước hàng khơng Việt Nam có hợp tác mua tải tương đối chặt chẽ với hãng Korean Air China Airlines để vận tải hàng hóa Mỹ, nhiên giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu hợp tác khơng chắn trước đồng nghĩa với hàng hóa hàng khơng Việt Nam Mỹ không thông suốt trước Hiện hãng hàng không Việt Nam tham gia vào IATA (Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế) nhiên cần tham gia vào hiệp hội, tổ chức nhỏ khác khu vực Đông Nam Á, khu vực châu Á Giải pháp có lẽ nên thực trước tiên giúp mở rộng thị trường cho vận tải hàng hóa đường hàng không Việt Nam, tăng khả cạnh tranh Hiện ngành hàng hải có hiệp hội Hiệp hội Đại lý môi giới hàng hải VISABA, Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS, Hiệp hội cảng biển Việt Nam VPA, Hiệp hội chủ tàu Việt Nam VSA Tuy đời 10 năm hiệp hội chưa có khả gắn kết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển để tăng tính cạnh tranh cho dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam Hiện nay, thay liên kết, hợp tác doanh nghiệp Việt Nam lại cạnh tranh không lành mạnh với nhau, tự làm yếu có lợi cho doanh nghiệp nước ngồi Chính bắt buộc phải đẩy mạnh đoàn kết hiệp hội với thành viên hiệp hội 4.2.3 Các giải pháp doanh nghiệp 4.2.3.1 Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ a) Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Đội ngũ điều khiển phương tiện vận tải đào tạo lý thuyết hạn chế khả thực hành nên khả làm việc tàu hay máy bay đặc biệt thiết bị kỹ thuật đại hạn chế Bên cạnh đội ngũ điều khiển phương tiện vận tải quốc tế Việt Nam hạn chế nhiều khả ngoại ngữ, hiểu biết quy định vận tải quốc tế nước cập cảng… Các hạn chế gây nhiều khó khăn cho vận tải hàng hóa quốc tế Việt Nam giao dịch với quyền khách hàng nước cập cảng phần ảnh hưởng tới khả cạnh tranh vận tải hàng hóa quốc tế với nước ngồi Vì vậy, chiến lược phát triển lâu dài dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, người đặt lên vị trí hàng đầu Ngồi việc nắm vững kỹ thuật nghiệp vụ, họ ln cần có khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần Các biện pháp thưởng, phạt, kỷ luật rõ ràng, cơng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cán công nhân viên Về chế độ tuyển chọn lao động, cần bổ sung thêm vào lực lượng cán công nhân viên, thuỷ thủ, phi cơng, tài xế,…những người có trình độ, đặc biệt người có kiến thức vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến để áp dụng cách sáng tạo vào thực tế kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Thường xuyên đào tạo, bổ sung kiến thức mới, ứng dụng tiến khoa học phương tiện vận chuyển Tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ với tổ chức khoa học chuyên ngành nước khu vực giới Tận dụng tối đa giúp đỡ sở Kinh nghiệm nước giới khu vực cho thấy, chất lượng đội ngũ nhân lực hoạt động ngành dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế định lớn đến phát triển nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ này, bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ngành dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập chịu tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ Do nên yếu tố người cung ứng dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập cần quan tâm đặc biệt, từ phía nhà nước doanh nghiệp b) Ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ, công nghệ thông tin Hiện nay, công nghệ thông tin ngành mũi nhọn kinh tế, có vai trị tích cực thúc đẩy ngành phát triển Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập theo phải nhanh chóng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phần mềm ứng dụng công nghệ vào hoạt động Việc tăng cường ứng dụng công nghệ với tiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư đa số doanh nghiệp kỳ vọng làm thay đổi ngành vận tải hàng hố xuất nhập nhiều với lợi ích hàng đầu tăng suất lao động, cắt giảm chi phí, cải thiện chiến lược kinh doanh, nâng cao hiệu dịch vụ Áp dụng giải pháp công nghệ mang lại hiệu cao giảm đáng kể chi phí liên quan cảng điện tử (ePort), lệnh giao hàng điện tử (eDO), số hoá chứng từ vận tải (Invoicing and Payments), điện toán đám mây (Cloud Computing), nhà kho thơng minh (Smart Warehousing),… Ví dụ, Việt Nam, vận tải đường biển, có số phần mềm doanh nghiệp sử dụng F.CMS (Fbsoft – container Management System) sản phẩm phần mềm quản lý xếp dỡ giao nhận container Quản lý toàn quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh cảng chuyên dụng container, cảng ICD (Inland Clearance Depot) hoạt động giao nhận ngoại thương đại lý, hãng tàu kinh doanh vận chuyển container Phần mềm F.SPM (Fbsoft – Sea Port Management System) sản phẩm phần mềm quản lý khai thác cảng biển Quản lý toàn quy trình sản xuất kinh doanh khép kín từ khâu tiếp thị tìm kiếm khách hàng, lập kế hoạch xếp dỡ khai thác tàu, bến bãi, tính cước phí, giao nhận hàng hóa khâu hạch tốn kế toán theo dõi doanh thu, quản lý báo cáo cảng biển c) Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập cần xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, khơng nên nhìn vào lợi ích trước mắt, dành thời gian tiền vốn để đầu tư sở vật chất kỹ thuật với công nghệ đại cho doanh nghiệp để tăng khả cạnh tranh củng cố vị cho doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu nhằm tạo lập uy tín thương trường Phát triển phương tiện vận chuyển, đặc biệt phương tiện chở container Kết hợp chặt chẽ phát triển phương tiện với hình thức thuê (thuê định hạn, thuê chuyến dài hạn) nhằm tăng nhanh thị phần chuyên chở hàng hóa xuất nhập nước ta phương tiện sở hữu khai thác Kết hợp tốt việc phục vụ xuất nhập với việc chở thuê cho nước nhằm nâng cao hiệu kinh doanh chiếm lĩnh thị trường khu vực giới Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 nay, giá cước vận tải phụ phí liên tục tăng, đặc biệt hoạt động vận tải biển Thêm nữa, vận tải hàng hóa theo xu hướng container hóa, thị phần Việt Nam ngày nhỏ Phần lớn thị phần hàng hóa xuất nhập Việt Nam phụ thuộc vào hãng vận tải nước ngồi Vì vậy, để chủ động nguồn container, giảm bớt lệ thuộc giành lại thị trường từ hãng vận tải xuất nhập nước ngoài, Việt Nam cần tập trung đầu tư phương tiện vận tải đủ mạnh xây dựng nhà máy sản xuất container để đón đầu xu hướng xuất siêu ngày tăng tương lai Trong đại dịch, hoạt động vận tải xuất vận tải đường sắt tàu container lạnh liên vận quốc tế vận chuyển hàng hóa trọn gói sang Trung Quốc, mở hướng xuất ngạch hàng trái nơng sản đông lạnh đường sắt sang Trung Quốc từ Trung Á, Châu Âu Đối với vải tươi xuất khẩu, trước vận chuyển đường hàng khơng vận chuyển đường biển với lô hàng vải tươi xuất sang Singapore, Mỹ Nhật Bản tháng 6/2020 với giá cước vận tải 1/3 giá cước vận chuyển đường hàng không 4.2.3.2 Giải pháp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hàng hóa Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước nỗ lực doanh nghiệp cung ứng dịch vụ vận tải, yếu tố vô quan trọng thân doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, có giành quyền vận tải cho hay khơng, điều đảm bảo đầu cho hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam, đặc biệt nhà xuất nhập xăng dầu, phân bón, gang thép, lương thực… Hầu hết doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thường lựa chọn vận chuyển qua đường biển mua bán hàng theo phương thức mua CIF, bán FOB Tức người mua/bán hàng Việt Nam khơng có trách nhiệm thuê phương tiện vận tải mà phải chịu trách nhiệm với hàng hóa kho bãi cảng nhập (đối với người mua CIF) cảng xuất (đối với người bán FOB), quyền chủ động chọn phương tiện vận tải đối tác nước định Giải thích mua CIF, bán FOB, nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam cho họ muốn tránh rủi ro hàng hóa cách bán cảng xuất mua cảng nhập; thứ hai họ chưa thật an tâm vào đội ngũ vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam, từ lịch trình đến chất lượng phương tiện vận tải bảo hiểm hàng hóa, Như vậy, mua bán hàng theo phương thức mua CIF, bán FOB ảnh hưởng đến giá mặt hàng cụ thể mà làm lợi nhuận ngành vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam Do đó, doanh nghiệp xuất nhập nên: Từng bước thay đổi tập quán mua CIF, bán FOB cần nỗ lực giành quyền vận tải cho vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam Nắm vững nghiệp vụ xuất khẩu, kỹ thuật đàm phán để ký hợp đồng không bị đối tác ép buộc phải nhường quyền vận tải, đồng thời cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, để chiếm ưu trình đàm phán… Sự liên kết doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp dịch vụ vận tải động lực lớn, giúp doanh nghiệp vận tải Việt Nam vượt qua khó khăn nay, góp phần tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam KẾT LUẬN Ngày với bước chuyển liên tiếp, Việt Nam đường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Với hành trang hai thập kỷ phát triển vừa qua, Việt Nam có bước tiến dài phát triển kinh tế nói chung phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập nói riêng Trong tình hình thị trường mà lực lượng cạnh tranh lớn mạnh ngày gay gắt, khó khăn thị trường thúc ép phát triển lên dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, vừa khó khăn, vừa hội cho thể mình, bước khẳng định lực cạnh tranh vươn tầm quốc tế, sánh nước tầm cỡ khác thời gian không xa Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, ngành dịch vụ vận tải hàng hoá Việt Nam cần nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu so với nước khác để có giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy mạnh, khắc phục hạn chế để tận dụng tốt hội hội nhập bắt kịp với đà phát triển vũ bão giới, đem lại nguồn thu vững cho đất nước Sự phát triển phương tiện vận chuyển, mở cửa thị trường dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập đem lại nhiều hội phát triển cho hệ thống sở vật chất phục vụ cho dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên, để đón nhận hội này, hệ thống sở vật chất phải đầu tư, nâng cấp nhằm nâng cao khả xử lý hàng hoá xuất nhập Hệ thống cảng biển, đường sắt cịn nhiều hạn chế, khơng có khả tiếp cận tàu lớn, lực bốc xếp, giải phóng hàng hóa kém, khơng đủ khả đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa quốc tế tương lai Việc đầu tư, nâng cấp phải kèm với cải cách thủ tục hành chính, thủ tục thơng quan hàng hố, cải thiện trình độ quản lý nhằm tạo chế đồng Để tăng thị phần chuyên chở, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá xuất nhập Việt Nam cần có hiểu biết sâu sắc quy định quốc tế tập quán mua bán Các doanh nghiệp phải tự đánh giá vị trí thị trường quốc tế để có chuẩn bị phù hợp cho tương lai Sự phát triển ngành cần phải ý đầu tư Chính phủ Việc đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống sở vật chất đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành ... dịch xe tìm hàng: 569 giao dịch, giao dịch hàng tìm xe: 54 giao dịch, giao dịch thành công Sàn: 48 giao dịch Hiện tại, Sàn Giao dịch vận tải chưa áp dụng chế buộc phải giao dịch 100% Sàn nên... Việt Nam Vì chúng em chọn đề tài: “Vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu” để nghiên cứu làm đề tài cho tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng dịch vụ vận... Sàn Giao dịch vận tải tính đến tháng 12/2017 1.066 thành viên Chuyến hàng đăng ký Sàn: 239 chuyến hàng; chuyến xe đăng ký Sàn: 1.157 chuyến xe; tổng số giao dịch Sàn: 623 giao dịch Trong đó: Giao

Ngày đăng: 12/12/2021, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w