1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang

63 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Nhà Ở
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổ chức không gian chức năng trong nhà ở kiểu riêng lẻ; Tổ chức không gian chức năng trong nhà ở kiểu chung cư. Mời các bạn cùng tham khảo!

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 77 BÀI : TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ Ở KIỂU RIÊNG LẺ Sau học xong này, sinh viên có kiến thức về: - - Khái niệm cách phân loại nhà kiểu riêng lẻ Khái niệm, đặc điểm, cấu tổ chức không gian giải pháp thiết kế nhà kiểu liên kế Khái niệm, đặc điểm, cấu tổ chức không gian giải pháp thiết kế nhà kiểu biệt thự 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG : 4.1.1 Khái niệm: [3] Nhà riêng lẻ loại nhà độc lập phục vụ cho gia đình, có ngơi nhà từ 1- tầng Mỗi gia đình sở hữu khn viên khai thác sử dụng từ tầng đến tầng Ở thành phố loại nhà chiếm khoảng 30% đến 40%, cịn nơng thơn loại nhà chiếm từ 80 % đến 90% 4.1.2 Phân loại: Căn vào lối sống, cách tổ chức mặt , vị trí xây dựng, mức thu nhập kinh tế gia đình người ta phân loại sau: - Nhà nông thôn : nhà vườn, trang trại , biệt thự …v v - Nhà đô thị : nhà phố, nhà liên kế, biệt thự, chung cư 4.2 NHÀ LIÊN KẾ: 4.2.1 Tổng quan nhà liên kế: 4.2.1.1 Khái niệm: Nhà liên kế thể loại kiến trúc nhà thấp tầng Đây loại nhà mà hộ đặt cạnh nhau, vách liền vách với nhà bên cạnh, tạo thành dãy nhà liên tục xây dựng hàng loạt , có chung hình thức kiến trúc mặt mặt đứng cho dãy nhà cụm nhà, có mặt tiền tiếp xúc trực tiếp với lối công cộng NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 78 4.2.1.2 Đặc điểm: - Nhà liên kế thường xây dựng lơ đất có kích thước, diện tích lơ khoảng 80 m² – 120 m², có vườn trước sân sau, mặt tiền hẹp ( phổ biến từ 4m đến 6m) để tiết kiệm đường ống kỹ thuật hạ tầng đô thị, tạo khả tiếp cận với không gian đường phố tiện nghi thị - Kích thước chiều ngang lơ đất có xu hướng giảm dần nhà liên kế xây dựng tiến dần vào trung tâm thành phố, không nhỏ 3,5m - Mật độ xây dựng loại nhà cho phép từ 60 –80 % Vì ngơi nhà ghép liền sát nhau, vai kề vai, lưng kề lưng nên tiếp xúc với thiên nhiên hai mặt nhà Mỗi gia đình khai thác sử dụng tồn khơng gian phạm vi lơ đất Tùy theo hướng gió, địa hình, kết cấu … mà có cách hợp khối khác nhau: xếp thẳng hàng, xếp chéo, xếp so le, xếp giật cấp chồng lên nhau… - Cứ 6-10 hộ tạo thành dãy nhà có chung mái tường ngăn nhà Số tầng dãy nhà thường từ – tầng - Tùy theo điều kiện cảnh quan, quy hoạch phân lơ địa hình mà dãy nhà có số hộ nhiều hay (dao động từ - 16 hộ / dãy) Nếu số lượng hộ dãy nhà liên kế nhiều gây cảm giác buồn tẻ, đơn điệu cho cảnh quan khu - Loại nhà thích hợp cho gia đình thị dân trung lưu giả thị trấn, thành phố nhỏ thị lớn Chức nhà liên kế để , vừa vừa kết hợp kinh doanh, buôn bán, làm kinh tế … NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 79 Hình 4.1: 4.2.1.3 Phân loại: - Nhà liên kế có chức ( mặt nhà rộng 3.5m – 5m) Hình 4.2 : Khu nhà liên kế quận 9, TP.HCM - Nhà liên kế kết hợp kinh doanh, dịch vụ (mặt mhà rộng m – 6m) NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 80 Hình 4.3 : Nhà liên kế kết hợp thương mại (shop house) , dự án The Manor Central Park, Hànội Thiết kế :Cty Kiến trúc Kume Sekkei (Nhật Bản) [ nguồn: themanorcentralpark ] _ Nhà liên kế có sân vườn ( mặt nhà rộng 6m - 8m) Hình 4.3 : Nhà liên kế sân vườn , dự án Foshan Times Fantasy [ nguồn: Endless Dwelling ] 4.2.2 Nhà liên kế q trình phát triển thị : 4.2.2.1 Hiệu kinh tế xã hội − Đóng góp cho thị quỹ nhà lớn với tiêu chuẩn nhà từ trung bình, đến cao cấp − Nhà liên kế có tính xã hội hóa cao, kết hợp với làm ăn sinh sống tự phát triển mức độ cho phép Thu nhập phần lớn cư dân đô thị chưa cao NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 81 nhu cầu sống giá thị trường ngày tăng Vì giải pháp nhà mặt phố, nhà liên kế phù hợp với trạng kinh tế quốc dân − So với chung cư cao cấp, biệt thự nhà liên kế có chi phí dịch vụ thấp hơn, phù hợp với với thu nhập người lao động Do quy hoạch khu thị mới, người ta thường bố trí nhà liên kế bám theo trục đường để bn bán hay làm dịch vụ tăng thu nhập, cải thiện mức sống − Trong q trình thị hóa, cấu trúc quy mơ gia đình đa dạng Theo điều tra xã hội học thành phố lớn có kiểu gia đình khác quy mơ gia đình có chênh lệch lớn Do nhu cầu diện tích, khơng gian chức nhà khác không ngừng thay đổi − Chỉ có nhà mặt phố bao gồm nhà phố riêng lẻ nhà liên kế phát triển theo “chiều thứ ba”, tức phát triển theo chiều cao nhằm tăng diện tích ở, tạo không gian sinh hoạt cho cá nhân phần đáp ứng chu kỳ phát triển gia đình Chính yếu tố ưu điểm lớn mặt kinh tế -xã hội, mang tính định cho tồn phát triển loại hình nhà mặt phố 4.2.2.2 Hiệu cảnh quan đô thị: _ Các nguyên tắc tổ chức kiến trúc nhà liên kế thị góp phần cho việc phát triển môi trường đô thị tốt, mang lại lợi ích cơng cộng , tiện nghi, môi trường sống lành _ Nhà liên kế với hình thức kiến trúc đồng góp phần làm phong phú cho không gian đô thị thẩm mỹ kiến trúc, sinh động nhịp điệu mặt đứng tạo hình thể đa dạng phố khu nhà _ Do xây dựng đồng loạt, thống kiểu dáng cao độ cho cụm nhà, kiến trúc nhà liên kế tạo dãy phố mới, trật tự hài hòa không gian tổng thể khu đô thị NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 82 Hình 4.4 : Kiến trúc đồng bộ, quán tạo nét hài hòa ngăn nắp cho cảnh quan khu nhà 4.2.2.3 Xu hướng triển vọng: - Nhờ có khả tổ chức khơng gian linh hoạt nên nhà liên kế dễ đáp ứng nhu cầu phát sinh gia đình Độc lập động lại có khả sinh lợi giúp cho loại hình nhà ln ứng phó kịp thời phát triển kinh tế xã hội, xã hội Á Đơng - lấy gia đình làm tế bào nước ta - lâu dài khó có loại hình nhà khác thay hồn tồn cho - Xu hướng kết hợp từ đến liên kế tăng chiều rộng lên 5m - 8m /căn đáp ứng nhu cầu mỡ rộng không gian mua bán - Về mặt công năng, kết hợp khơng gian (tầng lầu) với không gian kinh doanh - dịch vụ (tầng ), tăng thêm diện tích cho khơng gian kinh doanh - dịch vụ ( tầng lửng) - Nhà liên kế xem loại “nhà sinh lợi”, phát triển bám theo trục giao thông đô thị, thực khách quan lối sống thực dụng đô thị nước phát triển Việt Nam NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 83 4.2.2.4 Một số hạn chế: - Mật độ xây dựng cao từ 70% - 80%, mật độ cư trú lại thấp gây lãng phí cho quỹ đất đô thị (250 – 300 người/ha so với 350 – 400 người/ha chung cư thấp tầng) - Do khu nhà liên kế thường quy hoạch bám sát mạng lưới đường giao thông để nhà có lối vào riêng nên diện tích mặt đường khu nhà liên kế thường lớn 40% - 50% so với khu chung cư - Nhà liên kế kết hợp kinh doanh tạo nên dãy phố với nhiều cửa hàng liên tiếp , xuất nhiều chỗ vào đường phố gây cản trở giao thông , đặc biệt khu vực đơng dân cư có lưu lượng giao thơng lớn - Nhà liên kế khó tạo môi trường sống riêng biệt yên tĩnh, xa tiếng ồn tránh bụi bặm Thiếu xanh, tổ chức thơng thống chiếu sáng cho hộ cịn hạn chế (do bố trí lưng kề lưng), thiếu khơng khí lành… dẫn đến chất lượng môi trường Diện tích sàn xây dựng vượt nhu cầu gây lãng phí - Sự pha trộn, lai tạp phong cách kiến trúc làm giảm giá trị nhà, đơn điệu mặt tiền dãy phố làm giảm tính đa dạng cảnh quan thị, ảnh hưởng không tốt đến thị hiếu thẩm mỹ xây dựng nhà Hình 4.5 : Sự đơn điệu hình khối, chi tiết màu sắc dãy nhà liên kế 4.2.3 Các yêu cầu chung thiết kế nhà liên kế 4.2.3.1 Hướng nhà : - Hướng nhà tiêu chí quan trọng thiết kế có ảnh hưởng lớn đến chế độ nhiệt khơng khí nhà Việc chọn NGUN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 84 hướng nhà phải nghiên cứu trước mặt quy hoạch khu nhà ở, dựa vào xạ mặt trời chế độ gió địa phương - Hướng nhà tối ưu đem lại lượng xạ mặt trời tối thiểu vào mùa hè, cải thiện vi khí hậu nhà Muốn vậy, chọn hướng nhà cần đảm bảo yêu cầu sau: + Hạn chế tối đa xạ mặt trời lên bề mặt nhà chiếu nắng vào phòng mùa nóng + Đảm bảo thơng gió tự nhiên cho phần lớn phòng, đặc biệt phòng ngủ vào mùa nóng - Xác định hướng nhà khơng theo u cầu chống nhiệt mà cịn phải tính đến hướng gió chủ đạo địa phương, đảm bảo thơng gió tốt mùa nóng Nhà có mặt đứng vng góc với hướng gió tiếp nhận cách đầy đủ vận tốc áp lực gió, cịn tạo với hướng gió góc 45° tiếp nhận 50% áp lực Do đó, góc hướng gió chủ đạo hướng nhà nên thay đổi giới hạn ± 30° Hình 4.6 : Khu nhà Duren- Đức ( 1997)- Kts Herman Hertzberger :phần lớn nhà bố trí theo hướng Bắc – Nam [ Nguồn: Urban Housing Form – JingminZhou] - Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều miền Nam ( mùa mưa từ tháng đến tháng 11 ứng với gió Tây Nam, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau ứng với gió Đơng Nam ) hướng nhà Nam – Bắc Bắc - Nam hướng lợi xạ mặt trời, giảm bớt chi phí cho kết cấu chống nắng, chống chói chiếu sáng tự nhin Còn hướng nhà Tây Nam – Đông Bắc Đông Nam – Tây Bắc hướng lợi thơng gió tự nhiên, chịu phí tổn cao cho kết cấu che nắng, chống mưa hắt - Trong nhà liên kế có hai mặt tường tiếp giáp với không gian bên ngồi ( mặt tiền mặt hậu), giải pháp che NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 85 nắng cách nhiệt chủ yếu tập trung vào mái nhà hai mặt tường trước sau nhà + Đối với mặt trước sau nhà : yêu cầu che nắng che mưa tạt chủ yếu Điều phụ thuộc vào định vị hướng nhà so với hướng nắng tới hướng gió chủ đạo Kết cấu che nắng kết hợp che mưa nghiên cứu phối hợp tốt góp phần tạo thẩm mỹ cho mặt đứng cơng trình, tạo đường nét thống hài hòa cho khu nhà liên kế + Đối với mái nhà : Nhà mái dốc đóng trần nên mỡ cửa mái nhằm đưa gió vào, giảm mạnh lượng nhiệt truyền vào nhà Nhà mái tạo tầng thơng gió lớp đan cách nhiệt phía lớp chống thấm ( sàn gạch bộng ) Hình 4.7 : Hướng nhà thị đề nghị cho vùng khí hậu khác NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 86 4.2.3.2 Tổ hợp không gian Qua thực tế kiến trúc nhà đô thị Việt Nam, nhà tốt cần có u cầu khơng gian sau: - Kết hợp loại khơng gian kín, hở nửa kín nửa hở Lối vào nhà nên tạo khơng gian chuyển tiếp có mái che phù hợp với khí hậu nắng gắt mưa nhiều - Giữa khơng gian bên nhà bên ngồi nhà cần có mối liên hệ hữu thơng qua khơng gian nửa kín nửa hở ban cơng, lơgia, giếng trời, hàng hiên, giàn hoa, lối vào… - Có phân chia không gian khu động (không gian sinh hoạt) với khu tĩnh (không gian nghỉ ngơi) Trong khu phụ bếp, vệ sinh cần phân khu vực khơ khu vực ướt - Ngồi u cầu thơng gió xun phịng, cần ý tổ chức thơng gió thẳng đứng hay thơng gió xun mái qua không gian giao thông theo chiều ngang, giao thông theo chiều đứng hộ - Trong nhà áp dụng số biện pháp tạo khoảng trống hiên đón, lơgia sâu, tường hoa, vách ngăn nhẹ, vườn mái bố trí xanh, bồn hoa, bể nước nhà… biện pháp cải tạo vi khí hậu hiệu Sự thơng thống hộ gia tăng khoảng trống mỡ rộng nhờ liên kết sân trước, sân (patio) nhà kế cận nhau, tổ chức sân sau liên hoàn thành hành lang kỹ thuật (cấp nước) Hình 4.8 NGUN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 125 Hình 5.8 : Khu sinh hoạt chung cần có tầm nhìn bên ngồi, nên gắn liền bancơng lơgia , kết hợp trồng xanh - Phòng ăn hộ thường không lớn bảo đảm việc ăn uống diễn thoải mái, diện tích từ 7m² đến 12 m² Phòng ăn nên kề liền với bếp để tiện tiếp thực Có thể dùng bàn ăn kiểu bán đảo cho bữa ăn đơn giản - Bếp: nơi chế biến, nấu nướng chuẩn bị thức ăn, rửa nồi, chén dĩa…thường có cách bố trí mặt bếp: dãy, hai dãy, hình chũ U; hình chũ L; có đảo; bán đảo Tam giác liên hệ tủ lạnh, bếp chậu rửa nên có tổng chiều dài cạnh ngắn Hình 5.9 : Mặt kiểu bố trí bếp Khu sinh hoạt riêng tư : Khơng gian gồm phòng ngủ, làm việc riêng thành viên gia đình, với phịng vệ sinh tắm kèm theo…Khu cần bảo đảm tính kín đáo, n tĩnh - Phịng ngủ: khơng gian riêng tư n tĩnh, diện tích phịng ngủ từ 12 m² đến 16 m² Phòng ngủ cần nghiên cứu cho có chỗ kê vật dụng khoảng trống mở cửa Phịng ngủ chủ hộ (master bedroom) thường có phòng vệ sinh – tủ quần áo riêng ( master bathroom) Ba nhân tố quan trọng tạo thoải mái cho phòng ngủ là: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 126 + Có đủ chiều dài tường để kê đồ đạc đủ chiều rộng để bố trí giường ngủ (phịng ngủ người phải có chiều rộng tối thiểu 2,9m) + Lối lại phòng vừa đơn giản vừa thuận tiện + Bảo đảm quan hệ hợp lý vị trí: Ngủ - Vệ sinh, tắm – Làm việc riêng - Phòng vệ sinh - tắm : phục vụ chung cho khơng gian chung riêng cho phịng ngủ Nên phân rõ khu khô khu ướt để phịng vệ sinh ln khơ thống Vệ sinh phịng ngủ bố trí chậu rửa cho chồng vợ dùng riêng Phải cố gắng bố trí khu vệ sinh gần ống Gain kỹ thuật nước - Kho chứa tủ tường: hộ cần có loại kho tủ tường, nên dùng khơng gian thừa vị trí bất lợi để bố trí kho Tủ quần áo phịng ngủ (walkin-closet) vào Phối hợp không gian hộ : Phần lớn hộ có diện tích cho phép hạn hẹp, nên việc bố cục không gian phải chặt chẽ Các nguyên tắc thường áp dụng là: - Tạo khoảng không gian trung tâm hộ rộng rãi để bố trí khơng gian sinh hoạt chung : Phòng khách, phòng ăn, sinh hoạt chung… ( hình 5.10 ) - Đẩy khối ướt biên hộ, sát hành lang công cộng Khối ướt gồm: bếp, tắm -vệ sinh, nơi giặt phơi…cần tiếp cận hệ thống kỹ thuật, ống gain cấp thoát nước Ống gain trung tâm phận thuộc khối ướt, nên bố trí sát hành lang cơng cộng hay sát tường nhà để dễ tiếp cận sửa chữa, vào hộ khác ( hình 5.11) NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 127 Hình 5.10 : Khu SHC rộng rãi hộ Hình 5.11: Khối ướt bố trí giáp hành lang - Ưu tiên cho chiếu sáng thông thống gió tự nhiên Bố trí cho khơng gian tiếp xúc tốt với bên ngồi nhà, phía có hướng gió, nắng tốt Nên bố trí thành phần kỹ thuật vào phía hộ để không cản trở việc mở rộng cửa sổ tiếp xúc với ngồi trời Hình 5.12: Avalon Appartment đường Nguyễn Thị Minh Khai,Q.1 : đa số phòng hộ chiếu sáng thơng thống tự nhiên 5.3 HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ TỔ HỢP KHÔNG GIAN 5.3.1 Chung cư thấp tầng kiểu hành lang Là loại nhà có hộ đặt dọc theo bên hai bên hành lang, hộ sử dụng hành lang làm lối chung, chiều rộng hành lang từ 1,6m đến 2m, khoảng cách hộ đến thang không 25m Ưu điểm: - Dễ tổ chức hộ có diện tích nhỏ (khoảng 45 m²–70 m²) - Tiết kiệm cầu thang thang phục vụ đoạn NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 128 nhà đến 25m - Do thường áp dụng cho nhà chung cư phục vụ người có thu nhập thấp Khuyết điểm: - Chiều ngang nhà bị mỏng, khơng có lợi chịu lực - Kiến trúc mặt đứng đơn điệu - Tính kín đáo yên tĩnh hộ việc lại hành lang, cầu thang gây bất tiện cho sinh hoạt gia đình tiếng ồn, bị nhịm ngó, vệ sinh hàng lang chung khơng đảm bảo - Tốn diện tích giao thông hành lang công cộng dài Chung cư thấp tầng kiểu hành lang phổ biến loại sau : 5.3.1.1 Chung cư hành lang bên: ( hình 5.13) Loại chung cư có hành lang tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài, hộ bố trí phía hành lang Chung cư hành lang bên đảm bảo thơng gió xun phịng chiếu sáng tốt, kết cấu đơn giản dễ thi công, mức độ ảnh hưởng lẫn gia đình lớn, khả cách ly, tiếng ồn Loại nhà có dạng sau: - Chung cư hành lang bên có cầu thang ngồi (hình 5.13-a) - Chung cư hành lang bên có cầu thang (hình 5.13-b) - Chung cư hành lang bên có hình dáng tự .(hình 5.13-c) NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 129 b) Hình 5.13: Các dạng mặt chung cư hành lang bên c) a) 5.3.1.2 Chung cư hành lang giữa: ( hình 5.14) Trong loại nhà này, hộ đặt dọc hai bên hành lang Nhà có 1, hay nhiều hành lang * Ưu điểm: giá thành xây dựng tương đối rẻ bố trí nhiều hộ tầng, không cần nhiều thang bộ, thang máy, kết cấu đơn giản dễ thi công * Khuyết điểm: Hướng nhà khơng có lợi hai dãy, khả thơng gió xun phịng Các hộ ảnh hưởng lẫn mặt cách ly riêng tư, cách âm chống tiếng ồn Loại nhà có dạng mặt sau: - Hình chữ nhật (hình 5.14-a) Các hình chữ nhật xếp lệch (hình 5.14-b) Hình dáng tự (hình 5.14-c) a) c) b) Hình 5.14: Các dạng mặt chung cư hành lang 5.3.1.3 Chung cư kiểu chồng tầng – duplex ( hình 5.15 ) NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 130 Loại nhà hình thức phát triển kiểu chung cư hành lang chung cư hành lang bên Ngoài hành lang cầu thang chung dành cho toàn khối chung cư, hộ bố trí tầng có cầu thang nội bên để liên hệ tầng tầng * Ưu điểm: - Tiết kiệm diện tích giao thơng - Bảo đảm tính linh hoạt việc tổ chức loại hộ, phối hợp hộ phịng nhiều phịng dễ dàng - Bảo đảm cách ly tính riêng tư hộ, cách ly tiếng ồn tốt * Khuyết điểm: - Kết cấu thi công phức tạp, khó cơng nghiệp hố , mặt tầng khác nên giải đường ống kỹ thuật khó khăn Hình 5.15 : Chung cư Marseilles – Kts Le Corbusier 5.3.1.4 Chung cư kiểu đơn nguyên ghép độc lập NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 131 Chung cư kiểu đơn nguyên hay kiểu phân đoạn loại nhà xây dựng phổ biến Đơn nguyên tập hợp nhiều hộ bô trí quanh lõi thang, thơng thường đơn vị đơn ngun có từ đến hộ Thơng thường người ta lắp ghép nhiều đơn nguyên (thường từ đến đơn nguyên) theo chiều ngang, chiều dọc ghép tự Khi thiết kế nhà chung cư kiểu đơn nguyên việc chủ yếu chọn giải pháp hợp lý cho đơn nguyên điển hình Đơn nguyên phân làm loại: đơn nguyên đầu hồi, đơn ngun giưã đơn ngun góc Hình 5.16 : Các dạng đơn nguyên điển hình Chung cư dạng đơn nguyên có nhiều ưu điểm so với loại nhà khác: bảo đảm tiện nghi, cách ly tốt, thích hợp với nhiều loại khí hậu, kinh tế… khuyết điểm khó khăn việc tổ chức thơng gió trực tiếp thường có mặt hình chữ nhật đơn giản Phương pháp tổ chức mặt đơn nguyên - Mối quan hệ phòng : xếp tương quan phịng sinh hoạt chung, phòng ngủ, lối vào Tổ chức mặt hộ có hai cách giải quyết: tiền phịng trung tâm hộ hay phòng chung (khách-SHC) khơng gian liên hệ hộ (phải qua phòng chung để vào phòng ngủ phòng khác) - Tương quan vị trí bếp khối vệ sinh hộ: vị trí bếp khối vệ sinh hộ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng, cho vấn đề lại thuận tiện, sử dụng diện tích tiết kiệm, đảm bảo thơng gió, chiếu sáng tốt… Các kiểu phân đoạn + Đơn nguyên hộ: mặt tầng có hộ đối LÝnhau THIẾTqua KẾ KIẾN NHÀ Ở -làTrang 132 xứng (hoặc không NGUYÊN đối xứng) cầu TRÚC thang Đây loại nhà có tiêu chuẩn cao, chất lượng sử dụng tốt đảm bảo mức độ n tĩnh, cách ly cao, thơng gió chiếu sáng tốt Loại có nhược điểm giá thành cao Hình 5.17: Chung cư Mỹ Tú 1Phú Mỹ Hưng : qui mơ hầm + tầng có thang máy Mỗi hộ có hai tầng (kiểu duplex) đối xứng qua cầu thang Thang máy có hai điểm dừng tầng tầng NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 133 Hình 5.18: Đơn nguyên hộ không đối xứng qua cầu thang + Đơn nguyên hộ: mặt đơn ngun có hộ thường khơng đối xứng qua cầu thang Hình 5.19: Mặt đơn nguyên hộ + Đơn nguyên - hộ: mặt đơn ngun lọai thường có hình chữ nhật, đối xứng khơng đối xứng qua thang Loại nhà có chiều dầy lớn, hiệu kinh tế cao cầu thang phục vụ cho số hộ lớn , đảm bảo cách ly, yên tĩnh tốt nên phát triển rộng rãi Hình 5.20: Mặt đơn nguyên hộ đối xứng qua thang 5.4 YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT : Các yều cầu kỹ thuật nhà chung cư nói chung thể NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 134 việc điều hợp giải pháp kiến trúc hệ thống kỹ thuật thông tin liên lạc, an ninh quản lý tịa nhà Những hệ thống có ảnh hưởng làm thay đổi giải pháp kiến trúc là: Hệ thống giao thông; hệ thống kết cấu ; hệ thống PCCC - cứu nạn, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thu rác 5.4.1 Yêu cầu tổ chức giao thông : - Hệ thống giao thông theo phương đứng nhà chung cư định đến giải pháp bố trí mặt chất lượng sử dụng thiết kế cần quan tâm đặc biệt Nút giao thông đứng gồm thành phần sau: thang máy, thang bộ, phòng kỹ thuật, hệ thống gen kỹ thuật : + Thang máy : nên bố trí lõi cứng (thường trung tâm mặt cơng trình) để thuận lợi cho giải pháp kết cấu, việc vận chuyển khách thiết kế đường ống kỹ thuật Để đạt hiệu suất sử dụng tốt, thang máy nên bố trí theo cụm không xa nhau, nên gần thang để việc sử dụng linh hoạt kinh tế Hình 5.21: Sơ đồ bố trí nhóm thang máy [ Ken Yeang, Service Cores –Detail in Building, Wiley-Academy, Italy, 2000 ] + Thang bộ: phân thành loại: cầu thang chiếu NGUYÊN LÝ THIẾT KIẾN TRÚC - Trang 135 sáng tự nhiên, cầu thang kínKẾ(giữa nhà), NHÀ cầu Ởthang ngồi trời Số lượng, kích thước, vị trí thang phụ thuộc vào giải pháp mặt bằng, số tầng tịa nhà, số người , giải pháp người Nhưng chiều rộng (thông thủy) vế thang công cộng nhiều nước qui định 1,2m chiều rộng buồng thang 2,4 m Chiếu nghỉ chiếu tới không hẹp 1,2m Hình 5.22: Mặt điển hình chung cư cho người thu nhập thấp khu vực đô thị [ Nguồn : kienviet.net ] - Hệ thống giao thơng theo phương ngang gồm: lối vào chính, sảnh tịa nhà nơi bố trí hộp thư hộ, quầy tiếp tân bảo vệ… Sảnh hành lang chung tầng Khoảng cách từ cửa thang máy đến tường đối diện không nên nhỏ 2100mm Hành lang có chiều rộng theo tính tốn người có cố, khơng hẹp 1,2m Hình 5.23: Mặt : tổ chức giao thông ngang kết hợp lối hiểm từ xuống 5.4.2 u cầu Phịng cháy chữa cháy Tổ chức PCCC chung cư cần ý điều sau : NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 136 - Phải đảm bảo khoảng cách an tồn để hiểm từ cửa hộ xa đến lối thoát nạn gần khơng lớn 25m - Thang hiểm: tùy qui mơ mặt đơn ngun, thang Trường hợp mặt có thang, nên thiết kế có thang tiếp giáp với bên ngồi - Lối nạn coi an toàn đảm bảo điều kiện sau: + Đi từ hộ tầng1 trực tiếp hay qua tiền sảnh ngoài; + Đi từ hộ tầng (trừ tầng 1) hành lang có lối - Cầu thang , phịng đệm hành lang hiểm phải đảm bảo u cầu sau: + Có thơng gió điều áp khơng bị tụ khói buồng thang; + Có đèn chiếu sáng cố chạy nguồn điện riêng Hình 5.24: Mặt điển hình hộ với 02 thang hiểm : thang kín, thang hở 5.4.3 Yêu cầu hệ thống kết cấu : Với nhà thấp tầng, ngoại trừ số công trình có u cầu đặc biệt, phần lớn dự án chung cư chủ yếu dùng giải pháp kết cấu thông dụng : a Khung chịu lực + lõi cứng, b Vách cứng chịu lực + lõi cứng - Vách có ưuNHÀ điểm kích137 NGUN LÝ THIẾT KẾ cứng KIẾN TRÚC Ở - Trang thước dẹp cột khơng ảnh hưởng trang trí nội thất nên người ta hay đặt vách cứng vào vị trí vách ngăn hộ - Trong thực tế, dự án thường áp dụng giải pháp kết hợp a) b) giửa hệ kết cấu trên.(hình 5.24) - Vật liệu kết cấu thông thường BTCT, BTCT dự ứng lực thép hình 5.4.4 Yêu cầu hệ thống thu rác Đối với chung cư thấp tầng thường bố trí ống thu rác dạng gain thẳng đứng : tầng có cửa thu rác đổ xuống tầng hầm hay sân nơi có xe hay bồn nhận rác Việc bố trí cửa thu rác phải cẩn thận để đảm bảo vệ sinh, mỹ quan, tiện dụng đề phòng hỏa hoạn loại khí sinh từ rác M RA M RA PHỊNG Đ NG THU RÁC Hình 5.25: Mặt bố trí gain thu rác với minh họa cho hệ thống thu rác, cửa đổ rác NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 138 TÓM TẮT Bài cung cấp cho sinh viên kiến thức nhà kiểu chung cư thấp tầng : loại hình kiến trúc nhà đầu tư xây dựng phổ biến đô thị lớn Việt nam: - Giới thiệu khái niệm chung nhà chung cư thấp tầng, phân loại , yêu cầu Qui hoạch tổng mặt khu nhà chung cư yếu tố kiến trúc – kỹ thuật có ảnh hưởng đến giải pháp bố cục khơng gian nhà chung cư thấp tầng - Trình bày biện pháp nhằm tạo đồng không gian kiến trúc loại hộ hệ thống kỹ thuật nhà chung cư thấp tầng Đáng ý giới thiệu cho sinh viên hình thức kiến trúc tổ hợp khơng gian nhà chung cư thấp tầng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 12: Trình bày đặc điểm phân loại chung cư thấp tầng Câu 13: Tổ chức tổng mặt khu nhà chung cư gồm có khơng gian ? Khơng gian có tác động chi phối bố cục tổng mặt ? Câu 14 : Khi thiết kế hộ, cần quan tâm vấn đề để đảm bảo thoải mái , thuận tiện cho người sử dụng hộ ? Câu 15 : Trong nhà chung cư thấp tầng có hệ thống kỹ thuật ? Hệ thống có ảnh hưởng lớn đến giải pháp kiến trúc ? Tại ? NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu : Đặng Thái Hoàng (2000) Kiến trúc Nhà ở, NXB Xây dựng Trần Văn Khải (2014) Thiết kế môi trường ở, Đại học Kiến trúc TP.HCM Nguyễn Đức Thiềm (2006) Nguyên lý thiết kế kiến trúc Nhà ở, NXB Xây Dựng Joseph de Chiara – Julius Panero-Martin Zelnik (1995).Time-Saver Standards for Housing and Residential Development, NXB Mc-GrawHill Maureen Mitto – Courtney Nystuen (2007) Residential Interior DesignA guide to planning space , John Wiley & Son, Inc Quentin Pickard (2006) Cẩm nang Architects’Handbook), NXB Xây Dựng Kiến Trúc sư (The Tài liệu đọc thêm : Các tiêu chuẩn quy phạm Việt Nam : - QCXDVN 01: 2008/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng - QCVN 06 : 2010/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình - TCVN 4451-2012 - TCVN 9258-2012 : Nhà - Nguyên tắc để thiết kế : Chống nóng cho nhà - hướng dẫn thiết kế - TCVN 9411 - 2012 : Nhà liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 266 -2002: Nhà - Hướng dẫn xây dựng công trình để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng Các mẫu nhà giới thiệu tạp chí chuyên ngành :Kiến trúc VN, Kiến trúc - Hội KTS VN, Kiến trúc Đời sống, Nhà đẹp, Nội thất Các website : http://kientrucvietnam.org.vn, www.archdaily.com, www.contemporist.co, www.freshome.com, www.acrchi.mag.com ... 5m) Hình 4 .2 : Khu nhà liên kế quận 9, TP.HCM - Nhà liên kế kết hợp kinh doanh, dịch vụ (mặt mhà rộng m – 6m) NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 80 Hình 4.3 : Nhà liên kế kết hợp thương... dãy nhà liên kế 4 .2. 3 Các yêu cầu chung thiết kế nhà liên kế 4 .2. 3.1 Hướng nhà : - Hướng nhà tiêu chí quan trọng thiết kế có ảnh hưởng lớn đến chế độ nhiệt khơng khí nhà Việc chọn NGUYÊN LÝ THIẾT... dáng cao độ cho cụm nhà, kiến trúc nhà liên kế tạo dãy phố mới, trật tự hài hịa khơng gian tổng thể khu đô thị NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 82 Hình 4.4 : Kiến trúc đồng bộ, quán

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4. 2: Khu nhà liên kết ại quận 9, TP.HCM - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4. 2: Khu nhà liên kết ại quận 9, TP.HCM (Trang 3)
Hình 4.1: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.1 (Trang 3)
Hình 4. 3: Nhà liên kế sân v ườn , dự  án            Foshan Times  Fantasy        [ ngu ồn: Endless Dwelling ]  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4. 3: Nhà liên kế sân v ườn , dự án Foshan Times Fantasy [ ngu ồn: Endless Dwelling ] (Trang 4)
Hình 4. 3: Nhà liên kế kết h ợp thương mại (shop  house) , d ự  án The Manor  Central Park, Hàn ội  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4. 3: Nhà liên kế kết h ợp thương mại (shop house) , d ự án The Manor Central Park, Hàn ội (Trang 4)
Hình 4.4 :Kiến trúc đồng bộ, nhất quán tạo ra nét hài hòa và ng ăn nắp cho cảnh quan khu nhà ở  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.4 Kiến trúc đồng bộ, nhất quán tạo ra nét hài hòa và ng ăn nắp cho cảnh quan khu nhà ở (Trang 6)
Hình 4. 7: Hướng nhà trong đô thị đề  nghị cho các vùng  khí hậu khác nhau - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4. 7: Hướng nhà trong đô thị đề nghị cho các vùng khí hậu khác nhau (Trang 9)
Hình 4.10: Tổ chức cây xanh trên các không gian trống xung quanh khu nhà liên kế - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.10 Tổ chức cây xanh trên các không gian trống xung quanh khu nhà liên kế (Trang 12)
Hình 4. 9: Không gian công cộng phía sau khu nhà liên kế - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4. 9: Không gian công cộng phía sau khu nhà liên kế (Trang 12)
Hình 4.11: Cách tổ chức không  gian  bán  riêng  t ư - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.11 Cách tổ chức không gian bán riêng t ư (Trang 13)
Hình 4.14: Phân khu động (màu đỏ) – tĩnh (màu xanh) theo các tầng, từ đó xác  định nút giao thông chính cho toàn nhà  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.14 Phân khu động (màu đỏ) – tĩnh (màu xanh) theo các tầng, từ đó xác định nút giao thông chính cho toàn nhà (Trang 16)
Hình 4.16: Cách xử lý tỉ - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.16 Cách xử lý tỉ (Trang 18)
Hình 4.18: Ngoài - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.18 Ngoài (Trang 19)
Hình 4.19: Biệt thự: a) trong rừng thông; b) trên thác ; c) ven bờ suối - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.19 Biệt thự: a) trong rừng thông; b) trên thác ; c) ven bờ suối (Trang 22)
Hình 4.20: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.20 (Trang 24)
Hình 4.2 6: Biệt thự song lập 3 tầng - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.2 6: Biệt thự song lập 3 tầng (Trang 26)
Hình 4.2 5: Sơ đồ biệt thự song lập - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.2 5: Sơ đồ biệt thự song lập (Trang 26)
Hình 4.2 9: Phân khu chức năng trên mặt bằng tổng thể nhà biệt thự trệt - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.2 9: Phân khu chức năng trên mặt bằng tổng thể nhà biệt thự trệt (Trang 29)
Hình 4.3 0: Ví dụ về giải pháp tổ hợp các không gian quanh sảnh thang - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.3 0: Ví dụ về giải pháp tổ hợp các không gian quanh sảnh thang (Trang 31)
Hình 4.3 0: Ví dụ về giải pháp dùng - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.3 0: Ví dụ về giải pháp dùng (Trang 32)
Hình 4.3 1: Sân vườn biệt thự theo phong cách Pháp ( French style garden) và - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.3 1: Sân vườn biệt thự theo phong cách Pháp ( French style garden) và (Trang 33)
Hình 4.3 2: Hồ bơi có hình dáng tự do hoặc vuông vức - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 4.3 2: Hồ bơi có hình dáng tự do hoặc vuông vức (Trang 33)
Hình 5. 2: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 5. 2: (Trang 45)
(Hình 5. 7) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 5. 7) (Trang 47)
Hình 5.1 0: Khu SHC rộng rãi trong căn hộ Hình 5.11: Khối ướt bố trí giáp hành lang - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 5.1 0: Khu SHC rộng rãi trong căn hộ Hình 5.11: Khối ướt bố trí giáp hành lang (Trang 51)
5.3.1.2 Chung cư hành lang giữa: (hình 5.14) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
5.3.1.2 Chung cư hành lang giữa: (hình 5.14) (Trang 53)
Hình 5.1 6: Các dạng đơn nguyên điển hình - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 5.1 6: Các dạng đơn nguyên điển hình (Trang 55)
Hình 5.17: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 5.17 (Trang 56)
Hình 5.18: Đơn nguyên 2 căn hộ không đối xứng qua cầu thang. - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 5.18 Đơn nguyên 2 căn hộ không đối xứng qua cầu thang (Trang 57)
Hình 5.23:. - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 5.23 (Trang 59)
NG THU RÁC - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 2 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
NG THU RÁC (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w