1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang

78 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Nhà Ở
Tác giả ThS.KTS Lê Hồng Quang
Trường học Trường Đại học HUTECH
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2014
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về kiến trúc nhà ở; Các yếu tố tác động đến kiến trúc nhà ở; Các không gian chức năng trong kiến trúc nhà ở. Mời các bạn cùng tham khảo!

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở Biên soạn : Ths.KTS Lê Hồng Quang Ấn 2014 Tài liệu lưu hành nội phục vụ giảng dạy, học tập Trường Đại học HUTECH Tuyệt đối không dùng vào mục đích thương mại NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN BÀI : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở 10 1.1 Khái quát nhu cầu cư trú: 10 1.1.1 Nhu cầu cư trú nhà: 10 1.1.2 Nhu cầu cư trú nhà: 11 1.2 Quá trình phát triển kiến trúc nhà ở: 12 1.3 Khái niệm nhà từ ngữ liên quan: 18 1.3.1 Khái niệm nhà ở: 18 1.3.2 Các thuật ngữ liên quan: 18 1.4 Phân loại nhà : 1.4.1 Phân loại theo chức phương thức tổ hợp: 22 1.4.2 Phân loại theo giải pháp mặt hình thức kiến trúc:22 1.4.3 Phân loại theo chiều cao : 22 1.4.4 Phân loại theo phương pháp xây dựng vật liệu: 23 1.4.5 Phân loại theo địa bàn cư trú : 23 1.4.6 Phân loại nhà theo QCVN 03:2012 23 1.5 Các chức nhà gia đình : 23 1.5.1 Bảo vệ phát triển thành viên: 23 1.5.2 Tái tạo sức lao động: 24 1.5.3 Chức văn hoá giáo dục: 25 1.1.4 Chức giáo dục xã hội ban đầu : 26 1.5.5 Chức kinh tế: 26 1.6 Yêu cầu chung nhà xã hội đại: 28 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 1.6.1 Tính độc lập khép kín 27 1.6.2 Tính tiện nghi đa dạng : 28 1.6.3 Thỏa mãn đồng thời yêu cầu vật chất tinh thần: 29 TÓM TẮT 32 CÂU HỎI ÔN TẬP 32 BÀI : CÁC YếU Tố TÁC ĐộNG ĐếN KIếN TRÚC NHÀ 33 2.1 Yếu tố tự nhiên 33 2.1.1 Khu đất xây dựng: 33 2.1.2 Cơ sở khí hậu học : 33 2.1.3 Cảnh quan tầm nhìn : 35 2.2 YẾU TỐ XÃ HỘI 39 2.2.2 Nhu cầu mức sống: 40 2.2.3 Cấu trúc gia đình: 41 2.2.4 Đặc điểm dân số: 43 2.2.5 Tiện nghi tinh thần nhận thức văn hóa: 44 2.3 Yếu tố mỹ quan kiến trúc nhà ở: 44 2.4 Yếu tố kinh tế kỹ thuật: 46 2.4.1 Sự phát triển vật liệu kỹ thuật xây dựng: 46 2.4.2 Hệ thống trang thiết bị nhà : 48 2.4.3 Yếu tố kinh tế thiết kế xây dựng nhà ở: 48 TÓM TẮT 50 CÂU HỎI ÔN TẬP 50 BÀI : CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG KIếN TRÚC NHÀ ở……51 3.1 Phân khu chức nhà ở: 51 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 3.1.1 Các khu chức nhà ở: 51 3.1.2 Mối liên hệ khu chức năng: 52 3.2 Các thành phần phòng ốc nhà ở: 54 3.2.1 Các phòng chính: 54 3.2.2 Các phòng phụ : 69 TÓM TẮT 76 CÂU HỎI ÔN TẬP 76 BÀI : TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ Ở KIỂU RIÊNG LẺ 77 4.1 Đặc điểm chung : 77 4.1.1 Khái niệm………………………………………………………………………76 4.1.2 Phân loại: 77 4.2 NHÀ LIÊN KẾ: 77 4.2.1 Tổng quan nhà liên kế: 77 4.2.1.1 Khái niệm: 77 4.2.1.2 Đặc điểm: 78 4.2.1.3 Phân loại: 79 4.2.2 Nhà liên kế q trình phát triển thị : 80 4.2.2.1 HIệU QUả KINH Tế XÃ HộI 82 4.2.2.2 Hiệu cảnh quan đô thị……………………………… 82 4.2.2.3 Xu hướng triển vọng… ……………………………… 82 4.2.2.4 Một số hạn chế: 83 4.2.3 Một số yêu cầu chung thiết kế nhà liên kế: … … 83 4.2.3.1 Hướng nhà : 83 4.2.3.2 Tổ hợp không gian 86 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 4.2.3.3 Không gian công cộng xanh 86 4.2.3.4 Không Gian Đệm ………………………………………… 88 4.2.4 Giải pháp thiểt kế………………………………………………………… 89 4.2.4.1 Cơ cấu hộ…………………………………………………… 89 4.2.4.2 Giải pháp mặt bằng: 91 4.2.4.3 Giải pháp mặt đứng : 93 4.3 NHÀ BIỆT THỰ: 95 4.3.1 Tổng quan nhà biệt thự: 95 4.3.1.1 Khái niệm: 95 4.3.1.2 Đặc điểm chung: 96 4.3.1.3 Những ưu khuyết điểm chính: 96 4.3.1.4 Phân loại nhà biệt thự 97 4.3.2 Các yêu cầu thiết kế nhà biệt thự 98 4.3.2.1 Yêu cầu chung: 99 4.3.2.2 Cơ cấu tổ chức không gian nhà biệt thự : 99 4.3.2.3 Phân loại phòng ốc biệt thự : 99 4.3.2.4 Biệt thự : 100 4.3.2.5 Biệt thự lầu : 101 4.3.2.6 Biệt thự song lập : 102 4.3.2.7 Biệt thự tứ lập : 103 4.3.3 Các giải pháp thiết kế nhà biệt thự 103 4.3.3.1 Giải pháp tổng mặt 103 4.3.3.2 Giải pháp tổ chức khơng gian mặt nhà : 105 4.3.3.3 Tổ chức thiết kế sân vườn, hồ bơi, cổng, hàng rào biệt thự 108 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 4.3.3.4 Các giải pháp tổ hợp kiến trúc mặt đứng 110 TÓM TẮT 114 CÂU HỎI ÔN TẬP 114 BÀI : TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ Ở KIỂU CHUNG CƯ 115 5.1 TỔNG QUAN VỀ CHUNG CƯ THẤP TẦNG : 115 5.1.1 Khái niệm : 115 5.1.2 Đặc điểm chung : 115 5.1.3 Phân loại : 116 5.2 QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ 116 5.2.1 Cơ cấu không gian tổng mặt 116 5.2.2 Tổ chức không gian tổng mặt : 117 5.2.2.1 Tổ chức bố cục khối nhà 118 5.2.2.2 Tổ chức giao thông, lối vào, bãi xe 119 5.2.2.3 Tổ chức xanh, sân chơi, sân tdtt : 119 5.2.2.4 Tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng 120 5.2.3 Căn hộ chung cư thấp tầng 121 5.2.3.1 Phân loại theo số phòng ngủ 121 5.2.3.2 Phân loại theo đặc điểm khơng gian vị trí 123 5.2.3.3 Cơ cấu hộ : 124 5.2.3.4 Thiết kế không gian hộ 124 5.3 HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ TỔ HỢP KHÔNG GIAN 127 5.4 YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT : 133 5.4.1 Yêu cầu tổ chức giao thông : 134 5.4.2 Yêu cầu phòng cháy chữa cháy 135 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 5.4.3 Yêu cầu hệ thống kết cấu : 136 5.4.4 Yêu cầu hệ thống thu rác 137 TÓM TẮT 138 CÂU HỎI ÔN TẬP 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC - Môn Nguyên lý thiết kế kiến trúc Nhà cung cấp cho sinh viên nguyên tắc tổ chức không gian, nội dung yêu cầu không gian chức thể loại nhà khác - Thông qua giảng lý thuyết thực hành, sinh viên phát triển kiến thức kỹ cần thiết, có khả phân tích điều kiện khách quan chủ quan khu đất xây dựng, nhu cầu chủ đầu tư…v v làm sở để đưa giải pháp thiết kế nhà phù hợp NỘI DUNG MÔN HỌC − Bài giới thiệu trình phát triển nhà , cách phân loại nhà Cung cấp cho sinh viên kiến thức chức – yêu cầu chung kiến trúc nhà xã hội đại , nắm vững khái niệm , thuật ngữ liên quan đến thiết kế nhà ở, − Bài 2: Các yếu tố tác động đến kiến trúc nhà Qua này, sinh viên có khả nhận định đánh giá yếu tố tự nhiên- văn hóa xã hội- kinh tế có ảnh hưởng tác động đến q trình thiết kế cơng trình cư trú Hiểu biết cách ứng xử người thiết kế quy hoạch tổng thể khu nhà ở, thẩm mỹ , kỹ thuật … làm sở để vận dụng vào thiết kế nhà Nhận thức vai trò người thiết kế việc tạo lập mơi trường thích hợp, cải thiện vi khí hậu − Bài 3: Các khơng gian chức nhà Bài trình bày vị trí, công năng, yêu cầu qui mô không gian chức khác nhà ở, giúp sinh viên hiểu rõ vai trị, đặc điểm khơng gian cụ thể để phối hợp vận dụng vào thiết kế NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang − Bài 4: Tổ chức không gian chức loại nhà điển hình Trong trình bày cụ thể nguyên tắc tổ chức dây chuyền sử dụng, tổ chức không gian, thiết kế giải pháp xử lý yếu tố công thẩm mỹ - kỹ thuật nhà kiểu hộ riêng lẻ ( Biệt thự, nhà liên kế) nhà kiểu chung cư ( chung cư thấp tầng cao tầng) KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Môn học Nguyên lý thiết kế kiến trúc Nhà đòi hỏi sinh viên học xong mơn kiến trúc nhập mơn, có tảng kiến thức nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng cấu tạo cơng trình dân dụng U CẦU MƠN HỌC • Tham dự đầy đủ giảng lý thuyết • Hồn thành tập nhóm thuyết trình giáo viên phân công để tham gia thi kết thúc mơn học • Tham dự hồn thành thi kết thúc môn học CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC Để học tốt mơn này, ngồi đọc thức giáo viên cung cấp, sinh viên cần tham khảo tài liệu giáo viên yêu cầu, tích cực thảo luận lớp, trả lời câu hỏi làm đầy đủ tập; Ngoài ra, sinh viên cần tìm hiểu thêm thực trạng kiến trúc nhà Việt nam giới , Đối với học, sinh viên đọc trước đọc trước mục tiêu nội dung buổi học , tóm tắt học Kết thúc học, cần trả lời câu hỏi ôn tập NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 62 Hình 3.13 : NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 63 • Khu bếp: Những thay đổi đáng kể quan điểm thiết kế Bếp gồm có: Bếp nên gắn liền gần với phòng sinh hoạt chung gia đình Việc gắn liền có thể: + Trực tiếp: hai khơng gian gắn liền + Gián tiếp:thường sử dụng sân (patio) làm trung gian Bếp nên có bàn ăn chỗ Phương Tây quan niệm bàn ăn sáng Trong hoạt động xã hội tăng lên đồn tụ gia đình lại giảm xuống, bữa ăn ngày không thiết phải tề tựu đủ thành viên gia đình Vì chỗ ăn gọn lại trở nên đặc dụng Có hai cách bố trí chỗ ăn này: + Kiểu độc lập hay kiểu đảo (island) (Hình 3.14-a) + Kiểu bán đảo (peninsula) kiểu ưa thích gắn liền với bếp làm cho việc dọn ăn dễ dàng hơn.(Hình3.14-b) a) Hình 3.14 : b) Khối bếp sinh hoạt chung thường bố trí cho từ kiểm sốt ngơi nhà từ bên ngồi sân vườn Nếu kiểm sốt vườn trước lẫn vườn sau tốt kiểm sốt lối vào nhà Nhưng tình hình an ninh bảo đảm việc quan tâm nhiều phía sân sau tạo riêng tư tốt NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 64 Hình 3.15: Mối liên hệ bếp SHC mặt nhà biệt thự Chất lượng thẩm mỹ bếp đề cao Bếp thành phần khó thiết kế ngơi nhà Từ chỗ phận khối phục vụ, bếp trở nên thành phần khối sinh hoạt chung Việc thay đổi khiến bếp không cịn nơi kín đáo với tủ đựng thức ăn, chén bát lỉnh kỉnh, mắm muối hôi hám mà trở nên niềm tự hào hộ Một nhà đẹp cần trình diễn (chứ khơng cần phải che chắn) vẻ duyên dáng bếp cho người ngồi gia đình thưởng ngoạn Bếp cần có quan hệ phức tạp với nhiều thành phần khác: - Nơi ăn nhỏ, gắn liền hay nằm bếp - Phịng sinh hoạt chung gia đình - Phịng ăn - Nơi ăn ngồi sân (terrace) - Lối vào từ sân - Garage xe Bếp cần có quan hệ với yếu tố thuộc môi trường thiên nhiên như: - Chiếu sáng - Thơng gió NGUN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 65 Ngày trang thiết bị tốt chiếu sáng, hút khói (quạt, máy hút khói…) cho phép bếp khơng thiết phải trực tiếp với thiên nhiên bên điều kiện cho phép, phải tận dụng tối đa mối quan hệ trực tiếp với yếu tố thiên nhiên, khơng nhu cầu sinh lý, vật chất mà vấn đề thẩm mỹ tâm lý Tường vật liệu làm mặt bàn bếp cần phải vật liệu đẹp, thiết bị phải có tính thẩm mỹ cao - Diện tích bếp từ m² đến m² phụ thuộc vào yếu tố sau: + Phương thức đun nấu + Kích thước cách xếp trang thiết bị + Số người gia đình Bếp đại nước có loại sau: - Bếp ngăn nhỏ: loại dùng cho hộ người độc thân, cho nơi có điều kiện ăn uống cơng cộng, bếp có thiết bị tối thiểu Ngăn bếp thường có chỗ nấu, chậu rửa, chỗ chuẩn bị thức ăn nhẹ (diện tích 1,5m x 2m) - Bếp thông thường: loại phổ biến loại bếp Thiết bị làm bếp tương đối đầy đủ, chiều rộng bếp từ 2m đến 2,4m chiều dài khoảng m - Bếp kết hợp với chỗ ăn: loại có diện tích lớn bố trí phải tùy theo tập quán dân tộc, điều kiện khí hậu, điều kiện sử dụng chất đốt Bố cục không gian thiết bị bếp: - Việc bố trí quầy bếp phải ý cho khoảng cách quầy khoảng cách thiết bị hợp lý để tiện khai thác cho ngưởi sử dụng để thiết bị khơng ảnh hưởng (gồm có tủ lạnh, lò nấu, máy giặt, ngăn kéo tủ chia thức ăn dụng cụ bát đĩa nồi niêu) Cách bố trí quầy bếp kiểu hai bàn song song ,chữ L , chữ U hay chữ U hẹp ( Hình 3.16) - Các khơng gian cao thấp phải tận dụng làm tủ bếp, gầm bàn, tủ treo, kho treo….thậm chí để máy giặt để người làm bếp tiện vừa nấu ăn vừa giặt đồ - Tam giác làm việc: Bếp gồm thành phần Chậu rửa – Tủ lạnh – Bếp lị Chúng hình thành tam giác làm việc (work triangle) cạnh tam giác không nên lớn, phòng bếp sang trọng lớn, tổng chiều dài cạnh nói nên khoảng 3m NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 66 - Cần giành ưu tiên cho đỉnh tam giác nơi có chậu rửa vị trí tường ngồi có cửa sổ nhìn sân , cịn đỉnh (tủ lạnh lị) cạnh tường Khi dùng bàn bếp kiểu đảo (island) xuất tứ giác làm việc thay cho tam giác (Hình 3.17 ) Hình 3.16: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 67 Hình 3.17: Tam giác tứ giác làm việc bếp Bàn soạn ăn Bố trí thiết bị chính: ( Hình 3.18) Chậu rửa : vị trí quan trọng bếp, sử dụng trước nấu, nấu, ăn dọn bàn sau ăn Đó nơi người nội trợ dùng nhiều bếp (ở khơng nhắc đến kích thước chiều cao, rộng quầy bếp có sổ tay thiết kế ) Vì vị trí người đứng trước chậu rửa vị trí phải quan sát khơng gian có quan hệ, bàn ăn (chú ý không để tủ treo che khuất) không gian bên theo hai phương thức: trực tiếp gián tiếp Mặt khác , chậu rửa cần có quan hệ với phận liên quan bên tủ chén bát, giỏ rác, bếp nấu Cần ý để cánh cửa phận không va vào Ngày giỏ rác khơng có một, phải dùng nhiều giỏ rác để phân chia rác ướt, rác khơ loại rác cịn tái sinh (bán để tăng thu nhập) Ở nhà có diện tích rộng rãi, người ta bố trí riêng chậu rửa cho phận soạn ăn, tiếng Anh gọi Salad sink Tủ lạnh: Được số tác giả coi có tầm quan trọng thứ hai Khi bố trí tủ lạnh, cần cân nhắc không gian cần thiết để tiếp cận tủ đồng thời mở cánh tủ không bị vướng mắc Tủ lạnh dùng tới nhiều, nấu, soan ăn, ăn, sau ăn dùng tới lúc giải trí, nghỉ ngơi khác Vì việc bố trí tủ lạnh cần phải coi trọng Khơng gian bên ngồi cịn cần thiết cần gia công thức ăn (rửa rau, làm gà vịt cá) sân ướt phía sau Bếp lị: Ở nước ta bếp lò cải thiện nhiều từ gas đốt bán rộng rãi Việt Nam Bếp gas, bếp từ lò viba ngày ưa dùng tính tiện lợi Bếp phải bố trí phía có NGUN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 68 tường đặc, kín gió cần tránh luồng gió thổi bạt hay làm tắt lửa bếp Bàn ăn nội gia đình: Ở hộ nhỏ, bàn (có bàn xếp) bố trí bếp Nhưng hộ lớn hơn, nên bố trí thành chỗ ăn riêng liên hệ trực tiếp với bếp mà khơng bị cản trở ( Hình 3.19) Có giải pháp : - Cần ý đến mối giao tiếp bếp bàn ăn nội để người nấu bếp người ăn nói chuyện với Các thiết kế phương Tây gần ưa dùng loại bàn ăn hay quầy kiểu bán đảo (peninsula) tạo liên hệ gần gũi người nấu người ăn - Mối liên hệ giao tiếp bếp khơng gian bên ngồi: Bếp cần có cửa sân để phục vụ bữa ăn ngồi trời mà khơng phải qua khu bàn ăn bên trong, bàn ăn ngồi sân - Ở Việt Nam, thức ăn tươi sống chiếm tỷ lệ cao, việc liên hệ với sân nước cần thiết để làm nơi gia cơng thơ Hình 3.18: Hình 3.19: CÁC KIỂU BẾP KẾT HỢP GÓC ĂN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 69 3.2.2 Các phịng phụ : • Tiền phịng: Từ bậc lên nhà từ cầu thang hành lang, trước vào phòng thường phải qua tiền phòng Tiền phịng nút giao thơng nhà, khơng gian chuyển tiếp ngồi nhà, từ phân phối dòng người phòng khác Tiền phòng cịn khơng gian đệm mơi trường bên bên ngồi nhà Hình 3.20: Vì tiền phịng nơi mà khách, chủ cần có tầm nhìn đến phận khác Tuy nhiên nơi lộn xộn (kho, garage) hay có tính nội (bếp, sinh hoạt chung gia đình) khơng nên để thấy từ tiền phòng, phần gắn liền với tiền phòng tủ treo áo phòng vệ sinh cho khách cần vị trí tế nhị • Phòng thờ: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 70 Bàn thờ nơi thể lòng thành kính cháu tổ tiên, nên bàn thờ nhà gia đình truyền thống thường lập gian ngơi nhà - vị trí trang trọng - Tuy nhiên, với nhà có kiến trúc đại, nhà lơ phố cách bố trí bàn thờ đồ thờ có nhiều thay đổi để phù hợp với cấu trúc diện tích ngơi nhà giữ tôn nghiêm nơi thờ cúng Khơng gian nên đặt vị trí n tĩnh phải tiện cho Hình 3.21: Một góc thờ cúng đơn giản việc dọn dẹp, nhang khói… trang trọng ngơi nhà đại • Phịng làm việc: Thường gặp thể loại nhà biệt thự hộ penthouse, cần đặt khu yên tĩnh, đủ rộng tiện xếp sách vở, máy tính, dụng cụ văn phịng Diện tích khoảng m² đến 12 m² Hình 3.22: a) Các kiểu bố trí phịng làm việc NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 71 Hình 3.22: b) Vị trí phịng làm việc tổng mặt nhà biệt thự • Khu vệ sinh: Những yêu cầu khối vệ sinh là: Phân rõ khu vực khô khu vực ướt - Sử dụng thuận tiện, bố trí nên kết hợp chung với đường ống kỹ thuật - Bảo đảm hợp lý chiếu sáng, thơng thóang - Nên đặt cuối hướng gió, có biện pháp tránh ẩm ướt, dễ lau chùi cọ rửa Hình 3.23: Các kiểu phịng tắm thơng dụng NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 72 Khối vệ sinh nhà gồm chổ tắm, rửa, xí tiểu, có dạng tổ chức thiết bị: - Khối vệ sinh kết hợp: phòng vệ sinh có diện tích từ 4m² đến 12m², tổ chức đầy đủ thiết bị tắm rửa cá nhân, đại tiểu tiện… dạng thường gặp phòng ngủ cá nhân phòng ngủ vợ chồng ( Master bedroom) - Khối vệ sinh tách biệt: chủ yếu phục vụ cho khu sinh hoạt chung gắn liền với phòng ngủ • Kho tủ tường: - Trong nhà có tủ tường kho giải phóng số không gian đáng kể Tủ tường thường dùng để đồ dùng vật dụng quần áo, dày dép, đồ dùng hàng ngày… - Kho có tác dụng tốt tủ tường dùng để chứa thực phẩm, chất đốt, vật dụng nột thất… Kho tận dụng gầm cầu thang quanh khu vực bếp - Tủ vào (W.I.C ): khu vực để quần áo thay đồ gắn liền với khu vệ sinh riêng phòng ngủ master - Tổng diện tích kho tủ tường hộ từ 4% đến 5% tổng diện tích sàn thường lấy từ 1m² đến 6m² tùy theo quy mơ hộ Hình 3.24: NGUN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 73 • Nhà xe (garage) khu giặt ủi: - Tùy theo thể loại nhà mà có loại nhà xe khác Đối với nhà biệt thự, thường nhà xe chứa từ đến ơtơ con, cịn nhà chung cư tuỳ theo qui mơ số hộ mà tính tốn diện tích cho nhà xe - Vị trí nhà xe nên nằm gần nhà hay nhà , tốt gần lối vào để xe vào dễ dàng Có lối trực tiếp từ nhà xe đến tiền sảnh , hành lang nhà có lối phụ nối với bếp - Khu giặt ủi cạnh garage gần phịng gia nhân Hình 3.25: NGUN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 74 Hình 3.26: Vị trí phịng giặt kiểu bố trí phịng giặt − - Ban công, lôgia, giếng trời, sân thượng Ban công (balcon hay balcony): không gian hở hay nửa kín nửa hở, gắn liền với nhà hay hộ, nơi tiếp cận với thiên nhiên phịng gia đình - Lơgia (loggia): mặt sàn nằm thụt vào mặt nhà với ba phía tường cịn phía hở Lơgia có hai loại loại để nghỉ ngơi giải trí, ngắm cảnh Loại cịn lại là để phục vụ nội trợ gắn liền với bếp khối vệ sinh - Sân thượng giếng trời (patio hay atrium): sân thượng không gian sử dụng cao nhà nhờ tận dụng phầng mái , nơi trồng ngắm cảnh, thư giãn… bên khơng có mái che có giàn dây leo Còn giếng trời (patio) khoảng sân trống nằm khơng gian ở, khơng có mái che với diện tích 6m² đến 12 m² NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 75 Hình 3.27: Giếng trời nhà phố − - Sân vườn, cổng, hàng rào : Những cảnh quan thiên nhiên vườn tược , cối; làm thành vách ngăn tự nhiên tiếng ồn, bụi, nắng gió; thiết kế vị trí trồng nhà làm cho cảm giác rộng khơng khí tươi mát; nên tạo bể cảnh hồ nhỏ, non kết hợp với bố cục vườn cơng trình làm tăng mỹ quan, gây cảm giác hưng phấn, mát mẻ, nhẹ nhàng cho cơng trình - Cổng hàng rào nhà phận quan trọng để tạo nên vẻ đẹp tính độc đáo nhà Cổng hàng rào không bảo vệ ngơi nhà mà cịn tránh cho ngơi nhà khơng bị ánh mắt tò mò người qua đường - Hàng rào phải bảo đảm thơng thống với bên ngồi, an tồn cho bên Hình 3.23: Các hình thức hàng rào : đặc - cao , thấp thưa dùng xanh ngăn cách tự nhiên [ Nguồn : www.houzz.com ] NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 76 TÓM TẮT Bài giúp sinh viên nắm bắt yêu cầu vị trí , yêu cầu qui mô , công sử dụng , đặc điểm khơng gian chức phụ kiến trúc nhà Giúp sinh viên hiểu vai trị khơng gian chức liên hệ chúng tổ chức dây chuyền nhà Từ làm sở để phối hợp vận dụng kiến thức vào thiết kế đồ án mơn học CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 7: Tại phải phân khu chức nhà ? Trình bày nguyên tắc phân khu chức nhà Nêu đặc điểm khu chức phòng ốc khu chức Câu : Hãy trình bày đặc điểm cách bố trí khơng gian chức kiến trúc nhà Câu : Hãy nêu thứ tự ưu tiên thơng thống chiếu sáng tự nhiên không gian chức nhà ? Lý giải ? ... 10 1. 1 .1 Nhu cầu cư trú nhà: 10 1. 1.2 Nhu cầu cư trú nhà: 11 1. 2 Quá trình phát triển kiến trúc nhà ở: 12 1. 3 Khái niệm nhà từ ngữ liên quan: 18 1. 3 .1 Khái niệm nhà ở:. .. Nhà làm từ vật liệu gỗ : Hình 1. 10 : Nhà gỗ số nước châu Á NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 16 Hình 1. 11 : Nhà gỗ số nước châu Âu Hình 1. 12 : Nhà cửa thời Văn Lang NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ... TRONG KIếN TRÚC NHÀ ở…… 51 3 .1 Phân khu chức nhà ở: 51 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ Ở - Trang 3 .1. 1 Các khu chức nhà ở: 51 3 .1. 2 Mối liên hệ khu chức năng: 52 3.2 Các thành phần phòng

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.9 :Nhà có tường xây bằng đá và mái ngói c ũng bằng đ á , vùng Dordogne và vùng Languedoc –  Pháp - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 1.9 Nhà có tường xây bằng đá và mái ngói c ũng bằng đ á , vùng Dordogne và vùng Languedoc – Pháp (Trang 17)
2- Nhà công cộng: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
2 Nhà công cộng: (Trang 23)
1.4.2 Phân loại theo giải pháp mặt bằng và hình thức kiến trúc :  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
1.4.2 Phân loại theo giải pháp mặt bằng và hình thức kiến trúc : (Trang 24)
- Không gian ăn uống:bếp, phòng ăn (Hình 1.17) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
h ông gian ăn uống:bếp, phòng ăn (Hình 1.17) (Trang 26)
Hình 1.1 6: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 1.1 6: (Trang 26)
Hình 1.2 1: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 1.2 1: (Trang 28)
Hình 1.2 3: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 1.2 3: (Trang 29)
Hình 2.2: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 2.2 (Trang 37)
Hình 2.5. a: dùng mái 2 lớp để chống nóng cho mái - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 2.5. a: dùng mái 2 lớp để chống nóng cho mái (Trang 39)
Hình 2.5.b : Ví dụ về ch ống nóng cho tường  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 2.5.b Ví dụ về ch ống nóng cho tường (Trang 40)
Quá trình hình thành và phát triển nhà ở luôn chịu tác động củayếu tố xã hội, do đó về mặt xã hội học trong nhà ở đặt ra nhiều vấn đề để nghiên cứu:  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
u á trình hình thành và phát triển nhà ở luôn chịu tác động củayếu tố xã hội, do đó về mặt xã hội học trong nhà ở đặt ra nhiều vấn đề để nghiên cứu: (Trang 41)
Hình 2. 9: Tháp tuổi dân số Việt Nam  n ăm  2000  [  nguồn  :  Niên  giám th ống kê Y tế năm 2000 ]  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 2. 9: Tháp tuổi dân số Việt Nam n ăm 2000 [ nguồn : Niên giám th ống kê Y tế năm 2000 ] (Trang 45)
Hình3. 1: Sơ đồ khu chung và riêng  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3. 1: Sơ đồ khu chung và riêng (Trang 53)
Hình 3. 6: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3. 6: (Trang 57)
dụng (Hình 3. 8) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
d ụng (Hình 3. 8) (Trang 58)
• Phòng ngủ cá nhân. (Hình 3.9) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
h òng ngủ cá nhân. (Hình 3.9) (Trang 59)
Hình 3.1 1: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.1 1: (Trang 60)
Hình 3.10 :Các dạng phòng ngủ t ập thể - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.10 Các dạng phòng ngủ t ập thể (Trang 60)
Hình 3.1 2: Master bathroom - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.1 2: Master bathroom (Trang 61)
- Phong tục tập quán, đặc điểm mô hình văn hoá của gia đình và xã hội.  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
hong tục tập quán, đặc điểm mô hình văn hoá của gia đình và xã hội. (Trang 62)
Hình 3.1 3: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.1 3: (Trang 64)
+ Kiểu độc lập hay kiểu đảo (island) (Hình 3.14-a) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
i ểu độc lập hay kiểu đảo (island) (Hình 3.14-a) (Trang 65)
Hình 3.15: Mối liên hệ của bếp và SHC trong mặt bằng nhà biệt thự - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.15 Mối liên hệ của bếp và SHC trong mặt bằng nhà biệt thự (Trang 66)
Bố trí các thiết bị chính: (Hình 3.18) - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
tr í các thiết bị chính: (Hình 3.18) (Trang 69)
Hình 3.19: CÁC KIỂU BẾP KẾT HỢP GÓC ĂN  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.19 CÁC KIỂU BẾP KẾT HỢP GÓC ĂN (Trang 70)
Hình 3.20: - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.20 (Trang 71)
Hình 3.23: Các kiểu phòng tắm thông dụng - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.23 Các kiểu phòng tắm thông dụng (Trang 73)
Hình 3.23: Các hình thức hàng rà o: đặc - cao, thấp và thưa hoặc dùng cây xanh ng ăn cách tự nhiên [ Nguồn : www.houzz.com ]  - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.23 Các hình thức hàng rà o: đặc - cao, thấp và thưa hoặc dùng cây xanh ng ăn cách tự nhiên [ Nguồn : www.houzz.com ] (Trang 77)
Hình 3.27: Giếng trời trong nhà phố - Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở: Phần 1 - ThS.KTS Lê Hồng Quang
Hình 3.27 Giếng trời trong nhà phố (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w