Nguyên lý thiết kế Kiến trúc dân dụng Phần 02

37 809 6
Nguyên lý thiết kế  Kiến trúc dân dụng  Phần 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên lý thiết kế kiến trúc là những nguyên tắc, lý luận cơ bản được dùng làm cơ sở để thiết kế công trình. Nguyên lý thiết kế sẽ cung cấp cho người thiết kế những nguyên tắc cơ bản để sáng tác kiến trúc, tức là những nguyên tắc về tổ chức không gian, bố cục quy hoạch, hình thức bên ngoài và bên trong của nó trong mối quan hệ chặt chẽ với kết cấu, vật lý kiến trúc và các hệ thống kỹ thuật công trình phục vụ cho nhu cầu sử dụng.

CHƯƠNG II CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA KIẾN TRÚC I CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC: KIẾN TRÚC LÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ TỔNG HP GIỮA KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ NGHỆ THUẬT - Khoa học kỹ thuật vật chất sở, phương tiện để thực mục đích kiến trúc, thoả mãn yêu cầu sử dụng thẩm mỹ người Quá trình tạo thành công trình kiến trúc trình sản sinh cải vật chất, đồng thời sáng tạo tác phẩm nghệ thuật - Một tác phẩm kiến trúc đời, công nhận có giá trị trước hết phải đáp ứng yêu cầu sử dụng người, tiếp đến phải ứng dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật ngày phát triển mạnh mẽ, người ngày có mức sống cao đòi hỏi cao tiện nghi sinh hoạt nhu cầu thẩm mỹ Vì vậy, đòi hỏi người kiến trúc sư phải tự trang bị kiến thức khoa học – kỹ thuật, nghệ thuật, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với chuyên gia môn kỹ thuật khác phát huy trí tuệ suốt trình làm việc từ khâu thiết kế, thi công xây dựng công trình, hoàn thiện đưa vào sử dụng 2.KIẾN TRÚC PHẢN ÁNH XÃ HỘI VÀ MANG TÍNH TƯ TƯỞNG - Thông qua tác phẩm kiến trúc tạo nên hình tượng khái quát, súc tích xã hội qua giai đoạn lịch sử, sức biểu kiến trúc cho ta cảm nhận : + Khả kinh tế, tốc độ phát triển xã hội + Trình độ văn minh, văn hoá xã hội + Cơ cấu tổ chức, luật pháp nhà nước + Nếp sống, phong tục tập quán dân tộc + Phương thức sản xuất xã hội Vì vậy, kiến trúc quốc gia phản ánh rõ nét mặt chung đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần xã hội - Nội dung hình thức kiến trúc thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử, thời đại, song có tính truyền thống kế thừa sâu sắc dân tộc - Mỗi dân tộc có phong tục tập quán sinh hoạt riêng, truyền thống văn hoá riêng kinh nghiệm giải pháp kiến trúc riêng Cho nên thời kỳ đại, kiến trúc dễ bị pha tạp, tính dân tộc phản ánh kiến trúc - Kiến trúc nước có nét chung, vùng, địa phương, dân tộc lại có đặc điểm tính cách riêng II – CÁC YÊU CẦU CỦA KIẾN TRÚC Kiến trúc gắn bó chặt chẽ với đời sống người phát triển theo tiến trình phát triển lịch sử loài người Tác phẩm kiến trúc đời nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết người, xã hội Vì kiến trúc có yêu cầu chủ yếu sau: – Yêu cầu thích dụng – Yêu cầu vững bền – Yêu cầu mỹ quan – Yêu cầu kinh tế 1- YÊU CẦU THÍCH DỤNG : - Bất công trình kiến trúc phải đáp ứng yêu cầu quan trọng thích dụng, tức phải phù hợp, tiện lợi cho việc sử dụng người - Yêu cầu thích dụng người thường đa dạng nhu cầu hoạt động đa dạng: ăn, ở, học tập, lại, làm việc , nghỉ ngơi, vui chơi giải trí vv… - Xã hội phát triển nhu cầu sống ngày cao hơn, tiện nghi hơn, đòi hỏi kiến trúc ngày đa dạng thể loại phong phú hình thức - Yêu cầu thích dụng phụ thuộc vào phong tục tập quán dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, vùng, quốc gia phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính Để đảm bảo yêu cầu thích dụng, thiết kế công trình cần ý: - Bố cục mặt phải đảm bảo dây chuyền hoạt động hợp lý nhất, giao thông lại hợp lý, ngắn gọn, không chồng chéo - Kích thước phòng phù hợp với ỵêu cầu hoạt động ,thuận tiện cho việc bố trí đồ đạc , trang thiết bị bên gọn gàng , đẹp mắt - Tuỳ theo mức độ sử dụng loại phòng, cần đảm bảo điều kiện vệ sinh: đủ ánh sáng, thông hơi, thoáng gió, chống ồn, chống nóng tốt, tránh bất lợi điều kiện khí hậu - Đảm bảo mối quan hệ hài hoà công trình với môi trường xung quanh 2- YÊU CẦU VỮNG BỀN Công trình kiến trúc phải an toàn , lâu bền với điều kiện tác động người tự nhiên Các tác động đến công trình kiến trúc phân thành hai loại: tác động lực tác động lực a Các tác động lực gồm: - Những tác động thường xuyên: trọng lượng thân phận công trình - Những tác động lâu dài trọng lượng trang thiết bị, hàng hoá, đồ dùng sinh hoạt - Những tải trọng ngắn hạn: trọng lượng thiết bị di động cần trục nhà xưởng, trọng lượng người đồ đạc nhà, tác động gió - Những tải trọng đặc biệt: (bất thường) động đất, tác động cố hư hỏng thiết bị… b Các tác động lực gồm: - Tác động nhiệt làm giãn nở vật liệu kết cấu gây tác động nội lực CT - Tác động nước mưa nước ngầm, nước không khí gây thay đổi đặc tính kỹ thuật lý vật liệu - Tác động không khí chuyển động gây tải trọng gió xâm nhập không khí làm thay đổi chế độï nhiệt chế độ ẩm công trình - Tác động nắng chiếu tạo tác động nhiệt làm thay đổi đặc tính kỹ thuật vật lý lớp mặt vật liệu kết cấu, làm thay đổi chế độ nhiệt, quang công trình - Tác động tạp chất hoá học có không khí xâm thực làm hư hại vật liệu kết cấu - Tác động sinh học mối, mọt, côn trùng phá huỷ vật liệu hữu - Tác động tiếng ồn, làm ảnh hưởng đến chế độ âm công trình Tóm lại, độ vững bền công trình bao gồm: - Độ vững cấu kiện chịu lực - Độ ổn định kết cấu móng - Độ bền lâu công trình theo thời gian 3- YÊU CẦU MỸ QUAN - Ngoài nhu cầu vật chất, người khát khao đòi hỏi yếu tố tinh thần hay mỹ cảm: người trang điểm cho đẹp, ngắm khung cảnh đẹp, nhà đẹp… Kiến trúc sư người sáng tạo công trình hoà vào khung cảnh không làm đẹp đúa tinh thần - Cái đẹp tác phẩm kiến trúc đẹp tác phẩm nghệ thuật cố hữu, bất biến, mà thay đổi theo phát triển xã hội loài người - F.HEGEL nói: “Cuộc sống vươn lên phía trước mang theo đẹp thực dòng sông chảy mãi” Yêu cầu mỹ quan tác phẩm kiến trúc - Mỹ quan tổng thể: Tác phẩm kiến trúc tạo phải hài hoà với cảnh quan, môi trường xung quanh nó, taọ nên tổng thể không gian đẹp - Mỹ quan công trình kiến trúc: Với tác phẩm kiến trúc cảm quan thẩm mỹ yếu tố tác động vào người, dù quan điểm thẩm mỹ hay trình độ nhận thức đẹp thẩm mỹ kiến trúc phải thoả mãn yêu cầu tinh thần số đông quần chúng YÊU CẦU KINH TẾ - Trong việc thiết kế xây dựng công trình kiến trúc đạt hợp lý kinh tế trước hết cách sử dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn phương tiện tạo nên chất lượng thẩm mỹ công trình mà không trang trí phô trương lãng phí - Yêu cầu kinh tế công trình kiến trúc biểu khâu thiết kế đồ án kiến trúc, thi công xây dựng sử dụng công trình a Kinh tế thiết kế đồ án kiến trúc : - Tuân thủ quy định luật xây dựng, quy hoạch tổng thể khu vực; giới xây dựng, đường đỏ, hệ số tiêu quy định sử dụng đất, mật độ xây dựng,số tầng cao - Tận dụng tốt địa hình, địa mạo khu đất xây dựng - Chọn hướng nhà để có nắng gió tốt, tránh hướng nắng xấu, gió bất lợi - Diện tích, không gian sử dụng phòng phù hợp với tiêu chuẩn nhu cầu sử dụng - Bố cục mặt bằng; xếp khối chức theo dây chuyền hoạt động ngắn gọn chặt chẽ - Tổ chức giao thông công trình ngắn gọn hợp lý - Lựa chọn giải pháp, bố trí hệ thống kỹ thuật tối ưu (kết cấu, điện, cấp thoát nước vv ) - Lựa chọn vật liệu trang trí hoàn thiện, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với thể loại công trình, cấp công trình, tránh phô trương hình thức, cầu kỳ, gây lãng phí b Kinh tế thi công xây dựng: - Là trình biến ý đồ sáng tạo kiến trúc sư từ vẽ thành công trình thực thể vật chất - Kiến trúc sư phải kết hợp với kỹ sư thuộc chuyên ngành tính toán phối hợp với lập kế hoach tiến độ thi công xây dựng công trình theo trình tự hợp lý - Ngoài phải ý tới nguồn cung cấp vật tư, nguyên liệu, phương tiện thiết bị máy móc nguồn nhân công nơi xây dựng công trình ... trương lãng phí - Yêu cầu kinh tế công trình kiến trúc biểu khâu thiết kế đồ án kiến trúc, thi công xây dựng sử dụng công trình a Kinh tế thiết kế đồ án kiến trúc : - Tuân thủ quy định luật xây dựng,... riêng kinh nghiệm giải pháp kiến trúc riêng Cho nên thời kỳ đại, kiến trúc dễ bị pha tạp, tính dân tộc phản ánh kiến trúc - Kiến trúc nước có nét chung, vùng, địa phương, dân tộc lại có đặc điểm... đẹp thẩm mỹ kiến trúc phải thoả mãn yêu cầu tinh thần số đông quần chúng YÊU CẦU KINH TẾ - Trong việc thiết kế xây dựng công trình kiến trúc đạt hợp lý kinh tế trước hết cách sử dụng nguyên tắc,

Ngày đăng: 27/05/2015, 18:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA KIẾN TRÚC

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan