1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Sử dụng thiết bị văn phòng (Nghề: Công nghệ thông tin): Phần 1 - CĐ Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Bài giảng Sử dụng thiết bị văn phòng: Phần 1 gồm có 3 bài, cung cấp cho người học những kiến thức như: Bài mở đầu; Cài đặt và sử dụng máy in; Cài đặt và sử dụng máy quét ảnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM NAM BỘ -  - BÀI GIẢNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ VĂN PHỊNG Mã số: MĐ34 NGHỀ: CƠNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Địa chỉ: QL 1K, Phường Bình An, TX Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Email: it.svoctaf@gmail.com/ cn.cnnlnb@gmail.com [Lưu hành nội bộ] -2018- GIỚI THIỆU Trang thiết bị văn phòng yếu tố vật chất cần thiết cho hoạt động văn phòng, yếu tố quan trọng bảo đảm suất, chất lượng cơng tác văn phịng, đồng thời yếu tố giúp cho cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nay, tiến công nghệ ứng dụng rộng rãi cơng tác văn phịng, đặc biệt việc ứng dụng tiến công nghệ thông tin vào q trình đại hóa cơng tác văn phịng, Trang thiết bị máy thường sử dụng văn phòng như: máy in, máy photocopy, máy điện thoại dùng chung, máy fax, máy chiếu… Để quản lý, sử dụng tiết kiệm tài chính, thời gian làm việc đem lại hiệu cao Tạo môi trường làm việc hoàn mỹ, chuyên nghiệp đại Nội dung chương trình kết cấu thành chương, cụ thể sau: - Bài Bài mở đầu - Bài Cài đặt sử dụng máy in - Bài Cài đặt sử dụng máy quét ảnh - Bài Sử dụng máy ảnh số camera - Bài Cài đặt sử dụng máy Fax - Bài Sử dụng vận hành máy Photocopy - Bài Lắp đặt sử dụng máy chiếu Tài liệu biên soạn có tham khảo từ tài liệu, giảng kinh nghiệm giảng dạy tập thể giáo viên Khoa, nên tránh khỏi thiếu sốt mong nhận ý kiến góp ý để tài liệu hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Cơng nghệ thơng tin, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ Điện thoại: 0650 3772 899; Email: cn.cnnlnb@gmail.com Chân thành cảm ơn ! Bình Dương, ngày 01 tháng năm 2018 Nhóm biên soạn MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN 2 PHÂN PHỐI THỜI GIAN Bài CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MÁY IN 1.1 CHỨC NĂNG 1.2 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Cấu tạo 1.2.3 Nguyên lý hoạt động 13 1.3 CÀI ĐẶT (máy in cục máy in mạng) 19 1.3.1 Quy trình thực cài đặt máy in cục bộ: 19 1.3.2 Cài đặt máy in chia sẻ qua mạng nội (LAN Network) 22 1.3.2 Quy trình thực cài đặt máy in qua mạng nội máy chủ (Server): 23 1.3.3 Quy trình thực cài đặt máy in qua mạng: 24 1.4 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN 25 1.4.1 Vị trí đặt máy 25 1.4.2 Hộp mực 25 1.4.3 Làm vệ sinh máy 26 1.4.4 Vệ sinh máy định kỳ 26 1.4.5 Không tắt máy đột ngột 26 1.5 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 26 Bài CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MÁY QUÉT ẢNH 36 2.1 CHỨC NĂNG 36 2.2 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 36 2.2.1 Phân loại 36 2.2.2 Cấu tạo 39 2.2.3 Nguyên lý hoạt động 42 2.3 CÁCH CÀI ĐẶT 43 2.4 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN 45 2.4.1 Sử dụng máy quét 45 2.4.2 Bảo quản máy quét 49 2.5 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP 50 Bài SỬ DỤNG MÁY ẢNH SỐ VÀ MÁY CAMERA 55 3.1 CHỨC NĂNG 55 3.2 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 55 3.2.1 Phân loại 55 3.2.2 Cấu tạo 57 3.2.3 Nguyên lý làm việc 61 3.3 CÁCH KẾT NỐI VỚI MÁY TÍNH 62 3.4 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN 63 3.4.1 Cách sử dụng máy ảnh 63 3.4.2 Cách bảo quản máy ảnh 68 3.5 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 71 3.5.1 Cân trắng sai 71 3.5.2 Ảnh bị dư sáng 72 3.5.3 Đối tượng chụp nằm trung tâm ảnh 73 3.5.4 Lấy nét sai 74 3.5.5 Khơng có khơng gian thở 75 3.5.6 Hậu cảnh lộn xộn 75 3.5.7 Ảnh bị nghiêng 76 3.5.8 Thiếu độ sâu 77 3.5.9 Ảnh có nhiều chi tiết 77 3.5.10 Ánh sáng tồi 78 Bài CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MÁY FAX 80 4.1 CHỨC NĂNG 80 4.2 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 80 4.2.1 Phân loại 80 4.2.2 Cấu tạo 83 4.2.3 Nguyên lý hoạt động 84 4.3 CÁCH CÀI ĐẶT MÁY FAX 86 4.3.1 Đặt thời gian cho máy fax 87 4.3.2 Đặt Logo 87 4.3.3 Nhập số điện thoại bạn 87 4.3.4 Đặt chế độ in báo cáo 87 4.3.5 Đặt chế độ nhận fax 88 4.4 CÁCH SỬ DỤNG VÀ THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC 90 4.5 MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 90 Bài SỬ DỤNG VÀ VẬN HÀNH MÁY PHOTOCOPY 93 5.1 CHỨC NĂNG 93 5.2 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 93 5.2.1 Phân loại 93 ii 5.2.2 Cấu tạo 94 5.3 CÁCH CÀI ĐẶT MÁY PHOTOCOPY 98 5.4 CÁCH SỬ DỤNG VÀ THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC 98 5.5 MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 100 Bài LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MÁY CHIẾU 103 6.1 CHỨC NĂNG 103 6.2 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 103 6.2.1 Phân loại 104 6.2.2 Cấu tạo 108 6.3 CÁCH CÀI ĐẶT, KẾT NỐI VỚI MÁY TÍNH 113 6.4 CÁCH SỬ DỤNG VÀ THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC 113 6.4.1 Bật nguồn máy chiếu: 113 6.4.2 Tắt nguồn máy chiếu 114 6.4.3 Chỉnh độ cao máy chiếu 114 6.4.4 Chỉnh mức thu phóng tiêu điểm cho máy chiếu 115 6.4.5 Chỉnh cỡ hình chiếu 115 6.5 MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 116 iii BÀI MỞ ĐẦU Thời gian: 1giờ A MỤC TIÊU: Sau học xong phần người học có khả năng: - Trình bày nội dung thời gian mơ đun; - Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy định doanh nghiệp; - Rèn luyện ý thức lao động, tác phong cơng nghiệp, có trách nhiệm sáng tạo B DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT LIỆU: C NỘI DUNG: NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN Nội dung mơ đun giúp cho người học có đủ kiến thức kỹ nghề, đáp úng nhu cầu cơng việc như: - Trình bày ngun tắc hoạt động máy in, máy fax, máy quét ảnh, máy ảnh số, máy Camera, máy Photocopy, máy chiếu; - Vận hành sử dụng thành thạo máy in, máy fax, máy quét ảnh, máy ảnh số, máy Camera, máy Photocopy, máy chiếu; - Khắc phục số cố đơn giản máy in, máy fax, máy quét ảnh, máy ảnh số, máy Camera, máy Photocopy , máy chiếu; - Cài đặt sử dụng thành thạo thiết bị nhớ loại card rời; - Rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp, có trách nhiệm sáng tạo PHÂN PHỐI THỜI GIAN SỐ TT Tên mô đun Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành 1 Bài mở đầu Cài đặt sử dụng máy in 15 11 Cài đặt sử dụng máy quét ảnh Sử dụng máy ảnh số camera 6 Cài đặt sử dụng máy Fax 12 12 60 15 8 41 Sử dụng vận hành máy Photocopy Lắp đặt sử dụng máy chiếu Cộng Kiểm tra 1 Chân dung: Máy ảnh mở lớn độ ống kính làm nhồ hậu cảnh, có máy ảnh tự động nhận diện khuôn mặt để lấy nét vào khn mặt Chụp đêm: Máy ảnh tự chọn tốc độ trập chậm, đủ để ghi nhận chi tiết bối cảnh đèn flash tự động nháy để rọi sáng chủ đề gần Macro: Máy ảnh khống chế vùng canh nét khoảng cách gần, khép độ nhỏ để tăng chiều sâu cho vùng ảnh rõ Hình 3.10: Các chế độ chụp hình - P / Program: Nikon gọi Program AE mode, Canon gọi Program Shift Chọn chế độ này, máy tự động thiết lập tốc độ trập độ ống kính Nhưng độ nhạy sáng ISO, bù trừ sáng thiết lập khác bạn tự thiết lập kiểm sốt Bạn để ISO thấp để giảm độ nhiễu, để chế độ P trường hợp chụp nhanh không cần phải suy nghĩ tính tốn - A / Av Aperture Priority Đây chế độ bán tự động cho phép bạn chủ động chọn độ (độ f ống kính) theo ý muốn, máy tự động chọn tốc độ trập cần thiết tương ứng với độ bạn chọn để sáng Chế độ gọi “ưu tiên độ” Ví dụ bạn muốn chụp độ f/2.8, bạn chủ động chỉnh f/2.8, độ tự máy chọn với tình trạng ánh sáng bạn chụp - S / Tv / Shutter Priority Cả Nikon Canon gọi ưu tiên tốc độ trập, Nikon viết tắt chữ S, Canon viết tắt chữ Tv Chế độ ngược lại chế độ A / Av Bạn chủ động chọn tốc độ trập máy tự động chọn độ tương ứng cho sáng Thường chọn chế độ người chụp muốn trì tốc độ cao để tránh rung lắc độ phó mặc cho máy tuỳ chọn tương ứng 65 - M (Manuel) Cả hai hãng Nikon & Canon viết tắt M, Nikon gọi Manual mode, Canon gọi Metered manuel Chế độ hay gọi chế độ chụp manual, chỉnh hoàn toàn tay Bạn phải chủ động chọn tốc độ trập, độ cho tất cú bấm máy Đặc biệt, chế độ này, bạn chụp tốc độ hoàn toàn chủ động Bulb (bấm máy trập mở liên tục đến thả nút chụp trập đóng lại) dành cho trường hợp phơi sáng lâu - Ev (Exposure value) Các chế độ chụp P, S A cịn tinh chỉnh thêm cách tăng giảm giá trị EV Đây thang độ chia thành nhiều nấc, nấc tương ứng với tỷ lệ lộ sáng Giá trị Ev thường điều chỉnh vòng xoay nút bấm Một số máy ảnh có chế độ Exposure Bracketing (chụp bù trừ tự động) Khi chụp chế độ này, máy ảnh tự động chụp loạt 3, ảnh với giá trị lộ sáng khác để tăng thêm khả có ảnh chụp sáng 3.4.1.2 Các chế độ đo sáng Các thông số thời chụp phụ thuộc vào bốn yếu tố biến đổi: - Cường độ ánh sáng hắt vào chủ đề, hay độ sáng chủ đề phản chiếu tới máy ảnh (hoàn cảnh sáng) - Độ nhạy cảm biến ánh sáng (ISO) - Khoảng thời gian cho cảm biến lộ sáng (tốc độ trập) - Lượng sáng vào cảm biến (điều khiển độ ống kính) Máy ảnh số có hệ thống đo sáng bên giúp chọn lựa tốc độ trập, độ ống kính, độ nhạy sáng phù hợp để cảm biến lộ sáng Các hệ thống đo sáng thiết kế chung với máy ảnh đo ánh sáng phản chiếu – ánh sáng từ chủ thể hắt phía máy ảnh – nối kết trực tiếp với phận điều khiển tốc độ độ Các máy ảnh đo sáng qua ống kính (through the lens – TTL), dựa vào lượng sáng thật tạo thành hình ảnh tác dụng đến cảm biến Khi thay đổi ống kính, gắn thêm kính lọc (filter) vào trước ống kính, hệ thống đo sáng TTL tự động điều chỉnh theo thay đổi 66 - Đo sáng trung tâm (center-weighted average metering): Chế độ đo sáng tập trung khu vực chệch xuống dưới, kiểu đo sáng thường gọi “đo trung bình ưu tiên giữa”, yếu tố quan trọng ảnh thường nằm khu vực - Chế độ đo sáng ma trận (matrix metering hay multi segment metering): Kính ngắm máy có hệ thống đo sáng chia thành nhiều phần (segment), phần đo sáng khu vực hình ảnh định, máy ảnh nhận thơng số tính độ nhạy, tốc độ, độ phù hợp với hoàn cảnh sáng - Đo sáng điểm (spot metering): Đo sáng điểm nhỏ, cho thơng số xác Điểm đo sáng nằm tâm kính ngắm, số dịng máy ảnh cho phép dịch chuyển vị trí đo sáng điểm để thuận tiện cho việc bố cục khung hình Như ta nói “nhiếp ảnh trị chơi với ánh sáng” đo sáng chức quan trọng máy ảnh (hoặc cầm máy đo sáng tay), xác định giá trị phơi sáng cho máy ảnh Chọn chế độ đo sáng sai, đo sáng sai cách ảnh hưởng đến chất lượng ảnh, làm hỏng ảnh Ngược lại, đo sáng đúng, ảnh có kết tốt 3.4.1.3 Cân trắng Mắt người tự động thích ứng nhanh với thay đổi ánh sáng, cảm biến ảnh máy ảnh lại tự động thích ứng xác Đây vấn đề màu sắc ảnh Màu sắc ảnh chụp nhiều không giống với màu tự nhiên, máy ảnh số phải cân lại màu sắc theo cách cân trắng (white balance) White Balance cân chỉnh ánh sáng theo màu trắng – khái niệm quen thuộc với dân quay video hồi trước Ánh sáng ban ngày nguồn sáng lạnh khơng màu trời có mây mù hay ta bước vào bóng râm vật thể có màu lẫn với sắc xanh Trong phịng thắp đèn vàng dây tóc, ánh sáng có sắc đỏ cam ấm áp trong phòng ánh đèn huỳnh quang màu sắc pha chút xanh Cân trắng công việc làm cho hình ảnh chụp có màu sắc trung thực Máy ảnh số có chế độ White Balance - Auto White Balance: tự động cân màu sắc 67 - White Balance theo nhóm nguồn sáng: trời nắng, mây mù, nhà, ánh đèn vàng, ánh đèn huỳnh quang… máy ảnh tự động tuỳ hoàn cảnh thực tế để ghi nhận màu trắng thật Hình 3.11: Các chế độ White Balance - Nhiệt độ K: người dùng tự điều chỉnh cấp độ cân trắng theo thang độ K Hình 3.12: Cân sáng theo nhiệt độ 3.4.2 Cách bảo quản máy ảnh Chống trầy xước, ẩm mốc, bảo vệ ống kính thật cẩn thận điều bạn nên làm để máy ln tình trạng hoạt động tốt Hình 3.13: Máy ảnh phụ kiện Máy ảnh thiết bị công nghệ cao dễ hư hỏng tác động từ mơi trường Ngồi ra, bạn sử dụng máy không cách dẫn đến cố đáng tiếc khiến máy ngừng hoạt động 68 3.4.2.1 Chống ẩm & bụi bẩn Các vi mạch, linh kiện điện tử máy ảnh nhạy cảm với bụi nước Ngày nay, hãng sản xuất ln tìm cách cải thiện độ bền sản phẩm ưu tiên họ máy phải chịu độ ẩm cao – khí hậu khắc nghiệt Vì thế, để đảm bảo máy chịu tác động có hại nước nhất, bạn nên trang bị tủ chống ẩm Sau dùng xong, đặt máy vào tủ khóa kín để rút hết nước cịn sót lại Bạn mua gói chống ẩm nhỏ đặt cạnh nơi để máy ảnh Thường xuyên lau chùi máy khăn khơ để tránh bụi tích tụ thân máy 3.4.2.2 Khơng chạm vào mặt ống kính & bên máy Hình 3.14: Ống kính máy ảnh Mặt ống kính lớp gương chuyên dụng xử lý cơng nghệ cao, tráng hóa chất đặc biệt giúp ánh sáng truyền vào tốt Khi bạn vơ tình chạm vào mặt ống kính, đừng vội dùng vải chùi bạn làm bị xước Tránh chạm trực tiếp vào bề mặt ống kính với chất liệu (da tay bạn, vải khơ, vải ướt, vải có sợi cứng…) chúng dễ gây tác hại khôn lường Một vài vết vân tay nhỏ khơng làm hình ảnh bị mờ, bạn nên nhờ thợ máy ảnh hãng tư vấn cách vệ sinh máy đơn giản mua loại dung dịch chuyên dành cho lau chùi ống kính 69 a Dùng dung dịch lau ống kính b.Lắp Filter vào ống kính để bảo vệ an tồn Hình 3.15: Vệ sinh bảo vệ óng kính máy ảnh Khi chụp xong, ln tắt máy đậy nắp ống kính cẩn thận Nếu sử dụng DSLR, bạn nên mua thiết bị bảo vệ/lọc ánh sáng hay gọi filter Filter giúp chống bụi bẩn rớt vào ống kính, hạn chế vơ tình đụng tay hay va chạm bất ngờ Các loại filter thường giữ cho chất lượng hình ảnh khơng thay đổi Trong trường hợp bạn cảm thấy bên thân máy có vật lạ tiếng kêu bất thường, đừng tìm cách mở máy để xem chạm vào linh kiện bên Hãy đem cửa hàng bảo hành gần tĩnh điện người bạn khiến linh kiện nhạy cảm bị sốc ngừng hoạt động 3.4.2.3 Trang bị túi chống sốc, balo đựng ống kính Hình 3.16: Bộ phận chống sốc ống kính thân máy an toàn Mang máy ảnh di chuyển nguy hiểm cần va chạm tương đối mạnh, ống kính máy bị nứt bể Ngoài ra, máy bị rớt mạnh 70 chân tiếp xúc ống kính thân máy bị gãy Để tránh trường hợp xảy ra, bạn nên mua túi đựng máy chuyên nghiệp chống sốc – chống nước Với thiết bị này, máy ảnh bảo vệ an toàn 3.4.2.4 Luôn bảo dưỡng máy Khi phát thân máy có dấu hiệu trục trặc, ống kính xuất rễ tre, ảnh bị vết đục bụi bẩn, bạn nên mang máy bảo dưỡng Nhân viên lau bụi, vệ sinh máy giúp chúng hoạt động ổn định Hình 3.17: Ảnh bị vệt bẩn bụi bám vào sensor máy, cần vệ sinh gấp Ngoài yếu tố trên, bạn nên ý tránh cho ống kính – thân máy phải tiếp xúc với bụi, đất, cát, hóa chất, nước, đặc biệt bề mặt ống kính Chúc máy ảnh bạn bền bỉ ổn định 3.5 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Có số lỗi chụp ảnh mà người tập chụp ảnh thường hay mắc phải mà cách để khắc phục 3.5.1 Cân trắng sai - Sai lầm quan trọng thiết lập cân trắng (White Balance WB) sai Mắt người nhìn thấy màu trắng màu trắng điều kiện ánh sáng, máy ảnh khơng Bạn cần giúp máy ảnh nhận biết nguồn sáng khung cảnh mà bạn chụp ảnh Giả sử bạn chụp ánh sáng ban ngày, bạn thiết lập cân trắng máy ảnh sang chế độ Cloudy (nhiều mây) màu sắc ảnh bạn chụp bị ám vàng (orange cast) Mặt khác, bạn chụp điều kiện ánh sáng trời 71 nhiều mây cân trắng thiết lập Daylight (ánh sáng ban ngày) khung cảnh có màu xanh (blue cast) Dưới cách để nhớ: + Thiết lập cân trắng = Nguồn sáng thực tế = ảnh không bị ám màu + Thiết lập cân trắng < Nguồn sáng thực tế = ảnh bị ám màu xanh + Thiết lập cân trắng > Nguồn sáng thực tế = ảnh bị ám màu vàng - Cách khắc phục: Thiết lập cân trắng xác trường chụp chế độ RAW Nếu bạn chụp chế độ RAW, bạn chỉnh sửa cân trắng xác phần xử lý hậu kỳ Hình 3.18: Thiết lập cân trắng xác trường chụp chế độ RAW Nếu bạn chụp chế độ RAW, bạn chỉnh sửa cân trắng xác phần xử lý hậu kỳ 3.5.2 Ảnh bị dư sáng - Hãy nhớ dynamic range (dải tương phản động) mắt bạn lớn nhiều so với dynamic range máy ảnh Dynamic range tỷ lệ yếu tố sáng so với yếu tố tối cảnh Mắt bạn nhìn thấy chi tiết khu vực sáng tối hơn, máy ảnh khơng thể ghi lại chi tiết Là người chụp ảnh, bạn có trách nhiệm làm cho ảnh hợp nhãn người xem trình phơi sáng thích hợp Mắt người nhạy cảm với chi tiết sáng chi tiết tối Các phần ảnh bị dư sáng (những mảng màu trắng ảnh) khó chấp nhận đối 72 với đôi mắt so với vùng đổ bóng thiếu sáng (tức mảng đen ảnh) - Cách khắc phục: Phơi sáng thích hợp cho vùng cảnh sáng (highlight- tức phần, chi tiết có màu sáng cảnh chụp) để khơng có vùng ảnh bị dư sáng, trừ bạn cố ý làm Hầu hết máy ảnh DSLR có đèn trạng thái nhấp nháy gọi The Blinkies để báo cho bạn biết có vùng ảnh bị dư sáng hình LCD chế độ xem lại ảnh Hình 3.19: Ảnh chụp thiết lập ánh sáng hợp lý Nếu xem lại ảnh mẫu, chụp lại ảnh khác với thiết lập bù sáng thấp chút so với cảnh vừa chụp 3.5.3 Đối tượng chụp nằm trung tâm ảnh - Xu hướng chung người bắt đầu chụp ảnh đặt đối tượng chụp vào trung tâm khung hình, điều khiến cho ảnh nhàm chán, khô cứng Mắt người xem khơng có khác để tìm kiếm ảnh, mà đơn nhìn thẳng vào đối tượng bạn bị "tắc" - Giải pháp: Sử dụng quy tắc 1/3 (Rule of Thirds) giữ đối tượng lệch khỏi phần khung hình Một chủ thể khơng nằm trung tâm khung hình tạo cho ảnh không không gian động thú vị 73 Hình 3.20: Ảnh chụp nằm trung tâm ảnh 3.5.4 Lấy nét sai - Cho dù bạn có nắm vững kỹ thuật đến đâu, phần lấy nét khơng đủ sắc nét ảnh bạn vơ nghĩa Đối tượng ảnh phải lấy nét thật tốt, không người xem phân tâm khơng tìm thấy điểm ảnh để dừng ánh mắt Chúng ta nhìn thấy vật thể sắc nét thực tế, mong đợi chúng, số chúng, lấy nét tốt để làm cho ảnh có ý nghĩa - Cách khắc phục: Hãy chắn bạn kiểm tra độ nét cách phóng to chủ đề bạn sau bạn chụp ảnh (tính zoom chế độ xem lại ảnh), kiểm tra xem có đủ ánh sáng khơng, hay độ tương phản màu sắc chủ thể hậu cảnh có tốt khơng, để chế độ tự động lấy nét có khả khóa nét xác Hình 3.21: Ảnh chụp lấy nét vào đôi mắt 74 Nếu bạn chụp chân dung, lấy nét vào đôi mắt người (hoặc chim hay động vật ảnh bạn), người xem cần phải giao tiếp mắt 3.5.5 Khơng có khơng gian thở - Xu hướng phổ biến để chủ đề yêu thích bạn chốn đầy khung hình khiến cho chủ đề trơng lớn bật ảnh Nhưng bạn có cảm thấy chủ đề bị "ép" khung hình? Trơng họ bị ngộp thử khơng có chỗ để di chuyển, khơng thấy chuyển động khơng có chỗ để "thở" Đơi khi, có đủ không gian xung quanh chủ thể, lại theo hướng sai lầm – điều vơ nghĩa - Cách khắc phục: Quy tắc 1/3 Rule of Thirds kỹ thuật tốt giúp bạn cung cấp đủ không gian xung quanh chủ đề Hãy thử nghĩ viền xung quanh ảnh giống hộp kín khơng có hệ thống thơng gió, bạn khơng muốn chủ đề ưa thích bạn bị nghẹt thở Hình 3.22: Ảnh chụp có dủ khơng gian 3.5.6 Hậu cảnh lộn xộn - Đây có lẽ sai lầm phổ biến Tại sao? Bởi vì, người có xu hướng chụp ảnh họ thấy đẹp hay thú vị Bạn q quan tâm tới chủ đề mà không nhận thấy thứ xung quanh Một hậu cảnh lộn xộn tập trung làm hỏng ảnh - Cách khắc phục: Sau xác định đối tượng chụp, bạn cần xem xét chi tiết xung quanh để xếp lại, xác định chọn lọc đưa vào hậu cảnh, nghĩa phải "dọn dẹp" chút để không bị lạc vào ảnh chi tiết thừa, xấu 75 Hình 3.23: Ảnh chụp có hậu cảnh lộn xộn Cần nhớ hậu cảnh yếu tố quan trọng làm nên thành công ảnh, hậu cảnh phải "sạch" 3.5.7 Ảnh bị nghiêng Một sai lầm thường xuyên với người chụp ảnh, đường chân trời khơng cân mà bị nghiêng, lệch Điều nhận thấy để ý đối tượng nằm dọc vng góc với mặt đất, ví dụ người, tịa nhà, lồi chim, cối Ảnh bị nghiêng khiến có cảm giác họ dễ bị rơi, ngã (tất nhiên trừ bạn chụp Tháp nghiêng Pisa) - Cách khắc phục: Sử dụng tính grid (lưới) chụp, sửa chữa đường chân trời cách sử dụng công cụ Crop and Straighten Tool phần xử lý ảnh hậu kỳ Tìm đối tượng cảnh mà nằm ngang thẳng đứng thực tế lấy làm tham chiếu 76 Hình 3.24: Ảnh chụp khắc phục độ nghiên 3.5.8 Thiếu độ sâu Hãy nhớ nhiếp ảnh phương tiện mang lại hình ảnh chiều, mắt nhìn thứ khơng gian ba chiều Nhiều nhiếp ảnh gia bỏ lỡ độ sâu ảnh Bạn thấy cảnh vật đẹp không gian 3D mắt bạn bạn chụp nó, bạn tự hỏi có chưa ổn xem lại ảnh chụp khơng phải bạn nhìn thấy Tại sao? Bạn khơng nhận bạn chụp cảnh 3D ảnh chiều - Cách khắc phục: Có nhiều cách để tạo độ sâu cho ảnh: đưa vào ảnh đối tượng tiền cảnh, sử dụng đường dẫn (những chi tiết cảnh mà có khả tạo nên đường chạy dài ảnh), sử dụng kỹ thuật bóp méo phối cảnh, thay đổi góc chụp… Nhưng điều quan trọng cần nhớ nhiếp ảnh cho ảnh chụp chiều Hình 3.25: Ảnh chụp thiếu độ sâu 3.5.9 Ảnh có nhiều chi tiết Bất q nhiều khơng tốt Khi bạn nhìn thấy cảnh vật, bạn nhìn thấy trọn vẹn tự nhiên, bạn muốn đưa tất thứ bạn thấy vào ảnh ảnh bị thừa chi tiết - Cách khắc phục: Hãy chụp tác phẩm đơn giản Thay chụp tồn khung cảnh, tự hỏi bạn quan tâm khung cảnh chọn chủ đề để chụp nhấn mạnh chủ đề ảnh thơi 77 Hình 3.26: Ảnh chụp có nhiều chi tiết Những có ảnh quan trọng khơng Một bạn nắm vững cách chụp tác phẩm đơn giản, bạn chụp ảnh phong cảnh đẹp theo cách đơn giản nhiều mà lại thú vị 3.5.10 Ánh sáng tồi Nhiếp ảnh ánh sáng Khơng có ánh sáng khơng có nhiếp ảnh Nhưng ánh sáng có chất lượng khác hướng khác Những ảnh tốt thường thực vàng vài trước sau mặt trời mọc hồng hơn, ánh sáng tốt Nhiều nhiếp ảnh gia dường không quan tâm đến hướng chất lượng ánh sáng Do đó, ánh sáng ảnh gắt khiến cho ảnh có nhiều vệt sáng tối, mắt đối tượng chụp bị tối, ánh sáng "phẳng" khiến cho ảnh thiếu độ sâu - Cách khắc phục: Hãy nhớ nhiếp ảnh tất điều ánh sáng Bạn học cách điều khiển ánh sáng tốt bạn có ảnh đẹp 78 Hình 3.27: Ảnh chụp thiếu ánh sáng Cách tốt để đánh giá ánh sáng có tác động tới cảnh vật, đến trường từ trước mặt trời mọc mặt trời lặn hẳn 79 ... đầu - Bài Cài đặt sử dụng máy in - Bài Cài đặt sử dụng máy quét ảnh - Bài Sử dụng máy ảnh số camera - Bài Cài đặt sử dụng máy Fax - Bài Sử dụng vận hành máy Photocopy - Bài Lắp đặt sử dụng máy... hành 1 Bài mở đầu Cài đặt sử dụng máy in 15 11 Cài đặt sử dụng máy quét ảnh Sử dụng máy ảnh số camera 6 Cài đặt sử dụng máy Fax 12 12 60 15 8 41 Sử dụng vận hành máy Photocopy Lắp đặt sử dụng. .. nay, tiến công nghệ ứng dụng rộng rãi cơng tác văn phịng, đặc biệt việc ứng dụng tiến công nghệ thông tin vào q trình đại hóa cơng tác văn phòng, Trang thiết bị máy thường sử dụng văn phòng như:

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w