Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 1 - Phạm Xuân Cường

32 22 0
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 1 - Phạm Xuân Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 1 - Phạm Xuân Cường cung cấp cho học viên các kiến thức về tập hợp; hàm; quan hệ; đồ thị, cây; chuỗi và ngôn ngữ; boolean logic; định nghĩa, định lý và chứng minh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

LÝ THUYẾT TÍNH TỐN BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ SỞ Phạm Xuân Cường Khoa Công nghệ thông tin cuongpx@tlu.edu.vn Nội dung giảng Tập hợp Đồ thị, Chuỗi ngôn ngữ Boolean Logic Định nghĩa, định lý chứng minh Tập hợp Tập hợp • Tập hợp: Là tập đối tượng khơng trùng lặp VD: N = {1, 2, 3, }, Z = { , −2, −1, 0, 1, 2, } • Biểu diễn: - Liệt kê: D = {a, b, c, d} - Mô tả đặc tính D = {x | x ngày tháng 9} - Biểu đồ Venn: A B Một số tập đặc biệt • Tập rỗng: Ø = {} • Tập hợp con: A ⊂ B (Ngược lại: A ⊂ B ) {1, 2, 4} ⊂ {1, 2, 3, 4, 5} {2, 4, 6} ⊂ {1, 2, 3, 4, 5} • Tập nhau: A = B (Ngược lại: A = B ) {1, 2} = {2, 1} {1, 2, 3} = {2, 1} • Tập lũy thừa: P(A) 2A A = {1, 2, 3} 2A = {Ø, {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {2, 3}, {3, 1}, {1, 2, 3}} Các phép toán với tập hợp • Phép hợp (Union): A ∪ B = { x | x ∈ A x ∈ B } A B • Phép giao (Intersection): A ∩ B = { x | x ∈ A x ∈ B } A B • Phần bù (Complement): A = {x | x ∈ A} • Tích Đề các: A x B = {(a,b) | a ∈ A b ∈ B} • Phép trừ: A \ B = { x | x ∈ A x ∈ B } Hàm (Functions) • Hàm: ánh xạ từ miền xác định sang miền giá trị f: D → R VD: f(x) = 2x + 5, ∀ x ∈ R • Hàm ngôi: f: D → R • Hàm hai ngôi: f: A1 x A2 → R - Trung tố: a+b, a*b, a-b - Tiền tố: add(a,b), multiply(a,b), sub(a,b) • Hàm k-ngôi: f: A1 x A2 x x Ak → R • Vị từ (thuộc tính): P: D → {True, False} VD: even(4) = true, even(5) = false Quan hệ • Nếu R quan hệ hai ngơi ⇔ aRb = True • Tương tự, Nếu R quan hệ k ⇔ R(a1 , a2 , , ak ) = True VD: cho S = {0, 1, 2, 3} - Quan hệ "thứ tự nhỏ hơn" L = { (0, 1), (0, 2), (0, 3), (1, 2), (1, 3), (2, 3) } - Quan hệ "bằng" E = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3)} - Quan hệ "chẵn lẻ" P = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3), (0, 2), (2, 0), (1, 3), (3, 1)} Các tính chất quan hệ Quan hệ tương đương phải thỏa mãn: • Phản xạ (reflexive): aRa với ∀a ∈ S • Đối xứng (symmetric): aRb ⇔ bRa • Bắc cầu (transitive): aRb bRc aRc VD: - L không quan hệ ??? - E quan hệ ??? - P quan hệ ??? Đồ thị, Chuỗi ngơn ngữ Chuỗi (Strings) • Bộ chữ: tập hợp hữu hạn không rỗng ký hiệu Σ1 = {0,1} Σ2 = {a,b,c,d} Γ = {0,1,a,b,c,d,x,y,z} • Chuỗi (xâu): dãy hữu hạn ký tự chữ, viết liền không bị ngăn cách dấu phẩy baccada xâu Σ2 • Độ dài xâu: Tổng số ký hiệu có xâu Xâu w = baccada → |w| = |baccada| = • Xâu rỗng: xâu có độ dài (Ký hiệu ε) • Xâu nghịch đảo: đảo ngược xâu gốc (Ký hiệu wR ) wR = adaccab • Ghép xâu: x = cab, y = abcad → xy = cababcad 15 Ngơn ngữ (Language) • Ngôn ngữ: tập xâu L1 = {ab,bc,ca,da} L2 = {ε, ab,abb,cabb,ddaca} • Ngơn ngữ rỗng: {} = Ø • Biểu diễn ngơn ngữ: - Liệt kê {ab,bc,ca, } Tập ký hiệu: {x|x số chẵn} Biểu thức quy (Regular Expression): c(ab)*(d|c) Văn phạm phi ngữ cảnh (CFG) 16 Boolean Logic Boolean Logic Phép toán Ký hiệu And Or Not Xor Kéo theo Tương đương ∧ ∨ ¬ ⊕ → ⇒ ⇔, ≡ = • Luật phân phối P∧(Q∨R) ≡ (P∧Q)∨(P∧R) P(QR) (PQ)(PR) 17 Boolean Logic ã Lut Demorgan ơ(AB) ≡ (¬A) ∧ (¬B) A∪B ≡ A∩B A B ¬(A∧B) (ơA) (ơB) AB AB A B ã Trên thực tế biểu diễn tất toán tử Boolean dạng toán tử And Not P∨Q ⇔ ¬(¬P∧¬Q) P→Q ⇔ ¬P∨Q P⊕Q ⇔ ¬(P↔Q) 18 Định nghĩa, định lý chứng minh Định nghĩa, định lý chứng minh • Định nghĩa: mô tả đối tượng khái niệm mà sử dụng • Mệnh đề tốn học: mệnh đề biểu diễn đối tượng tốn học • Chứng minh: lập luận logic có sức thuyết phục mệnh đề • Định lý: mệnh đề toán học chứng minh 19 Định nghĩa, định lý chứng minh • Bổ đề: mệnh đề suy từ định lý • Hệ quả: Được suy chứng minh định lý • Phỏng đốn: mệnh đề có khả chưa chứng minh • Khi khi: mệnh đề tương đương P ⇔ Q - Cần chứng minh chiều thuận: P ⇒ Q - Chứng minh chiều ngược: Q ⇒ P 20 Các cách chứng minh Chứng minh việc xây dựng Định lý: ∃ x đặc biệt nghiệm tốn Chứng minh: Chỉ cách xây dựng x Chứng minh phản chứng Định lý: “Mệnh đề P đúng” Chứng minh: - Giả sử P sai - Thực số thao tác logic - Dựa tri thức có để kết luận giả thiết phi lý 21 Các cách chứng minh Chứng minh quy nạp Định lý: “Mệnh đề P ∀ i ≥ 0” Chứng minh: Bước sở: Chỉ P(0) Bước quy nạp: Giả sử P(i) → Giả thiết quy nạp Thực biến đổi logic để P(i+1) Kết luận P ∀ i ≥ 22 Ví dụ cách chứng minh Chứng minh việc xây dựng Định lý: Nếu a b số nguyên liên tiếp a+b số lẻ Chứng minh: - Vì a b số nguyên liên tiếp → b = a + - a + b = a + a + = 2a + - Mà 2a số chẵn → 2a + số lẻ → a + b số lẻ 23 Ví dụ cách chứng minh Chứng minh phản chứng Định lý: Nếu a b số nguyên liên tiếp a+b số lẻ Chứng minh: - Giả sử a + b số lẻ → k: a + b = 2k + (1) Vì a b số nguyên liên tiếp → a + b = 2a + (2) Từ (1) (2) → Mâu thuẫn Vậy giả thiết sai → Định lý chứng minh 24 Ví dụ cách chứng minh Chứng minh quy nạp Định lý: Nếu a b số nguyên liên tiếp a+b số lẻ Chứng minh: Giả sử P(x) tổng x số nguyên liên tiếp sau x số lẻ Bước sở: Chỉ P(1) = + = số lẻ → P(x) = true x = Bước quy nạp: Giả sử P(x) → P(x) = x + x + số lẻ Tăng x x + lên đơn vị: (x+1) + (x+2) = P(x+1) Do cộng thêm đơn vị vào số nguyên không làm thay đổi giá trị chẵn lẻ Vì P(x) số lẻ → P(x+1) số lẻ Kết luận P ∀ x ≥ 25 Questions? 25 ... 4, 6} ⊂ {1, 2, 3, 4, 5} • Tập nhau: A = B (Ngược lại: A = B ) {1, 2} = {2, 1} {1, 2, 3} = {2, 1} • Tập lũy thừa: P(A) 2A A = {1, 2, 3} 2A = {Ø, {1} , {2}, {3}, {1, 2}, {2, 3}, {3, 1} , {1, 2, 3}}... R(a1 , a2 , , ak ) = True VD: cho S = {0, 1, 2, 3} - Quan hệ "thứ tự nhỏ hơn" L = { (0, 1) , (0, 2), (0, 3), (1, 2), (1, 3), (2, 3) } - Quan hệ "bằng" E = { (0, 0), (1, 1) , (2, 2), (3, 3)} -. .. f: D → R • Hàm hai ngôi: f: A1 x A2 → R - Trung tố: a+b, a*b, a-b - Tiền tố: add(a,b), multiply(a,b), sub(a,b) • Hàm k-ngơi: f: A1 x A2 x x Ak → R • Vị từ (thuộc tính) : P: D → {True, False}

Ngày đăng: 14/12/2021, 09:34

Mục lục

    Chuỗi và ngôn ngữ

    Định nghĩa, định lý và chứng minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan