Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

123 44 0
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà cung cấp cho học viên các kiến thức về hình thái, cấu tạo và sinh sản của vi sinh vật; cấu tạo tế bào vi khuẩn; Màng tế bào chất (Cytolasmic membrane); cấu trúc màng tế bào vi khuẩn; tế bào chất (cytoplasm); thể nhân (nuclear body);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

CHƯƠNG 2 HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ  SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1. VI KHUẨN (BACTERIA) ­  Vi sinh vật đơn bào, sống tự do hay sống ký sinh.  ­ Cấu tạo nhân chưa hồn chỉnh (thuộc nhóm prokaryote) ­ Một số vk có khả năng gây bệnh cho người, động vật và thực  vật ­ Một số có khả năng tiết kháng sinh  Ví dụ: Acidophylus  (thường có trong yogurt); Chlamydia (gây  bệnh lậu); Clostridium wellchii (bệnh hoại thư sinh hơi); E.coli  (vi sinh vật có trong đường ruột, đơi khi là ngun nhân của một  số bệnh); Streptococcus (viêm họng) 1.1. Hình d ạng và kích th ước ­ Hình dạng: hình que (A); hình cầu (B, C, D); phẩy khuẩn (F)  và xoắn khuẩn (E) ­ Kích thước: dài từ 1-10 µm; ngang từ 0.2-10µm Brucella sp Micrococcus luteus Streptococcus pyogenes Bacillus cereus Salmonella E.coli Vibrio cholerae Clotridium botulinum Treptonema palidum Brucell sp Spirilium Campylobacter jejuni 1.2.C ấu t ạo t ế bào vi khu ẩn Thành t ế bào (cell wall) Là lớp cấu trúc ngồi cùng của vk, 10­40% trọng lượng khơ của tế  bào Độ dày: Gram (­): 10nm; Gram(+): 14­18nm Nhiệm vụ: • Duy trì hình dạng tế bào • Bảo vệ tế bào ở các đk bất lợi • Hỗ trợ sự chuyển động của tiêm mao • Cần thiết cho sự phân cắt bình thường của tế bào • Liên quan mật thiết đến tính kháng ngun,, tính gây bệnh (sinh  nội độc tố, tính mẫn cảm với phage …) Gram - Gram + Màng t ế bào ch ất (Cytolasmic membrane) Màng tế bào chất (màng tế bào)= CM (cytoplasmic membrane) • Dày: 7­8nm • Cấu tạo gồm 2 lớp phospholipid (PL) và các protein nằm phía  trong, phía ngồi hay xun qua màng. Mỗi phân tử PL gồm 1  đầu háo nước (gốc phosphat) và một đầu kị nước (hidrocarbon) • Các PL làm màng hóa lỏng, các protein di động tự do VIRUS ­ ADN VIRUS - ARN • Bộ gen có thể là mạch đơn ARN, mạch đơi ARN, mạch ARN (+)  hoặc mạch ARN (­) • Kiểu gen quyết định xem việc đầu tiên sau khi cởi bỏ áo sẽ là dịch  mã, phiên mã hay sư nhân lên của RNA • Virus ARN có một ARN polymerase – phụ thuộc ARN là enzyme  tổng hợp bộ gen của bên trong tế bào vật chủ Differences between positive (+) and negative (-) sense ssRNA viral genomes dsRNA viruses +ssRNA Viruses •Chứa bộ gen có 1 mạch đơn RNA dương (+ssRNA)  nonsegmented genomes • ARN trong hạt virus có chức năng như mRNA •mRNA của virus được nhận biết bởi bộ máy dịch mã của tế  bào.  • Chứa một polymerase RNA virus – phụ thuộc RNA để sao  chép bộ gen của virus ­ssRNA viruses • Chứa bộ gen có ­ssRNA phân đoạn hoặc khơng phân đoạn • Chứa 1 gen mã hóa enzyme RNA –phụ thuộc RNA  polymerase  của virus  ­ssRNA viruses -ssRNA viruses Các virus có bộ gen mạch đơn RNA sử dụng mạch đơi DNA ở  giai đoạn trung gian để sao chép • Tính sinh học • Bộ gene virus phiên mã ngược chèn cDNA vào nhiễm sắc thể tế bào vật chủ Retroviruses (Virus phiên mã ngược) • Retroviruses có vật liệu di truyền là  RNA nhưng nó được biến đổi thành  DNA bên trong tế bào. Q trình này  được thực hiện bởi 1 enzyme “reverse  transcriptase”. DNA của virus sau đó  chèn vào bộ nhiễm sác thể của tế bào  và thực hiện nhiều bản sao RNA  của virus • HIV,AIDS virus, là một  retrovirus.   Thời gian ẩn của virus • Một số virus khơng hoạt động sau khi xâm nhập vào tế bào.  Chúng bất hoạt trong một thời gian dài và sau đó hoạt động  để sản xuất các virus mới đáp ứng với một tín hiệu ngoại  bào nào đó • Ở bacteriophage, DNA của phage kết hợp với NST của vi  khuẩn. Khi có tín hiệu hoạt hóa xảy ra , DNA của pha rời  khỏi NST và bắt đầu nhân lên Thời gian ủ bệnh ở tế bào nhân thực • Một số virus của tế bào nhân  thực xâm nhập mơ hệ thần kinh  và bất hoạt ở đó trong nhiều  năm. Bệnh thủy đậu (do virus  Varicella zoster)  • Bệnh giời leo (Herpes viruses)  Viroids • Một số thực vật bị xâm nhiễm bởi các phân tử RNA  mạch vịng nhỏ, khơng vỏ protein. Chúng được gọi là các  viroid • Các Viroid giống với các introns mà được cắt bỏ khỏi hầu  hết các gen của tế bào nhân thực Prions • Prions là các protein gây nhiễm. Chúng là protein bình thường mà  được  biến đổi thành các hình dạng thay đổi bằng cách kết hợp với các pirion  protein khác. Chúng ko có DNA hay RNA • Protein chủ yếu liên quan đến các bệnh prion của người và động vật có vú  là  “PrP”. Các protein tương tự đã được tìm thấy ở một số sinh vật khác   • Khi các protein được biến đổi thành pirion, chúng trở thành một dạng  chất lắng ko hịa tan ở não và làm thối hóa thần kinh nhanh chóng • Bệnh bị điên, Alzheimer, kuru ... Nha bào (bào t ử) 1.3 .Sinh? ?s ản  ở? ?vi? ?khu ẩn VI KHUẨN SS PHÂN CHIA TB Các hình th ức? ?sinh? ?s ản  ở? ?vi? ?khu ẩn ­? ?Sinh? ?sản vơ tính: bằng cách phân chia tế bào, từ một tế bào  mẹ phân cắt thành? ?2? ?tế bào con; số lượng tế bào tăng theo ... ­? ?Sinh? ?sản bằng bào tử: nha bào VI KHUẨN SINH SẢN BẰNG HÌNH THỨC TIẾP HỢP 1.4 CÁC DẠNG? ?VI? ?KHUẨN ĐẶC BIỆT XẠ KHUẨN VỊNG ĐỜI XẠ KHUẨN VI? ?KHUẨN LAM TẾ BÀO MÀNG DÀY CỦA? ?VI? ?KHUẨN LAM 2.  NẤM MEN (Yeast,levure)... giống, lồi. Từ 3­5x5­10µm Ống mầm Candida sp Khuẩn ty giả 2. 2 Cấu tạo tế bào nấm men Thành tế bào • Dày? ?25 nm  (25 % trọng lượng khơ cua tb) • Cấu trúc nhiều lớp, thành phần chủ yếu  glucan và mannan hoặc kitin và mannan, 

Ngày đăng: 14/12/2021, 09:27

Hình ảnh liên quan

HÌNH THÁI, C U T O VÀ  Ạ - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà
HÌNH THÁI, C U T O VÀ  Ạ Xem tại trang 1 của tài liệu.
1.1. Hình d ng và kích th ạ ước - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

1.1..

Hình d ng và kích th ạ ước Xem tại trang 3 của tài liệu.
• Hình c u, gi ng cái bong bĩng; đk: 250nm ố - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

Hình c.

u, gi ng cái bong bĩng; đk: 250nm ố Xem tại trang 17 của tài liệu.
Các hình th c sinh s n   vi khu ẩ - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

c.

hình th c sinh s n   vi khu ẩ Xem tại trang 35 của tài liệu.
VI KHUẨN SINH SẢN BẰNG HÌNH THỨC TIẾP HỢP - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà
VI KHUẨN SINH SẢN BẰNG HÌNH THỨC TIẾP HỢP Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.1. Hình d ng và kích th ạ ước - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

2.1..

Hình d ng và kích th ạ ước Xem tại trang 45 của tài liệu.
­ Hình c u, đk: 0,2­ ầ - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

Hình c.

u, đk: 0,2­ ầ Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.1 Hình thái, kích th ước - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

3.1.

Hình thái, kích th ước Xem tại trang 70 của tài liệu.
3.1 Hình thái, kích th ước - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

3.1.

Hình thái, kích th ước Xem tại trang 70 của tài liệu.
­ S i n m (hyphae) hay khu n ty: hình  ng, phân nhánh,  ố - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

i.

n m (hyphae) hay khu n ty: hình  ng, phân nhánh,  ố Xem tại trang 71 của tài liệu.
5.1. Hình thái, kích th ước - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

5.1..

Hình thái, kích th ước Xem tại trang 99 của tài liệu.
5.1. Hình thái, kích th ước - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

5.1..

Hình thái, kích th ước Xem tại trang 99 của tài liệu.
bi n đ i thành các hình d ng thay đ i b ng cách k t h p v i các pirion  ớ - Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà

bi.

n đ i thành các hình d ng thay đ i b ng cách k t h p v i các pirion  ớ Xem tại trang 123 của tài liệu.

Mục lục

  • VÒNG ĐỜI XẠ KHUẨN

  • Virus Replication In Eukaryotes

  • Các virus có bộ gen mạch đơn RNA sử dụng mạch đôi DNA ở giai đoạn trung gian để sao chép

  • Retroviruses (Virus phiên mã ngược)

  • Thời gian ẩn của virus

  • Thời gian ủ bệnh ở tế bào nhân thực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan