1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hẹ dẫn hướng cho máy CNC Tài liệu chuẩn

63 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Thiết kế hệ dẫn hướng cho máy phay CNC Tài liệu chuẩn đã được thẩm định bởi các thầy cô Đại học Bách Khoa Hà Nội Quy trình thiết kế rõ ràng Đầy đủ các bộ phận của máy phay CNC...................................................................................................

ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Lời mở đầu Hiện nay, khoa học công nghệ ngày phát triển, việc ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm tạo sản phẩm có suất, chất lượng cao, mà giá thành chấp nhận ngày trở nên cần thiết, đặc biệt nước phát triển Việt nam Máy pha CNC thành tựu tiến khoa học kỹ thuật giới Nó ngày ứng dụng rộng rãi chế tạo máy, đặc biệt lĩnh vực khí xác tự động hóa Sự đời máy CNC giải nhiệm vụ cấp bách tự động hố q trình sản xuất sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất linh hoạt Đề tài sâu vào việc tìm hiểu ,thiết kế mơ máy phay CNC nhằm ứng dụng vào học tập, giảng dạy nghiên cứu Đồ án phân thành chương : Chương I: Phân tích ngun lý thơng số kỹ thuật Chương II: Tính tốn chọn thiết bị dẫn động hệ bàn máy phay CNC Chương III: Tính chọn động Chương IV: Kết luận Lần đầu tham gia nghiên cứu thiết kế tính tốn lĩnh vực nên em cịn nhiều bỡ ngỡ khơng tránh khỏi thiếu sót q trình tính tốn thiết kế kính mong thầy giáo tham gia xét duyệt đồ án xem xét đóng góp ý kiến chỉnh sửa cho em hồn thiện tốt cho đồ án Đặc biệt em xin cảm ơn cô Mạc Thị Thoa mơn Cơ điện tử tận tình hướng dẫn, trực tiếp thông duyệt, đánh giá, nhận xét cho em thêm phần hoàn thiện cho đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lò Văn Đức Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Contents CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUN LÝ VÀ THƠNG SỐ KỸ THUẬT Khái niệm CNC viết tắt từ Computer Numerical Control, xuất vào khoảng đầu thập niên 1970 máy tính bắt đầu dùng hệ điều khiển máy công cụ thay cho NC, Numerical (Điều khiển số ) CNC đề cập đến việc điều khiển máy tính máy móc với mục đích sản xuất (có tính lặp lại) phận kim khí (hay vật liệu khác) phức tạp, cách sử dụng chương trình viết ký hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D, thường gọi mã G CNC phát triển cuối thập niên 1940 đầu thập niên 1950 phịng thí nghiệm Servomechanism trường MIT Trước khoảng thời gian này, chương trình NC thường phải mã hoá xử lý băng đục lỗ, hệ điều khiển trục máy chuyển động Cách cho thấy nhiều bất tiện, chẳng hạn sửa chữa, hiệu chỉnh chương trình, khó lưu trữ, truyền tải, dung lượng bé Hệ điều khiển CNC khắc phục nhược điểm nhờ khả điều khiển máy cách đọc hàng loạt ngàn bit thông tin lưu trữ nhớ, cho phép giao tiếp, truyền tải xử lý, điều khiển q trình cách nhanh chóng, xác Sự xuất máy CNC nhanh chóng thay đổi việc sản xuất công nghiệp Các đường cong thực dễ dàng đường thẳng, cấu trúc phức tạp chiều dễ dàng thực hiện, lượng lớn thao tác người thực giảm thiểu Việc gia tăng tự động hóa trình sản xuất với máy CNC tạo nên phát triển đáng kể xác chất lượng Kĩ thuật tự động CNC giảm thiểu sai sót giúp người thao tác có thời gian cho cơng việc khác Ngồi cịn cho phép linh hoạt thao tác sản phẩm thời gian cần thiết cho thay đổi máy móc để sản xuất linh kiện khác Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Trong môi trường sản xuất, loạt máy CNC kết hợp thành tổ hợp, gọi cell, để làm nhiều thao tác phận Máy CNC ngày điều khiển trực tiếp từ vẽ phần mềm CAM, phận hay lắp ráp trực tiếp từ thiết kế sang sản xuất mà không cần vẽ in chi tiết Có thể nói CNC phân đoạn hệ thống robot công nghiệp, tức chúng thiết kế để thực nhiều thao sản xuất (trong tầm giới hạn) Các loại máy tiện CNC phổ biến gồm có: • • • • Máy tiện CNC Máy phay CNC Máy khoan tia lửa điện CNC Máy cắt dây CNC Hình 1.1: Máy phay CNC Hình 1.2: Máy tiện CNC Kết cấu nguyên lý hoạt động máy CNC Gồm phần chính: + Phần chấp hành: Đế máy, thân máy, bàn máy, bàn xoay, trục vít me bi, ổ tích dụng cụ, cụm trục băng dẫn hướng Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA + Phần điều khiển: loại động cơ, hệ thống điều khiển máy tính trung tâm Mơ hình tổng quan máy CNC: Hình 1.3: Mơ hình tổng quan máy CNC Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Hình 1.4: Sơ đồ động máy CNC trục Nguyên lý hoạt động: Ta xuất File thiết kế CAD 2D/3D sau lập trình phầm mềm CAM để lên chương trình chạy dạo máy Chương trình đưa vào xử lý biến chương trình CAM thành mã G-Code mà máy đọc Mã G-Code tải lên máy CNC với tất công cụ cắt gọt cần thiết dao phay ngón, dao lăn ren, mũ khoan, Sau đó, máy đưa vào chế độ tự động khởi động chương trình, điều khiển tất tính máy di chuyển, tốc độ tiến dao, tốc độ trục chính, cơng cụ cắt, để gia cơng chi tiết Việc lại người đứng máy theo dõi trình vận hành nhằm đảm bảo thứ với lập trình xử lí có cố xảy  Các thành phần hệ thống Thân máy đế máy Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Thường chế tạo chi tiết gang gang có độ bền nén cao gấp 10 lần so với thép kiểm tra sau đúc để đảm bảo khơng có khuyết tật đúc Bên thân máy chứa hệ thống điều khiển, động trục nhiều hệ thống khác Yêu cầu: - Phải có độ cứng vững cao - Phải có thiết bị chống rung động - Phải có độ ổn định nhiệt Mục đích: - Phải đảm bảo độ xác gia cơng - Đế máy để đỡ toàn máy tạo ổn định cân cho máy  Bàn máy Bàn máy nơi để gá đặt chi tiết gia công hay đồ gá Nhờ có chuyển động linh hoạt xác bàn máy mà khả gia công máy CNC tăng lên cao, có khả gia cơng chi tiết có biên dạng phức tạp Đa số máy CNC hay trung tâm gia công đại bàn máy dạng bàn máy xoay được, có ý nghĩa trục thứ 4, thứ máy Nó làm tăng tính vạn cho máy CNC Yêu cầu bàn máy: Phải có độ ổn định, cứng vững, điều khiển chuyển động cách xác  Cụm trục Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Là nơi lắp dụng cụ, chuyển động quay trục sinh lực cắt để cắt gọt phôi q trình gia cơng Hình 1.5: Cụm trục máy tiện phay Nguồn động lực điều khiển trục chính: Trục điều khiển động Thường sử dụng động Servo theo chế độ vòng lặp kín, cơng nghệ số để tạo tốc độ điều khiển xác hiệu cao chế độ tải nặng Hệ thống điều khiển xác góc phần quay phần tĩnh động trục để tăng momen xoắn gia tốc nhanh Hệ thống điều khiển cho phép người sử dụng tăng tốc độ trục lên nhanh  Ray dẫn hướng Hệ thống trượt dẫn hướng có nhiệm vụ dẫn hướng cho chuyển động ban theo X,Y chuyển động theo trục Z trục Yêu cầu hệ thống trươt trượt phải thẳng, có khả tải cao độ cứng vững tốt, khơng có tượng dính, trơn trượt Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Hình 1.6: Ray dẫn hướng hãng PMI[1]  Trục vít me, đai ốc bi Trong máy cơng cụ điều khiển số người ta thường sử dụng hai dạng vit me là: vít me đai ốc thường vít me đai ốc bi: Hình 1.7: Trục vít me đai ốc bi + Vít me đai ốc thường: loại vít me đai ốc có dạng tiếp xúc mặt + Vít me đai ốc bi: loại mà vít me đai ốc có dạng tiếp xúc lăn  Ổ tích dụng cụ Dùng để tích chứa nhiều dao phục vụ cho q trình gia cơng Nhờ có ổ tích dao mà máy CNC thực nhiều nguyên công cắt gọt khác liên Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA tiếp với nhiều loại dao cắt khác Do q trình gia cơng nhanh mang tính tự động hố cao Hình 1.8: Hình dạng ổ tích dao  Các xích động máy Tất đường chuyền động đến cấu chấp hành máy công cụ điều khiển số dùng nguồn động lực riêng biệt, xích động học cịn loại sau: • Xích động học tốc độ cắt gọt • Xích động học chuyền động chạy dao Việc tính tốn thiết kế, chế tạo thực theo modun hố Thơng thường xích cắt gọt bắt đầu tự đọng có tốc độ thay đổi vơ cấp, dẫn động trục thơng qua hộp tốc độ có từ đến cấp độ, nhằm khuếch đại momen cắt đạt trị số cần thiết sở tốc độ ban đầu động CHƯƠNG II: TÍNH TỐN CHỌN THIẾT BỊ DẪN ĐỘNG HỆ BÀN MÁY PHAY CNC Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Các thiết bị dẫn động có vai trị quan trọng máy CNC, nhân tố đảm bảo vận hành gia cơng xác máy Việc tính tốn lựa chọn thiết bị dẫn động công việc bắt buộc phức tạp với nhiều cơng thức cần thiết lập Vì vậy, để thuận tiện cho công việc lựa chọ thiết bị dẫn động, chương xây dựng cơng thức tính tốn chương trình tính chọn thiết bị dẫn động Hình 2.1: Sơ đồ hệ bàn máy X Y đông điều khiển Nội dung chương gồm có: • • Tính chọn cụm vít me đai ốc bi trục X, Y Tính chọn cụm ổ lăn tương ứng X,Y Có nhiều hãng để sử dụng cho cơng việc tính tốn lựa chọn sản phẩm phục vụ vào thiết kế Cụ thể việc tính chọn thiết bị dẫn động PMI HIWIN hai hãng lớn hay sử dụng Trong Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 10 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Hệ bàn máy ngang, có đặt phơi 1.9  Tăng tốc:  Chạy đều:  Giảm tốc: Tính tốn tải trọng tương đương Hệ thống ray dẫn hướng chịu tải mô men theo hướng tải trọng hướng tâm, tải trọng đảo chiều hướng tâm, tải trọng mặt bên đồng thời Khi tải trọng tác dụng lên hệ thống ray đồng thời, tải trọng khác hướng vào tâm mặt bên tương đương, cho việc tính tốn tuổi bền dịch vụ hệ số an tồn tĩnh Cơng thức tính tốn : Trong đó: • • • : Tải trọng tương đương : Tải trọng hướng tâm tác dụng mặt : Tải trọng tác dụng lên mặt bên Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 49 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Momen tác dụng tính theo cơng thức: (2.3.1.6)[1] • • • Trong đó: : Tải trọng tĩnh định mức M: Momen tính tốn : Momen tĩnh cho phép Hình 2.39: Sơ đồ phân bố tải trọng momen 1.10 Tính tốn tải trọng trung bình Cơng thức tính tải trọng trung bình: (2.3.1.7)[1] • Trong đó: ải trọng biến thiên hoảng dịch chuyển tác • dụng L: Tổng chiều dài dịch chuyển • Hình 2.40: Sơ đồ phân bố tải trọng[1] Tính chọn ray dẫn hướng bàn X, Y Bảng 2.10: Các thông số đầu vào Thông số Khối lượng phôi (kg) Khối lượng bàn máy (kg) Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 Bàn X 50 Bàn Y 640 200 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Vận tốc khơng gia cơng (m/s) Gia tốc (m/ Hình 2.41: Cấu tạo bàn máy đồ thị đoạn dịch chuyển [1] • Các giai đoạn : Bàn X: • Bàn Y:  Bảng 2.11: Các kích thước dịch chuyển Chuyển động Bàn X Bàn Y Nhanh dần (mm) Đều (mm) 11 498 11 398 Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 51 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Chậm dần (mm)  11 11 Các khoảng cách định vị Với bàn Y: Các khoảng cách định vị: - Nếu bàn X nằm bàn Y khơng có momen lật Do vậy, tính tốn nên để bàn X vị trí xa so với tâm bàn Y để trường hợp hệ thống hoạt động khắc nghiệt - Khi tính cho bàn Y, coi bàn X phôi khối có khối lượng tổng hai thành phần ( m+ )=(500+140) = 640kg Sơ đồ hình vẽ: Hình 2.42: Sơ đồ phôi gá bàn máy thông số chiều dài[1] Bảng 2.12: Các khoảng cách bàn máy Các khoảng cách định vị (mm) Khoảng cách hai chạy ray: Khoảng cách hai trượt khác ray: Theo phương z tâm phơi trùng tâm bàn máy: Khoảng cách từ tâm phôi tới tâm bàn máy: Độ cao từ tâm trục vít-me tới mặt bàn máy: Độ cao từ tâm trục vít me tới mặt phôi: Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 52 Bàn X 410 286 0 149 400 Bàn Y 270 504 225 237,5 637,5 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Tính toán lực riêng rẽ Bảng 2.13: Chuyển động đều, lực hướng kính  • Chuyển động đều, lực hướng kính (N) • Bàn X Bàn Y 1600 1600 1600 1600 3529 3529 671 671 Bàn X 253 2947 2947 253 Bàn Y -689 7747 4889 -3547 -1333 0 1333 1333 -1333 Bàn X 2947 253 253 2947 Bàn Y 7747 -689 -3547 4889 1333 0 -1333 -1333 Bảng 2.14:Chuyển động tăng tốc sang trái, lực Chuyển động tăng tốc sang trái, lực (N) Tải phụ: • Bảng 2.15: Chuyển động tăng tốc sang trái, lực Chuyển động tăng tốc sang trái, lực (N) Tải phụ: Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 53 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ • GVHD: TS MẠC THỊ THOA 1333 Bàn X 2947 253 253 2947 Bàn Y 7747 -689 -2547 4889 1333 0 -1333 -1333 1333 Bàn X 253 2947 2947 253 Bàn Y -689 7747 4889 -3547 -1333 0 1333 1333 -1333 Bảng 2.16: Chuyển động tăng tốc sang phải Chuyển động tăng tốc sang phải (N) Tải phụ: • Bảng 2.17: Chuyển động giảm tốc sang phải Chuyển động tăng tốc sang phải (N) Tải phụ:  Tính tốn tải trọng tương đương • Bảng 2.18: Khi chuyển động Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 54 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Khi chuyển động • Bàn X 1600 1600 1600 1600 Bảng 2.19: Tăng tốc sang trái Tăng tốc sang trái • Bàn X 235 2947 2947 235 Bàn Y 2022 9080 6222 4880 Bàn X 2947 235 235 2947 Bàn Y 9080 2022 4880 6222 Bàn X 2947 253 253 2947 Bàn Y 9080 2022 4880 6222 Bàn X 253 2947 2947 253 Bàn Y 2022 9080 6222 4880 Bảng 2.20: Giảm tốc sang trái Giảm tốc sang trái • Bàn Y 3529 3529 671 671 Bảng 2.21: Tăng tốc sang phải Tăng tốc sang phải • Bảng 2.22: Giảm tốc sang phải Tăng tốc sang phải Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 55 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ  GVHD: TS MẠC THỊ THOA Tính tốn tải trọng trung bình Tính tốn tải trọng trung bình Bàn X Bàn Y 1647 3947 1647 3947 1647 2128 1647 2128  Kiểm tra hệ số tải tĩnh • Đối với bàn X: - Hệ số tải tĩnh (2.3.2.1)[1] Theo bảng mục 3.1.3 với máy cơng cụ  Vậy điều kiện tải tĩnh: � - Tuổi thọ danh nghĩa băng trượt ray dẫn hướng: (2.3.2.2)[1] Với: + Tốc độ vịng để thực chu trình hành trình hồn chỉnh: (2.3.2.3)[1] +Tuổi thọ danh nghĩa tính theo km: (2.3.2.4)[1]  =17,6 (kN) (2.3.2.5) Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 56 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Từ điều kiện tải trọng tĩnh tải trọng động ta tra catalog hãng PMI (https://pdf.directindustry.com/pdf/pmi/linear-guideway/53626-637482.html) chọn series: MSA 20 A [1] Với thông số: + Hệ số tải tĩnh [1] + Hệ số tải động C = 19,2 kN Đối với bàn Y: Hệ số tải tĩnh • - (2.3.2.6)[1] Theo bảng mục 3.1.3 với máy cơng cụ  Vậy điều kiện tải tĩnh: � - Tuổi thọ danh nghĩa băng trượt ray dẫn hướng: (2.3.2.7)[1] Với: + Tốc độ vòng để thực chu trình hành trình hồn chỉnh: (2.3.2.8)[1] +Tuổi thọ danh nghĩa tính theo km: (2.3.2.9)[1]  =45,2 (kN) (2.3.2.10)[1] Từ điều kiện tải trọng tĩnh tải trọng động ta tra catalog hãng PMI ( https://pdf.directindustry.com/pdf/pmi/linear-guideway/53626-637482.html ) chọn series: MSA 30 LA Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 57 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA [1] Với thông số: + Hệ số tải tĩnh [1] + Hệ số tải động C = 47,9 kN CHƯƠNG III: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ Tính chọn động cho trục X I Chọn động servo để điều khiển quỹ đạo chuyển động theo trục Ox Các liệu cho tính chọn động : • • • • • • •  Tốc độ vòng lớn : n =2000 vòng/phút Chọn vit-me có bước h = 10mm Hệ số ma sát lăn thép gang ta chọn � =0,1 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Khối lượng phần đầu dịch chuyển m = 640 kg Góc nghiêng trục α = ̊ Tỉ số truyền giảm tốc i = (Do chọn phương án động nối trực tiếp với vit-me không qua truyền giảm tốc ) • Hiệu suất máy chọn � = 0,9 • Lực cắt lớn = 2530N = 253 kgf • Lực cắt theo phương z ( phương thẳng đứng ) : = 0,5 = 1265 N Mô men ma sát quy đổi (): - Ta có cơng thức tính momen ma sát: (3.1.1)[7]  Mơ men trọng lực quy đổi (): - Mô men chống trọng lực (3.1.2)[7] Vì cấu nằm ngang nên hay - Tính vận tốc dài: Với đường kính trục vít 40mm, ta có: Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 58 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA (3.1.3)  Mô men cắt quy đổi () - Tính mơ men máy: (3.1.4) - Tính mơ men tĩnh : =1,36 + + 1,07=2,43 N.m - Tính tốc độ quay motor: (3.1.5)[7] (3.1.6)[7] Hình 3.1: Thơng số động hãng ANILAM [7] Dựa vào mô men tĩnh tốc độ motor chọn động : AM 1400C với mô men khởi động 13 N.m tốc độ quay lớn 2000 rpm Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 59 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Hình 3.2: Thơng số chi tiết động AM 1400C [7] Chọn inverter cho động cơ: Hình 3.3: Bảng chọn inverter cho động [7] Chọn inverter SA 301A hãng ANILAM có : Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 60 ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Tính chọn động cho trục Y II Chọn động servo để điều khiển quỹ đạo chuyển động theo trục Oy Các liệu cho tính chọn động : • • • • • • •  Tốc độ vòng lớn : n =2000 vịng/phút Chọn vit-me có bước h = 10mm Hệ số ma sát lăn thép gang ta chọn � =0,1 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Khối lượng phần đầu dịch chuyển m = 840 kg Góc nghiêng trục α = ̊ Tỉ số truyền giảm tốc i = (Do chọn phương án động nối trực tiếp với vit-me khơng qua truyền giảm tốc ) • Hiệu suất máy chọn � = 0,9 • Lực cắt lớn = 2530N = 253 kgf • Lực cắt theo phương z ( phương thẳng đứng ) : = 0,5 = 1265 N Mô men ma sát quy đổi (): - Ta có cơng thức tính momen ma sát: (3.1.7)[7]  Mô men trọng lực quy đổi (): - Mơ men chống trọng lực (3.1.8)[7] Vì cấu nằm ngang nên hay - Tính vận tốc dài: Với đường kính trục vít 40mm, ta có: (3.1.9)  Mơ men cắt quy đổi () - Tính mơ men máy: (3.1.10) - Tính mơ men tĩnh : =1,78 + + 1,07=2,85 N.m - Tính tốc độ quay motor: Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 61 (3.1.11)[7] ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA (3.1.12)[7] Dựa vào mô men tĩnh, tốc độ motor tra bảng 3.1 ta chọn động cơ: AM 1400C với mô men khởi động 13 N.m tốc độ quay lớn 2000 rpm Chọn inverter cho động cơ: Hình 3.4: Bảng chọn inverter cho động [7] Chọn inverter SA 301A hãng ANILAM có : CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN STT Tên gọi Vít me trục X Vít me trục Y Ray dẫn hướng trục X Ray dẫn hưỡng trục Y Ổ lăn trục X Ổ lăn trục Y Động trục X Động trục Y Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 Thông số 40-10B2-FDWC 40-10B2-FDWC MSA 20A MSA 30LA 7406 BCBM 7406 BCBM AM 1400C AM 1400C 62 Ghi Hãng PMI Hãng PMI Hãng PMI Hãng PMI Hãng SKF Hãng SKF Hãng ANILAM Hãng ANILAM ĐỒ ÁN TKHT CƠ KHÍ-TBTĐ GVHD: TS MẠC THỊ THOA Tài liệu tham khảo PMI linear guideway catalog : https://pdf.directindustry.com/pdf/pmi/linear-guideway/53626- 637482.html PMI Ball screws catalog: https://pdf.directindustry.com/pdf/pmi/ball- screws/53626-637481.html Sổ tay công nghệ chế tạo máy - tập – GS TS Nguyễn Đắc Lộc – PGS TS Lê Văn Tiến – PGS TS Ninh Đức Tốn – PGS TS Trần Xuân Việt - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Chế độ cắt gia cơng khí – Nguyễn Ngọc Đào – Trần Thế San – Hồ Viết Bình – Nhà xuất Đà Nắng Hãng SKF : https://www.skf.com/group Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy – Trịnh Chất – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật ANILAM Inverter Systems and Motors : http://www.anilam.com/ Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 63 ... trung bình : (2.2.4 .12 )[2] Ca = (60.Ntb.Lt )1/ 3.Fmx.fw .10 -2 = (60 .15 20 .16 000 )1/ 3.3803 .1, 2 .10 -2 = 517 62 N ( hệ số tải trọng fw =1, 2) (2.2.4 .13 )[2] Vậy cần chọn Ca 517 62 N = 517 6,2 kgf Chọn kiểu... bình: (2 .1. 4 .11 )[2] 4.2.2 Tính tốn tải trọng động ( Ca) • Tải trọng động tính tốn Tốc độ quay trung bình : (2 .1. 4 .12 )[2] Ca = (60.Ntb.Lt )1/ 3.Fmx.fw .10 -2 = (60 .16 50 .16 000 )1/ 3.3545 .1, 2 .10 -2 =49589... 6400/4 = 16 00N Công thức tính nội lực dọc trục : Fsi = e.Fri (e = 1. 14)  FsA = FsB = FsC = FsD = 16 00 1, 14 = 18 24 N Nguyễn Văn Điểm – Cơ điện tử 02 – K63 27 (2 .1. 4.26) (2 .1. 4.27) ĐỒ ÁN TKHT

Ngày đăng: 14/12/2021, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w