1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu văn hóa khách du lịch Nhật Bản (văn hóa du lịch TMU)

31 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Khách Du Lịch Nhật Bản
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khách Sạn – Du Lịch
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 112,36 KB

Nội dung

Đề tài thảo luận kết thúc học phần văn hóa du lịch: nghiên cứu văn hóa khách du lịch Nhật Bản: Xu hướng, văn hóa, hành vi tiêu dùng. Trong những năm gần đây, lượng khách quốc tế đến Việt Nam có xu hướng tăng. Năm 2019, Việt Nam đón trên 18 triệu lượt khách quốc tế và lượng du khách Nhật Bản chiếm 951.962 lượt và năm trong top 3 lượng khách du lịch đến Việt Nam đông nhất.Chính vì thế mà nhóm chúng mình đã tìm hiểu đề tài “Văn hóa khách du lịch Nhật Bản” để biết thêm về văn hóa của khách du lịch Nhật Bản nhằm thu hút và làm hài lòng khách du lịch Nhật Bản khi đến với Việt Nam. Bài thảo luận của nhóm còn nhiều thiếu xót mong cô có thể bỏ qua và đưa ra những nhận xét, góp ý để cho bài thảo luận của nhóm hoàn thiện hơn.(sinh viên học phần Văn hóa du lịch, bộ môn Marketing du lịch, trường đại học Thương mại, Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy)

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÁO CÁO HỌC PHẦN VĂN HÓA DU LỊCH ĐỀ TÀI VĂN HÓA KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2171TMKT4011 GVHD: TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi người Ngày nay, du lịch nhu cầu quan trọng đời sống văn hóa xã hội Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Đối với nhiều nước phát triển có Việt Nam du lịch coi cứu cánh để vực dậy kinh tế quốc gia Phát triển du lịch quốc tế nội địa trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta ngành du lịch khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần tăng cường mối quab hệ quốc tế, củng cố hịa bình, thúc đẩy giao lưu văn hóa nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trong năm gần đây, lượng khách quốc tế đến Việt Nam có xu hướng tăng Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế lượng du khách Nhật Bản chiếm 951.962 lượt năm top lượng khách du lịch đến Việt Nam đơng Chính mà nhóm chúng em tìm hiểu đề tài “Văn hóa khách du lịch Nhật Bản” để biết thêm văn hóa khách du lịch Nhật Bản nhằm thu hút làm hài lòng khách du lịch Nhật Bản đến với Việt Nam Bài thảo luận nhóm cịn nhiều thiếu xót mong bỏ qua đưa nhận xét, góp ý thảo luận nhóm hồn thiện CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VĂN HĨA DU LỊCH I.1 Khái niệm văn hóa du lịch Văn hóa du lịch hiểu thể nội dung văn hóa lĩnh vực du lịch, tích lũy sáng tạo hoạt động du lịch bốn chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư nơi diễn hoạt động du lịch quyền cấp Bên cạnh đó, văn hóa du lịch cịn hình thành phát triển với hoạt động du lịch phạm trù lớn, vừa thể giá trị văn hóa hoạt động quản lý, nghiên cứu, kinh doanh, trải nghiệm du lịch, vừa góp phần tuyên truyền, quảng bá giá trị tốt đẹp văn hóa nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Tóm lại, văn hóa du lịch khái niệm nói dân trí quan sát ứng xử người quốc gia nói chung ứng xử cán cơng nhân viên ngành du lịch nói riêng I.2 Khái niệm khách du lịch Khách du lịch người khỏi môi trường sống thường xuyên để đến nơi khác thời gian 12 tháng liên tục với mục đích chuyến thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi việc tiến hành hoạt động để đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nước áp dụng cho khách du lịch ngày du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm Theo số nhà nghiên cứu, khái niệm khách du lịch lần xuất vào cuối kỉ XVIII Pháp hiểu là: "Khách du lịch người thực hành trình lớn'' Vào đầu kỉ XX, nhà kinh tế học người Áo, Josef Stander định nghĩa: "Khách du lịch hành khách lại, lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế'' Tại Điều 3, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2017) quy định: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến” I.3 Khái niệm khách du lịch quốc tế Theo định nghĩa Hội nghị Rooma (Ý) liên hợp quốc tổ chức vấn đề du lịch quốc tế lại quốc tế (năm 1963), khách viếng thăm quốc tế (vistor) hiểu người đến nước, khác nước cư trú thường xuyên họ, nguyên nhân trừ nguyên nhân đến lao động để kiếm sống Khách du lịch quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24h Mục đích chuyến họ tham quan, thăm thân, tham dự hội nghị, khảo sát thị trường, công tác, chữa bệnh, thể thao, hành hương, nghỉ ngơi, Hội nghị du lịch quốc tế du lịch Hà Lan 1989 định nghĩa: “Khách du lịch quốc tế người tham quan nước khác, với mục đích khác khoảng thời gian nhiều ba tháng, phải cấp giấy phép gia hạn Sau kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách bắt buộc phải rời khỏi đất nước trở đến nước khác” Ở Việt Nam, Điều 10, chương 2, Luật du lịch Việt Nam (2017) quy định: “Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch” I.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu văn hóa khách du lịch Trong lĩnh vực hoạt động người nói chung hoạt động du lịch nói riêng việc vận dụng thành tựu tâm lý học có ý nghĩa vơ quan trọng Do đặc trưng riêng hoạt động du lịch, đứng góc độ người phục vụ du lịch việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch có vai trị quan trọng, giúp cho q trình kinh doanh phục vụ đạt kết cao hơn: Việc nghiên cứu văn hóa khách du lịch có ý nghĩa lớn tới công ty du lịch giúp cho cơng ty có đường lối, sách phát triển đắn để phục vụ khách du lịch cách tốt Điều chứng tỏ, khách du lịch đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch công ty du lịch “Khách hàng thượng đế” - doanh nghiệp du lịch đặc khách du lịch lên vị trí cao doanh nghiệp có phát triển lớn mạnh chiếm cảm tình, tin yêu khách du lịch Do muốn phát triển cơng ty du lịch phải trọng đến khách du lịch, xác định vị trí khách chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, phục vụ cho phù hợp với khách du lịch Muốn khách hàng ý đến điều cốt lõi phải gợi thị hiếu ham muốn khách du lịch, làm thỏa mãn khách du lịch sản phẩm du lịch sản phẩm mang tính đặc thù có chất riêng khơng hàng hóa tiêu dung thơng thường Khách du lịch sử dụng sản phẩm du lịch thiếu thốn mà khách du lịch có nhiều lựa chọn nên khơng thể bắt khách du lịch chấp nhận dịch vụ mình, bất chấp chất lượng nào, giá đắt hay rẻ Để thu hút khách hàng cơng ty du lịch phải có sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đảm bảo, giá hợp lý với số tiền mà khách du lịch bỏ ra, coi khách hàng nhân tố định đến thành bại Thơng qua việc nghiên cứu vận dụng thành tựu tâm lý du lịch cho nhà cung ứng du lịch nắm giúp đặc điểm tâm lý xã hội cư dân quyền nơi diễn hoạt động du lịch, điều chỉnh mối quan hệ với nhóm người nhằm mang lại hài hoà hợp lý cho trình kinh doanh du lịch Giúp cho nhà kinh doanh du lịch, nhân viên phục vụ du lịch, hiểu biết đặc điểm tâm lý mình, biểu diễn biến trình phục vụ,… Từ có biện pháp thích hợp, khắc phục hồn thiện lực chun mơn, lực giao tiếp rèn luyện phẩm chất tâm lý xã hội cần thiết để tự điều chỉnh tâm lý hành vi xã hội trình phục vụ khách Xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý khách du lịch, giúp cho người kinh doanh du lịch, nhân viên phục vụ du lịch nhận biết sâu tâm lý khách, vận dụng ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý khách du lịch trình kinh doanh phục vụ Vậy ta phải hiểu vai trò quan trọng khách du lịch việc nghiên cứu khách du lịch du lịch nào? Chúng hiểu tầm quan trọng việc nghiên cứu khách du lịch Để từ hiểu nhu cầu khách, yêu cầu khách, tránh gây phiền hà cho khách, đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu yêu cầu khách I.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa khách du lịch I.5.1.Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên điều kiện cần thiết cho sống phát triển xã hội lồi người Mơi trường bao gồm yếu tố như: vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu, điều kiện, thuỷ văn, tài nguyên tự nhiên, ảnh hưởng đến vóc dáng người, màu da, màu tóc, khả thích nghi chịu đựng thể… Chính điều qua q trình sống tác động trực tiếp đến tâm lý người Có thể nhận thấy khách du lịch vùng hàn đới thường trầm lặng, nói khách vùng ơn đới, khách du lịch vùng nhiệt đới thường cởi mở, sôi nổi, cuồng nhiệt Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, người thường cởi mở, khống đạt sống, ngược lại vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn người thường chăm chỉ, cần cù tiết kiệm Hay vùng thuận lợi cho việc giao lưu cư dân thường cởi mở, giao tiếp tốt, văn hoá pha tạp, vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn cho việc giao lưu cư dân thường thật thà, khiết, văn hoá bó hẹp, nhiên lại giữ nét truyền thống lâu đời Việc xem xét môi trường tự nhiên thực chất xem xét ảnh hưởng gián tiếp môi trường tự nhiên đến người thông qua mơi trường xã hội Do xem xét cách chi tiết thông qua ảnh hưởng môi trường xã hội đến du khách I.5.2.Môi trường xã hội Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc - cộng đồng xã hội Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân lịch sử cộng đồng xã hội Tóm lại, tâm lý người có nguồn gốc xã hội - lịch sử, mơi trường xã hội, văn hoá xã hội, mối quan hệ xã hội người sống hoạt động có ảnh hưởng lớn đến tâm lý người Trong môi trường xã hội yếu tố chủ yếu tác động đến tâm lý khách mà cần nghiên cứu như: − − − − Môi trường dân tộc Môi trường giai cấp Môi trường nghề nghiệp Sự tác động mặt xã hội tâm lý I.5.2.1 Môi trường dân tộc Để nắm bắt đặc điểm tâm lý khách cần phải có hiểu biết mơi trường dân tộc khách Nghiên cứu đặc điểm tâm lí dân tộc ta xem xét ba khía cạnh sau: − Đặc điểm chung toàn dân tộc − Đặc điểm tầng lớp dân tộc − Đặc điểm sinh hoạt sống thường nhật người cộng đồng dân tộc Trong q trình hình thành phát triển với việc tổ chức sản xuất, giao lưu, chiến tranh, sinh hoạt, tổ chức xã hội, cải tạo thiên nhiên… mà dân tộc hình thành nên đặc điểm riêng biệt cho dân tộc Ví dụ: Tinh thần độc lập, tự chủ, cần cù, chịu khó người Việt Nam, tính cẩn thận, gia giáo, nề nếp người Nhật, tính bốc đồng cuồng nhiệt người gốc Phi, tính thực dụng người Mỹ… Trong thực tế vận dụng việc tìm hiểu mơi trường dân tộc việc đánh giá tâm lý khách du lịch đòi hỏi người phục vụ du lịch cần có hiểu biết định mơi trường dân tộc khách, cụ thể phải có hiểu biết phong tục tập quán, tính cách dân tộc, truyền thống, tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc… I.5.2.2 Mơi trường giai cấp Mơi trường giai cấp có tác động không nhỏ đến người, người giai cấp khác có đặc điểm, nhân cách, tình cảm, nhận thức khác việc nghiên cứu tác động môi trường giai cấp tác động đến tâm lý khách du lịch cần thiết Do phân hoá xã hội, sở hữu tư liệu sản xuất xã hội hình thành nên giai cấp khác với đặc điểm khác vị trí xã hội, quyền lợi xã hội, cách kiếm sống nhu cầu, thị hiếu riêng… I.5.2.3 Môi trường nghề nghiệp Trong thực tế tìm hiểu khách du lịch nắm bắt nghề nghiệp khách giúp nhân việc phục vụ chủ động hơn, nhận biết số đặc điểm ảnh hưởng nghề nghiệp khách tác động tới Ví dụ: du khách người kinh doanh họ người động, thích nơi đơng người để giao lưu, mở rộng mối quan hệ Người kinh doanh thích nhanh gọn, tiện lợi yêu cầu cao chất lượng dịch vụ Những người kinh doanh thường tin vào may rủi, thích số đẹp, số may mắn Đây đặc điểm để khách sạn xếp số phịng, loại phịng cung cấp dịch vụ bổ sung cho họ Đối với du khách tầng lớp tri thức khách hàng có trình độ, có hiểu biết có văn hóa Do họ lịch thiệp cư xử cách mực Nhóm khách du lịch không cần cầu kỳ cần phải lịch sự, họ ưu tiên dùng có lợi cho sức khỏe Đối với du khách công nhân người thường nở, hoạt bát, dễ hịa đồng Họ có lối sống giản dị nên không yêu cầu cao cần thoải mái Tuy nhiên khách sạn xem nhẹ dịch vụ cho nhóm đối tượng này, có sai sót khiến họ lịng có ấn tượng khơng tốt khách sạn bạn Đối với du khách nghệ sĩ giới nghệ sĩ người thích bay bởng, giàu cảm xúc Họ thường ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, họa sĩ… Mục đích du lịch nhóm đối tượng để nghỉ ngơi, giải trí tìm nguồn cảm hứng để sáng tạo Hành vi họ thường theo cảm hứng, thích tự do, thoải mái phục vụ nhóm khách hàng nên để họ phịng có view đẹp, nội thất sang trọng, bắt mắt phục vụ cách chu đáo, nhiệt tình 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN 2.1 Một số khái quát đất nước Nhật Bản 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Nhật Bản đất nước có diện tích: 377835 km²; theo số liệu từ Liên Hợp Quốc năm 2021, số dân Nhật 125.925.282 người a) Vị trí địa lý Nước Nhật quần đảo nằm Thái Bình Dương, nằm phía đơng bắc lục địa Châu Á, có chiều dài bắc nam 3.500km Lãnh thở Nhật Bản gồm hịn đảo lớn: Hơkaiđơ, Hơnsu, Kiuxiu, Xikơkư khoảng 1000 hịn đảo nhỏ Phía đơng Nhật Bản giáp với Thái Bình Dương, phía tây giáp với biển Nhật Bản, phía bắc giáp biển Ơkhốt Tuy quần đảo Nhật Bản nằm gần nước lục địa (Liên Bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên) b) Điều kiện tự nhiên Nhật Bản có đường biển dài 29.750 km, bờ biển bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ Nhật Bản nằm đường giao thông quốc tế cách Hoa Kỳ 9.000 km, nước Tây Âu 20.000km (theo đường bờ biển) Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích Nhật Bản Đồng nhỏ hẹp phân bố ven biển chiếm 13% diện tích Trong đồng Kantơ lớn nhất, nằm đảo Hơnsu Núi Nhật Bản có độ cao trung bình, núi Phú Sỹ cao (3.766 m) Nhật Bản nằm vùng không ổn định vỏ trái đất, thường xuyên chịu ảnh hưởng sóng thần, động đất, núi lửa Sông Nhật Bản sơng nhỏ, ngắn, dốc, chủ yếu miền núi có giá trị thủy điện tưới tiêu Trữ lượng thủy điện khoảng 20 triệu KW Các sông dài Sina (369km), Isikaro (365km)… Do nằm vĩ độ 31- 45oB, biển Nhật Bản có hai dịng nước nóng lạnh (Kơrơsivơ Oiasiơ) sát bờ biển, nên khí hậu Nhật Bản mang tính gió mùa ẩm, gồm loại khí hậu nhiệt đới ơn đới Lượng mưa cao, từ 1000 - 3000mm, nhiệt độ trung bình mùa Đông -100C miền bắc 180C miền nam, cịn mùa hè 17-27 0C Nhật Bản có nhiều bão vào tháng tháng 9, gây nhiều tổn thất cho đời sống kinh tế 17 Trong xu hướng du lịch người Nhật Bản năm gần đây, bên cạnh loại hình du lịch truyền thống như: Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch giải trí, du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch sinh thái Lại có thêm xu hướng du lịch như: du lịch tình nguyện; du lịch MICE (loại hình du lịch kết hợp hội thảo du lịch) - loại hình mang lại lượng khách du lịch lợi nhuận lớn; du lịch thực tế Cùng với thể loại du lịch du khách tìm hiểu khơng văn hóa truyền thống địa, mà cịn trải nhiệm nét đẹp văn hóa đại thơng qua nếp sinh hoạt ngày người dân nơi 2.2.1.2 Nhu cầu khách du lịch Nhật Bản Nhu cầu phương tiện vận chuyển: Khách Nhật thường có khả chi trả cao Đối với chuyến du lịch nước cho dù dài ngày hay ngắn ngày họ máy bay phương tiện nhanh, tiết kiệm thời gian dễ chịu Nhu cầu lưu trú: Người Nhật chi tiêu nhiều cho dịch vụ lưu trú Họ thường khách sạn từ – sao, địi hỏi phịng phải có trang thiết bị cao cấp: bồn tắm nóng lạnh, trang thiết bị tự động, vật dụng cá nhân phải có đầy đủ phải đảm bảo vệ sinh tuyệt đối Tầng loại khách sạn cao tầng thường khơng thích hợp với người Nhật lý an tồn Nhu cầu ăn uống: Người Nhật thích ăn ăn chế biến từ hải sản, ăn đặc sản người Nhật sushi Trước ăn dùng khăn mặt bơng quấn chặt cứng dài 15 - 20 cm hấp nóng khách lau mặt Người Nhật thích ăn nhanh kiểu Mỹ (fast food), loại bánh kẹo Mỹ hãng Hragen, Das, famous Amos Thích loại rượu vang vùng Califonia nước giải khát Coca Cola Người Nhật khơng có thói quen ăn uống bàn với người lạ (thói quen chia sẻ bàn ăn) Nhu cầu vui chơi giải trí: Người Nhật thường chọn nơi du lịch có nắng, cảnh sắc hấp dẫn, nước biển xanh, cát trắng, tắm quanh năm với phương tiện sinh hoạt thuận tiện đại Các nhu cầu khác: Khách Nhật thường kĩ tính tất mặt q trình tở chức, phục vụ cho khách du lịch Nhật Bản phải thực chu đáo Lịch trình tour phải thơng báo cặn kẽ trước chuyến tour Và trình thực phải đảm bảo quy định người Nhật có tính kỉ luật cao giấc Hướng dẫn viên địi hỏi phải người có trình độ, thơng thạo tiếng Nhật, nhiệt tình cơng việc, đặc biệt khách Nhật có u cầu cao an tồn chuyến 18 19 2.2.2 Đặc điểm văn hóa khách du lịch Nhật Bản a) Khẩu vị ăn uống khách du lịch Nhật Bản Ẩm thực Nhật Bản có nhiều điều khác biệt so với văn hóa khác giới Bí nằm lựa chọn nguyên liệu kỹ lưỡng, thẩm mỹ ăn trân trọng nguyên liệu nói chung Chỉ có quà tuyệt hảo đất nước xứng đáng có mặt bàn ăn mục tiêu người đầu bếp làm cách để giữ tính chất ban đầu nguyên liệu Nguyên tắc lớn văn hóa ẩm thực Nhật Bản là: “Đừng tự tạo ra, tìm kiếm khám phá” Bởi lẽ đơn giản chẳng có cạnh tranh với sáng tạo tự nhiên Một phần thiết yếu ẩm thực Nhật Bản nghệ thuật xếp bàn ăn Người Nhật ăn mắt, họ cách trình bày đĩa thức ăn quan trọng Hầu khơng có nơi giới mà nhãn quang lại tham gia vào bữa ăn với mức độ giống Nhật Bản Một nét độc đáo ẩm thực Nhật Bản vẻ đẹp, hòa hợp loại hình, màu sắc ăn mà cịn thể mùa Mỗi mùa lại ban tặng nhã riêng biệt Sự tương thích với mùa với tươi ngon nguyên liệu đánh giá cao trình chuẩn bị Người ta dành nhiều ý cho chất lượng ăn phục vụ Khơng giống ẩm thực Nga với phần lớn, tất ăn người Nhật có số lượng không lớn để người ăn không bị no Người Nhật thích bữa ăn bao gồm nhiều nhỏ, mang hương vị khác Bữa ăn nhật cổ điển thường có 15- 20 nhỏ phục vụ Gạo mang vị trí quan trọng bữa cơm người Nhật, tên cổ đại Nhật Bản “vùng đất quê hương lúa gạo” Người Nhật ăn cơm 2- lần ngày Họ tin cơm gạo bảo vệ sức khỏe Thực vậy, thống kê cho thấy người Nhật Bản mắc bệnh tim mạch người châu Âu Là quốc đảo thuộc vùng biển, người Nhật có thói quen ăn cá hải sản Từ lâu cá hải sản trở thành thành phần quan trọng bậc nhất, nhì phần dinh dưỡng cho người dân nơi đây, ngồi cịn có rong tảo biển Người Nhật biết 10.000 loài động vật biển mà hầu hết ăn Họ có phong tục nướng cá loại hải sản khác nướng qua, hầm hấp phục vụ tươi sống 20 Hầu ăn ưa thích Nhật Bản Sashimi cá tươi sống thái lát Để làm nổi bật hương vị tự nhiên cá, Sashimi thường ngâm xì dầu với mù tạt Một ăn khác nởi tiếng khơng Nhật Bản sushi Đơn giản dễ ăn tương đối rẻ Thật sai lầm có ý kiến cho người Nhật ăn chay khó tính Những ăn chế biến từ thịt bò thịt lợn xuất bàn ăn người Nhật ảnh hưởng ẩm thực Trung Hoa Tuy nhiên cách cơng chúng khơng phở biến Nếu tài liệu cịn sót lại đến ngày nói thật ngửi mùi thịt bị thịt lợn chí làm người Nhật bất tỉnh Trường hợp với sản phẩm từ sữa đặc biệt mát chút Số lượng ăn có thịt bị thịt lợn gia tăng kỷ XIX mà nhiều người châu Âu bắt đầu đếm Nhật Tuy nhiên, ăn dùng nhiều cao lương mỹ vị bữa ăn hàng ngày b) Phương tiện lưu trú Người Nhật đối tượng khách du lịch có khả tốn cao Họ khơng ngại trả số tiền lớn cho việc lại hay lưu trú Họ thường chọn hãng hàng không uy tín khách sạn có tiếng Người Nhật quan tâm đến vấn đề sức khỏe, đặc biệt vấn đề an toàn cá nhân họ đặt lên hàng đầu Những khách sạn hay nhà nghỉ mà họ lựa chọn bắt buộc phải có vệ sinh sẽ, an ninh tốt Người Nhật biết hưởng thụ Họ đánh giá cao sở lưu trú gần gũi với thiên nhiên mang đậm màu sắc truyền thống để họ có hội học hỏi thưởng thức giá trị văn hóa hóa túy c) Hành vi tiêu dùng Nhật Bản quốc gia coi trọng tính truyền thống cộng đồng cá nhân Đặc điểm người tiêu dùng Nhật Bản tính đồng nhất, 90% dân số Nhật Bản thuộc tầng lớp trung lưu đặc trưng góp phần tạo tính đồng xã hội Nhật Bản Người tiêu dùng Nhật Bản có đặc điểm chung hành vi tiêu dùng Khơng mặc cả: Khi mua đồ Nhật bạn khơng cần phải mặc làm cho cơng, tất mặt hàng bày bán có giá niêm yết người Nhật không mặc cả, nên mua đồ họ hồn tồn khơng có khái niệm mặc 21 Họ mặc nên họ du lịch, không nên nói thách Điều làm người Nhật cảm thấy vơ khó chịu Địi hỏi cao chất lượng: Sống mơi trường có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản đặt tiêu chuẩn đặc biệt xác chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Đối với người tiêu dùng Nhật, giá tín hiệu chất lượng Họ sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm có chất lượng tốt ví dụ sản phẩm có hương vị hấp dẫn tươi sản phẩm chất lượng thấp dù rẻ người Nhật khơng mua Yêu cầu chất lượng bao gồm dịch vụ hậu bảo hành, thời gian khắc phục lỗi sản phẩm Một đặc điểm người Nhật Bản coi trọng tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu biểu tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS) tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) Chúng coi trọng tiêu chuẩn quốc tế Người Nhật đặc biệt ưa thích hàng thủ cơng mỹ nghệ tinh xảo thực làm phương pháp thủ công chuộng loại quà tặng sản phẩm trang trí nội thất sản xuất thủ công với loại nguyên liệu tự nhiên, phản ánh truyền thống văn hóa đặc thù nước châu Á Quan tâm đến môi trường sinh thái: Gần đây, người Nhật có ý thức cao mơi trường sống ngày thiên sản phẩm thân thiện với môi trường Do sản phẩm “ xanh” xu ưa chuộng, họ tránh phải sử dụng sản phẩm dùng lần mà có xu hướng dùng sản phẩm tái sử dụng dễ phân hủy Người Nhật có thói quen tự phục vụ, tức khơng có phục vụ bạn mà bạn tự tìm kiếm thứ mà cần Họ tự lấy hàng hóa mà mong muốn sau đặt vào giỏ có sẵn cửa hàng Vì vậy, họ khơng thích tiếp thị q nhiều, điều làm họ cảm thấy bị làm phiền Hãy để họ thoải mái ngắm nhìn lựa chọn họ muốn 2.3 Đánh giá văn hóa khách du lịch Nhật Bản thị trường Việt Nam Theo báo cáo thường niên năm 2019 Tổng cục Du lịch Việt Nam năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, vượt qua In-đô-nê-xi-a (16,1 triệu lượt), vươn lên vị trí thứ khu vực Đơng Nam Á, sau TháiLan, Ma-lai-xi-a tiến sát với Xinga-po (19,1 triệu lượt) Tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam (+16,2%) cao đáng 22 kể so với nước khu vực Thái Lan (+4,2%), In-đô-nê-xi-a (+1,9%), Xin-gapo (+3,2%) Cũng vào bảng báo cao thị trường nguồn khách du lịch quốc tế đến số nước ASEAN năm 2019 Thị trường nguồn khách du lịch đến Việt nam đông ba quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Thị trường nguồn khách du lịch Nhật Bản có tới 951.962 lượt đến Việt Nam đứng thứ nước ASEAN sau Thái Lan (1.806.340 lượt) Năm 2019, khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng ổn định đầu năm, tăng đột biến (+33,6%) vào tháng trì tăng trưởng cao thời gian lại Thị trường Nhật Bản có xu hướng tăng tốc độ trung bình - 10%/năm Năm 2019 năm tăng cao năm qua Đồng thời, qua việc tìm hiểu xu hướng nhu cầu người Nhật Bản du lịch, thấy Việt Nam thị trường điểm đến, dịch vụ, hoạt động hấp dẫn, có sức hút khách du lịch Nhật Bản Chính thế, Tởng cục Du lịch nhận định: Nhật Bản thị trường khách quốc tế quan trọng du lịch Việt Nam Các dòng sản phẩm khách Nhật Bản ưa chuộng du lịch trải nghiệm văn hóa, di sản giới nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái, làm đẹp, tiếp xúc trải nghiệm sống cộng đồng dân cư Với yêu cầu cao điểm đến du lịch, trọng an ninh điểm đến, không gian lành, dịch vụ chất lượng cao, điểm đến mang đậm tính lịch sử, ta kể đến số điểm du lịch Việt Nam thu hút khách Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình, cụm điểm Huế - Đà Nẵng - Hội An, Nha Trang, Đồng sông Cửu Long làng nghề truyền thống,… Ðược thưởng thức ăn ngon điểm đến yếu tố hấp dẫn vị khách đến từ Nhật Bản Khá nhiều ăn Việt có đặc trưng giống với vị khách Nhật nên dễ chấp nhận yêu thích phở, nem cuốn,… Trong chuyến du lịch, người Nhật có nhu cầu ăn truyền thống Nhật nơi đến Một số du khách tỏ thích thú có bình nhỏ nước tương Nhật đặt sẵn bàn nhà hàng Việt Nam Bên cạnh đó, người Nhật thường dùng canh trực tiếp từ bát sử dụng muỗng hay thìa người Việt Nam Ðũa dùng hàng ngày nên họ khơng có lạ với phong cách ăn uống người Việt Nam Người Nhật với khả tốn cao, địi hỏi chất lượng dịch vụ tốt, Việt Nam có nhiều khách sạn sang trọng, đáp ứng đầy đủ tiêu chí khách du lịch Nhật, khơng gian thống đãng, sẽ, an ninh đảm bảo ví dụ khách sạn Sofitel Metropole, Vinpearl Luxury, Khách sạn Hà Nội Daewoo, Boulevard Hotel Phu Quoc,… 23 Việt Nam đất nước phát triển với nét văn hóa đặc sắc, vẻ đẹp truyền thống, giá sản phẩm, dịch vụ rẻ so với người Nhật, điều góp phần việc hấp dẫn khách du lịch Nhật Bản Theo Báo cáo tổng hợp đề án đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015, người Nhật có ấn tượng với áo dài di sản văn hóa Việt Nam Đi song song với mặt tích cực làm hài lịng khách du lịch Nhật Bản Bên cạnh đó, hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu chưa làm hài lòng khách du lịch Nhật Bản Về thị trường, đầu tư marketing hạn chế Sản phẩm du lịch theo định hướng thị trường điểm đến phụ cịn thiếu tính đa dạng để giữ khách lưu lại lâu Quản lý điểm đến bất cập, thiếu cam kết thực du lịch có trách nhiệm Vấn đề ô nhiễm Việt Nam Theo báo cáo thường niên năm 2019, nguồn nhân lực qua đào tạo tăng 15% so với năm 2018, đội ngũ hướng dẫn viên tăng trình độ từ đại học trở lên chiếm 71,3%, tốt nghiệp cao đẳng chiếm 18%, trình độ khác chiếm 10,7% Tuy xét tình hình chung, doanh nghiệp du lịch Việt nam bị hiếu hụt nhân lực số lượng chất lượng, đặc biệt nhân lực chất lượng cao Hơn nữa, trình độ ngơn ngữ văn hóa hướng dẫn viên cịn hạn chế khách du lịch Nhật Bản nói riêng nhiều đối tượng khách khác Tỉ lệ hướng dẫn viên du lịch thơng thạo tiếng Nhật Bản cịn thấp (3.7%) Chưa đáp ứng đủ nhân lực phục vụ khách du lịch Nhật Bản Khí hậu, thời tiết diễn biến khó lường yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa khách du lịch đến Việt Nam, đặc biệt vấn đề tâm lý họ Việt Nam số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đởi khí hậu (bão lũ, ngập úng, nước biển dâng, ngập mặn ), có nguy gây thiệt hại đến sở hạ tầng du lịch, tài ngun du lịch, cơng trình du lịch Khách du lịch Nhật Bản họ ưa chuộng quan tâm nội thất, không gian khách sạn, phong cách chất lượng dịch vụ Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp du lịch Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, nguồn lực hạn chế, đặc biệt đại dịch Covid-19 kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động doanh nghiệp du lịch, dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, làm suy giảm lực ngành du lịch Việt Nam Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam hạn chế số số quan trọng hạ tầng dịch vụ du lịch, y tế vệ sinh, hạ tầng mặt đất cảng, tính bền vững môi trường Ảnh hưởng trực tiếp đến hài lòng khách du lịch lòng trung thành khách du lịch Nhật Bản nói riêng khách quốc tế nói chung 24 25 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM HÀI LÒNG VÀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT KHI ĐẾN VIỆT NAM 3.1 Về thị trường đầu tư marketing Các đơn vị du lịch lữ hành nói riêng ngành du lịch Việt Nam nói chung nên nghiên cứu sâu thêm sở thích nét văn hóa người Nhật để tập trung đưa thêm chiến lược quảng bá hình ảnh marketing nhằm thu hút du khách Nhật Bản tới Việt Nam Có thể xây dựng website giới thiệu du lịch Việt Nam tiếng Nhật; thành lập nhóm cơng tác du lịch Việt Nam – Nhật Bản; xây dựng tổ chức máy chế trì hoạt động xúc tiến thường xuyên Nhật Bản; tham gia chương trình, hội chợ, kiện du lịch thường niên Nhật Bản; xây dựng kế hoạch mời đón tiếp đồn famtrip Nhật Bản vào Việt Nam khảo sát, đưa tin, viết quảng bá cho du lịch Việt Nam; tổ chức điều tra, thu thập thông tin thị trường để hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch xúc tiến Nhật Bản; tở chức kiện văn hóa du lịch thường niên, kiện giao lưu văn hóa, du lịch Việt - Nhật; tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp cho du khách Nhật đến thăm Việt Nam; xuất ấn phẩm xúc tiến du lịch; xây dựng hệ thống dẫn biển báo du lịch tiếng Nhật trung tâm du lịch lớn điểm đến khách du lịch Nhật Bản ưa thích Bên cạnh đó, cần phải trọng đầu tư kỹ thuật để thúc đẩy du lịch trực tuyến Là quốc gia thuộc khu vực kinh tế động châu Á, có dân số trẻ, cơng nghệ internet phát triển nhanh nên Việt Nam môi trường lý tưởng để phát triển du lịch trực tuyến internet marketing du lịch công cụ hữu hiệu để phát triển du lịch Việt Nam 3.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Nhìn chung sản phẩm du lịch để thu hút du khách Nhật Bản cịn chưa có đởi Ngành du lịch Việt Nam triển khai thêm nhiều sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng tập trung vào nơi đẹp tự nhiên lành, nghệ thuật văn hóa người Nhật người tỉ mỉ họ du lịch hội để ngắm nhìn thiên nhiên, tham gia vào hoạt động thể thao giải trí mà khơng thể thường xun làm q nhà Ngồi phát triển thêm loại hình du lịch chữa lành, chăm sóc sức khỏe (tắm bùn, trị liệu, bấm huyệt ), ẩm thực chủ đề quan trọng khác - yếu tố người Nhật quan tâm có hội du lịch nước Xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch theo nhóm sản phẩm dịch vụ cho khách Nhật Bản nói chung nhóm sản phẩm du lịch đặc thù theo phân đoạn thị trường; tập trung quảng bá 26 số điểm đến cụ thể đường di sản miền Trung vịnh Hạ Long, du lịch biển Phú Quốc Đà Nẵng, Quảng Nam (kết hợp với du lịch di sản), du lịch học đường, du lịch nghỉ dưỡng dài ngày (Khánh Hịa, Bình Thuận), du lịch mua sắm, ẩm thực (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh)… 3.3 Cam kết điểm đến Người Nhật cẩn thận tỉ mỉ, họ mong muốn có cảm giác an tồn du lịch Chính vậy, để hỗ trợ điểm yếu tâm lý này, đơn vị du lịch cần có sách hỗ trợ, huấn luyện nhân viên chuyên biệt để phục vụ tốt hơn, mang lại cảm giác yên tâm cho khách du lịch Nhật Bản có cam kết chất lượng dịch vụ hay sách bảo hiểm để đảm bảo chuyến du lịch họ trọn vẹn 3.4 Nguồn nhân lực Việt Nam bị thiếu hụt nhân lực số lượng lẫn chất lượng đặc biệt tỷ lệ hướng dẫn viên thông thạo tiếng Nhật Bản thấp nên phải phát triển để đáp ứng đủ nguồn nhân lực để phục vụ khách du lịch Nhật Bản Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nên có sách đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn viên tiếng Nhật, đưa tiếng Nhật vào danh sách ngoại ngữ hiếm, tăng gấp đơi số lượng hướng dẫn viên có 3.5 Về dịch vụ Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên mở rộng quy mô tăng nguồn nhân lực, đặc biệt dịch bệnh Covid-19 kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải dừng hoạt động nên du lịch mở lại doanh nghiệp phải có biện pháp nhằm phục hồi doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần trọng nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ du lịch, dịch vụ tế, hạ tầng mặt đất, cảng, trọng vệ sinh khu du lịch đặc tính khách Nhật Bản ưa chuộng nơi trọng tính bền vững môi trường − Về dịch vụ lưu trú: Nội thất, khơng gian khách sạn: người Nhật ưa thích yên tĩnh không gian sống tối giản Sự hài hòa kiến trúc thiên nhiên đem lại thoải mái, điểm cộng lớn cho khách sạn 27 − Phong cách chất lượng dịch vụ: Được biết đến quốc gia có nhiều lễ nghi, quy tắc xã hội nghiêm khắc, cung cách thái độ phục vụ tiêu chí du khách Nhật đánh giá cao Không giống khách Tây, người Nhật để ý nét mặt, thái độ mà tập trung vào cử cách thức đón tiếp Khi đón khách Nhật, gập người cúi chào lễ phép Đây phương thức đơn giản, hiệu để thể chào đón tơn trọng Kể khách hàng vội vã, bạn dừng việc làm cúi chào, họ cảm nhận tiếp tục bước hài lòng 3.6 Những lưu ý phục vụ khách Nhật Bản − Những điều nên phục vụ khách Nhật Bản Có nhân viên lễ tân biết tiếng Nhật (du khách Nhật thường Tiếng Anh, yêu cầu vài lần mà khách sạn không hiểu mang lại không hài lòng) In tờ rơi, hướng dẫn, đồ, cảnh báo tiếng Nhật Chú ý tới hành lý cá nhận khách làm thủ tục check-in Xếp phòng theo cấp bậc thứ hạng cho khách đồn (Nhân viên khơng thể phòng sang trọng, to đẹp sếp) Nếu khách lưu trú vợ chồng nên hỏi xem khách có cần phịng hai giường khơng Khơng nên tự xếp phịng giường đơi họ vợ chồng Rất nhiều cặp vợ chồng Nhật có thói quen ngủ giường riêng, đặc biệt người lớn tuổi Tháo giày, dép trước vào phòng Tâm lý khách du lịch Nhật Bản thích ngâm mình, nên xếp họ vào phịng có bồn tắm Học cách phát âm để gọi tên khách Nhật 28 Để két sắt an tồn phịng vị khách “Xứ Anh Đào” có thói quen mang nhiều tiền mặt − Những điều không nên phục vụ khách Nhật Bản: Nhìn thẳng vào mắt khách hàng Chạm vào người khách Thay đổi nhiều người phục vụ bữa ăn Xếp phòng (hoặc tầng) số 04 cho khách du lịch người Nhật 29 LỜI KẾT Bài thảo luận trước hết hệ thống hóa sở lí luận văn hóa du lịch làm rõ văn hóa khách du lịch Nhật Bản xu hướng nhu cầu, đặc điểm văn hóa khách du lịch Nhật Từ đưa giải pháp để thu hút làm hài lòng khách du lịch đến với Việt Nam Qua thảo luận, nhóm muốn đóng góp phần nhỏ cơng sức để thu hút làm hài lòng khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam, cụ thể khách du lịch Nhật Bản Mặc dù cố gắng thảo luận không tránh khỏi thiếu xót khơng đáng có, nhóm mong bạn đưa đóng góp để thảo luận nhóm hồn thiện 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Hải, Nghiên cứu tuyến điểm du lịch Việt Nam ưa thích khách Nhật, Luận văn thạc sĩ Du lịch, xem 28/09/2019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc gia Tởng cục du lịch Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam năm 2019 Anh Anh (2020), Sự phát triển thần kì du lịch Nhật Bản , xem 7/10/2021 Danh sách di sản giới Nhật Bản, , xem 7/10/2021 Thanh Giang (2019), Lượng khách du lịch Nhật đến Việt Nam liên tục tăng, , xem 10/10/2021 Khám phá 10 núi đẹp Nhật Bản, , xem 7/10/2021 Nhật Bản, , xem 7/1/2021 Một số thói quen mua sắm người Nhật Bản, , xem 7/10/2021 10 Tâm lí khách du lịch Nhật Bản, < https://123docz.net/document/4033226-tam-lykhach-du-lich-nhat-ban.htm>, xem 7/10/2021 11 Top 10 suối nước nóng đáng đến Nhật Bản, , xem 7/10/2021 12 Slide mơn văn hóa du lịch Trường Đại học Thương mại 31 13 Top 10 suối nước nóng đáng đến Nhật Bản, , xem 7/10/2021 14 10 lễ hội (Matsuri) nổi tiếng Nhật Bản, , xem 7/10/2021 15 Báo cáo tổng hợp đề án đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015

Ngày đăng: 13/12/2021, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hải, Nghiên cứu tuyến điểm du lịch Việt Nam ưa thích của khách Nhật, Luận văn thạc sĩ Du lịch, xem 28/09/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyến điểm du lịch Việt Nam ưa thích củakhách Nhật
13. Top 10 suối nước nóng đáng đến nhất ở Nhật Bản, &lt;https://intertour.vn/blog/du-lich-nhat-ban/top-10-suoi-nuoc-nong-dang-den-nhat-o-nhat-ban/&gt;, xem7/10/2021 Khác
14. 10 lễ hội (Matsuri) nổi tiếng nhất ở Nhật Bản Khác
&lt;https://www.tsunagujapan.com/vi/10-popular-japanese-festivals/&gt;, xem 7/10/2021 Khác
15. Báo cáo tổng hợp đề án đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w