1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG của hồ CHÍ MÌNH về THIẾU NIÊN và NHI ĐỒNG min

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 82,29 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MÌNH VỀ THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG THƠNG TIN CÁ NHÂN : DANH MINH AN KT18A3 18510100994 Phụ lục : 1.Tình cảm Bác Hồ với cháu thiếu nhi Những quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên, nhi đồng Liên hệ trách nhiệm thân Tài liệu tham khảo : http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/hochi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-giao-duc-thieunien-nhi-dong-3478 http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx? tabid=1292&Group=210&NID=3324&tinh-cam-cua-bac-ho-voi-cac-chauthieu-nhi - Tình cảm Bác Hồ với cháu thiếu nhi “Bác tim bác mênh mơng Ơm trọn non sơng kiếp người” (Tố Hữu) Trong mn vàn tình thương u Bác Hồ dành cho “mọi kiếp người”, có tình u bao la, đặc biệt dành cho thiếu niên, nhi đồng Người nói: “Tơi khơng có gia đình, khơng có Nước Việt Nam đại gia đình Tất trẻ em Việt Nam tơi” Hình ảnh Bác bón cơm cho em nhỏ, hình ảnh Người gần gũi bên cháu vui Tết Trung thu giản dị mà đầm ấm yêu thương Tình cảm, quan tâm, chăm sóc, giáo dục Người qua thư, lời dạy, viết gửi đến thiếu niên, nhi đồng nước Tết Thiếu nhi, Ngày khai trường, Tết trung thu,… mãi khắc sâu, trở thành tài sản vô giá hệ măng non Việt Nam Sinh thời, dù bận bịu với việc nước, Bác Hồ dành nhiều thời gian quan tâm đến hệ măng non, theo Bác, hệ chủ nhân tương lai đất nước Bác Hồ thường có thư gửi cháu dịp khai trường, hay Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi Lời lẽ thư ln ân cần, trìu mến, chí tình Bác ln nhắc thiếu nhi phải đồn kết, thi đua học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, rèn luyện sức khoẻ Tấm lòng Người thiếu nhi thể qua thư, thơ mà hơm chan chứa tình thương yêu vô hạn Những vần thơ Bác Hồ dành cho thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc thắm thiết Người nhắc đến trẻ em với tình cảm trìu mến, nâng niu: “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan Chẳng may vận nước gian nan Trẻ em phải lầm than cực lòng” Hết lòng thương yêu ân cần dạy bảo thiếu nhi, Bác Hồ tin tưởng xác định trách nhiệm trọng đại thiếu nhi tương lai đất nước Trong thư gửi học sinh vào tháng năm 1945, Bác viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu” Cụ thể hơn, kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội thiếu niên Tiền Phong (tháng năm 1961), Bác gửi đến thiếu nhi nước lời dạy thiêng liêng: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đồn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Cho đến hôm nay, thiếu nhi nước xem mục tiêu để phấn đấu, tiêu chuẩn để đánh giá đội viên tiêu biểu Đội Cũng thư này, Bác ân cần nhắc nhở thiếu niên nhi đồng: “Mai sau cháu người chủ nước nhà Cho nên từ rày, cháu cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng để chuẩn bị trở nên người công dân tốt, người cán tốt nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” Không yêu thương thiếu niên, nhi đồng, Bác Hồ khẳng định vai trò quan trọng thiếu nhi tương lai mai sau đất nước xác định trách nhiệm chăm sóc giáo dục em khơng phải riêng ngành nào, tổ chức mà trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân Người ln ln nhắc nhở phải quan tâm đến việc giáo dục thiếu niên nhi đồng Trong thư gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc, ngày 25 tháng năm 1950, Bác Hồ viết: "Giáo dục nhi đồng khoa học Cách dạy trẻ, cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc,thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa Đồng thời phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng, nên làm cho chúng hóa già cả'' Bác dặn người lớn phải quan tâm chăm sóc, giáo dục em Người dạy, ngày Tết Thiếu nhi 1-6 nhắc nhủ người lớn trước hết bố mẹ, cô giáo, thầy giáo, Đồn Thanh niên nhớ nhiệm vụ nhi đồng người lớn phải gương cho trẻ em, phải “khéo giáo dục để mai sau nhi đồng trở thành người cơng dân có tài, có đức” Ba tháng trước ngày xa, Bác lại viết bài: “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng” in báo Nhân dân Bác viết: “Thiếu niên nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, tồn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ Trong thời gian tới dịp hè này, cần phải đẩy mạnh công tác thiếu niên nhi đồng đạt nhiều kết tốt thiết thực” Trong Bản Di Chúc lịch sử mình, Bác Hồ hai lần nhắc đến cháu nhi đồng, Người dành mn vàn tình thương u cho cháu nhi đồng Việt Nam nhi đồng quốc tế Tấm lòng Bác Hồ thiếu nhi Việt Nam ví trời biển Nỗi thương nhớ Bác cháu không vơi cạn Cho đến ngày Bác phải xa, Di chúc mình, Bác cịn gửi gắm: “Cuối cùng, tơi để lại mn vàn tình thương u cho cháu thiếu niên nhi đồng ” Ngày nay, thiếu niên, nhi đồng nước ta Đảng, Nhà nước, đoàn thể toàn xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục, thể luật định Nhân Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6, thiếu nhi nước ta lần ôn lại lời dạy Bác Hồ kính yêu câu thơ mà Bác gửi cho em vào tết trung thu năm 1952: “Mong cháu cố gắng Thi đua học hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức Các cháu xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh” Nhớ ơn Bác, tồn thể thiếu nhi Việt Nam nguyện cố gắng học tập, tu dưỡng rèn luyện thật tốt, trở thành ngoan, trò giỏi để xứng đáng “Cháu Bác Hồ Chí Minh” Người mong đợi Tác giả: Ban Tuyên giáo Huyện ủy Những quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên, nhi đồng • Về tính tất yếu phải giáo dục thiếu niên, nhi đồng Trước hết, tình u thương vơ hạn Bác Hồ thiếu niên, nhi đồng điểm xuất phát, điểm cốt lý để Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tính cấp thiết phải giáo dục thiếu niên, nhi đồng Không khác hết, hoàn cảnh nước nhà phải kháng chiến chống thực dân Pháp, Người mực lo lắng cho tương lai cháu Trong Thư gửi thiếu nhi toàn quốc nhân ngày 1-6-1950, Người viết: “Ở nước Việt Nam ta, giặc Pháp gây chiến tranh, chúng đốt nhà, giết người, cướp Vì vậy, người lớn phải kháng chiến, trẻ phải kháng chiến Bác thương cháu Bác hứa với cháu rằng: đến ngày đánh đuổi hết giặc Pháp, kháng chiến thành cơng, Bác Chính phủ đồn thể cố gắng làm cho cháu no ấm, vui chơi, học hành, sung sướng” “Các cháu xứng đáng dòng dõi Phù Đổng Thiên Vương, Trần Quốc Toản Thật xứng đáng nhi đồng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Bác lòng cháu” Lúc sinh thời, Người dành tất lòng hiền từ ấm áp cho đồng bào, cháu, già, trẻ, gái, trai, miền Bắc, miền Nam, miền xuôi, miền ngược; trước lúc xa, Người dặn: “Cuối cùng, tơi để lại mn vàn tình thân u cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng Tôi gửi lời chào thân đến đồng chí, bầu bạn cháu niên, nhi đồng quốc tế” Thứ hai, từ vị trí, vai trị thiếu niên, nhi đồng Tầm nhìn chiến lược Hồ Chí Minh chỗ, Người hiểu thiếu niên, nhi đồng chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, mặt, Người khẳng định: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà” Mặt khác, Người yêu cầu toàn Đảng, toàn dân tất lực lượng quan tâm, chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng: “Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ” Nhất qn tư tưởng ấy, Thư gửi cháu thiếu niên Hợp tác xã Măng Non, thôn Phú Mẫn, xã Hàm Sơn, huyện Yên Phong (Bắc Ninh), gửi ngày 19-5-1969, Bác tiếp tục khẳng định: “Các cháu tuổi nhỏ, làm việc ích nước lợi dân Các cháu người chủ tương lai nước nhà” Với niềm tin yêu lớn, Em bé Triều Tiên, Người nhấn mạnh: “Em bé Việt Nam, cháu Bác Hồ, nhiều em anh hùng Trẻ anh hùng chứng tỏ dân tộc anh hùng Với chí khí anh hùng lịng u nước tinh thần quốc tế hun đúc, định đánh tan bọn đế quốc tham tàn” Thứ ba, từ tầm quan trọng công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng Trong Nói chuyện hội nghị cán phụ trách thiếu nhi toàn miền Bắc, Người dặn cán phụ trách thiếu nhi: “Công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng quan trọng, nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho Tổ quốc” • Về mục tiêu giáo dục thiếu niên, nhi đồng Theo Hồ Chí Minh, giáo dục mà xây dựng phải hướng đến mục tiêu đào tạo thiếu niên, nhi đồng thành cơng dân có ích cho xã hội tinh thần “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình”, hướng đến mục tiêu giáo dục em trở thành người: “- Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào - Học tập tốt, lao động tốt - Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt - Giữ gìn vệ sinh thật tốt - Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.” Mai sau, cháu người chủ nước nhà Cho nên từ rày, cháu cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng để chuẩn bị trở nên người công dân tốt, người cán tốt nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” • Về nội dung giáo dục thiếu niên, nhi đồng Từ việc đánh giá cao vị trí, vai trị thiếu niên, nhi đồng, đánh giá cao vai trị cơng tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thiếu niên, nhi đồng, Hồ Chí Minh ln đặt u cầu phải giáo dục, đào tạo bồi dưỡng thiếu niên, nhi đồng cách toàn diện Trong “1 - 6”, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Yêu quý em, phải lấy tinh thần dân chủ mà giáo dục em “5 điều yêu”: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý công Chúng ta phải khéo nuôi dạy, giúp cho nhi đồng phát triển sức khoẻ trí óc, thành trẻ em có “4 tính tốt”: hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật thà” Như vậy, nội dung giáo dục cho thiếu niên, nhi đồng theo Người toàn diện, đức tài Thứ nhất, giáo dục đạo đức cho thiếu niên, nhi đồng Trong nhiều nói, viết dẫn mình, Người cho rằng, giáo dục đạo đức cho thiếu niên, nhi đồng giúp niên trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người chủ tương lai đất nước Vì vậy, từ sớm, Thơ tặng cháu nhi đồng, ngày 10 tháng năm 1946, Người mong mỏi: “Bác mong cháu “cho ngoan”, Mai sau gìn giữ giang san Lạc - Hồng Sao cho tiếng Tiên - Rồng, Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam” Thứ hai, giáo dục kỹ cho thiếu niên, nhi đồng Trong Thư gửi cháu thiếu nhi, Báo Cứu quốc, số 385, ngày 24-10-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp,Người viết: “Bác viết chữ, để cảm ơn cháu khuyên cháu: Phải siêng học, Phải giữ sẽ, Phải giữ kỷ luật, Phải làm theo đời sống mới, Phải thương yêu giúp đỡ cha mẹ anh em” Tóm lại, theo Người: “Đối với em, việc giáo dục gồm có: - Thể dục: Để làm cho thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ gìn vệ sinh riêng vệ sinh chung - Trí dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức - Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp - Đức dục: Là u Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, u trọng cơng (5 u)” • Về phương thức giáo dục thiếu niên, nhi đồng Thứ nhất, phải kết hợp hình thức giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, người lớn phải nêu gương sáng cho thiếu niên, nhi đồng noi theo.Người nhắc nhủ người lớn (trước hết bố mẹ, giáo, thầy giáo, Đồn Thanh niên) nhớ nhiệm vụ nhi đồng, lưu ý người lớn phải gương cho trẻ em Vì vậy, Gửi em học sinh, Báo Nhân dân, số 600, ngày 24-10-1955, Người nhấn mạnh: “Giáo dục em việc CHUNG gia đình, trường học xã hội Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải phụ trách; trước hết phải làm gương mẫu cho em trước việc” Người yêu cầu “đừng dạy em thành ông cụ non Phải cho trẻ có kỷ luật vui vẻ hoạt bát khúm núm đặt đâu ngồi đấy” Lời dạy “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người” Bác Hồ toàn Đảng, toàn dân ta học tập làm theo Thứ hai, phát huy vai trò cán phụ trách thiếu nhi giáo dục thiếu niên, nhi đồng Về giải pháp này, Thư gửi hội nghị cán phụ trách nhi đồng, đăng Báo Cứu quốc, số 1427, ngày 22-12-1949, Người định hướng cách cụ thể: “Sau vài ý kiến để giúp bạn thảo luận: - Cách dạy trẻ, cần làm cho chúng biết: Yêu Tổ quốc, thương đồng bào, chuộng lao động, giữ kỷ luật, biết vệ sinh, học văn hoá - Đồng thời phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng (chớ nên làm cho chúng hoá “người già sớm” Nhiều thư cháu gửi cho Bác Hồ, viết người lớn viết; triệu chứng già sớm nên tránh)” Điều quan trọng người phụ trách thiếu nhi theo Bác phải truyền cảm hứng cho thiếu niên, nhi đồng, để cháu vui tươi, vừa học, vừa chơi, hiệu quả: “Trong lúc học, cần cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường học, xã hội, chúng vui học Muốn ban phụ trách nhi đồng cần phải liên lạc mật thiết với cha mẹ thầy giáo nhi đồng” Hơn thế, người phụ trách thiếu nhi cần phải liên lạc mật thiết với cha mẹ thầy giáo thiếu nhi Người nói thật chí tình, chí lý: “Ngày chúng nhi đồng, 11 năm sau chúng cơng dân, cán Vì vậy, Chính phủ, đồn thể, tất đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi đồng Công việc phụ nữ niên phải người phụ trách chính, niên” “Giáo dục thiếu nhi khoa học” nên người phụ trách phải cố gắng học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, phải làm kiểu mẫu việc Những định hướng Người nguyên giá trị Thứ ba, phải tập hợp thiếu niên, nhi đồng tổ chức thông qua tổ chức để giáo dục cháu Ý thức đầy đủ vai trị đồn thể tập hợp, giáo dục hệ trẻ, sau tìm đường cứu dân, cứu nước nhận thức sâu sắc vai trò hệ trẻ, năm 1941, sau 30 năm xa Tổ quốc, Bác Hồ nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Cùng với cơng việc đại sự, Người cịn ý đến phong trào thiếu nhi, Bác vừa giáo dục em theo tinh thần cách mạng, vừa coi em lực lượng cách mạng Ý Đảng - lịng Bác gặp điểm, tinh thần Nghị Trung ương Đảng lần thứ (5/1941): … tổ chức đoàn thể cứu quốc “Nhi đồng cứu vong Đoàn” đoàn thể cứu quốc trẻ em giao cho Đồn Thanh niên phụ trách Trên quan điểm đó, ngày 15/5/1941, thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, Đội Thiếu niên tiền phong, Hội Nhi đồng cứu vong thành lập với đội viên, với đội trưởng Nông Văn Dền với bí danh Kim Đồng; thành viên Đội làm lễ tuyên thệ suốt đời trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật cho dù phải hy sinh đến tính mạng khơng phản bội lại nhân dân, phản bội lại cách mạng Sau này, nhân Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp hệ trẻ Việt Nam (năm 1956), Người lần khẳng định vai trò tổ chức việc tập hợp giáo dục hệ trẻ: “Nhờ giáo dục, bồi dưỡng Đảng Đoàn, nhiều chiến sĩ, anh hùng niên nảy nở Cách mạng Tháng Tám, toàn dân kháng chiến việc xây dựng nước nhà nay” Đến Di chúc, Người dặn khẳng định tính cấp thiết phải bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau : “ĐỒN VIÊN VÀ THANH NIÊN ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc trọng cần thiết” Hết lòng thương yêu ân cần giáo dục thiếu niên, nhi đồng gương sáng ngời mình, Bác Hồ tin tưởng vào lực lượng tương lai đất nước Lòng yêu thương lời dạy Người đồng hành thiếu niên, nhi đồng thời đại Thấu triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên, nhi đồng, năm qua, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương giáo dục thiếu niên, nhi đồng ban hành nhiều sách, văn pháp luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Lời dạy “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Bác Hồ đã, tiếp tục toàn Đảng, toàn dân ta học tập, làm theo với phương châm “trẻ em hơm nay, giới ngày mai”! Nhớ ơn Bác, tồn thể thiếu niên, nhi đồng Việt Nam nguyện cố gắng học tập, tu dưỡng rèn luyện thật tốt, trở thành ngoan, trò giỏi để xứng đáng với danh hiệu “cháu ngoan Bác Hồ” Liên hệ trách nhiệm thân Là hệ niên trẻ tuổi đất nước, cảm nhận tư tưởng tình cảm Bác thiếu niên nhi đồng qua trang sách tài liệu lưu trữ lại Bác, điều thân thấy tự hào người đất nước Việt Nam, với lòng biết ơn chân thành Bác Với tư tưởng quan điểm Bác cách giáo dục dạy dỗ thiếu niên nhi đồng, thân tơi biết rằng, phải dạy thân điều trước tiên, làm được, sau dạy lại cho cháu em út ! Từ nhỏ người đất nước Việt Nam biết đến “5 điều Bác Hồ Dạy “ : Yêu tổ quốc yêu đồng bào Học tập tốt , lao động tốt Đồn kết tốt kỉ luật Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật dũng cảm Sau việc mở rộng vấn đề thân sinh viên Kiến Trúc, việc áp dụng điều Bác Hồ dạy nào? Việc học kiến trúc có liên quan yêu tổ quốc yêu đồng bào? Tất nhiên có, cơng trình di sản đất nước cần người có am hiểu có kiến thức để bảo tồn bảo vệ chúng, xây dựng văn hố lâu đời giữ gìn sắc dân tộc cho đất nước Đó cách kiến trúc sư yêu đất nước Học tập tốt lao động tốt , điều muốn làm được, phải cố gắng tìm tịi nghiên cứu đường chọn, u kiến trúc làm Điều bác muốn bạn học tốt khơng có nghĩa phải lao đầu vào làm việc bù đầu bù cổ để học tốt, mà lựa chọn công việc với thân với sở thích u nó, bạn học tốt lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Chúng ta hiểu đồn kết tốt có nghĩa tương đối gần với góc độ teamwork, phải biết phối hợp biết dung hoà thân vào cộng đồng, tập thể để giúp không cho team mà cịn cho thân mình, đừng uỷ thác hết việc cho người đó, vô trách nhiệm, đừng nhận việc quên không làm vơ trách nhiệm, “càng làm nhiều bạn giỏi “ nhớ điều Kỉ luật tốt cơng việc, xếp thời gian hợp lí để khơng làm deadline mà bảo vệ sức khoẻ mình, bên cạnh cịn ý thức việc làm, phải có trách nhiệm với nó, làm hồn thành trọn vẹn, bùa kĩ thuật có thứ khơng bùa, ok?! Tóm lại phải có trách nhiệm với thân ngừoi khác đừng thân mà làm ảnh hưởng đến tập thể ! Giữ gìn vệ sinh hiểu theo : Phải giữ ( điều Bác Hồ có nói) hiểu có hai nghĩa : giữ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ thật tốt, sức khoẻ ưu tiên hành đầu, khơng có sức khoẻ tì khơng làm cả!, hai đạo đức nhân cách, phải biết giữ gìn thân mình, khơng tha hố theo tệ nạn, khơng chơi bời xa đoạ q đáng, tuổi niên vừa học vừa chơi, chơi chơi học học, q trình phải biết giữ gìn quan điểm đạo đức mình, khơng thay đổi cách xấu đi, khơng biến hố thành nhân tố tệ hại xã hội, văn minh cư xử nhã nhặn bình tĩnh biết người biết ta, giữ vững lập trường tư tưởng đạo đức Điều cuối không sinh viên kiến trúc mà tất tầng bật xã hội phải nhận thức được, đọc qua làm được, Khiêm tốn, khái niệm dễ hiểu thực tế bạn khiêm tốn bạn hội đặc biệt ngành thiết kế câu nói đôi với dũng cảm, hiểu chung khiêm tốn dũng cảm phải tự tin với làm được, nắm tay khiêm nhườn trước điều mẻ thiếu thốn kiến thức thân, khiêm nhườn với thứ giỏi, biết lắng nghe Chưa dừng lại đó, phải khiêm tốn thật dũng cảm, thật phải nói nể Bác phân tích chữ liên hệ mật thiết câu, ví dụ nhỏ này, có ngừoi khiêm tốn thật chất họ giả vờ khơng biết, khiêm tốn thiếu thật thà, có người khiêm tốn lúc khiêm tốn đến ngày họ đánh hội thân khiêm tốn thiếu dũng cảm, liên hệ khiêm tốn với hai tính cách kia, cịn riêng hai điều sao? Ở theo góc nhìn chủ quan thấy Bác đặt khiêm tốn có vụng ý, thật phải có dũng cảm, dũng cảm phải thật thà, có ngừoi hèn nhát dám nói thật sai trái, họ phải dũng cảm, có tuyên dương việc dũng cảm nói dối khơng? Điều sai trái Cho nên điều cho thấy Khiêm tốn quan trọng, khiêm tốn thực cần hai yêu tố thật dũng cảm, phải có điều ngừoi sống khiêm tốn cách Đó phân tích suy nghĩ thân việc vận dụng điều Bác Hồ dạy, khơng dành cho trẻ em thiếu niên nhi đồng, quan điểm Bác có câu “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” tức tuổi làm việc tuổi đó, cân nhắc cho đắn học tập theo gương Bác để trở thành người cơng dân tốt có ích cho xã hội , cuối xin cảm ơn ngừoi quan tâm lắng nghe, lập luận phân tích cịn nhiều thiếu sót , mong nhận ý kiến chia sẻ thêm, cảm ơn nhiều ! (Hình ảnh tham gia Hành Trình Đỏ chiên dịch quốc gia tuyên truyền hiến máu tình nguyện bệnh thalassemia -bênh tan máu bẩm sinh , tổ chức trung ương viện Huyết học Truyền mấu quốc gia) Điều cuối mong muốn bạn dù hay nhiều đóng góp cơng sức vào hoạt động cơng ích, chia sẻ lan tỏa điều tích cực, bạn thấy tự hào khoảng thời gian đó, có lẽ điều mà Bác muốn hệ thiếu niên niên nhi đồng quan tâm thực ... Người đồng hành thiếu niên, nhi đồng thời đại Thấu triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên, nhi đồng, năm qua, Đảng, Nhà nước ta có nhi? ??u chủ trương giáo dục thiếu niên, nhi đồng. .. ủy Những quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục thiếu niên, nhi đồng • Về tính tất yếu phải giáo dục thiếu niên, nhi đồng Trước hết, tình yêu thương vô hạn Bác Hồ thiếu niên, nhi đồng điểm xuất phát,... • Về nội dung giáo dục thiếu niên, nhi đồng Từ việc đánh giá cao vị trí, vai trò thiếu niên, nhi đồng, đánh giá cao vai trị cơng tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thiếu niên, nhi đồng, Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 13/12/2021, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w