phân tích kết cấu tổ chức của công ty may tinh lợiCông ty TNHH May Tinh Lợi là một thành viên của tập đoàn Crystal Hong Kong đang hoạt động tại KCN Nam Sách, Phường Ái Quốc, TP Hải Dương. Được thành lập vào tháng 3 năm 2003 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 2006. Tổng vốn đầu tư 19.000.000 USD. Đến nay, công ty đã trải qua 3 giai đoạn phát triển chính: Giai đoạn 1 bắt đầu đi vào sản xuất: Tháng 62006, sau kho hoàn thành việc xây dựng nhà xưởng, công ty tiến hành đưa 2 xưởng A,B vào sản xuất cho thị trường Âu Mỹ đi vào hoạt động với tổng số lao động toàn công ty là 1243 người. Giai đoạn 2 mở rộng sản xuất: Tháng 72007, sau khi hoàn thành việc xây dựng nhà xưởng cho giai đoạn 2, công ty đưa thêm 3 xưởng C,D,E chuyên sản xuất hàng cho thị trường Nhật Bản đi vào sản xuất, đồng thời hoàn thành và chính thức đưa xưởng giặt đi vào hoạt động. Tổng số lao động tính đến năm 2007 là 3018 người. Cuối năm 2008, đầu năm 2009, mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế chưa kết thúc, công ty vẫn tiếp tục mở rộng sản xuất, hoàn thành việc đưa thêm xưởng F sản xuất cho hàng cho thị trường Âu Mỹ và xưởng thêu đi vào hoạt động. Tổng số lao động năm 2009 là 3690 người. Giai đoạn 3 tiếp tục mở rộng sản xuất: Theo nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, cuối năm 2019, công ty bắt đầu tiến hành việc xây dựng thêm khu nhà xưởng mới cho giai đoạn 3 với 4 xưởng: G,H,J,K. Đến tháng 82010, công ty chính thức hoàn thành việc tuyển dụng và đưa toàn bộ xưởng mới đi vào hoạt động, nâng tổng số lao động lên thành 5600 người. Đồng thời với việc hoàn thành khu xưởng mới, công ty tái cấu trúc lại cơ cấu sản xuất, theo đó 6 xưởng A,B,C,D,E,F chuyên sản xuất hàng cho thị trường Nhật Bản, 5 xưởng: G,H,I,J,K chuyên sản xuất hàng cho thị trường Âu Mỹ. Ban đầu công ty chỉ chú trọng vào sản xuất hàng dệt kim. Có một nền tảng vững chắc, công ty tiếp tục mở sang thị trường dệt len để đáp ứng nhu cầu của thị trường Châu Âu và Châu Á, Nhật Bản và trên toàn thế giới. Hiện nay, công ty TNHH May Tinh Lợi trở thành một nhà máy dệt may lớn nhất tỉnh Hải Dương và khu vực phía Bắc của Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY -*** - BÀI TẬP LỚN MƠN: QUẢN LÍ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Nội dung: Một số vấn đề quản lý sản xuất doanh nghiệp dệt may Họ tên sinh viên: Đoàn Thị Hằng Mã sinh viên: 1850010566 Lớp học phần: QLSXMCN1.4-LT Lớp ổn định : DHM13-K3 GVHD: Nguyễn Thị Minh Tâm Hà Nội, tháng 11 năm 2021 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nói chung q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nói riêng diễn Việt Nam người tạo nhiều cải vật chất thỏa mãn nhu cầu sống để chất lượng ngày nâng cao Vì vậy, nhu cầu làm đẹp người tăng lên thúc đẩy ngành may mặc thời trang đầu tư, phát triển rộng rãi không khu vực nước mà cịn vươn ngồi giới, đặc biệt ngành may mặc trở thành ngành xuất nước ta năm gần Không ngành cịn thu hút đơng số lượng người lao động, giảm tình trạng thất nghiệp ngành đứng thứ 02 bảng xếp hạng GDP nước ta sau ngành cơng nghiệp dầu khí Trong phải kể đến công ty TNHH May Tinh Lợi - doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất lớn tỉnh Hải Dương, phía Bắc Việt Nam Bài tập lớn em trình bày khái quát trình hình thành phát triển công ty, thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình sản xuất, lập kế hoạch thời gian qua công ty TNHH Tinh Lợi Trong suốt thời gian thực tập lớn em nhận giúp đỡ tận tình Nguyễn Thị Minh Tâm - giảng viên mơn Quản lí sản xuất may cơng nghiệp nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp đề xuất ý kiến hay suốt trình học tập thực tập lớn hoàn thành tốt tập lớn Tuy nhiên, kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung tập lớn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy để tập lớn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Giới thiệu doanh nghiệp phân tích cấu sản xuất doanh nghiệp 1.1 Thông tin doanh nghiệp Hình ảnh: Cơng ty May Tinh Lợi Tên Công ty: Công ty TNHH May Tinh Lợi Tên giao dịch quốc tế: Regent Garment Factory LTD Loại hình: Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Địa chỉ: KCN Nam Sách - Phường Ái Quốc - TP Hải Dương Điện thoại: 0320 3574 168 Fax: 0320 3751 245 Mã số thuế: 0800291164 Email: rghrd@crystal-regent.com.vn Website: http://tinhloi.com/ Người đại diện theo pháp luật: Ông Chin Kwee Seng - Giám đốc điều hành Tổng diện tích: 9.2 Số lượng lao động: 9.179 người Ngành kinh doanh: May mặc Sản phẩm chính: Áo dệt kim, dệt len loại Thị trường chính: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, * Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty May Tinh Lợi: Công ty TNHH May Tinh Lợi thành viên tập đoàn Crystal Hong Kong hoạt động KCN Nam Sách, Phường Ái Quốc, TP Hải Dương Được thành lập vào tháng năm 2003 thức vào hoạt động từ tháng năm 2006 Tổng vốn đầu tư 19.000.000 USD Đến nay, công ty trải qua giai đoạn phát triển chính: Giai đoạn - bắt đầu vào sản xuất: Tháng 6/2006, sau kho hoàn thành việc xây dựng nhà xưởng, công ty tiến hành đưa xưởng A,B vào sản xuất cho thị trường Âu Mỹ vào hoạt động với tổng số lao động tồn cơng ty 1243 người Giai đoạn - mở rộng sản xuất: Tháng 7/2007, sau hoàn thành việc xây dựng nhà xưởng cho giai đoạn 2, công ty đưa thêm xưởng C,D,E chuyên sản xuất hàng cho thị trường Nhật Bản vào sản xuất, đồng thời hồn thành thức đưa xưởng giặt vào hoạt động Tổng số lao động tính đến năm 2007 3018 người Cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng kinh tế chưa kết thúc, công ty tiếp tục mở rộng sản xuất, hoàn thành việc đưa thêm xưởng F sản xuất cho hàng cho thị trường Âu Mỹ xưởng thêu vào hoạt động Tổng số lao động năm 2009 3690 người Giai đoạn - tiếp tục mở rộng sản xuất: Theo nhu cầu ngày tăng khách hàng, cuối năm 2019, công ty bắt đầu tiến hành việc xây dựng thêm khu nhà xưởng cho giai đoạn với xưởng: G,H,J,K Đến tháng 8/2010, cơng ty thức hồn thành việc tuyển dụng đưa toàn xưởng vào hoạt động, nâng tổng số lao động lên thành 5600 người Đồng thời với việc hoàn thành khu xưởng mới, công ty tái cấu trúc lại cấu sản xuất, theo xưởng A,B,C,D,E,F chuyên sản xuất hàng cho thị trường Nhật Bản, xưởng: G,H,I,J,K chuyên sản xuất hàng cho thị trường Âu Mỹ Ban đầu công ty trọng vào sản xuất hàng dệt kim Có tảng vững chắc, cơng ty tiếp tục mở sang thị trường dệt len để đáp ứng nhu cầu thị trường Châu Âu Châu Á, Nhật Bản tồn giới Hiện nay, cơng ty TNHH May Tinh Lợi trở thành nhà máy dệt may lớn tỉnh Hải Dương khu vực phía Bắc Việt Nam Với đội ngũ lao động có chun mơn cao, việc trọng dụng đào tạo nhân tài quan trọng hết xây dựng cơng ty thành gia đình thứ hai người lao động, lựa chọn hàng đầu khách hàng, công ty Tinh Lợi sẵn sàng cho thử thách phía trước Tương lai May Tinh Lợi tiếp tục mở rộng, phát triển vững vàng với phát triển tập đoàn Crystal tỉnh Hải Dương đất nước Việt Nam 1.2 Sản phẩm thị trường doanh nghiệp * Phương thức sản xuất doanh nghiệp Trong ngành dệt may giới chia phương thức sản xuất phân loại chúng từ cao tới thấp chi tiết sau: CMT, OEM/FOB, ODM OBM Phương thức CMT – Cut, Make, Trim Phương thức OEM/FOB – Original Equipment Manufacturing/Free On Board Phương thức ODM – Original Design Manufacturing Phương thức OBM – Original Brand Manufacturing Công ty May Tinh Lợi phát triển theo hình thức: CMT (Cut, Make, Trim) Cơng ty nhận cắt vải từ cuộn theo rập khách hàng; chuyển lên phân xưởng sản xuất để gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh; nhặt thừa, làm sản phẩm kiểm tra sản phẩm, đóng gói theo yêu cầu cầu khách hàng Nhưng Công ty May Tinh Lợi theo đuổi mục tiêu phương thức sản xuất ODM Phương thức Công ty tự chủ hết tất khâu từ thiết kế mẫu, trình thu mua nguyên vật liệu, trình cắt may, hồn thiện sản phẩm, đóng gói ship hàng nhằm khỏi bóng “cơng xưởng gia cơng” để nâng cao giá trị lợi nhuận đảm bảo cho việc làm cho công nhân lao động tốt * Sản phẩm thị trường doanh nghiệp Công ty chuyên sản xuất sản phẩm may mặc hàng dệt kim, dệt thoi: + Quần áo Dệt Kim: quẩn áo len, T-shirt, Hoodie, Jacket, Pant, quần áo thể thao Clothers for Kid, + Quần áo Dệt Thoi: Denim Division: Quần denim, Áo denim, Áo khoác denim, Sơ mi denim, Chân váy denim, Công ty May Tinh Lợi sản xuất sản phẩm may mặc có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ, EU số nước Châu Á Thực hoạt động buôn bán với đối tác nước: JC Penny, Ann Taylor, Mango, Uniqlo, Walmart, Pimke, A&F, H&M, 1.3 Phân tích cấu SX doanh nghiệp SƠ ĐỒ CƠ CẤU SX DOANH NGHIỆP CÔNG TY MAY TINH LỢI Tổng giám đốc P hành nhân P kế tốn - tài P kế hoạch P cắt P d ự án P quản lí chất lượng P GĐP sản xuất bảo xuấtnhập trì hàng Âu Mỹ P quản lí sản xuất Xưởng may A-F Kho P kế hoạch P GĐ P ISD sản IE xuất hàng Âu Mỹ P cắt P quản lí chất lượng P quản lí sản xuất Phòng giặt, in, thêu Xưởng may G-K Do qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp kiểu kiên tục, loại hình sản xuất hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn gọn, Công ty trách nhiệm hữu hạn May Tinh Lợi tổ chức sản xuất sau: * Bộ phận sản xuất chính: Đây phận trực tiếp chế biến sản phẩm hệ thống Đặc điểm phận sản xuất nguyên vật liệu mà chế biến phải trở thành thành phẩm hệ thống - Có 11 xưởng may Trong xưởng (xưởng may A, B, C, D, E, F) chuyên sản xuất cho thị trường Nhật Bản, xưởng ( xưởng may G, H, I, J, K) chuyên sản xuất cho thị trường Âu Mỹ Tất 11 xưởng có nhiệm vụ nhận nguyên liệu từ kho về, vào định mức phòng kỹ thuật ban hành giác sơ đồ, cắt, may thành sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho, làm việc theo qui trình cơng nghệ khép kín - Phòng giặt, in, thêu: Nhận bán thành phẩm từ nhà cắt in, thêu trả lại nhà cắt để giao cho phận may Xí nghiệp thêu có nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ, kịp thời bán thành phẩm cho 11 xưởng may Khi 11 xưởng may may hoàn thiện xong, sản phẩm kiểm tra kĩ lưỡng từ phịng quản lí chất lượng sản phẩm 11 xưởng may đưa đến phòng giặt để tiến hành giặt sản phẩm * Bộ phận sản xuất phụ: Đây phận mà hoạt động có tác dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất tiến hành liên tục đặn - Phịng bảo trì: có nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất theo qui trình cơng nghệ, gia cơng chế tạo cữ gá, sửa chữa thiết bị máy móc tồn cơng ty, quan tâm theo dõi để đáp ứng kịp thời cố thiết bị máy móc * Bộ phận phục vụ - Kho: + Kho nguyên liệu: Tiếp nhận vật tư khách hàng cung cấp, tiến hành kiểm tra, đo khổ, xếp theo khách hàng, chủng loại Sau định mức lệnh sản xuất phòng ban chức ban hành, làm nhiệm vụ cấp phát vật tư (vải, bông, dựng) đến xưởng may + Kho phụ liệu: Có nhiệm vụ kho nguyên liệu, vật tư loại phụ liệu như: chỉ, khoá, cúc loại thẻ bài, nhãn mác + Kho phụ tùng: Có nhiệm vụ quản lý cấp phát phụ tùng, thiết bị máy may, máy cắt chuyển đổi loại máy theo yêu cầu thiết kế chuyền xí nghiệp may Nhìn chung, tính chất cơng việc phận khác nhau, nên có chức nhiệm vụ khác nhau, chúng có mối quan hệ khăng khít với nhằm đáp ứng mục đích cuối Cơng ty là: đảm bảo cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng cao, giao hàng tiến độ giá hợp lý Phân tích quy trình quản lý phận sản xuất doanh nghiệp 2.1 Phân tích quy trình quản lý phận cắt Điều hành phân xưởng cắt tổ trưởng tổ cắt, chịu trách nhiệm chung số lượng, chất lượng BTP để chuyển cho công đoạn may Tại phân xưởng cắt doanh nghiệp có phịng kỹ thuật: nhận hồ sơ, tài liệu kỹ thuật, yêu cầu sản phẩm từ phòng kỹ thuật Tổng công ty để làm công đoạn chuẩn bị cho công đoạn cắt Nhưng phần lớn thiết kế phịng kỹ thuật Tổng cơng ty, phịng kỹ thuật xí nghiệp nhận theo sát, kiểm tra cơng đoạn cắt Dưới tổ trưởng cịn có tổ phó: có nhiệm vụ giúp đỡ, thay mặt tổ trưởng tổ trưởng vắng mặt, quản lý phân xưởng cắt Các nhân viên phân xưởng làm cơng việc khác theo hướng chun mơn hóa cơng đoạn Quy trình quản lý phận cắt: Tiếp nhận thông tin -> Nhận NL, sơ đồ cắt, mẫu giấy -> Xả vải -> Trai vải -> Cắt BTP -> Đánh số -> Ép mex, in thêu -> Phối 10 - Cán quản lý tổ kỹ thuật chuyền phòng kỹ thuật hướng dẫn thao tác cho công nhân thực bước công đoạn bán thành phẩm yêu cầu kỹ thuật chuyển sang công đoạn khác - Khi rải chuyền đến công đoạn cuối lúc sản phẩm đầu chuyền hoàn thiện Bước 9: Kiểm tra đánh giá sản phẩm đầu chuyền - Cán quản lý tổ kết hợp với kỹ thuật rải chuyền KCS kiểm tra đánh giá sản phẩm đầu chuyền, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho triển khai sản xuất tiếp Bước 10: Kiểm soát chất lượng sản phẩm chuyền - Thường xuyên theo dõi suất theo giờ, theo ngày, kiểm soát chất lượng sản phẩm chuyền - Thường xuyên giám sát chất lượng hàng chuyền theo công đoạn theo cụm công việc Ý nghĩa: Kiểm tra công đoạn, công nhân thực công đoạn: kịp thời phát hiện, xử lý lỗi, đảm bảo không chuyển hàng lỗi sang công đoạn - Xem xét lực, tay nghề công nhân công đoạn, đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật SP => khắc phục Bước 11: Cân chuyền - Cân chuyền kỹ thuật xếp lại số lượng cơng nhân máy móc công đoạn nhằm đảm bảo tận dụng hết lực thời gian công nhân - Khi vào chuyền suất đạt khoảng 70-80% chuyền chạy ổn định 2-3 ngày sau rải chuyền tiến hành cân chuyền - Việc cân chuyền thực lần nhiều lần tùy thuộc vào quy mô đơn hàng mục tiêu suất cịn đạt 16 Bước 12: Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền - Cán quản lý tổ kết hợp với thu hóa KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho xuất kho thành phẩm Bước 13: Nhập kho thành phẩm Sản phẩm hồn thành xong cơng đoạn chuyền tiến hành nhập kho hoàn thành Bước 14: Thống kê sản lượng đơn hàng - Thời gian nhập kho quy định theo thực tế doanh nghiệp - Khi nhập kho yêu cầu phải ghi rõ thông tin đơn hàng, màu, cỡ, số lượng, lũy kế… Bước 15: Thống kê sản lượng đơn hàng Thu hóa nhập kho thành phẩm hàng hóa, thống kê số lượng chi tiết đơn hàng số lượng màu, cỡ, đơn hàng…sau báo lại cho cho cán quản lý tổ để có kế hoạch triển khai sản xuất 2.3 Phân tích quy trình quản lý phận hoàn thành Bước 1: Là hoàn thiện - Là hoàn thiện khâu quan trọng cơng nghệ sản xuất hàng may mặc - Là hồn thiện q trình tác động lên sản phẩm đồng thời yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm thời gian Bước 2: Gấp Yêu cầu gấp: - Gấp hướng dẫn yêu cầu KT - Đúng phụ liệu - Bề mặt SP, phẳng, khơng bùng, úng rách vàng, bóng biến dạng 17 - Áo gấp cân đối - Các chi tiết đối xứng, thẳng kẻ, đối kẻ - Không bẩn, ố Bước 3: Bao gói sản phẩm Kiểm hàng trước vào kho đóng gói Sản phẩm KCS kiểm tra đạt yêu cầu, chuyển cho QA ( kiểm tra lại theo AQL 1.5) + Nếu đạt tiêu chuẩn=> chuyển vào kho đóng gói + Nếu khơng đạt trả lại KCS chuyền Sản phẩm đạt yêu cầu phải dò kim 100% (đối với mã hàng khách hàng yêu cầu) - Tổ trưởng/tổ phó tổ hồn thiện lĩnh phụ liệu bao gói (thẻ bài, chíp chống trộm, túi PE, giấy chống ẩm, hạt chống ẩm, băng dính, đạn nhựa ) - Quản lý thành phẩm nhập kho: Là, kiểm TP, hút ẩm, sấy Gấp gói, đóng thùng - Quyết toán NPL - Quyết toán đơn hàng, lý hợp đồng - Theo dõi toán xử lý phát sinh sau xuất hàng Lập kế hoạch sản xuất 3.1 Lập kế hoạch suất 18 Trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội Trung tâm Sản xuất dịch vụ Số: SHINWOO-02-2021/KHVT LỆNH SẢN XUẤT MÃ: JK123 Tên hàng: áo khoác nam T.giờ làm việc/ ngày: 7h30 - 18h30 Tổ may / Line 40 T/số ngày DKSX: MÃ LĐKH NSLĐ (ng) (ch)/10h Khách hàng: SHINWOA Thời gian sản xuất Cắt May HT 26/10 23/10 22/11 -19/11 80 JK123 Màu vải chín h GE Cộng/Total Triển khai cắt, may hoàn thiện đồng cỡ 28 trước 21 27 15 15 Cỡ / Size 28 29 21 114 21 114 Cộng / TTL 30 34 34 825 825 Ngày 22 tháng 10 năm 2021 KẾ HOẠCH VT : 825 Yêu cầu: Lập kế hoạch suất dự kiến Lập kế hoạch triển khai sản xuất cho mã hàng Triển khai cắt, may hoàn thiện đồng cỡ 28 trước - Bảng kế hoạch suất cho mã hàng JK123: T ổ Lo t No Mã hàng Khách hàng Số lượn g (ch) Số ngà y SX JK12 SHINWO A Cắt B.đầ K.thú u c May/Vào chuyền B.đầ K.thú u c May/Ra chuyền B.đầ K.thú u c May/Nhập kho B.đầ K.thú u c 11 12 13 14 15 16 17 18 825 21 23/10 16/11 26/10 18/11 27/10 19/11 29/10 22/11 - Bảng kế hoạch suất dự kiến: KẾ HOẠCH NĂNG SUẤT DỰ KIẾN MÃ JK123 STT Ngày 26/10 Tỷ lệ dự kiến 55% Năng suất ngày 1973% Năng suất 1.97 19 Cộng dồn 19.73 Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 27/10 28/10 29/10 30/10 31/10 2/11 3/11 4/11 5/11 6/11 7/11 9/11 10/11 11/11 12/11 13/11 14/11 16/11 17/11 18/11 19/11 62% 65% 72% 78% 82% 85% 90% 93% 96% 100% 104% 105% 118% 120% 125% 134% 138% 140% 143% 145% 150% 0% Tổng cộng 2.22 2.33 2.58 2.80 2.94 3.05 3.23 3.34 3.44 3.59 3.73 3.77 4.23 4.30 4.48 4.81 4.95 5.02 5.13 5.20 5.38 0.00 35.22 2224% 2332% 2583% 2798% 2941% 3049% 3228% 3336% 3443% 3587% 3730% 3766% 4233% 4304% 4484% 4807% 4950% 5022% 5129% 5201% 5380% 0% 41.97 65.28 91.11 119.09 148.50 178.99 211.27 244.63 279.07 314.93 352.24 389.90 432.23 475.27 520.11 568.17 617.67 667.89 719.18 771.20 825.00 825.00 825.00 3.2 Lập kế hoạch triển khai sản xuất cho mã hàng chuyền may STT Nội dung công việc Người thực Nghiên cứu tài liệu công nghệ, sản phẩm mẫu… Họp triển khai sản xuất Cán kĩ thuật chuyền Tổ trưởng Tiếp nhận bán thành phẩm Tổ phó Tiếp nhận vật tư, thiết bị Tổ trưởng Người phối hợp Tổ trưởng Tổ phó Thời gian thực Trước họp triển khai SX ngày: 20/10 Trước tiến hành cắt, may ngày: 21/10 Công Trước tiến hành nhân đầu sản xuất ngày 20/10 chuyền, tổ cắt Cơ điện Trước tiến hành cắt, may ngày: 21/10 20 u cầu cơng việ Tìm phương pháp m phù hợp, đảm bảo yêu cầu khách hàng Triển khai đầy đủ phâ công công việc Nhận kiểm tra đún đủ thiết bị, vật tư Phân công lao động Tổ trưởng Tổ phó Bố trí sơ đồ Tổ trưởng Tổ phó Rải chuyền Kỹ thuật chuyền Theo dõi lao động Tổ trưởng Tổ trưởng, tổ phó Tổ phó Kiểm tra chất lượng đầu chuyền KCS 10 Theo dõi suất Tổ trưởng 11 Theo dõi chất lượng KCS Tổ trưởng 12 Cân chuyền Tổ trưởng Tổ phó 13 Chốt sản lượng để tính lương Tổ trưởng Tổ phó 14 Họp rút kinh nghiệm Tổ trưởng Tổ phó Tổ trưởng, tổ phó Tổ phó Trước tiến hành sản xuất ngày: 21/10 Trước tiến hành sản xuất ngày: 21/10 Đúng lực tay ng công nhân Ngày bắt đầu may: 26/10 Trong trình sản xuất: 26/10-18/11 Trong trình sản xuất: 26/10-18/11 Công nhân làm công việc phân công, khoa học May yêu cầu mã hàng Chất lượng sản phẩm đảm bảo Trong trình sản xuất: 26/10-18/11 Trong trình sản xuất: 26/10-18/11 Sản phẩm đạt su đề Sản phẩm đạt chất lượ theo yêu cầu khách hà Trong trình sản xuất suất thực tế không đạt 80% suất dự kiến cần cân lại chuyền Sau kết thúc mã hàng: 20/11 Đúng lực công n Sau hoàn thành sản xuất mã hàng Đề xuất giải pháp khắc phục cho mã hàn sau Hợp lý, đảm bảo đườn BTP ngắn nh Kiểm tra với qu trình sx Xử lý phát sinh 4.1 Tình 1: Anh/ chị tổ trưởng chuyền may A Khi tổ triển khai sản xuất mã hàng 200C-W, công nhân chuyền may báo với anh/ chị làm BTP trình sản xuất Với vai trò tổ trưởng, anh chị xử lí tình nào? 4.1.1 Xác định thực trạng vấn đề cần giải - Vấn đề: Tổ trưởng chuyền may A giải vấn đề công nhân làm BTP - Ảnh hưởng: + Ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất 21 + Mất BTP sản phẩm khơng thể hồn thiện + Ảnh hưởng đến uy tín cơng ty + Làm hao tổn chi phí, thời gian sản xuất 4.1.2 Phân tích nguyên nhân tìm giải pháp TT Nguyên nhân Giải pháp Vị trí để BTP chưa khoa học dẫn đến Sắp xếp nơi làm việc, BTP khoa việc rơi BTP học hợp lí Quan sát xung quanh để phát kịp thời BTP bị rơi Bỏ nhầm BTP hoàn thiện lẫn với Phân loại, để vị trí BTP chưa thực Cơng đoạn sau loại BTP lấy hàng ơm Nhà cắt bó BTP khơng chắn Nhà cắt bó BTP chắn Q trình vận chuyển đến tay cơng nhân rơi, lẫn BTP Giờ cơng nhân khơng bó buộc Nhắc nhở cơng nhân cuối bó BTP cẩn thận để lẫn lộn hàng với buộc BTP, để gọn vào thùng công đoạn khác Do công nhân thiếu tập trung, không Nhắc nhở, đôn đốc công nhân làm có trách nhiệm cơng việc việc tập trung hiệu 22 BTP chưa đánh số đánh BTP trước xuống chuyền cần số sai dẫn đến khơng kiểm sốt đánh số kiểm sốt số lượng số lượng BTP BTP 4.1.3 Xác định phận phối hợp thực - Tổ trưởng phối hợp với cơng nhân tìm lại BTP: + Mất chuyền: Tìm kiếm vị trí xung quanh nơi làm việc người báo vị trí cơng đoạn trước - Tổ trưởng phối hợp với tổ phó nhà cắt: + Mất BTP chưa đến chuyền: Rà soát lại trình giao nhận + Đề nghị nhà cắt, đơn vị vận chuyển kiểm tra lại BTP có lẫn q trình vận chuyển khơng - Tổ trưởng phối hợp với nhà kho + Nếu khơng tìm thấy BTP tổ trưởng lập biên giải trình, phối hợp với kho đề nghị cấp thêm vải - Trường hợp vải kho khơng cịn, phối hợp với phận mua hàng tìm kiếm vải thị trường để cắt bù, khơng tìm vải phối hợp với cán đơn hàng thông báo với khách hàng để cấp thêm vải * Nếu phận mua hàng không mua vải để thay thế: - Cán đơn hàng thông báo với khách hàng doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đền bù cho khách hàng - Lập biên kỉ luật công nhân làm BTP để làm gương (trừ lương) 23 4.1.4 Bài học kinh nghiệm/ giải pháp lâu dài - Nhà cắt bó buộc tập BTP chắn - Thực quy trình trao nhận BTP, kí tên, kiểm đếm - Các phận liên quan thực trình - Tổ trưởng xếp bố trí nơi làm việc, BTP khoa học hợp lí Bổ sung giá để BTP Khơng phát q nhiều BTP - Công nhân nhận BTP kiểm tra tập đủ Nếu thiếu BTP báo với tổ trưởng để xin cấp bù May theo số - Mỗi người cần nâng cao ý thức trình làm việc - Đưa sách động viên, khích lệ có kỉ luật trường hợp làm BTP (có thể trừ tiền lương) 4.2 Tình Tình huống: BTP ép mex nhà cắt không đảm bảo chất lượng, bị bong rộp Là tổ trưởng nhà cắt, bạn xử lý tình nào? Bước Xác định thực trạng vấn đề cần giải - Bán thành phẩm ép mex nhà cắt không đảm bảo chất lượng, bị bong rộp, đưa đến phận khác để tiến hành sản xuất - Cần phân tích nguyên nhân, tìm giải pháp rút học kinh nghiệm Bước Phân tích ngun nhân tìm giải pháp * Nguyên nhân: - Nhiệt độ chưa phù hợp: Đo để nhiệt độ chưa đủ cao để làm tan chảy lớp chất nhiệt dẻo phủ bề mặt mex, khơng tạo liên kết gây tình trạng rộp - Lực nén chưa đủ mex bám dính chặt vào vải -Thời gian ép mex đảm bảo để chất nhiệt dẻo tan chảy hết thẩm thấu bề mặt vải - Mex chất lượng dẫn đến dễ dàng hỏng cắt 24 - Người công nhân không chỉnh thời gian nhiệt độ ảnh hưởng tới sản phẩm - Bộ phận nguyên phụ liệu ko kiểm tra kỹ trước vào xưởng cắt - Do phận kho hàng ko bảo quản sản phẩm tốt ( ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí, sâu bọ ) dẫn đến mex chất lượng * Giải pháp khắc phục: - Khi nhập nguyên liệu cần kiểm tra sản phẩm mex, đưa vào bảo quản mơi trường thích hợp, tránh gây hỏng đưa vào sản xuất - Tăng cường bước kiểm tra trước đưa vào nhà cắt, kiểm tra trình cắt vải để phát sai hỏng kịp thời - Tùy thuộc loại mex mà điều chỉnh thơng số ép mex cho thích hợp tuân thủ theo hướng dẫn bên cán kĩ thuật - Đối với bán thành phẩm ép mex bị bong rộp phải thay thân mex kịp thời trước đưa sản xuất - Nếu số lượng bán thành phẩm lỗi nhiều cần trực tiếp viết báo cáo cho cấp biết xử lí kịp thời - Yêu cầu phận kỹ thuật tính tốn lựa chọn u cầu nhiệt độ, lực ép, hướng dẫn cụ thể cho mã hàng khác nhau, lựa chọn loại mex phù hợp với vải Bước Xác định phận phối hợp thực - Kho nguyên phụ liệu - Bộ phận cắt - Công nhân ép mex Bước Bài học kinh nghiệm giải pháp lâu dài Bài học kinh nghiệm - Tổ trưởng bên cung cấp nguyên vật liệu phối hợp kiểm tra chất lượng vải mex chặt chẽ trước đưa vào cắt BTP - Điều chỉnh nhiệt độ bàn theo tiêu chuẩn, xác định rõ mặt mex, thời gian lực ép (tránh tình trạng nhanh hay ngắn ) - Xác định trước tình phát sinh có biện pháp cụ thể để giả kịp thời tránh làm ảnh hưởng đến công đoạn sau Giải pháp lâu dài: 25 - Quản lý chặt chẽ khâu, công đoạn từ kiểm tra vải, mex tới công đoạn cắt BTP ép mex tổ cắt để giảm thiểu tối đa sai sót xảy - Hướng dẫn, tăng cường đào tạo lực, kỹ thuật chuyên môn cho công nhân - Đảm bảo cơng đoạn cho sản phẩm xác, đạt yêu cầu, đạt hiệu cao công việc Thiết kế chuyền Quy trình cơng nghệ để may sản phẩm váy (như thiết kế) gồm công đoạn với thời gian thực công đoạn cho sau: Bước Tên công việc công việc Thời gian thực (phút) A Sang dấu 1,2 B Ghim ly tay, ghim ly thân trên, may chiết 2,6 C Chắp vai con, may nhãn 1,3 D May đáp trước, sau vào cổ 1,5 E May thân trước trên, may thân áo với 2,3 váy F May thân sau trên, may thân áo với váy 2,5 G Chắp sườn + may mác 2,4 26 H Tra tay, may đáp tay 3,0 I Tra khóa 3,6 J May gấu 2,8 K Vệ sinh công nghiệp + 3,2 L Kiểm hàng 2,6 5.1 Thiết lập trình tự thực cơng đoạn BẢNG QUY TRÌNH CÁC BƯỚC CƠNG VIỆC ĐỂ MAY VÁY Bước công việc Tên công việc Thời gian thực (phút) A Sang dấu 1,2 B Ghim ly tay, ghim ly thân trên, may chiết 2,6 E May thân trước trên, may thân áo với váy 2,3 F May thân sau trên, may thân áo với váy 2,5 D May đáp trước, sau vào cổ 1,5 C Chắp vai con, may nhãn 1,3 G Chắp sườn + may mác 2,4 H Tra tay, may đáp tay 3,0 I Tra khóa 3,6 J May gấu 2,8 K Vệ sinh cơng nghiệp + 3,2 L Kiểm hàng 2,6 Bảng bước cơng việc với thời gian trình tự thực bước công việc sau: Công việc A B Công việc thực trước A 27 Thời gian (phút) 1.2 2.6 C D E F G H I J K L D E, F B B C G H I J K 1.3 1.5 2.3 2.5 2.4 3.0 3.6 2.8 3.2 2.6 5.2 Thiết kế chuyền: Hãy thiết kế dây chuyền để sản xuất A sản phẩm/ngày theo trình tự thực thiết lập Biết thời gian làm việc ngày B Giả định số liệu cụ thể về: Khả sản xuất sản phẩm ngày: A (80 ≤ A≤ 120) = 92 sản phẩm / ngày - Thời gian làm việc/ngày: B = 10 giờ/ ngày = 600 phút 2.3 1.2 E 2.6 BA 1.5 1.3 2.4 3.0 3.6 2.8 D C G H I J 2.5 L 2.6 F K 3.2 - Xác định nhịp sản xuất chuyền ( nhịp chuyền mục tiêu) T = 10 x 60 = 600 ( phút) - Nhịp sản xuất ( nhịp chuyền mục tiêu): R mt = T/Q = 600 / 92 = 6.52( phút) - Mục tiêu bố trí: Bố trí công việc vào nới làm việc cho tổng thời gian sản xuất