Nghiên cứu ước tính mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải thiện dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Bắc Ninh

35 169 7
Nghiên cứu ước tính mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải thiện dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lợi ích của việc phát triển kinh tế là không thế phủ nhận. Tuy nhiên, sự phát triển không bền vững này gây ra nhiều hệ lụy đến môi trường tự nhiên, làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của cộng động tại thời điểm hiện tại, không những thế còn ảnh hưởng không nhỏ tới thế lệ tương lai sau này. Khi kinh tế phát triển thì thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng và kéo theo đó là lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng lên một cách chóng mặt. RTSH không được xử lý sẽ là vấn đề vô cùng nghiêm trọng vì nó tác động trực tiếp tới con người, sinh vật và môi trường xung quanh nơi phát sinh. Bắc Ninh cũng không ngoại lệ, Trong bối cảnh kinh tế tế giới có nhiều diễn biến phức tạp và tăng trưởng chậm lại, nhưng quy mô kinh tế của tỉnh Bắc Ninh vẫn tiếp tục được mở rộng. Theo giá hiện hành, GRDP năm 2019 đạt 197,9 nghìn tỷ đồng, tương đương 8,5 tỷ USD,chiếm 3,3% GDP cả nước; GRDP bình quân đầu người đạt 143,5 triệu đồng (tương đương 6.163 USD), gấp 2,3 lần bình quân chung cả nước (2.687 USD) và xếp thứ 263 tỉnh, TP (Sau Bà Rịa Vũng Tàu) thì vấn đề ô nhiễm môi trường cũng ngày cảng gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do chất thải rắn. Thành phố Bắc Ninh là thành phố trực thuộc trung ương và cũng là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ. Đứng trước những thuận lợi về giao thông, các khu công nghiệp thì Tỉnh Bắc Ninh là một trong những nơi tiếp nhận nhiều nguồn lao động cư trú tại địa phương, kéo theo lượng rác thải ra cũng tăng qua các năm. Hiện nay, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng 130 tầnngày (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2011), dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng đến năm đến năm 2030 là 179 tầnngày, sẽ tạo áp lực lớn cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: Nghiên cứu ước tính mức sẵn lịng chi trả người dân cho việc cải thiện dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt TP Bắc Ninh Họ tên sinh viên: Nguyễn Thụ Đạt Mã học sinh viên: 1911100388 Lớp: DH9QM1 Tên học phần: Kỹ nghiên cứu tài nguyên môi trường Mã học phần: MTQT2325 Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Huê Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2021 Mục lục Đặt vấn đề Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Kiến thức liên quan 2.2 Nguồn gốc phát sinh 2.3 Thành phần phân loại chất thải rắn sinh hoạt 2.3.1 Thành phần CTRSH 2.3.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 2.4 Ảnh hưởng CTRSH 2.5 Tổng quan TP Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh 2.5.1.Điều kiện tự nhiên 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.6 Khảo lược nghiên cứu liên quan 11 2.6.1 Các nghiên cứu nước 11 2.6.2 Các nghiên cứu nước 14 Mục tiêu nghiên cứu 16 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 6.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 6.2 Phương pháp khảo sát thực địa 17 6.3 Phương pháp điều tra xã hội học 17 6.4 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM 18 6.5 Phương pháp tổng hợp viết báo cáo 20 Kết dự kiến 20 Tài liệu tham khảo 21 PHỤ LỤC A: PHIẾU ĐIỀU TRA 22 DANH MỤC VIẾT TẮT CVM WTP RTSH CTRSH TP BN HGĐ CTR Phương pháp định giá ngẫu nhiên Mức độ sẵn lòng chi trả Rác thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Bắc Ninh Hộ gia đình Chất thải rắn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH Hình 2.1 Thành phố Bắc Ninh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Đặt vấn đề Lợi ích việc phát triển kinh tế không phủ nhận Tuy nhiên, phát triển không bền vững gây nhiều hệ lụy đến môi trường tự nhiên, làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe cộng động thời điểm tại, khơng cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới lệ tương lai sau Khi kinh tế phát triển thu nhập người dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng tăng kéo theo lượng rác thải sinh hoạt tăng lên cách chóng mặt RTSH không xử lý vấn đề vơ nghiêm trọng tác động trực tiếp tới người, sinh vật môi trường xung quanh nơi phát sinh Bắc Ninh không ngoại lệ, Trong bối cảnh kinh tế tế giới có nhiều diễn biến phức tạp tăng trưởng chậm lại, quy mô kinh tế tỉnh Bắc Ninh tiếp tục mở rộng Theo giá hành, GRDP năm 2019 đạt 197,9 nghìn tỷ đồng, tương đương 8,5 tỷ USD,chiếm 3,3% GDP nước; GRDP bình quân đầu người đạt 143,5 triệu đồng (tương đương 6.163 USD), gấp 2,3 lần bình quân chung nước (2.687 USD) xếp thứ 2/63 tỉnh, TP (Sau Bà Rịa -Vũng Tàu) vấn đề ô nhiễm môi trường ngày cảng gia tăng, đặc biệt ô nhiễm môi trường chất thải rắn Thành phố Bắc Ninh thành phố trực thuộc trung ương vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đứng trước thuận lợi giao thơng, khu cơng nghiệp Tỉnh Bắc Ninh nơi tiếp nhận nhiều nguồn lao động cư trú địa phương, kéo theo lượng rác thải tăng qua năm Hiện nay, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng 130 tần/ngày (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2011), dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh khoảng đến năm đến năm 2030 179 tần/ngày, tạo áp lực lớn cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý Theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (năm 2011), RTSH thu gom khu vực nội thị thành phố số chợ, chưa thể mở rộng tồn địa bàn nâng cơng suất thu gom Việc thu gom rác thải khu vực dân cư chưa tốt, lượng rác thu gom rât nhỏ so với thực tế thải ra, số lại phần bị vứt bừa bãi dọc hai bên đường, vứt xuống sông kênh rạch đốt Khu vực nhà nước khơng có đủ nguồn lực đề cung ứng đầy đủ thỏa đáng dịch vụ công bao gồm dịch vụ thu gom vận chuyên rác thải, khu vực dân cư sống thưa thớt, mật độ phân bố thấp, không thuận tiện cho việc giao thông Các khu vực có dịch vụ số nơi chưa đảm bảo tần suất thu som, nguyên nhân dẫn đến rác thải tồn đọng chưa đảm bảo vệ sinh môi trường mỹ quan đô thị Thành phố Bắc Ninh có 19 phường, phường có dân cư sống tập trung, quan hành chủ yếu khu vực nên việc thu gom RTSH chủ yếu thực Các phường lại tổ chức thu gom đường lớn, khu vực xa trung tâm người dân tự xử lý rác thải phương pháp riêng hộ Hiện tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt thành phố Bắc Ninh đạt khoảng 75% thấp nhiều so với mục tiêu cụ thể: 100% chất thải rắn đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường Để giái vấn đề trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu ước tính mức sẵn lịng chi trả người dân cho việc cải thiện dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt TP Bắc Ninh” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Kiến thức liên quan Các khái niệm vào Nghị định Số: 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu; văn pháp luật có liên quan - Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải thông thường chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại thuộc danh mục chất thải nguy hại có yếu tố nguy hại ngưỡng chất thải nguy hại - Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người - Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải sơ chế chất thải điểm tập kết trạm trung chuyển - Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải 2.2 Nguồn gốc phát sinh Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng tác động tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi tính chất tiêu dùng thị vùng nơng thơn Trong nguồn phát sinh chất thải chủ yếu bao gồm: - Từ hộ gia đình ( nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư…); chất thải chủ yếu thức ăn thừa, giấy báo, nilon, chất thải vệ sinh…: - Từ trung tâm thương mại, công sở, trường học, cơng trình cơng cộng - Từ hoạt động nông nghiệp, công nghiệp hoạt động xây dựng - Từ khu vực chợ Nhà dân, khu dân cư Chợ, bến xe, nhà ga Giao thông, xây dựng Cơ quan trường học Nơi vui chơi, giải trí Rác thải Bệnh viện, sở y tế Cơ quan địa phương KCN, nhà máy, xí nghiệp Hình 1.1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 2.3 Thành phần phân loại chất thải rắn sinh hoạt 2.3.1 Thành phần CTRSH Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất dễ cháy Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột giấy Túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh,… Hàng dệt Nguồn gốc từ sợi Vải, len, nilon,… Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm Rau, vỏ quả, thịt, cá thừa Cỏ, gỗ củi, rơm rạ Các vật liệu sản phẩm làm Bàn ghế, đồ chơi, bàn từ gỗ, tre nứa, rơm rạ,… Chất dẻo chải,… Các vật liệu sản phẩm làm Vòi nước, dây điện,… từ chất dẻo Da cao su Các vật liệu sản phẩm làm Bóng, giày, ví,… từ da cao su Các chất không cháy Các kim loại sắt Các vật liệu sản phẩm chế Vỏ hộp, dây điện, hàng tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút Các kim loại phi sắt rào, dao, nắp lọ Các vật liệu không bị nam châm hút Vỏ nhơm, giấy bao gói, đồ đựng Thủy tinh Các vật liệu sản phẩm chế Chai lọ, đồ đựng thủy tinh, bóng đèn tạo từ thủy tinh Đá sành sứ Bất vật liệu khơng cháy Vỏ chai, ốc, xương, ngồi kim loại thủy tinh Các chất hỗn hợp gạch, đá, gốm Tất vật liệu khác không phân Đá cuội, cát, đất, tóc loại bảng Loại chưa thành hai phần: kích thước lớn mm loại nhỏ mm 2.3.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt a Phân loại theo nguồn gốc phát sinh - Chất thải từ hộ gia đình cịn gọi rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình - Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: chất thải có nguồn gốc phát sinh từ nghành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ b Phân loại theo thuộc tính vật lý, hóa học Phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo c Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải nguy hại: Bao gồm loại hóa chất dễ gây phẩn ứng, độc hại, chất thải rắn sinh hoạt dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ…có thể gây nguy hại tới người, động vật gây nguy hại tới môi trường - Chất thải không nguy hại: Là loại rác thải khơng có chứa hóa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần 2.4 Ảnh hưởng CTRSH Tác động đến sức khỏe cộng đồng: • Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỷ lệ lớn Các loại rác hữu dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất, làm vệ sinh môi trường ảnh khu vực tư nhân vào việc cung cấp quản lý chất thải có ảnh hưởng tích cực đến WTP người vấn Giới tính, giá cả, quy mơ HGĐ hoạt động kiêm tra vệ sinh không ảnh hưởng tích cực đến WTP Huang Ho (2005) sử dụng phương pháp CVM đề đo lường WTP cho việc xử lý làm rác thải thành phố Taichung Đài Loan Mục đích câu hỏi ước đính WTP xây dựng cách sử dụng thẻ toán Kết thực nghiệm biến thu nhập HGĐ, trình độ giáo dục, cảm giác ô nhiễm chất thải, việc phân loại rác thải WTP để khơng sống gần thùng rác hay lị đốt có ảnh hưởng tích cực đến WTP, biến quy mơ HGĐ có ảnh hưởng khơng tốt đến WTP WTP ước tính HGĐ có thành viên 113$NT tháng (khoảng 75.000 VNĐ) Nếu mức phí để xử lý làm chất thải mức giá 113$NT theo tính tốn nghiên cứu, lít chất thải xử lý làm tốn 0,32$NT (khoảng 212 VNĐ) Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ xử lý, thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn TP Bắc Ninh - Đo lường WTP HGĐ dịch vụ thu gom rác RTSH thành phố Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm mở rộng mạng lưới thu gom RTSH thành phố Bắc Ninh, tiến tới việc xã hội hóa ngành dịch vụ Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Các khu vực thuộc TP Bắc Ninh- tỉnh Bắc Ninh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2021 đến tháng năm 2022 - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thu gom, xử lý RTSH địa bàn TP Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu - Điều tra trạng sử dụng dịch vụ thu gom vá xử lý RTSH địa bàn TP Bắc Ninh 16 - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thu gom xử lý RTSH người dân thuộc TP Bắc Ninh - Đánh giá sẵn lòng tham gia sử dụng dịch vụ thu gom xử lý RTSH người dân Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp kế thừa tài liệu Phương pháp thu thập số liệu sử dụng nghiên cứu thực dựa sở kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cách có chọn lọc Mục đích phương pháp thơng tin điều kiện tự nhiên; KT-XH TP Bắc Ninh Trong nghiên cứu số liệu liên quan đến điều kiện sống, thu nhập, giới tính, dân trí… người dân địa bàn TP Bắc Ninh nghiên cứu liên quan đến thực trạng sử dụng dịch vụ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt TP Bắc Ninh 6.2 Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp nghiên cứu thực địa nhằm so sánh, đối chiếu khu vực khác nhau; kiểm định khẳng định kết đạt từ q trình phân tích hay tính tốn; thu thập, đo đạc bổ sung số liệu, tài liệu thực tế khu vực thiếu số liệu hay vùng trọng điểm Sau thu thập đầy đủ thông tin cần thiết địa bàn nghiên cứu, tiến hành điều tra khảo sát thực địa để kiểm tra lại tính xác thơng tin, số liệu thu thập, đồng thời lấy ý kiến số người dân nhằm hiểu rõ điều kiện thực tế giúp xác định tiêu chí phù hợp để xây dựng bảng hỏi khảo sát Trong nghiên cứu này, nhóm thực địa tiến hành khảo sát hộ gia đình sinh sống TP Bắc Ninh 6.3 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học nhằm lấy ý kiến người dân thực trạng xử lý thu gom CTRSH TP Bắc NInh Thực phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi giấy bảng hỏi online kết hợp với vấn nguời dân nhằm thu thập thông tin liên quan đến thực RTSH 17 Đối tượng tham gia: Người dân độ tuổi 18 đến 65 tuổi khu vực thuộc thành phố Bắc Ninh Số lượng tham gia: Theo Trung tâm Thơng tin phân tích liệu Việt Nam, nghiên cứu triển khai địa bàn rộng áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu xác định số lượng người tiêu dùng tham gia khảo sát sau: Trong đó: n: cỡ mẫu; z: 1,96 với độ tin cậy 95%; p: ước tính tỷ lệ ước tính tổng thể (50%; khả lớn xảy tổng thể) q = 1-p; e = sai số cho phép 6.4 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM Phương pháp tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu cụ thể Để thực khảo sát định giá ngẫu nhiên, giới hạn nghiên cứu phải thiết lập, xác định xác hàng hóa định giá, khoảng thời gian khu vực - Đối tượng đánh giá: WTP dân cho việc sẵn lòng tham gia sử dụng dịch vụ thu gom, xử lý CTRSH TP Bắc Ninh - Thời gian khảo sát: từ 10/2021 đến 7/2022 - Địa điểm: Xã, Phường thuộc TP Bắc Ninh - Đối tượng vấn: hộ dân số phường địa bàn TP Bắc Ninh 18 Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra Mục đích: Nhằm thu thập thông tin trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân ngoại thành Hà Nội Nội dung điều tra: Bảng hỏi thiết kế bao gồm: (i) Các câu hỏi tìm hiểu trạng nước sinh hoạt hộ sử dụng nước máy; (ii) Các câu hỏi tìm hiểu thực trạng sử dụng nước hộ không sử dụng nước máy; (iii) Các câu hỏi thông tin người trả lời phiếu (gồm: tên tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nơi sinh sống, thu nhập, số người gia đình ) Bước 3: Tiến hành vấn Sau thị trường giả định thiết kế, lập bảng câu hỏi công cụ khảo sát thực tế Một bảng câu hỏi thiết kế tốt cung cấp phần giới thiệu giải thích bối cảnh khảo sát, mô tả rõ ràng thị trường giả định loạt câu hỏi thu thập thông tin biến nhân học ảnh hưởng đến mức sẵn lịng chi trả ước tính Tiến hành khảo sát thí điểm, khảo sát nhỏ để kiểm tra tính hiệu thị trường giả định Đối tượng tham gia: Người dân sinh sống huyện: Hồi Đức, Đơng Anh Đan Phượng Bước 4: Phân tích xử lý số liệu Tiến hành tổng hợp thông tin thu thập từ trình vấn xử lý chúng Những phiếu không hợp lệ bị loại bỏ Những thông tin thu thập sở để xây dựng biến độc lập mơ hình hồi quy Các số liệu quản lý, xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel phần mềm SPSS Cụ thể sau: 19 - Thống kê số liệu: Các số liệu thu thập tiến hành tổng hợp thành số phần trăm, giá trị trung bình… để mô tả trạng sử dụng dịch vụ thu gom, xứ lý RTSH người dân - Phân tích hồi quy: nhằm xác định nhân tố định tính định lượng ảnh hưởng tới WTP đến ý định sử dụng dịch vụ thu gom, xử lý CTRSH TP Bắc Ninh Mơ hình tổng quan có dạng sau: Phương trình hồi quy ban đầu: + Lượng hóa số liệu: số liệu định tính (biến định tính) cần lượng hóa số, số liệu định lượng khơng cần lượng hóa + Nhập liệu: số liệu nhập lưu trữ vào file liệu cần phải thiết kế khung file số liệu để thuận tiện cho việc nhập liệu + Hiệu chỉnh: kiểm tra chỉnh sửa sai sót trình nhập số liệu từ bảng số liệu ghi tay vào file số liệu máy tính + Phân tích hồi quy Kiểm tra giả thiết để xác định rõ mức độ ảnh hưởng các biến độc lập tới biến phụ thuộc 6.5 Phương pháp tổng hợp viết báo cáo - Phần 1: Giới thiệu chung tình hình, trạng thu gom, xử lý CTRSH địa bàn TP Bắc Ninh - Phần 2: Phân tích, đánh giá trạng sử dụng dịch vụ thu gom xử lý RTSH - Phần 3: Từ kết phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thu gom xử lý CTRSH Kết dự kiến - Hiện trạng rác thải sinh hoạt TP Bắc Ninh - Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt TP Bắc Ninh - Mức sẵn lòng chi trả người dân TP Bắc Ninh dịch vụ xử lý thu gom CTRSH - Hiện trạng dịch vụ xử lý thu gom RTSH 20 Tài liệu tham khảo Tiếng việt [1] https://skhdt.bacninh.gov.vn/news/-/details/57283/10-iem-noi-bat-ve-phat-trien- kinh-te-xa-hoi-tinh-bac-ninh-nam-2019 tin kinh tế xã hội – Sở kế hoạch đầu tư bắc Ninh [2] https://congnghiepmoitruong.vn/thuc-trang-cong-tac-thu-gom-van-chuyen-xu-ly- chat-thai-ran-sinh-hoat-tren-dia-ban-tinh-bac-ninh-5362 Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Bắc Ninh [3] https://luatminhkhue.vn/chat-thai-ran-la-gi-quy-dinh-phap-luat-ve-phan-loai-va- xu-ly-chat-thai-ran-ra-sao.aspx [4] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-38-2015- ND-CP-quan-ly-chat-thai-va-phe-lieu-272929.aspx thư viện pháp luật [5] https://moitruongxanhvn.com/anh-huong-va-tac-hai-cua-chat-thai-nguy-hai/ Ảnh hưởng Chất thải rắn sinh hoạt [6] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, TP.HCM: Nhà xuất Hồng Đức [7] Kerry Turner, David Pearce and lan Bateman, 1995, Kinh Tế Môi Trường, East Anglia & London UniversiiIes Bản dịch ĐH Nông Lâm TPHCM [8] Nguyễn Thị Thu Huệ, 2011, Phân tích ý kiến HGĐ yêu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả dịch vụ thu gom RTSH quận Bình Tân, thành phố Hỗ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM [9] Nguyễn Văn Ngãi cộng (2012) Nghiên cứu mức sẵn lòng trả người dân cấp nước thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, số (26), 3-19 21 [10] Phạm Viết Hùng, 2013, Tác động giá trị kinh tế môi trường đến việc quản lý chất thải sinh hoạt quận Bình Thạnh — thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn cử nhân, Đại học Kinh tế TP.HCM Tiếng Anh [11] Afroz, R., Keisuke, H., 2009, Willinpness to pay for Improved waste manapgement 1n Dhaka city, Bangladesh Journal of Environmental Management 90, 492—503 [12] Afroz, R., Masud, M., 2010 Using a contingent valuation approach for improved solid waste manapement facility: Evidence from Kuala Lumpur, Malaysia Journal of Environmental Management 31, 800-808 [13] Alhassan, M., Mohammed, J., 2008 Households" Demand for Better Solid Waste Disposal Services: Case Study of Four Communiies 1n the New Juaben MunicIpality, Ghana Journal of Sustainable Development; Vol 6, No I1; 2013 [14] Bateman, L, Richard T Carson, Brett Day, Michael Hanemamn, Nick Hanley, Tanmns Hett Michael JonesLee, Graham Loomes Susana Mourato, Ece Ozdemiroglu, David W Pearce, Robert Supden, and John Swanson 2002 Economic Valuaton with Stated Cholce Preference Techmques - A Manual Cheltenham and Northampton: Edward Elgar [15] Boyle K J 2003 Conuingent ValuatHon 1m Practice in Champ P A., Kevm J Boyle, and Thomas C Brown 2003 A Primer on Nonmarket Valuation.(Serles Editor: lan J Bateman), Dordrecht/Boston/London: Kluker Academic Publishers PHỤ LỤC A: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Phiếu vấn Ước tính mức sẵn sàng chi trả hộ gia đình dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành Phố Bắc Ninh Xin chào anh/chị, 22 Tôi là………… sinh viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thực nghiên cứu đề tài “Ước tính mức sẵn sàng chi trả hộ gia đình dịch vụ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu để tổng hợp ý kiến đánh giá Anh/Chị trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất giải pháp, định hướng kinh tế - xã hội cải thiện tình hình nhiễm CTRSH địa bàn TP Các ý kiến Anh/Chị ghi nhận sử dụng vào mục đích nghiên cứu Những thơng tin Anh/Chị hữu ích cho việc nghiên cứu Rất mong cộng tác, tham gia Anh/Chị vấn PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Câu Giới tính người vấn:  Nam Câu Tuổi:  Nữ Năm sinh: Câu Địa chị cư trú: Câu Trình độ học vấn: Khơng học Tiểu học Cấp (Lớp – 9) Cấp (Lớp 10 – 12) + Trung cấp Cao đẳng Đại học/sau Đại học Câu Số lượng thành viên gia đình Tổng số: người Trong đó: Câu 5.1 Trẻ em tuổi: người Câu 5.2 Trưởng thành: 15- 60 tuổi: người Câu 5.3 Người già: 60 tuổi: người Câu Số lượng thành viên gia đình có việc làm thu nhập: người Câu Tổng thu nhập hàng tháng hộ gia đình Anh/Chị:  Dưới triệu  Từ – triệu  Từ 12 – 15 triệu  Từ – triệu  Từ 15 – 18 triệu 23  Từ – 12 triệu  Trên 18 triệu Trong đó, thu nhập Anh/Chị (người vấn) chiếm: % tổng thu nhập PHẦN II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Nhận thức quản lý chất thải hộ gia đình Xin mời Anh/Chị xem vấn đề mơi trường trình bày sau mà hộ gia đình gặp: Khó khăn nguồn cấp nước sinh hoạt Chất lượng nước cấp Hệ thống thoát nước thải nước mưa khu dân cư Hệ thống hầm cầu hộ gia đình thiếu chất lượng Hệ thống giao thông nội khu dân cư Hệ thống cấp điện khơng tốt Khói bụi nhiễm khơng khí Dịch vụ thu gom rác thải yếu Tình trạng vức rác sinh hoạt bừa bãi khu dân cư 10 Khó chịu tình trạng thối ô nhiễm ụ rác/điểm trung chuyển Câu Vấn đề môi trường mà Anh/Chị xem là: a Quan trọng nơi sinh sống mình: …… (chọn ghi số) b Quan trọng thứ nhì nơi sinh sống mình: …… (chọn ghi số) Câu Nếu mục số không chọn, xin Anh chị cho biết mức độ nghiêm trọng việc thu gom xử lý rác thải khu dân cư Rất nghiêm trọng Khá nghiêm trọng Tương đối Không nghiêm trọng Câu 10 Nếu mục số không chọn, , xin Anh chị cho biết mức độ nghiêm trọng tình trạng vức rác sinh hoạt bừa bãi khu dân cư Rất nghiêm trọng Khá nghiêm trọng Tương đối Không nghiêm trọng Câu 11 Nếu mục số 10 không chọn, xin Anh chị cho biết mức độ nghiêm trọng tình trạng thối ô nhiễm ụ rác/điểm trung chuyển rác Rất nghiêm trọng Khá nghiêm trọng 24 Tương đối Không nghiêm trọng Câu 12 Anh/Chị nghe hay huấn luyến/phổ biến cần thiết việc phân loại rác sinh hoạt từ hộ gia đình chưa?  Có  Chưa Câu 13 Anh/Chị nhận thấy việc phân loại rác sinh hoạt từ hộ gia đình cần thiết khơng? (phân loại rác hữu cơ, bao bì sản phẩm nhựa, chai lọ thủy tinh, kim loại)  Rất cần thiết  Khá cần thiết  Có vẻ khơng cần thiết  Cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết Câu 14 Theo ý kiến Anh/Chị kênh thơng tin giúp Anh/Chị hiểu biết nhiều việc phân loại rác từ hộ gia đình?  Báo, tạp chí, tài liệu  Truyền hình, truyền  Hội nghị/hội thảo  Trên trang web  Đào tạo/tập huấn trường học  Các chương trình, hoạt động cải thiện môi trường đơn vị, quan tổ chức  Kênh thông tin khác: Câu 15 Ước tính hàng ngày hộ gia đình thải kg rác thải: kg Trong chất thải hữu (ví dụ: vỏ rau quả, thịt cá, thức ăn dư thừa ) chiếm: % Câu 16 Anh/Chị thường làm rác thải sinh hoạt? Câu 16.1 Tách riêng rác hữu dễ phân huỷ (phế phẩm vỏ rau quả, thịt cá, thức ăn dư thừa, ) với loại rác vô cơ/trơ (sành sứ, thuỷ tinh, vải, da, nhựa, giấy, kim loại, loại bao bì nhựa )  Thường xuyên, hàng ngày  Thi thoảng  Ít  Khơng/chưa thực  Thi thoảng  Ít  Chưa thực Câu 16.2 Bỏ hết vào thùng rác  Thường xuyên, hàng ngày Câu 17 Đối với sản phẩm tái chế như: bao bì giấy, bao bì sản phẩm nhựa Anh Chị có tách riêng để bán (hoặc cho) hay không?  Có  Khơng  Thỉnh thoảng Câu 17.1 Nếu khơng thực việc phân loại loại chất thải tái chế này, xin cho biết lý khơng làm:  Khơng cần thiết  Đó việc người thu gom/xử lý  Không bán  Không thuận tiện  Lý khác Câu 18 Xin cho biết ý kiến Anh/Chị việc phân loại rác hộ gia đình (tại nguồn) trước thải bỏ mang lại lợi ích sau nào? 25 Hoàn toàn đồng ý Khá đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Khá không đồng ý Mức đánh giá Giảm đáng kể lượng rác thải đưa vào bãi rác Thuận tiện giảm chi phí phân loại khu xử lý Dễ áp dụng biện pháp xử lý (như xử lý sinh học, hóa học…).Với thành phần hữu rác, ủ để sản xuất phân compost sử dụng nông nghiệp Hộ có thêm thu nhập nhỏ việc bán phế liệu Câu 19 Xin cho biết nơi sinh sống có mạng lưới thu gom rác thải (hoặc ụ chứa rác, điểm thu gom rác) hộ gia đình khơng?  Có  Khơng Nếu khơng có, hộ làm để xử lý rác thải đó: …………… ………… Câu 20 Nếu có mạng lưới thu gom rác, xin cho biết mức độ thường xuyên thu gom rác?  Hàng ngày  hai ngày lần  ngày lần  Không định kỳ/ tự Câu 21 Rác sinh hoạt hộ thu gom đem bỏ chủ yếu theo cách nào?  Rác đặt phía trước nhà, xe đổ rác đến thu gom  Rác đem bỏ vào ụ rác khu dân cư  Rác mang bỏ bãi xử lý rác  Cách khác: Câu 22 Xin cho biết có tốn nhiều thời gian đem rác bỏ để thu gom không? Khoảng .phút Câu 23 Nếu rác mang bỏ ụ rác khu dân cư khoảng rác ụ rác thu gom mang vào bãi xử lý rác: ngày Câu 24 Cách thức đem bỏ rác thu gom rác thực bao năm rồi?  năm  Khơng biết Câu 25 Anh/Chị có biết rác sinh hoạt sau thu gom đưa vào bãi rác rác xử lý khơng?  Có  Khơng biết  Khơng có ý kiến 26 Câu 26 Anh/Chị có quan tâm đến việc xử lý rác bãi rác có an tồn chấp nhận mặt mơi trường khơng?  Có  Khơng quan tâm  Khơng biết/khơng ý kiến Câu 27 Anh/Chị có ý kiến đánh việc thu gom rác nay: Hoàn toàn đồng ý Khá đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý Khá không đồng ý Mục đánh giá Mức đánh giá Không vệ sinh, nhiều mùi hôi rác vung vãi thu gom Mất cảnh quan khu dân cư Thuận tiện hợp lý cho hộ gia đình Cần có nhiều cải tiến kỹ thuật Thái độ người thu gom rác không thân thiện Câu 28 Xin cho biết hài lòng Anh/Chị cách thức thu gom rác nay:  Rất hài lòng  Khá hài lòng  Khá khơng hài lịng  Hài lịng  Rất khơng hài lịng Câu 29 Hiện nay, mức chi trả cho lệ phí rác thải hàng tháng hộ bao nhiêu? .ngàn đồng Câu 30 Theo Anh/Chị khoản chi phí phải trả hộ gia đình cho việc xử lý thu gom rác thải sinh hoạt hợp lý chưa?  Hợp lý  Phí cịn thấp khơng hợp lý  Phí cao, khơng hợp lý Mức sẳn lòng chi trả cho việc cải thiện quản lý rác sinh hoạt hộ Để góp phần cải thiện tình hình nhiễm rác sinh hoạt, hệ thống thu gom xử lý rác sinh hoạt cải thiện sau: Thu gom thường xuyên (hàng ngày) hộ gia đình/hoặc nơi tập kết rác nơi sinh sống, trợ giúp cách thức phân loại rác, tốt vệ sinh môi trường (sử dụng xe ép rác thay xe thơ sơ), tận dụng xử lý sản phẩm chế biến từ rác sinh hoạt tốt Chi phí hàng tháng tính với mức phí giống cho hộ Câu 31 Anh/Chị có đồng ý với cách thức thu gom xử lý rác cải thiện khơng?  Có  Khơng  Khơng biết/khơng ý kiến 27 MẪU WTP A1 (Phỏng vấn ½ số mẫu phường) Việc cải thiện cách thu gom xử lý rác gia tăng mức lệ phí phải trả hàng tháng cho việc xử lý thu gom rác sinh hoạt là: 25.000 đồng/tháng Câu 32 (A1) Hộ gia đình Anh/Chị có sẳn lịng để trả mức phí 25.000 đồng/tháng khơng?  Có  Khơng  Khơng biết/khơng ý kiến Nếu Có hỏi tiếp câu câu 33, Không hỏi tiếp câu 34 Câu 33 (A1) Hộ gia đình Anh/Chị có sẳn lịng để trả mức phí 30.000 đồng/tháng khơng?  Có  Khơng  Khơng biết/khơng ý kiến Câu 34 (A1) Xin cho biết mức phí tối đa hộ gia đình Anh/Chị sẳn lịng trả cho hệ thống thu gom xử lý rác cải thiện này: Mức tối đa trả đồng/tháng/hộ MẪU WTP A2 (Phỏng vấn ½ số mẫu cịn lại phường) Việc cải thiện cách thu gom xử lý rác gia tăng mức lệ phí phải trả hàng tháng cho việc xử lý thu gom rác sinh hoạt là: 30.000 đồng/tháng Câu 32 (A2) Hộ gia đình Anh/Chị có sẳn lịng để trả mức phí 30.000 đồng/tháng khơng? Nếu Có hỏi tiếp câu câu 33, Không hỏi tiếp câu 34 Câu 33 (A2) Hộ gia đình Anh/Chị có sẳn lịng để trả mức phí 25.000 đồng/tháng khơng?  Có  Khơng  Không biết/không ý kiến Câu 34 (A2) Xin cho biết mức phí tối đa hộ gia đình Anh/Chị sẳn lịng trả cho hệ thống thu gom xử lý rác cải thiện này: Mức tối đa trả đồng/tháng/hộ (bao gồm số tiền lệ phí trả nay) Câu 35 Về cách thức trả tiền phí rác sinh hoạt, Anh/Chị ưa thích cách thức trả nào?  Trả theo cách thu tiền điện/tiền nước/hộ (hóa đơn gửi cho hộ)  Trả cho người thu gom rác  Trả trực tiếp cho công ty/tổ chức thu gom rác  Trả thông qua người quản lý tổ dân phố/ khu dân cư  Cách  Khơng biết/khơng có ý kiến 28  Cách thức khác: _ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ 29 30

Ngày đăng: 12/12/2021, 00:37

Tài liệu liên quan