1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ sâu chính xác ứng dụng trong van tiết lưu

73 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GIA CƠNG LỖ SÂU CHÍNH XÁC ỨNG DỤNG TRONG VAN TIẾT LƯU S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-119 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI STT Họ tên Dƣơng Thị Vân Anh Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Bộ môn CNTĐ, Khoa CKM Quản lý đề tài Chữ ký Khảo sát thực tiễn ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị ngồi nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu ii Họ tên ngƣời đại diện nghiên cứu MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỀU vii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU xi TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC xi TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI xi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU xii CÁCH TIẾP CẬN xii PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI xii ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU xii NỘI DUNG NGHIÊN CỨU xiii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIA CƠNG LỖ SÂU CHÍNH XÁC .14 1.1 Đặt vấn đề 14 1.2 Tổng quan tài liệu cơng trình nghiên cứu công bố CHƢƠNG II: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG LỖ SÂU VÀ ỨNG DỤNG 2.1 Tổng quan công nghệ khoan lỗ sâu 2.1.1 Các khái niệm thuật ngữ 2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng lỗ gia công 2.1.3 Lịch sử phát triển 2.1.4 Ứng dụng quốc phịng cơng nghiệp 2.1.5 Yêu cầu kỹ thuật lỗ sâu xác 2.2 Các nguyên lý khoan lỗ sâu 2.2.1 Hệ thống khoan nòng súng (The Gun Drill System) 2.2.2 Hệ thống khoan BTA/STS (Single Tube System) iii 2.2.3 Hệ thống khoan Ejector/DTS ( Double Tube System) 11 2.3 Đánh giá lựa chọn nguyên lý khoan lỗ sâu 12 CHƢƠNG III: KẾT CẤU VÀ VẤN ĐỀ DAO ĐỘNG CỦA DỤNG CỤ GIA CÔNG KIỂU BTA/STS .16 3.1 Dụng cụ gia công kiểu BTA/STS 16 3.1.1 Đầu khoan (Drill head) 19 3.1.2 Cơ cấu ngắt phoi (Chip Breaker) 20 3.1.3 Kết cấu đệm dẫn hƣớng (Support Pad) 21 3.1.4 Cần khoan (Boring Bar) 22 3.2 Thơng số cơng nghệ q trình khoan sâu 22 3.3 Lực cắt q trình gia cơng STS 24 3.4 Đặc điểm dao động trình khoan BTA/STS 25 3.4.1 Dao động riêng 25 3.4.2 Tự dao động dụng cụ 25 3.4.3 Dao động cƣỡng 26 3.5 Các khuyết tật dao động 27 3.5.1 Hiện tƣợng vết gằn bề mặt 27 3.5.2 Hiện tƣợng vệt xoắn ốc 28 3.6 Vấn đề giảm dao động cho dụng cụ 29 3.7 Mơ hình dao động dụng cụ khoan sâu BTA/STS 31 CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA DỤNG CỤ GIA CÔNG LỖ ϕ37 33 4.1 Dụng cụ gia công 33 4.1.1 Giải toán dao động dụng cụ phƣơng pháp PTHH 34 4.2 Phân tích dao động riêng dụng cụ 36 4.3 Khảo sát dao động cƣỡng dụng cụ 48 4.3.1 Thông số công nghệ 48 4.3.2 Tính tốn lực kích động 49 4.3.3 Kết khảo sát 50 4.4 Thảo luận kết 51 4.4.1 Xác định chế độ cắt tới hạn 51 iv 4.4.2 Xác định khoảng tốc độ ứng với loại vật liệu chế tạo cần khoan 52 4.4.3 Xác định vị trí đo lƣờng đặt phận giảm chấn 53 4.4.4 Nhận xét kết khảo sát dao động cƣỡng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Xác định độ nhám Ra Hình 2.2 Xác định độ nhám Rz Hình 2.3 Độ trịn đo từ thí nghiệm Hình 2.4 Nguyên lý hệ thống gia công GunDrilling Hình 2.5 Ngun lý phoi hệ thống GunDrilling Hình 2.6 Ngun lý hệ thống gia cơng BTA/STS Hình 2.7 Ngun lý phoi hệ thống BTA/STS 10 Hình 2.8 Nguyên lý hệ thống gia cơng Ejector/DTS 11 Hình 2.9 Ngun lý phoi hệ thống Ejector/DTS 12 Hình 2.10 Phạm vi ứng dụng phƣơng pháp khoan sâu 13 Hình 2.11 Sơ đồ công nghệ gia công khoan thƣờng 15 Hình 3.1 Thơng số hình học lƣỡi cắt đơn kiểu BTA/STS 17 Hình 3.2 Thơng số hình học đệm dẫn hƣớng 18 Hình 3.3 Dụng cụ khoan lỗ sâu kiểu BTA/STS 18 Hình 3.4 Dụng cụ nguyên lý khoan lỗ đặc 19 Hình 3.5 Dụng cụ ngun lý khoan vịng 19 Hình 3.6 Dụng cụ nguyên lý khoan rộng 20 Hình 3.7 Bẻ phoi theo chiều dày chiều rộng cắt 20 Hình 3.8 Các dạng phoi theo vị trí mảnh hợp kim 21 Hiìn 3.9 Các dạng phoi theo tốc độ cắt tiến dao 21 Hình 3.10 Cần khoan dụng cụ khoan BTA/STS 22 Hình 3.11 Các thơng số cơng nghệ 22 Hình 3.12 Phân tích lực cắt hệ thống BTA/STS 24 Hình 3.13 Hiệu ứng tái sinh dao động 26 Hình 3.14 Hiệu ứng vết gằn thành lỗ gia công 27 Hình 3.15 Hiệu hiệu ứng vết xoắn thành lỗ gia cơng 28 vi Hình 3.16 Biên dạng lỗ theo mơ hình lý thuyết có xoắn ốc 28 Hình 3.17 Các giai đoạn xuất gằn xoắn ốc 29 Hình 3.18 Giảm chấn ma sát kiểu Lanchester 30 Hình 3.19 Trình tự tính tốn, thiết kế giảm chấn 31 Hình 3.20 Mơ hình gia cơng BTA/STS 31 Hình 3.21 Mơ hình dụng cụ khoan q trình cắt 32 Hình 3.22 Mơ hình dụng cụ khoan cuối q trình cắt 32 Hình 4.1 Kích thƣớc cần khoan 33 Hình 4.2 Đặc tính mặt cắt ngang 34 Hình 4.3 Trình tự giải tốn máy tính 36 Hình 4.4 Mơ hình vị trí gia cơng 365 mm 36 Hình 4.5 Mơ hình dụng cụ vị trí gia cơng đƣợc 1182,5mm 39 Hình 4.6 Mơ hình dụng cụ vị trí gia cơng đƣợc 2000mm 42 Hình 4.7 Mơ hình dụng cụ vị trí cuối 45 Hình 4.8 Phơi gia cơng 48 Hình 4.9 Đáp ứng Biên độ -tần số giải 0-100Hz 51 Hình 4.10 Xác định vị trí nút sóng 54 DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng 2.1 Bảng 2.3 Ứng dụng khoan lỗ sâu công nghiệp Một số tiêu chí lựa chọn phƣơng pháp khoan Bảng 4.1 Khoảng tốc độ gia công 55 vii 16 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT PTHH Phần tử hữu hạn BTA Boring and Trepaning Association STS Single Tube System (Hệ thống ống đơn) DTS Double Tube System (Hệ thống ống kép) FEA Finite Element Analysis (Phân tích phần tử hữu hạn) FEM Finite Element Method ( Phƣơng pháp PTHH) CAE Computerize Aids Engineering ix THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GIA CƠNG LỖ SÂU CHÍNH XÁC ỨNG DỤNG TRONG VAN TIẾT LƢU - Mã số: T2013-119 - Chủ nhiệm: Dƣơng Thị Vân Anh - Cơ quan chủ trì: Khoa Cơ Khí Chế tạo máy - Thời gian thực hiện: 04/2013 đến 10/2013 Mục tiêu: Ứng dụng gia công lỗ sâu van tiết lƣu Tính sáng tạo: Tạo thông số gia công gia công khoan lỗ sâu Kết nghiên cứu: Làm báo cáo khoa học, chuyên đề nhỏ lĩnh vực gia công lỗ sâu Sản phẩm: Bài thuyết minh đề tài Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho đào tạo ngành khí chế tạo máy, cơng nghệ tự động Ngày Trƣởng Đơn vị tháng năm Chủ nhiệm đề tài (ký,họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) x INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: : A RESEARCH ON MACHINING DEEP HOLES IN PROPOTIONAL VALVES Code number: T2013-119 Coordinator: Thị-Vân-Anh, Dƣơng Implementing institution: Faculty of Mechanical Engineering Duration: from April, 2013 to December, 2013 Objective(s): Applying for machining deep holes in propotional valves Creativeness and innovativeness: Making a set of parameter of machining deep holes Research results: Be an advanced research in deep-hole manufacturing Products: A report for presentation Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: Be the documentation for students in some areas such as mechanical engineering and automation technology xi Dụng cụ cuối q trình gia cơng Mơ hình dụng cụ Hình 4.7 Mơ hình dụng cụ vị trí cuối Các tần số dao động riêng TT Giá trị tần số (Hz) 4,9235 30,822 86,268 168,96 279,11 45 Ghi Các dạng dao động riêng 46 47 4.3 Khảo sát dao động cưỡng dụng cụ 4.3.1 Thông số công nghệ Dựa tiêu chí lựa chọn nguyên lý khoan với đƣờng kính 31 mm, chiều dài khoan 2335 mm ta chọn nguyên lý khoan STS/BTA, với phƣơng pháp khoan đặc lần (Dựa tài liệu tham khảo hãng Sanvik phƣơng pháp khoan đặc đạt tới đƣờng kính 65mm tỷ lệ L/D=150, với độ xác đạt IT9, độ nhám đạt Ra=0,1 - 3,2 m) Trên sở quy trình cơng nghệ gia công lỗ 37 nguyên công khoan lỗ 31, tham khảo thông số công nghệ sử dụng để khảo sát dao động q trình gia cơng nhƣ sau: Chi tiết gia cơng: Phơi ban đầu có kích thƣớc 120x2500, vật liệu: OXH1M, sau đƣợc gia công lấy mẫu thử tính, gia cơng chuẩn, trƣớc khoan lỗ 31 có kích thƣớc 112 x 2335 Hình 4.8 Phôi gia công lỗ 37 48 Thiết bị dụng cụ Thiết bị sử dụng máy khoan lỗ sâu VDF, thiết bị có nguyên lý tƣơng tự thiết bị gia công kiểu BTA Dụng cụ sử dụng mũi khoan đặc kiểu BTA đƣờng kính 31 mm Vị trí khảo sát Do q trình khoan sâu phức tạp, vị trí gia cơng khác nhau, thông số động lực học khác đề tài xét vị trí để khảo sát, vị trí khác đƣợc làm hồn tồn tƣơng tự Vị trí đƣợc chọn để khảo sát dao động cƣỡng vị trí cuối q trình gia cơng, có mơ hình lắp đặt dụng cụ dạng dầm Euler-Bernuli, đầu ngàm, đầu tự có đặt lực động F(t) Chế độ cơng nghệ - Tốc độ cắt: n = 40 (v/phút) - Lƣợng tiến dao: fn= 0,15 (mm/vịng) - Dung dịch bơi trơn, làm mát đẩy phoi sử dụng dung dịch có thành phần sau: 90% Sun- fơ- fê- rê- jơn, 10% dầu hoả, hoặc: 7-10% Ê-mun- xi, 0,2% Na2CO3 , lại nƣớc - Áp suất bơm: 6-8 KG/Cm2 - Lƣu lƣợng: 60-80 lít/phút 4.3.2 Tính tốn lực kích động Nhƣ lập luận phần trƣớc, giả thiết bỏ qua lực động ngẫu nhiên, ta xét lực động tác dụng điều hòa, chủ yếu lực qn tính phơi quay tác động lên lƣỡi cắt khoan Để xác định lực này, trƣớc hết ta xác định khối lƣợng phôi quay, áp dụng tiêu chuẩn lƣợng dƣ cho phép với chi tiết quay để xác định lực qn tính phơi, tính tốn cụ thể nhƣ sau: - Xác định khối lượng phơi: 49 Trong đó: L: chiều dài lỗ gia cơng L=2,335 m d2: đƣờng kính ngồi phơi d2=0,112 m d1: đƣờng kính lỗ gia cơng d1=0,031 m Tính đƣợc: Mphơi= 165,5 (kg) - Xác định lượng dư cân phôi Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 6373:1998 xác định lƣợng dƣ cân chi tiết quay Giả thiết phôi quay qua gia cơng ta chọn cấp xác động lực học tƣơng đƣơng thấp G40 (tƣơng đƣơng với chi tiết quay chậm, độ xác thấp) Với chế độ cắt gọt xác định n=40 (v/phút) tra bảng (bảng 1, trang 24, TCVN 6373:1998) ta tra đƣợc tích quan hệ ep.=40, với n/10 ep=40/4=10 (g.mm/kg) Từ ta có lƣợng cân phơi là: Up=m.ep= 165,5 10=1655 (g.mm) - Xác định lực tác động lên lưỡi cắt Giả thiết toàn lƣợng cân đƣợc quy vị trí gia cơng Lực kích động lƣợng cân phôi tác dụng lên dụng cụ với tần số = 2πn/60≈n/10=4(Hz) Vậy lực kích động có dạng: F(t)=Up.2.sin4t = 0,26.sin4t (N) F(t)=0,26.sin4t (N) 4.3.3 Kết khảo sát Mơ hình hóa dụng cụ khoan phần mềm CAE ANSYS với điều kiện biên lực kích động nhƣ sau: Dải tần khảo sát: 0-100Hz Lực kích động: F(t)=0,26.sin(4.t) (N) Mơ dul đàn hồi: E=2.1.1011 (Pa) Mật độ 7830 (kg/m3) Chạy phần mềm ANSYS cho ta kết phân tích nút tận đầu tự dầm (có thể coi đầu dụng cụ) nhƣ sau: 50 Hình 4.9 Đáp ứng biên độ - tần số dải tần - 100Hz 4.4 Thảo luận kết Với thơng số đầu vào q trình gia cơng 37, chƣơng trình ANSYS đƣa kết phân tích dao động theo yêu cầu ban đầu : dạng dao động dụng cụ khoan, tần số dao động riêng ứng với dạng dao động Trƣớc hết ta xem xét tần số dao động riêng dụng cụ, trạng thái gia công dụng cụ, kết phân tích cho thấy tần số riêng tƣơng đối thấp so với dao động dụng cụ khác nhƣ tiện, phay , nhƣ biên độ dao động lớn, ứng với tần số riêng tăng lên dạng dao động có thay đổi tƣơng ứng số điểm nút, tức có tăng lên ứng suất chiều dài dụng cụ, tốc độ cắt gọt nên giới hạn nhỏ tốc độ cắt ứng với tần số dao động riêng (tần số riêng thấp nhất) Thông qua tần số dao động riêng, cho phép ta tính tốn đƣợc chế độ cắt tới hạn q trình khoan, qua tránh đƣợc tƣợng xoắn ốc gây méo lỗ gia công cách thay đổi chế độ cắt hợp lý 4.4.1 Xác định chế độ cắt tới hạn Nhƣ trình bày chƣơng trƣớc, biết rằng, dụng cụ dao động cộng hƣởng trƣờng hợp tần số lực kích động (tần số quay phơi) xấp xỉ tần số riêng dụng cụ với sai lệch 20%-30% 51 Ta có =2.n/60n/10 Vậy ứng với tần số riêng nhỏ ta có tốc độ tới hạn phơi quay Dụng cụ vị trí gia công cách ụ thủy lực 365mm n=10.=10.29,174= 291,74 (v/ph) Dụng cụ vị trí gia cơng cách ụ thủy lực 1182,5mm n=10.=10.13,824= 138,24 (v/ph) Dụng cụ vị trí gia công đƣợc 2000mm n=10.=10.6,3228= 63,228 (v/ph) Dụng cụ vị trí kết thúc gia cơng n=10.=10.4,9235= 49,235 (v/ph) Do tần số riêng dụng cụ thay đổi q trình gia cơng nên q trình gia cơng ta chọn tốc độ cắt phù hợp với giai đoạn gia công nằm khoảng tốc độ nvào cắt- nkết thúc Trong nvào cắt -nkết thúc tốc độ cắt ứng với tốc độ cắt tới hạn vị trí bắt đầu vào cắt kết thúc gia công 4.4.2 Xác định khoảng tốc độ ứng với loại vật liệu chế tạo cần khoan Cần khoan chi tiết quan trọng hệ thống gia công BTA/STS, tốc độ cắt q trình gia cơng phụ thuộc vào độ cứng vững cần khoan chủ yếu phụ thuộc vào vật liệu chế tạo, giá thành chế tạo cho cần khoan thông thƣờng hãng Sanvik vào khoảng 5000$ Nếu sử dụng cần khoan chế tạo nƣớc vấn đề đặt sử dụng khoảng tốc độ khuyến nghị hãng chế tạo cần khoan đƣợc Vì dựa phân tích phần trên, tiến hành nghiên cứu, phân tích, đề xuất số dải tốc độ cắt ứng với kích thƣớc vật liệu cần khoan, kết đƣợc đƣa bảng dƣới 52 Bảng 4.1: Khoảng tốc độ gia cơng Vật liệu Thơng số Kích thƣớc Khoảng tốc độ chế tạo cần khoan Vật liệu gia công đề nghị E=2.1.1011 (Pa) 42CrMo4 =0,3 ϕ31 x 2000 < 49 (v/ph) ϕ31 x 2000 < 48 (v/ph) =7830 (kg/m3) E=2,07.1011 (Pa) Thép S45C =0,29 =7840 (kg/m3) Việc đƣa thông số tốc độ cắt mang tính tham khảo để ngƣời sử dụng có thêm lựa chọn mới, với giả thiết khoảng chiều dài không gối đỡ cần khoan tối đa (tức không sử dụng thiết bị giảm chấn), nhiên việc lựa chọn vật liệu chế tạo cần khoan phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, để xác định xác cần có nghiên cứu sâu hơn, cần thời gian để làm thí nghiệm, thử nghiệm thực tế 4.4.3 Xác định vị trí đo lƣờng đặt phận giảm chấn Dạng dao động cần khoan cho ta thấy dạng dao động có, vị trí nút sóng, qua xác định đƣợc vị trí cần đo dao động thực nghiệm, vị trí đặt thiết bị thu tín hiệu phản hồi với mục đích kiểm sốt tự động q trình khoan phân tích dự đốn tƣợng động lực học 53 Hình 4.10 Xác định vị trí nút sóng Các vị trí đo lƣờng lắp đặt giảm chấn thƣờng vị trí có biên độ dao động lớn, có phản ứng tức thời xuất dao động, các nút vị trí đƣợc đánh dấu hình 4.12, nghiên cứu đề tài định tính, việc tính tốn định lƣợng vị trí xác cần phải có nghiên cứu sâu Từ nghiên cứu ta thấy rằng, vị trí khoan, tùy theo yêu cầu độ xác chi tiết gia cơng, ta đặt nhiều gối đỡ (giảm chấn) dọc theo cần khoan, biện pháp nâng cao tốc độ cắt gọt giúp thực trình cắt gọt cách thuận lợi, giảm chấn tác dụng nhƣ gối đỡ cịn có tác dụng triệt tiêu lƣợng dao động, mà hiệu giảm chấn tăng lên nhiều lần so với gối đỡ 4.4.4 Nhận xét kết khảo sát dao động cƣỡng Từ kết khảo sát thu đƣợc, có số nhận xét sau: - Trong dải tần số từ 0-100Hz có điểm nguy hiểm tƣơng ứng với tần số : điểm thứ - Hz; điểm thứ hai: 30 - 32 Hz; điểm thứ ba: 86- 87 Hz Đây điểm cộng hƣởng nguy hiểm, hồn tồn tƣơng ứng với ba tần số riêng mà ta tính đƣợc phần - Biên độ dao động dụng cụ nằm khoảng -6,22 - 0,477 mm, biên độ cộng hƣởng tần số 6,22 mm, biên độ tần số sau giảm dần, gia cơng với tốc độ cắt < 49 v/ph biên độ dao động đầu khoan vào khoảng 0,5 mm, nhƣng gia cơng tốc độ cao biên độ dao động đầu khoan giảm nhiều 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu dao động dụng cụ khoan sâu làm sở, tảng để giải toán dao dộng dụng cụ khoan sâu, xây dựng biện pháp giảm chấn, lựa chọn tối ƣu chế độ cắt, cải tiến thiết kế hệ thống cơng nghệ…Nghiên cứu cịn tiền đề cho nghiên cứu thực nghiệm dao động dụng cụ khoan sâu, làm tiền đề cho việc tính tốn ổn định rung trình cắt gọt nhƣ đƣa phƣơng pháp luận để thực nghiên cứu dao động với dụng cụ cắt khác Các kết trình nghiên cứu Sau nghiên cứu vấn đề dao động dụng cụ khoan lỗ sâu theo nguyên lý khoan BTA/STS nhƣ kết cấu, thiết kế dụng cụ, lực cắt, nghiên cứu hình thành chất hai tƣợng động lực học có liên quan trực tiếp đến sai số trình gia cơng lỗ tƣợng gằn vết xoắn, xây dựng mơ hình nghiên cứu dao động…phân tích dao động dụng cụ khoan lỗ với điều kiện gia cơng thực tế Kết q trình nghiên cứu nhƣ sau: - Đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp xác định chế độ cắt gọt tối ƣu dựa quan điểm dao động nhƣ tính tốn cụ thể tốc độ tới hạn cho ngun cơng khoan lỗ 37 mm - Cũng tính tốn dao động riêng cần khoan, xác định định tính đƣợc vị trí để đặt cảm biến đo lƣờng, vị trí đặt trang bị giảm chấn - Các nghiên cứu cho thấy khả chế tạo cần khoan dụng cụ khoan sâu BTA/STS Việt nam vật liệu thay rẻ tiền - Biên độ đáp ứng dao động cƣỡng vị trí gia cơng cho định hƣớng lựa chọn chế độ cắt hợp lý với yêu cầu kỹ thuật đề ra, điểm nguy hiểm cần tránh cho q trình gia cơng Các kết thu đƣợc phục vụ trực tiếp cho q trình lựa chọn thơng số cơng nghệ, chế tạo, lắp đặt trang bị công nghệ, làm sở cho nghiên cứu thực nghiệm dao động dụng cụ khoan lỗ sâu Những vấn đề tồn 55 - Nghiên cứu theo phƣơng pháp tiếp cận lý thuyết có giả thiết mà làm cho kết tính tốn chƣa sát với thực tế, ví dụ nhƣ sai khác mơ hình hình học, sai khác vật liệu chế tạo dụng cụ… - Hạn chế thiết bị nghiên cứu, máy tính khơng đủ mạnh để phân tích với chi tiết có kích thƣớc lớn, phải phân tích kết cấu với kích thƣớc lƣới chia lớn làm giảm độ xác phƣơng pháp - Các kết nghiên cứu cịn định tính, chƣa đƣợc kiểm tra thực tế gia công Kiến nghị hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Khoan lỗ sâu lĩnh vực nghiên cứu mẻ ngồi nƣớc, có ứng dụng ngày lớn nghành cơng nghiệp quốc phịng, vấn đề nảy sinh thực tế đòi hỏi tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu làm chủ công nghệ Dao động dụng cụ khoan lỗ sâu vấn đề lớn, chƣa đƣợc nghiên cứu đầu đủ nhiều vấn đề cần phải giải Hƣớng giải đề tài tiếp tục mở rộng nghiên cứu: - Nghiên cứu kết cấu vật liệu chế tạo dụng cụ khoan lỗ sâu - Nghiên cứu tối ƣu hóa chế độ cắt gọt cho gia cơng lỗ sâu xác - Nghiên cứu thực nghiệm trình dao động dụng cụ - Nghiên cứu nguyên lý sở lý thuyết để thiết kế, chế tạo giảm chấn cho dụng cụ khoan lỗ sâu kiểu BTA/STS 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Hồng Phú Cơng nghệ gia cơng lỗ sâu xác Viện Cơng Nghệ- Tổng cục CNQP Năm 2005 [2] Trần đức Kiên Nghiên cứu cơng nghệ đo lỗ nịng pháo AK726 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Năm 2007 [3] Nguyễn Xuân Dũng Nghiên cứu cơng nghệ dụng cụ để khoan lỗ nịng pháo AK726 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viện KTQS Năm 2007 [4] Phạm đắp, Phạm Thế Trƣờng, Nguyễn Huy Hiển động lực học máy công cụ đại học Bách khoa Hà nội Năm 1991 [5] Nguyễn Văn Khang Dao động kỹ thuật Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Năm 2000 [6] Nguyễn Duy, Trần Sỹ Túy, Trịnh Văn Tự Nguyên lý cắt gọt kim loại NXB đại học Trung học chuyên nghiệp Năm 1978 [7] đinh Bá Trụ, Hoàng Văn Lợi Hƣớng dẫn sử dụng ANSYS Học viện Kỹ thuật quân Năm 2003 Tiếng Anh [7] Sinisa Kojic A Theoretical and Expetimental Investigation of the BTA Deep Hole Tool Support in the Machining Zone Thesis for Degree of Master Concordia University 2000 [8] Winfried Theis Modelling Varying Amplitudes Thesis for degree of Doctor University of Dortmund 2003 [9] Winfried Theis, Oliver Webber, Claus Weihs Statistics, Dynamic and Quality Improving BTA deep-hole Drilling German Research Foundation (DFG).2004 [10] Drs P Dingemans Gundrilling An Overview of its Theory and an Analysis of its Performance as compared to Spiraldrilling Thesis for Mechanical Engineer.Avans Hogeschool Breda 2004 57 [11] Dr Viktor P.Astakhov Why Gundrill? 2004 [12] Do Hun Chin, Moon Chul Yoon, Sung Bo Sim Roundness modeling in BTA deephole drilling Science Direct 2004 [13] G.Szepannek, N.Raabe, O.Webber, C.Weihs Prediction of spiraling in BTA deep-hole drilling – How to model varying frequencies 2004 [14] G.Szepannek, N.Raabe, O.Webber, C.Weihs Prediction of spiraling in BTA deep-hole drilling – estimating the system’s eigenfrequencies 2006 [15] P.Wolfrum, A.Gepperth, Y.Sandamirskaya, O.Weber, N.Raabe, G.Szepannek, G.Schoener Modelling and Understanding of Chatter 2006 [16] Linus Pettersson Vibration Analysis of Boring Bar Blekinge Institute of Technology Research Report No 2002:01 2002 [17] Jan Awrejcewicz, Yuriy Pyryev Tribological Dynamical Damper of Vibrations 8th Conference on Dynamical Systems Theory and Applications 2005 58 ... cơng nghệ khả ứng dụng cao Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu công nghệ gia cơng lỗ sâu giới Tìm hiểu công nghệ thiết bị gia công rãnh xoắn lỗ sâu Việt Nam Trên sở thực tế nghiên cứu công nghệ. .. để nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ gia công lỗ sâu xii - Phạm vi nghiên cứu Khoan lỗ sâu Phân tích dao động dụng cụ khoan lỗ sâu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu cơng nghệ gia công lỗ sâu - Yêu... VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu Chọn cơng nghệ gia cơng lỗ sâu nƣớc ngồi để nghiên cứu thiết kế trang thiết bị công nghệ gia công lỗ sâu Việt Nam Chọn van tiết lƣu chi tiết điển hình để nghiên

Ngày đăng: 12/12/2021, 00:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Hoàng Phú. Công nghệ gia công lỗ sâu chính xác. Viện Công Nghệ- Tổng cục CNQP. Năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ gia công lỗ sâu chính xác
[2] Trần đức Kiên. Nghiên cứu công nghệ đo lỗ nòng pháo AK726. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật. Năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ đo lỗ nòng pháo AK726
[3] Nguyễn Xuân Dũng. Nghiên cứu công nghệ và dụng cụ để khoan lỗ nòng pháo AK726. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật. Học viện KTQS. Năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và dụng cụ để khoan lỗ nòng pháo AK726
[4] Phạm đắp, Phạm Thế Trường, Nguyễn Huy Hiển. động lực học máy công cụ. đại học Bách khoa Hà nội. Năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: động lực học máy công cụ
[5] Nguyễn Văn Khang. Dao động kỹ thuật. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dao động kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Năm 2000
[6] Nguyễn Duy, Trần Sỹ Túy, Trịnh Văn Tự. Nguyên lý cắt gọt kim loại. NXB đại học và Trung học chuyên nghiệp. Năm 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý cắt gọt kim loại
Nhà XB: NXB đại học và Trung học chuyên nghiệp. Năm 1978
[7] Sinisa Kojic. A Theoretical and Expetimental Investigation of the BTA Deep Hole Tool Support in the Machining Zone. Thesis for Degree of Master. Concordia University. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Theoretical and Expetimental Investigation of the BTA Deep Hole Tool Support in the Machining Zone
[8] Winfried Theis. Modelling Varying Amplitudes. Thesis for degree of Doctor. University of Dortmund. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling Varying Amplitudes
[9] Winfried Theis, Oliver Webber, Claus Weihs. Statistics, Dynamic and Quality Improving BTA deep-hole Drilling. German Research Foundation (DFG).2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Statistics, Dynamic and Quality Improving BTA deep-hole Drilling
[10] Drs. P. Dingemans. Gundrilling. An Overview of its Theory and an Analysis of its Performance as compared to Spiraldrilling. Thesis for Mechanical Engineer.Avans Hogeschool Breda. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gundrilling. An Overview of its Theory and an Analysis of its Performance as compared to Spiraldrilling
[12] Do Hun Chin, Moon Chul Yoon, Sung Bo Sim. Roundness modeling in BTA deephole drilling. Science Direct. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Roundness modeling in BTA deephole drilling
[13] G.Szepannek, N.Raabe, O.Webber, C.Weihs. Prediction of spiraling in BTA deep-hole drilling – How to model varying frequencies. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediction of spiraling in BTA deep-hole drilling – How to model varying frequencies
[14] G.Szepannek, N.Raabe, O.Webber, C.Weihs. Prediction of spiraling in BTA deep-hole drilling – estimating the system’s eigenfrequencies. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediction of spiraling in BTA deep-hole drilling – estimating the system’s eigenfrequencies
[15] P.Wolfrum, A.Gepperth, Y.Sandamirskaya, O.Weber, N.Raabe, G.Szepannek, G.Schoener. Modelling and Understanding of Chatter . 2006. [16]Linus Pettersson. Vibration Analysis of Boring Bar . Blekinge Institute of Technology Research Report No 2002:01. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling and Understanding of Chatter . "2006. [16] Linus Pettersson. "Vibration Analysis of Boring Bar
[17] Jan Awrejcewicz, Yuriy Pyryev. Tribological Dynamical Damper of Vibrations. 8 th Conference on Dynamical Systems Theory and Applications.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tribological Dynamical Damper of Vibrations
[7] đinh Bá Trụ, Hoàng Văn Lợi. Hướng dẫn sử dụng ANSYS. Học viện Kỹ thuật quân sự. Năm 2003Tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w