Nghiên cứu công nghệ và dụng cụ gia công lỗ sâu chính xác Ứng dụng gia công xy lanh thủy lực của cột chống hầm lò

114 24 0
Nghiên cứu công nghệ và dụng cụ gia công lỗ sâu chính xác Ứng dụng gia công xy lanh thủy lực của cột chống hầm lò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu công nghệ và dụng cụ gia công lỗ sâu chính xác Ứng dụng gia công xy lanh thủy lực của cột chống hầm lò Nghiên cứu công nghệ và dụng cụ gia công lỗ sâu chính xác Ứng dụng gia công xy lanh thủy lực của cột chống hầm lò luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ VÀ DỤNG CỤ GIA CƠNG LỖ SÂU CHÍNH XÁC ỨNG DỤNG GIA CƠNG XY LANH THUỶ LỰC CỦA CỘT CHỐNG HẦM LỊ NGUYỄN VĂN NHIỀN HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ DỤNG CỤ GIA CƠNG LỖ SÂU CHÍNH XÁC ỨNG DỤNG GIA CÔNG XY LANH THUỶ LỰC CỦA CỘT CHỐNG HẦM LỊ NGÀNH: CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ Mà SỐ: NGUYỄN VĂN NHIỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TĂNG HUY H NI 2009 Luận văn thạc sỹ Bộ môn Chế tạo máy Mục lục Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Lời nói đầu Chương I Tổng quan công nghệ gia công lỗ sâu 1.1 Đại cương lỗ sâu độ xác lỗ sâu 1.2 Tình hình gia công lỗ sâu nước ta 1.2.1 Sơ đồ nguyên công để nhận lỗ sâu xác 1.2.2 Phân tích khả thực phương pháp gia công 1.3 Dụng cụ gia công lỗ sâu 1.3.1 Khoan lỗ sâu 1.3.2 Khoét lỗ sâu hình trụ 1.3.3 Những phương pháp gia công tinh lần cuối 10 1.4 Công nghệ gia công lỗ sâu 13 Chương II dụng cụ gia công lỗ sâu 16 2.1 Dụng cụ khoan lỗ sâu 16 2.1.1 Mũi khoan kiểu cánh quạt 16 2.1.2 Mũi khoan có lưỡi cắt mài theo kiểu chữ M 17 2.1.3 Kết cấu mũi khoan khoan với tốc độ cắt cao với thoát phoi bên 18 2.1.4 Những dụng cụ để khoan với thoát phoi bên 25 2.2 Kết cấu dụng cụ khoét doa 28 2.2.1 C¸c kiĨu kÕt cÊu cđa dơng để khoét lỗ sâu 28 2.2.2 Khoét lỗ sâu hình trụ với tốc độ cắt cao 31 2.3 Khoét tinh (doa) lỗ sâu 36 2.3.1 Lựa chọn kết cấu dao tuỳ động 36 2.3.2 Lựa chọn hình dáng hình học lưỡi cắt 38 2.4 Đầu lăn ép 43 Chương III Công nghệ gia công lỗ sâu 44 3.1 Sơ đồ nguyên công để gia công lỗ sâu 44 3.2 Lựa chọn cưa cắt phôi 44 Học viên: Nguyễn Văn Nhiền Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bộ môn Chế tạo máy 3.3 Nhiệt luyện nắn thẳng 3.4 Thiết bị để thực nguyên công gia công lỗ sâu xác 3.5 Tạo chuẩn trình gia công lỗ sâu xác 3.6 Khoan lỗ sâu máy tiện 3.7 Khoét rộng lỗ sâu 3.8 Khoét tinh (doa) lỗ sâu xác kích thước lớn 3.9 Mài khôn lỗ sâu xác kích thước lớn 3.9.1 Lựa chọn tốc độ vòng V0 3.9.2 Lựa chọn dung dịch bôi trơn làm nguội 3.10 Lăn ép lỗ sâu xác kích thước lớn 3.10.1 Độ xác hình dáng hình học 3.10.2 Độ sóng 3.10.3 Độ nhẵn bóng bề mặt 3.10.4 Hình dạng nhấp nhô tế vi 3.10.5 Tính chất lý lớp bề mặt 3.11 Kiểm tra lỗ sâu 45 47 48 51 53 56 57 59 64 64 66 66 67 67 68 70 CHƯƠNG IV ứng dụng gia công xilanh thuỷ lực cột chống 72 hầm lò Quảng Ninh 4.1 Yêu cầu kỹ thuật chi tiết 4.2 Xác định dạng sản xuất 4.3 Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết 4.4 Phương pháp chế tạo phôi 4.5 Tính toán lượng dư gia công gia công lỗ 100+0,054 4.6 Tính tra chế độ cắt cho nguyên công gia công ống xylanh 72 72 73 73 73 4.6.1 Nguyên công 1: Cắt phôi 76 76 4.6.2 Nguyên công 2: Nắn thẳng phôi 77 4.6.3 Nguyên công 3: Tiện thô mặt đầu + Tiện hạ bậc mặt + Khoét thô lỗ 4.6.4 Nguyên công 4: Tiện mặt đầu, doa thô lỗ 4.6.5 Nguyên công 5: Tiện thô mặt trụ 4.6.6 Nguyên công 6: Tiện mặt đầu, doa lỗ 4.6.7 Nguyên công 7: Tiện tinh mặt + Tiện rÃnh 4.6.8 Nguyên công 8: Doa lỗ + Tiện đoạn mặt + Tiện rÃnh 77 4.6.9 Nguyên công 9: Lăn ép 4.6.10 Nguyên công 10: Tổng kiểm tra Học viên: Nguyễn Văn Nhiền 79 81 82 83 85 87 88 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Bộ môn Chế tạo máy 4.6.11 Tính thời gian nguyên c«ng 91 4.7 øng dơng gia c«ng xylanh thủ lùc cột chống hầm lò Quảng Ninh 94 4.7.1 Máy 96 4.7.2 Phôi 97 4.7.3 Gá đặt 97 4.7.4 Dụng cụ cắt 97 4.7.5 Phương pháp tiến hành thực nghiƯm 97 4.7.6 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 98 4.7.7 NhËn xÐt 99 KÕt ln 100 Phơ lơc 101 Tµi liƯu tham khảo 108 Học viên: Nguyễn Văn Nhiền Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Văn Nhiền Bộ môn Chế tạo máy Trường ĐH Bách khoa Hà Nội -1- Danh mc cỏc bng Bảng 3.1 Kích thước mài Bảng 3.2 Thông số đầu lăn ép Bảng 3.3 Quan hệ số chất lượng bề mặt thơng số cơng nghệ Bảng 4.1 Kết tính lượng dư Bảng 4.2 Số liệu thực nghiệm Danh mục hình vẽ đồ thị Hình 1.2 Sơ đồ ngun cơng gia cơng lỗ sâu Hình 1.3 Sơ đồ biến dạng nhấp nhơ bề mặt gia cơng biến dạng dẻo Hình 2.1 Miêu tả kết cấu mũi khoan cánh quạt Hình 2.2 Mũi khoan KK3 Hình 2.3 Mũi khoan KK3 có lưỡi cắt kiểu chữ M Hình 2.4 Mũi khoan lưỡi Hình 2.5 Kết cấu mũi khoan thay đổi lưỡi cắt Hình 2.6 Mũi khoan lưỡi Hình 2.7 Mũi khoan dùng để khoan vịng 10 Hình 2.8 Mũi khoan làm việc theo nguyên tắc chia chiều dày cắt 11 Hình 2.9 Mũi khoan có kết cấu hai lưỡi 12 Hình 2.10 Đầu khoan lồi 13 Hình 2.11 Đầu khoan lồi gắn mảnh hợp kim cứng 14 Hình 2.12 Đầu khoét kiểu  15 Hình 2.13 Đầu khoét kiểu  16 Hình 2.14 Kết cấu đầu khoét với then dẫn hướng quay 17 Hình 2.15 Đầu khoét với then dẫn hướng cao su 18 Hình 2.16 Đầu khoét với then dẫn hướng kim loại gỗ 19 Hình 2.17 Kết cấu đầu khoét tinh với then dẫn hướng tự định vị 20 Hình 2.18 Phần cắt tuỳ động gắn hợp kim cứng T15K6 21 Hình 2.19 Kết cấu dao tuỳ động 22 Hình 2.20 Hình dáng dao tuỳ động 23 Hình 2.21 Sơ đồ xác định bán kính R lưỡi cắt 24 Hình 2.22 Sơ đồ xác định góc độ dao 25 Hình 2.23 Sơ đồ xác định góc trước góc sau -2- 26 Hình 2.24 Dao tuỳ động có lưỡi cắt cung trịn 27 Hình 2.25 Kết cấu đầu lăn ép 28 Hình 3.1 Sơ đồ nhiệt luyện 29 Hình 3.2 Biểu đồ nhiệt luyện 30 Hình 3.3 Sơ đồ nắn thẳng phơi sau nhiệt luyện 31 Hình 3.4 Sơ đồ kiểm tra phơi 32 Hình 3.5 Sơ đồ gia cơng chi tiết máy tiện 33 Hình 3.6 Sơ đồ gia công chi tiết sử dụng máy tiện quay với 34 Hình 3.7 Sơ đồ sai số gá đặt hiệu chỉnh chi tiết dụng cụ 35 Hình 3.8 Sơ đồ gá kẹp để tiện láng chuẩn đoạn phơi có kích thước dài 36 Hình 3.9 Sơ đồ kiểm tra vị trí chi tiết nơi đặt luynet 37 Hình 3.10 Kết cấu đầu khoét 38 Hình 3.11 Kết cấu đầu khoét 39 Hình 3.12 Kết cấu đầu mài gia cơng lỗ có đường kính từ 30-60 mm 40 Hình 3.13 Kết cấu đầu mài gia cơng lỗ có đường kính từ 60-200 mm 41 Hình 3.14 Sơ đồ chọn tỷ số V0/VN 42 Hình 3.16 Đầu lăn ép 43 Hình 3.17 Sơ đồ kiểm tra độ thẳng lỗ 44 Hình 4.1 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 45 Hình 4.2 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 46 Hình 4.3 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 47 Hình 4.4 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 48 Hình 4.5 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 49 Hình 4.6 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 50 Hình 4.7 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 51 Hình 4.8 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 52 Hình 4.9 Sơ đồ gá đặt ngun cơng 53 Hình 4.10 Sơ đồ kiểm tra kích thước đường kính lỗ 54 Hình 4.11 Sơ đồ kiểm tra 55 Hình 4.12 Sơ đồ kiểm tra độ cong trục tâm -3- Lời nói đầu Với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật nay, thiết bị tự động hoá ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế nói chung ngành khí nói riêng Tuy nhiên, cơng nghệ gia cơng khí truyền thống giữ vai trò quan trọng sở cho q trình tự động hố, xilanh thuỷ lực thiết bị khí khơng thể thiếu Bên cạnh đó, xilanh thuỷ lực cịn ứng dụng cho ngành cơng nghiệp quan trọng khác, ngành khai thác mỏ nước ta, khai thác mỏ, cột chống hầm lò sử dụng cọc chống gỗ, độ bền độ linh hoạt thấp, thời gian gá lắp lâu thiếu an toàn … Do vậy, việc sử dụng xilanh thuỷ lực hỗ trợ nhiều cho ngành khai thác mỏ Hiện nay, xilanh thuỷ lực cột chống hầm lò hầu hết chế tạo số nước phát triển, Việt Nam chưa có sở chế tạo, chủ yếu nhập nước Việc nghiên cứu chế tạo chủ yếu nhằm gia công ống xilanh, thuộc dạng lỗ sâu xác, vấn đề nhiều nước giới quan tâm nước ta công nghệ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Liên Xơ cũ Trung Quốc, chưa có tài liệu nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu gia công ống xilanh thuỷ lực để tạo sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật, điều kiện nước ta yêu cầu cấp thiết Đó vấn đề mà luận văn đề cập tới Mặc dù cố gắng luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong thầy bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Tăng Huy, thầy giáo Khoa Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Công ty cổ phần khí Mạo Khê - Tập đồn Than & Khống sản Việt Nam bạn đồng nghiệp giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hải Dương, ngày 25 tháng năm 2009 Người thực luận văn Nguyễn Văn Nhiền -4- Chương I tổng quan công nghệ gia công lỗ sâu 1.1 Đại cương lỗ sâu độ xác lỗ sâu Những lỗ có tỷ lệ chiều sâu L đường kính lỗ d0 lớn (L/d0>5) gọi lỗ sâu Trong thực tế gặp nhiều dạng lỗ sâu như: Xilanh thủy lực, nòng súng pháo, chi tiết có tỷ lệ chiều sâu với đường kính lỗ vượt xa so với quy ước, có loại tỷ lệ thường từ 15 đến 20 lần Trong cơng nghiệp, lỗ sâu xác thường sử dụng làm xilanh truyền dẫn thuỷ lực phần quan trọng nhất, định khả làm việc truyền dẫn thuỷ lực thường có yêu cầu kỹ thuật sau: (Bản vẽ chi tiết Xilanh thuỷ lực – Phụ lục 1) Độ bóng bề mặt lỗ sâu phải đạt Ra = 0,63  0,32, đạt cấp xác 3, khơng có vết xước dọc Độ khơng thẳng đường tâm lỗ  0,006/100 mm Độ cơn, độ ơvan, độ phình tang trống tồn chiều dài lỗ phải nằm giới hạn, không lớn dung sai đường kính lỗ Độ lệch trục đường kính bề mặt bên ngồi so với trục đường kính khơng lớn dung sai đường kính ngồi Độ đảo mặt đầu xilanh tương ứng với trục dọc  0,005 1.2 Tình hình gia cơng lỗ sâu nước ta 1.2.1 Sơ đồ ngun cơng để nhận lỗ sâu xác Căn vào yêu cầu kỹ thuật lỗ sâu xác có kích thước lớn mà ta thường gặp nêu Trong điều kiện nước ta nay, để nhận lỗ sâu xác có kích thước lớn, thực theo sơ đồ ngun cơng sau đây: Lựa chọn phôi Cưa cắt phôi Nắn thẳng phôi Khoan lỗ (đối với phôi đặc) Tiện phá Tạo chuẩn Khoét sơ (đối với phơi rỗng) ngồi Nhiệt luyện Nắn thẳng Khử ứng lực Khoét tinh (doa) Khoét thô Tạo chuẩn Mài khơn (lăn ép) Hình 1.2 Sơ đồ ngun cơng gia cơng lỗ sâu - 94 - * Bước 2: Tiện đoạn mặt với chiều dài L=100mm T0  Ls.nL1 i L1  tgt   tg 45 1  - Thời gian bản: L = 100 mm s: lượng chạy dao (s=0,45mm/vg); n: số vòng quay n m =359,62 vg/ph; i: số lượt gia công T0  L  L1 s n 100 i  0,45.359,62  0,63( ph) * Bước 3: Tiện rãnh - Thời gian bản: T0  sL.n i L = mm s: lượng chạy dao (s=0,2mm/vg); n: số vòng quay n m =359,62 vg/ph; i: số lượt gia công T0  sL.n i  0,2.359,62  0,042( ph) Vậy thời gian nguyên công là: T0 = 66,6 + 0,63 + 0,042 = 67,27 (phút) - Thời gian phụ Tp = 10%T0 - Thời gian phục vụ: Tpv = Tpvkt + Tpvct = 11%T0 - Thời gian nghỉ ngơi: Ttn = 5%T0 Vậy thời gian nguyên công: Ttc = T0 + Tp + Tpv+ Ttn = 1,26.T0 = 84,76 (phút) 4.6.11.7 Nguyên công (Lăn ép) - Thời gian bản: T0  L  L1  L2 s n i L = 1040 mm; L1 = mm; L2= (1-3) mm s: lượng chạy dao (s=0,2mm/vg); n: số vòng quay n m = 55 vg/ph; i: số lượt gia công T0  L  L1  L2 s n 3 i  1040 0,2.55  95( ph) - Thời gian phụ Tp = 10%T0 - Thời gian phục vụ: Tpv = Tpvkt + Tpvct = 11%T0 - Thời gian nghỉ ngơi: Ttn = 5%T0 Vậy thời gian nguyên công: Ttc = T0 + Tp + Tpv+ Ttn = 1,26.T0 = 119,7 (phút) - 95 - 4.7 ứng dụng gia công xylanh thuỷ lực cột chống hầm lò mỏ than Quảng Ninh (ở luận văn học viên nghiên cứu chất lượng bề mặt lỗ gia công phương pháp lăn ép) Xu hướng chung nước ta việc gia cơng xác lỗ sâu kích thước lớn sử dụng phơi cán nóng dạng ống có chất lượng cao (chủ yếu độ xác) lỗ phơi ban đầu, nhằm đạt thông số kỹ thuật yêu cầu độ xác độ nhám ngun cơng gia cơng tinh lần cuối Ngồi u cầu phơi ban đầu, để đạt yêu cầu kỹ thuật phụ thuộc vào độ xác kích thước độ nhám bề mặt nguyên công doa lỗ (chủ yếu doa tùy động), đặc biệt lỗ sâu xác kích thước lớn Do hạn chế thiết bị dụng cụ gia công nên việc gia công tinh lần cuối sử dụng phương pháp mài khôn nước ta hạn chế (khơng có thiết bị mài khơn lỗ kích thước lớn) Vì vậy, gia cơng lỗ sâu xác nước ta hầu hết sử dụng phương pháp lăn ép để đạt độ xác độ nhám theo u cầu Do đó, việc xác định độ xác độ nhám lỗ trước lăn ép vấn đề có tính định q trình gia cơng lỗ sâu xác Trên sở đó, phần thực nghiệm nhằm mục đích: - Xác định độ xác kích thước lỗ trước lăn ép nhằm đạt độ xác theo yêu cầu cho nguyên công lăn ép cuối - Xác định độ nhám bề mặt lỗ cần đạt sau nguyên công doa tinh, nhằm đạt độ nhám bề mặt cuối cho chi tiết sau lăn ép Qua trình thực nghiệm tiến hành Công ty cổ phần khí Mạo Khê Tổập đồn Than Khống sản Việt Nam 4.7.1 Máy Máy tiện 1M63 Liên Xô cũ, sử dụng cho nguyên công: Tiện, doa lăn ép Các thơng số kỹ thuật máy: - Đường kính lớn tiện thân máy: 630 mm - Khoảng cách hai đầu tâm: 2800mm - Tốc độ trục chính: 10 - 1250 vịng/phút - Lượng chạy dao: 0,064 - 1,025 mm/vòng - 96 - - Cơng suất động chính: 13 KW - Đường kính chi tiết gia cơng định vị kẹp chặt mâm cặp chấu tự định tâm - Dung dịch trơn nguội dung dịch Emunxi 5%, lưư lượng bơm 20 lít/phút 4.7.2 Phơi - Phơi ống thép C45 cán nóng - Phơi sử dụng cho q trình ép: Phơi thép ống gia cơng đến ngun cơng doa tinh (có kích thước độ nhám bề mặt lỗ khác nhau) - Chiều dài phôi: 500 mm - Số lượng phôi thực nghiệm: 10 4.7.3 Gá đặt - Sử dụng mâm cặp chấu tự định tâm - Đỡ Luynet động (có khả đỡ phơi có đường kính 70250 mm) 4.7.4 Dụng cụ cắt - Dao tiện - Dao tùy động (hiệu chỉnh kích thước đường kính) - Đầu lăn ép bi cầu: Đường kính đầu lăn ép 100 (hiệu chỉnh kích thước đường kính) 4.7.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm - Chọn phôi nêu phần gia công tới nguyên công doa tinh lỗ để tạo phơi cho q trình gia cơng tinh lần cuối lăn ép - Dùng đồng hồ so đo lỗ có độ xác 0,001 mm để đo đường kính ghi lại kích thước thực lỗ sau q trình gia cơng doa tinh Số đo cho lỗ lần lấy kết giá trị trung bình giá trị đo - Điều chỉnh kích thước đầu lăn ép sở kích thước thực lỗ lỗ sau doa tinh để đảm bảo lượng dư Lăn ép lăn bi cứng (không đàn hồi) thuộc loại định kích thước, sửa sai số hình dáng (đường kính hướng trục), biến dạng dẻo khơng vùng tiếp xúc Việc sửa sai số hình dáng phơi nằm giới hạn biến dạng dẻo xác định theo công thức: d = k (Rzbd - Rz) Trong đó: - 97 - Rzbd độ nhấp nhô bề mặt trước lăn ép Rz độ nhấp nhô bề mặt sau lăn ép k hệ số phụ thuộc tính chất dẻo vật liệu gia công (với thép C45 k=1,2) Theo bảng 6-17 [12] để đạt độ nhám Ra=0,32 m dung sai đường kính lỗ trước lăn ép  = 0,45 (với độ nhám bề mặt lỗ trước lăn ép Ra=1,25 m) - Tiến hành lăn ép 3/4 chiều dài ống (phần lại dùng để so sánh) - Dùng đồng hồ so đo lỗ đo kích thước thực đường kính ống sau lăn ép Số lần đo lần, lấy kết giá trị trung bình giá trị đo - Dùng thiết bị đo độ nhám bề mặt hãng Mitutyôt Nhật Bản, model SJ301 để đo xác định độ nhám trước sau lăn ép Số lần đo cho lỗ lần, kết đo lấy giá trị trung bình giá trị đo 4.7.6 Kết thực nghiệm Với cách thức tiến hành thí nghiệm trên, trình thực nghiệm thu kết sau: Bảng 4-2 Thí Phơi Đường Tốc độ Lượng Đường Đường Độ bóng Độ bóng nghiệm số kính đầu lăn ép chạy dao kính lỗ kính lỗ bề mặt bề mặt lỗ lăn ép (m/ph) (mm/vg) trước sau lỗ trước sau lăn ép lăn ép lăn lăn ép (mm) (mm) ép (Ra) (mm) (Ra) 1 100,03 60 0,15 100,02 100,05 1,3 0,32 2 100,02 60 0,15 99,95 99,98 3,0 0,58 3 100,04 60 0,15 100,00 100,01 1,4 0,34 4 100,09 60 0,15 100,03 100,05 2,8 0,58 5 100,10 60 0,15 100,02 100,06 2,8 0,48 6 100,18 60 0,15 100,14 100,17 3,2 0,66 7 100,14 60 0,15 100,05 100,08 3,4 0,68 8 100,14 60 0,15 100,09 100,12 3,2 0,58 9 100,02 60 0,15 99,96 100,00 1,8 0,40 - 98 - 10 10 100,19 60 0,15 100,12 100,16 2,0 0,42 Bảng 4.2 Bảng số liệu thực nghiệm Từ số liệu trên, ta vẽ đồ thị biểu thi thay đổi giá trị Ra đường kính lỗ gia cơng ( Phụ lục 3) 4.7.7 Nhận xét Từ kết thực nghiệm ta có số nhận xét sau: Mặc dù điều kiện thực nghiệm không thực nghiệm điều kiện tiêu chuẩn do: Thiết bị gia công (máy tiện) chưa đủ độ xác như: độ đảo mâm cặp, độ đảo luynet Số lượng thí nghiệm chưa đủ thỏa mãn Tuy nhiên, kết thí nghiệm cho thấy rõ ảnh hưởng chất lượng bề mặt gia công trước lăn ép sau lăn ép Đặc biệt đạt độ bóng bề mặt chi tiết yêu cầu với thông số cắt lý thuyết - Với chi tiết có độ nhám trước lăn ép cao độ nhám bề mặt gia công sau lăn ép cao phôi số 1, (Ra đạt 0,32 - 0,4 m, tương đương cấp xác 9) - Các thông số chế độ cắt (s, v, t) sử dụng nằm giới hạn tính tốn quy trình cơng nghệ chương IV cho thấy chế độ cắt đáng tin cậy sử dụng - Một số kết độ nhám đo đạt yêu cầu cao điều kiện sản xuất bình thường nhà máy Điều cho thấy đạt độ bóng bề mặt cao, trước gia cơng tinh bóng lần cuối lăn ép cần doa tinh đảm bảo độ bóng dung sai thích hợp - Một số phơi có độ nhám trước lăn ép cao (Ra =  3,4) phôi số 2, 6, 7, sau gia công đạt độ nhám tốt (đạt 8) - đồ thị biểu thị mối quan hệ độ nhám bề mặt trước sau lăn ép không khác nhiều so với mẫu đồ thị biểu thị mối tương quan theo lý thuyết (Bảng 6-2, [12]) - 99 - Kết luận Qua trình nghiên cứu, luận văn khái quát công nghệ dụng cụ gia cơng lỗ sâu xác có kích thước lớn đưa quy trình cơng nghệ điển kết cấu dụng cụ thích hợp, đơn giản có hiệu việc gia cơng lỗ sâu xác có kích thước lớn điều kiện nước ta Xilanh thủy lực cột chống hầm lò chế tạo số nước có cơng nghiệp phát triển Cịn Việt Nam chưa có sở chế tạo hồn chỉnh, hồn tồn nhập nước ngồi Tính thực tiễn đề tài phục vụ cho ngành khai thác mỏ thay hàng nhập Mặt khác, sở nghiên cứu đề tài ứng dụng gia cơng dạng chi tiết khác Q trình nghiên cứu thực nghiệm cho kết tốt, đạt yêu cầu kỹ thuật Trong yêu cầu quan trọng gia cơng lỗ sâu xác áp dụng cho gia cơng xilanh thủy lực cột chống hầm lị độ nhẵn bề mặt Từ cho thấy rằng: - Để đạt độ nhẵn bề mặt theo yêu cầu, trước áp dụng phương pháp gia cơng tính bóng lân cuối cần phải doa tinh đạt độ xác độ nhẵn cao (Ra = 1,6  2,4 m) - Kết cấu thơng số hình học dụng cụ cắt áp dụng để gia cơng đạt u cầu kỹ thuật đặt - Có thể áp dụng chế độ cắt q trình thực nghiệm để gia cơng ống xilanh thủy lực đạt yêu cầu kỹ thuật Do thời gian có hạn, điều kiện có nhiều khó khăn điều kiên thí nghiệm tài liệu tham khảo, mặt khác vấn đề mẻ nước ta nên đề tài nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp cách triệt để như: - Xác định chế độ cắt (V, s, t) hợp lý trình gia cơng - Xây dưng thơng số hình học tối ưu cho dụng cụ cắt tương ứng với loại vật liệu gia công khác - Giải vấn đề bơi trơn, làm nguội đảm bảo phoi, tản nhiệt tốt Phụ lục 184,5 h9 h9 112 h8 h8 Ngyễn Vă n Nhiền 24-3-09 100 l í p c h c t m - c ®c n sa o ®á - c h Ýl i n h t r Ư n g đạ i h ä c b ¸ c h k h o a h n ộ i Ng kiểm tra PGS.TS Tă ng Huy Ng¦ êi vÏ 1086±1 1040±1 122 h9 h9 côm x i l anh Sè tê: 01 TL: b ¶ n v Ï c h i t i Õt - 100 - 114 - 0,087 92h (+ 0,054) 0,63 10401 PGS.TS Tă ng Huy NgƯ ời vẽ l í p c h c t m - c ®c n sa o ®á - c h Ýl i n h t r Ư n g đạ i h ä c b ¸ c h k h o a h n ộ i Nguyễn Vă n Nhiền 24-3-09 100 + 0,054 Ng¦ êi vÏ ± 8° 112 - 0,087 1,25 + 0,04 y ê u c ầu k ü t h u Ët § é bãng bềmặ t bên lỗ xi lanh cần đạ t Ra=0,63 m đến Ra=0,16m, đạ t cấp xá c 3, không cho phép có vết xƯ c dọc Đ ộ không thẳng tâm lỗ không lớ n 0,006/100 Đ ộ côn, độ ôvan, độ phình tang trống toàn chiều dài lỗ không lớ n 0,027mm Đ ộ lệch trục đƯ ờng kính bềmặ t tƯ ơng ứng vớ i trục đƯ ờng kính không lớ n 0,027mm Đ ộ đảo mặ t đầu cử xilanh tƯ ơng ứng vớ i trục dọc không lớ n 0,05mm Đ ộ cứng xilanh sau nhiệt luyện phải đạ t 28HRC, có tính c¾t gät tèt 50+ 0,048 114 - 0,087 2,5 Th Ðp 30XCA TL: Sè tê: 01 x i l anh 5+ 0,048 13+ 0,07 20+ 0,084 25+ 0,084 1,25 17 + 0,07 20 + 0,084 1,25 - 101 - ' 30 PGS.TS Tă ng Huy NgƯ ời vẽ l p c h c t m - c ®c n sa o ®á - c h Ýl i n h t r Ư n g đạ i h ọ c b ¸ c h k h o a h n ộ i Nguyễn Vă n Nhiền 24-3-09 NgƯ êi vÏ 1040±1 x i l a n h t h ñ y l ùc Sè tê: 01 TL: l Ư ợ n g d Ư g ia c ô n g - 102 - 99,95 114 - 0,087 - 103 - Ra 3,5 Ra trƯ c lă n ép Đ ộ nhá m bềmặ t Ra sau lă n ép 2,5 Ra chuẩn 1,5 0,5 n 10 Sè mÉu thÝnghiÖm D 100,2 Ra trƯ c lă n ép Đ Ư ờng kính lỗ 100,15 Ra sau lă n ép 100,1 100,05 100 99,95 Sè thÝnghiÖm 10 n - 104 - Ra Rzbd Ra 0,7 0,65 0,6 0,55 0,5 0,45 0,4 0,35 ảnh chụp chi tiết Rzbd - 105 - - 106 - - 107 - TàI liệu tham khảo Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự - Nguyên lý cắt kim loại - NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1977 Nguyễn Duy, Trần Thế Lục, Bành tiến Long - Thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp Nguyễn Duy, Trần Thế Lục, Bành tiến Long - Nguyên lý cắt gia công vật liệu Trường đại học Bách khoa Hà nội - Khoa Công nghệ chế tạo máy - Bộ môn Gia công vật liệu dụng cụ công nghiệp - Giáo trình mịn tuổi bền dụng cụ cắt - 1998 Nguyễn Đắc Lộc, Lê văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt - Sổ tay Công nghệ chế tạo máy - Tập I, II - NXB Khoa học kỹ thuật - 2000 Lê Văn Tiến, Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt - Đồ gá khí tự động hoá NXB Khoa học kỹ thuật - 1999 Trường đại học Bách khoa Hà nội - Khoa Cơng nghệ chế tạo máy máy xác - Công nghệ chế tạo máy - NXB Khoa học kỹ thuật - 1998 Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú - Kỹ thuật đo lường kiểm tra kỹ thuật khí - NXB Khoa học kỹ thuật-2001 Nguyễn Tất Tiến - Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại - Trường đại học Bách khoa Hà nội – 2000 10 Nguyễn Xn Tồn - Giáo trình cơng nghệ bơi trơn - Trường đại học Bách khoa Hà nội - 2000 11 Nguyễn Dỗn ý - Giáo trình quy hoạch thực nghiệm - NXB Khoa học kỹ thuật - 2002 12 Tập thể cán giảng dạy Trường đại học Bách khoa Hà nội - Chủ biên Trần Văn Địch - Sổ tay công nghệ chế tạo máy 13 Nguyễn Ngọc Cẩn - Truyền động dầu ép máy cắt kim loại 14 Nghiêm Hùng - Vật liệu học 15 Nguyễn Anh Tuấn - Kỹ thuật ma sát biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị 16 Trần Văn Địch - Sổ tay atlat đồ gá 17 Nguyễn Hữu Lộc - AutoCAD 18 Trịnh Chất - Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy - 108 - ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ DỤNG CỤ GIA CÔNG LỖ SÂU CHÍNH XÁC ỨNG DỤNG GIA CƠNG XY LANH THUỶ LỰC CỦA CỘT CHỐNG HẦM LỊ NGÀNH:... 1.3 Dụng cụ gia công lỗ sâu 1.3.1 Khoan lỗ sâu 1.3.2 Khoét lỗ sâu hình trụ 1.3.3 Những phương pháp gia công tinh lần cuối 10 1.4 Công nghệ gia công lỗ sâu 13 Chương II dụng cụ gia công lỗ sâu. .. quan công nghệ gia công lỗ sâu 1.1 Đại cương lỗ sâu độ xác lỗ sâu 1.2 Tình hình gia công lỗ sâu nước ta 1.2.1 Sơ đồ nguyên công để nhận lỗ sâu xác 1.2.2 Phân tích khả thực phương pháp gia công

Ngày đăng: 10/02/2021, 17:30

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan