1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng multimedia mô phỏng các hệ thống nhiên liệu trong động cơ diesel

125 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 12,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG MULTIMEDIA MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRONG ÐỘNG CƠ DIESEL S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-70 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG MULTIMEDIA MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL Mã số: T2013-70 Chủ nhiệm đề tài: KS -ĐINH TẤN NGỌC TP HCM, Tháng 11 Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG MULTIMEDIA MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL Mã số: T2013-70 Chủ nhiệm đề tài:KS - ĐINH TẤN NGỌC TP HCM, Tháng 11 Năm 2013 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lãnh vực đề tài nước 1.2 Tính cấp thiết 1.3 Mục tiêu 1.4 Cách tiếp cận 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: MULTIMEDIA 2.1 Tổng quan Multimedia 2.2 Multimedia (Đa phương tiện) 2.3 Giới thiệu tổng quan phần mềm Flash 2.4 Sử dụng phần mềm Flash 2.4.1.Tạo hoạt hình đơn giản cách đưa hình ảnh bên ngồi vào 2.4.2 Tạo chuyển động thẳng đơn giản 2.4.3 Chuyển động theo đường dẫn 2.4.4 Biến hình 2.4.5 Lớp mặt nạ 2.4.6 Tạo nút điều khiển 10 2.4.7 Đối tượng Movie clip 11 2.5 Xuất file flash 13 2.6 Xây dựng chương trình 14 CHƯƠNG 3: ĐỘNG CƠ DIESEL, HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU VÀ CÁC HỆ THỐNG PHỤ 16 3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc động Diesel 16 3.1.1 Động Diesel kỳ 16 3.1.2 Động Diesel kỳ 17 3.2 Buồng đốt động Diesel 18 3.2.1 Buồng đốt ngăn cách 18 3.2.2 Buồng đốt trước 18 3.3 Các hệ thống phụ động Diesel 19 3.3.1 Hệ thống bôi trơn 19 3.3.2 Hệ thống làm mát 19 3.3.3 Hệ thống khởi động 19 3.3.4 Hệ thống xông máy 19 3.3.5 Hệ thống tăng áp 19 CHƯƠNG 4: KIM PHUN 20 Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 4.1 Công dụng phân loại 20 4.1.1 Công dụng 20 4.1.2 Phân loại 20 4.2 Cấu tạo nguyên lí làm việc kim phun 20 4.2.1 Kim phun đót kín lỗ tia kín 20 4.2.2 Kim phun đót kín lỗ tia hở 22 4.2.3 Kim phun loại hở 22 4.3 Thực hành kim phun 22 4.3.1 Kiểm tra kim phun 22 4.3.2 Tháo ráp kim phun 23 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PF 24 5.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu bơm PF 24 5.1.1 Sơ đồ hệ thống 24 5.1.2 Công dụng 24 5.2 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 24 5.2.1 Cấu tạo 24 5.2.2 Nguyên lý hoạt động 25 5.2.3 Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu 26 5.2.4 Bộ điều tốc khí bơm cao áp PF 27 5.3 Bơm cao áp PM máy YANMAR 28 5.3.1 Cấu tạo 28 5.3.2 Nguyên lý hoạt động 28 5.3.3 Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu 29 5.4 Thực hành hệ thống nhiên liệu PF 29 5.4.1 Xác định hư hỏng hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PF 29 5.4.2 Phương pháp tháo ráp bơm PF 29 5.4.3 Phương pháp chỉnh thời điểm phun PF 33 5.4.4 Phương pháp xả gió hệ thống nhiên liệu PF 34 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PE 35 6.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu bơm PE 35 6.1.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu 35 6.1.2 Công dụng bơm cao áp PE 35 6.1.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PE 36 6.2 Cấu tạo nguyên lí hoạt động bơm cao áp PE 36 6.2.1 Cấu tạo 36 6.2.2 Nguyên lý hoạt động (như PF) 37 6.2.3 Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu 37 Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 6.3 Bộ phun dầu sớm bơm PE 38 6.3.1 Cấu tạo 38 6.3.2 Nguyên lý làm việc phun dầu sớm ly tâm hãng BOSCH 38 6.3.3 Đặc điểm bơm cao áp PE 39 6.4 Bộ điều tốc 39 6.4.1 Công dụng – phân loại 39 6.4.2 Nguyên tắc họat động khái niệm 40 6.4.3 Các chức điều tốc 40 6.4.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động điều tốc 41 6.4.5 Thực tập hệ thống nhiên liệu bơm PE 46 CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE 49 7.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu VE 49 7.2 Cấu tạo 49 7.3 Nguyên lí hoạt động 49 7.3.1 Sự phân phối nhiên liệu áp lực thấp 49 7.3.2 Sự phân phối nhiên liệu cao áp 50 7.4 Bộ điều tốc 51 7.4.1 Bộ điều tốc nhiều chế độ 52 7.4.2 Bộ điều tốc kết hợp 54 7.4.3 Bộ phun dầu sớm tự động 56 7.4.4 Cơ cấu gắn thêm 58 7.4.5 Cơ cấu tắt máy khí 62 7.5 Thức tập hệ thống nhiên liệu bơm VE 63 7.5.1 Xác định tình trạng bơm VE động 63 7.5.2 Tháo ráp sửa chữa bơm cao áp VE 64 7.5.3 Điều chỉnh thời điểm phun cân bơm VE vào động 64 CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU KIM BƠM LIÊN HỢP GM 65 8.1 Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống kim bơm liên hợp GM 65 8.1.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu GM 65 8.1.2 Nguyên lý làm việc hệ thống 65 8.2 Cấu tạo nguyên lí làm việc kim bơm liên hợp GM 65 8.2.1 Phần bơm cao áp 65 8.2.2 Phần kim phun nhiên liệu 66 8.2.3 Nguyên lý hoạt động kim bơm liên hợp GM 67 8.2.4 Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu 68 8.3 Bài thực tập hệ thống nhiên liêu GM 69 8.3.1 Xác định tình trạng kim bơm động 69 Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 8.3.2 Cân bơm liên hợp 69 CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 70 9.1 Giới thiệu chung hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử 70 9.1.1 Mục đích hệ thống điều khiển điện tử 70 9.1.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển điện tử ( EDC ) 70 9.2 Hệ thống VE – EDC 72 9.2.1 Tổng quan 72 9.2.2 Cấu tạo phận bơm VE – EDC 73 9.3 Hệ thống nhiên liệu UP 77 9.3.1 Giới thiệu hệ thống nhiên liệu bơm UP 77 9.3.2 Nguyên lý hoạt động 79 9.3.3 Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu 80 9.4 Hệ thống nhiên liệu UI 81 9.4.1 Giới thiệu kim liên hợp UI 81 9.4.2 Nguyên lý hoạt động 82 9.5 Hệ thống nhiên liệu COMMONRAIL 84 9.5.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu common rail 84 9.5.2 Đặc tính phun 84 9.5.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống common-rail 85 9.5.4 Các cảm biến 97 9.5.5 Hệ thống chẩn đoán 106 CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Chủ nhiệm đề tài: KS Đinh Tấn Ngọc Đơn vị phối hợp chính: Bộ Mơn Động Cơ, Khoa CKĐ, ĐHSPKT TPHM Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA A/C Điều Hịa Khơng Khí CAN Mạng Cục Bộ Điều Khiển Gầm Xe DLC Giắc Nối Truyền Dữ Liệu Số DTC Mã Chẩn Đoán ECU Bộ Điều Khiển Điện Tử EDU Bộ Dẫn Động Điện Tử E/G Động EGR Tuần Hồn Khí Xả EGR-VM Bộ điều biến chân không EGR E-VRV Van Điều Áp Chân Không Diện Tử GND Nối mát MIL Đèn báo hư hỏng TACH Tín hiệu tốc độ động TC Tuabin tăng áp TDC Điểm Chết Trên VCV Van Điều Khiển Chân Không B+ Điện Áp (+) Ắcquy ECM ECU động ECT Nhiệt độ nước làm mát (THW) EEPROM Bộ nhớ đọc (EEPROM- Electrically Erasable Programmable Read Only Memory), Bộ nhớ xố (EPROM-Erasable Programmable Read Only Memory) EGR Tuần hồn khí xả (EGR) IAC Điều khiển tốc độ khơng tải (ISC) IAT Nhiệt độ khí nạp MAF Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp MAP Áp Suất Chân Không Đường Ống Nạp OBD Hệ thống tự chẩn đoán (OBD) SCV TCV Van điều khiển hút Van điều khiển thời điểm phun Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lãnh vực đề tài nước Với tài liệu ngồi nước dạng Multimedia chun ngành phải có tài khoản đăng kí, tốn chi phí đăng kí lớn đăng kí sử dụng Ở nước cho nội dung hạn chế, nội dung chưa tích hợp, cụ thể 1.2 Tính cấp thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế người nghiên cứu định thực đề tài “Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel” với mong muốn tạo sản phẩm áp dụng vào giảng dạy học phần mà đảm trách 1.3 Mục tiêu Với tài liệu” Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel”, giúp cho người học nắm tổng quát hệ thống nhiên liệu động Diesel từ lúc đời đến giai đoạn nguyên lý cấu tạo, hoạt động, bảo dưỡng, sửa chữa Tài liệu giúp triển khai việc giảng dạy E- learning nội dung có liên quan khoa CKĐ dễ dàng 1.4 Cách tiếp cận - Tìm hiểu các đặc điểm hệ thống nhiên liệu động Diesel - Tìm hiểu nguyên lý làm việc, cấu tạo hệ thống nhiên liệu động Diesel - Xây dựng kịch cho tài liệu - Xây dựng tài liệu Multimedia 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu nội dung liên quan - Nghiên cứu tính phần mềm Mutilmedia có chức mơ 1.6 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống nhiên liệu PF, PE, VE, GM, hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử động Diesel 1.7 Nội dung nghiên cứu Tham khảo tài liệu Nghiên cứu phần mềm Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Cảm biến ECT) - Cảm biến nối với ECM Điện áp nguồn 5V từ ECM cấp đến cảm biến từ cực THW qua điện trở R Điện trở R cảm biến mắc nối tiếp với Khi giá trị điện trở cảm biến thay đổi theo giá trị nhiệt độ nước làm mát, điện áp cực THW thay đổi Dựa vào tín hiệu này, ECM hiệu chỉnh cho phù hợp với chế độ làm việc động Hình 9.65: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn : 10 Cảm biến áp suất nhiên liệu ống - ECM theo dõi áp suất nhiên liệu bên ống phân phối cảm biến áp suất nhiên liệu điều khiển van điều khiển hút để chỉnh áp suất bên đến áp suất mục tiêu Cảm biến áp suất nhiên liệu chi tiết bán dẫn, thay đổi điện trở cấp áp suất vào chip silicon Cảm biến phát điện áp tỉ lệ thuận với áp suất nhiên liệu bên Hình 9.66: Cảm biến áp suất nhiên liệu ống - Dưới điều kiện bình thường, áp suất nhiên liệu bên ống phân phối thường dao động khoảng 10 đến 20 kgf/cm2, chí lái xe với điều kiện không thay đổi Áp suất nhiên liệu bên khoảng 255 đến 357 kgf/cm2 chạy không tải tăng Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 104 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM lên khoảng 357 đến 562 kgf/cm2 động chạy tốc độ 3000 5/p DTC đặt khơng có dao động áp suất nhiên liệu bên - Nếu DTC được đặt, ECM chuyển đến chế độ dự phịng giới hạn cơng suất động Chế độ dự phòng tiếp tục khó điện tắt OFF Tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn : 11 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu - Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu theo dõi nhiệt độ nhiên liệu Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu có nhiệt điện trở thay đổi giá trị điện trở theo nhiệt độ nhiên liệu Khi nhiệt độ nhiên liệu thấp giá trị điện trở cao, nhiệt độ nhiên liệu cao giá trị điện trở thấp Sự thay đổi điện trở thông tin đến ECM dạng thay đổi điện áp Hình 9.67: Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu - Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu nối với ECM Điện áp nguồn 5V từ ECM cấp đến cảm biến từ cực THF qua điện trở R - Điện trở R cảm biến mắc nối tiếp với Khi giá trị điện trở cảm biến thay đổi theo giá trị nhiệt độ nhiên liệu, điện áp cực THF thay đổi Dựa tín hiệu này, ECM hiệu chỉnh bù điều khiển áp suất bơm cao áp hiệu chỉnh lỗi Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn : 12 Cảm biến vị trí van EGR - Hệ thống EGR tuần hồn khí xả, điều khiển đến thể tích đủ phù hợp với tất điều kiện lái xe Khí xả hồn tồn hịa trộn với khí nạp, cho phép hệ thống Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 105 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM EGR làm chậm tốc độ cháy động hạ thấp nhiệt độ cháy Điều giúp làm giảm khí xả NOx - Để tăng hiệu suất tuần hoàn, ECM điều chỉnh độ nâng van EGR bướm ga - Cảm biến vị trí van EGR lắp van EGR dùng để phát độ dịch chuyển van Độ dịch chuyển cảm biến phát cung cấp đến ECM dạng tín hiệu phản hồi, ECM sau điều chỉnh độ dịch chuyển van theo điều kiện hoạt động động Hình 9.68: Cảm biến vị trí van EGR Tiêu chuẩn Điện trở tiêu chuẩn : Lưu ý : Điện trở tăng lên theo tỷ lệ thuận với góc mở van EGR Nếu kết không tiêu chuẩn, thay van EGR 9.5.5 Hệ thống chẩn đốn Hệ thống chẩn đốn ơtơ có loại: * Hệ thống tự chẩn đoán trang bị sẵn ơtơ * Hệ thống chẩn đốn dùng thiết bị chẩn đốn bên ngồi (thiết bị chẩn đốn cầm tay) hay giao tiếp với ơtơ máy tính Trong suốt trình hoạt động động điều kiện làm việc động hệ thống điều khiển động hư hỏng dễ xảy Hệ thống chẩn đoán giúp cho người sử dụng biết trình trạng động giúp cho người chẩn đốn sửa chữa hư hỏng tơ cách nhanh chóng xác Giúp rút ngắn thời gian Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 106 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM chẩn đốn, tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời giúp người sử dụng xe cách an tồn Hình 9.69: Giắc chẩn đốn DLC3 9.5.5.1 Mơ tả làm việc hệ thống chẩn đoán - Đèn báo kiểm tra động “MIL” (đèn check engine) sáng lên bật công tắc máy vị trí ON động nổ máy Khi động nổ máy, đèn MIL phải tắt Nếu đèn MIL khơng tắt hệ thống chẩn đốn phát thấy có hư hỏng hay có bất thường hệ thống Những lưu ý trước chẩn đoán:  Kiểm tra nhiên liệu, nước làm mát  Kiểm tra lọc gió, đường ống dẫn  Kiểm tra dây curoa  Kiểm tra liên kết khí cảm biến, dây điện, giắc cắm  Kiểm tra cọc bình ắc qui…  Nghe thử tiếng nổ động 9.5.5.2 Qui trình kiểm tra mã lỗi DTC hệ thống tự chẩn đoán (đọc lỗi đèn MIL): a./ Bật khóa điện ON b./ Dùng dụng cụ chuyên dùng nối cực 13(TC)với cực 4(CG) giắc chẩn đoán DLC3 c./ Đọc mã lỗi DTC cách quan sát đèn MIL Nếu khơng có lỗi hệ thống phát đèn MIL nhấp nháy liên tục d./ Nếu đèn MIL nhấp nháy khơng hệ thống có lỗi Ví dụ: Mã lỗi 12 31 phát đèn MIL bắt đầu hiển thị mã lỗi Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 107 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Kiểu nháy đèn MIL mã lỗi 12 hiển thị trước - Khoản thời gian nghỉ hai lỗi 2.5 giây Đèn MIL nháy báo lỗ 31 - Sau nháy hết tất lỗi DTC khoản thời gian nghỉ 4.5 giây, sau đèn MIL lại tiếp tục lập lại lỗi với khoản thời gian tương tự e/ Kiểm tra chi tiết hư hỏng mã lỗi vừa đọc f/ Sau hoàn tất việc kiểm tra, tháo dụng cụ chuyên dùng khỏi giắc chẩn đốn Chú ý: Nếu trường hợp có hai lỗi hư hỏng trở lên việc hiển thị mã số nhỏ theo thứ tự đến mã số lớn h./ Xóa mã lỗi DTC: - Tháo cầu chì EFI khỏi hộp cầu chì khoang động 60s hay lâu - Tháo cực âm ắc quy đợi 60 giây 9.5.5.3 Đọc lỗi thiết bị chẩn đoán cầm tay Qui trình sử dụng máy chẩn đốn: Application select Chọn chức Main menu Menu Vehicle manufacture select Hãng xe (Số VIN) Model select Model xe Year manufacture select Năm sản xuất System Hệ thống kiểm tra Diagnostic Chẩn đốn Ứng dụng Multimedia mơ hệ thống nhiên liệu động Diesel 108 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Cách sử dụng máy chẩn đoán Hanatech - Đọc mã lỗi động - Xóa mã lỗi động trực tiếp máy chẩn đoán cầm tay Hanatech - Đọc liệu hành động chế độ a./ Kết nối máy chẩn đoán cầm tay: - Nối máy chẩn đoán vào giắc chẩn đoán DLC3 - Khởi động động Giắc DLC3 - Khởi động động hình máy chẩn đốn hiển thị: - Nhấn chọn số Enhanced Scan nhấn Enter, hình hiển thị: Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 109 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - Nhấn chọn số JAPANESE nhấn Enter (chọn nơi hãng sản xuất động cơ) Màn hình hiển thị sau: - Nhấn chọn 1.TOYOTA/LEXUS nhấn Enter (chọn hãng xe) Hiển thị hình sau: - Nhấn chọn 1.TOYOTA, nhấn Enter Màn hình sau hiển thị: Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 110 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - Nhấn chọn OTHER chọn Enter, hình hiển thị sau: - Nhấn chọn OBD II CONNECTOR, chọn enter, hình sau hiển thị: - Nhấn chọn POWERTRAIN chọn enter, hình sau hiển thị: Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 111 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - Nhấn chọn POWERTRAIN CONTROL MODULE chọn enter, hình sau hiển thị: - Nhấn chọn 16 PIN CONNECTOR WITH CAN chọn enter, hình sau hiển thị: Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 112 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - Đợi nhấn Enter, hình hiển thị sau: a./ Chọn D.T.C để đọc mã lỗi động cơ: - Chọn CURRENT D.T.C chọn enter : Đọc mã lỗi hành động - Chọn HISTORY D.T.C chọn enter : Đọc mã lỗi lịch sử động Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 113 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - Chọn ERASE DTC chọn enter : Xóa mã lỗi động - Chọn YES để thực xóa lỗi động b./ Đọc liệu hành động chế độ bất kỳ: - Nhấn chọn CURRENT DATA chọn enter : đọc liệu hành chế độ động Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 114 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Khi đọc liệu hành ta biết số thông số chế độ mà động hoạt động như: - Tốc độ động - Nhiệt độ nước làm mát - Nhiệt độ khí nạp - Áp suất kim phun Số lần phun - Thời gian phun - Áp suất khí nạp Ứng dụng Multimedia mơ hệ thống nhiên liệu động Diesel 115 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CHƯƠNG 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài đạt số kết định đem lại nhiều ý nghĩa mặt thực tiễn Nội dung đề tài mang tính thiết thực là: bổ sung nguồn tài liệu giảng dạy môn thực tập Động Cơ Diesel, tài liệu tham khảo giúp cho việc giảng dạy học tập môn học liên quan tốt Các bạn sinh viên xem tranh tổng thể hệ thống nhiên liệu động Diesel, giúp bạn sinh viên nắm bắt số nội dung bảo dưỡng, chẩn đoán, sữa chữa hệ thống nhiên liệu động Diesel Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 116 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO KOMASU 4JJ1 Engine mechanical features & Control system Commonrail system_DENSO Commonrail system_BOSCH Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ _TS Hồng Đình Long Hệ thống điện động tô đại_PGS.TS Đỗ Văn Dũng Kỹ thuật sửa chữa động dầu_Lê Xuân Tới Nguyên lý động đốt _ GS.TS Nguyễn Tất Tiến Tài liệu đào tạo ISUZU 10 Tài liệu đào tạo FORD 11 http://www.teacherclick.com/flash8/ Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel 117 ... tài ? ?Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel? ?? với mong muốn tạo sản phẩm áp dụng vào giảng dạy học phần mà đảm trách 1.3 Mục tiêu Với tài liệu? ?? Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên. .. bóng Ứng dụng Multimedia mơ hệ thống nhiên liệu động Diesel 23 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CHƯƠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PF 5.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu bơm PF 5.1.1 Sơ đồ hệ thống. .. hoạt động động kì xilanh Hình 3.2: Nguyên lý hoạt động động Diesel kỳ Để hồn thành chu trình cơng tác động Diesel kỳ diễn giai đọan liên tiếp: Ứng dụng Multimedia mô hệ thống nhiên liệu động Diesel

Ngày đăng: 11/12/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w