1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt luận văn

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 47,9 KB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung .4 3.2 Mục tiêu cụ thể .4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội .6 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất Bảo hiểm xã hội 1.1.3 Vai trò Bảo hiểm xã hội .6 1.2 Quản lý tài Bảo hiểm xã hội 1.2.1 Khái niệm quản lý tài Bảo hiểm xã hội 1.2.2 Nguyên tắc quản lý tài Bảo hiểm xã hội 1.2.3 Nội dung quản lý tài Bảo hiểm xã hội .7 1.2.3.1 Quản lý thu Bảo hiểm xã hội .7 1.2.3.2 Quản lý chi Bảo hiểm xã hội 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài Bảo hiểm xã hội 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan .8 TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .10 2.1Khái quát Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa .10 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 10 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 10 2.1.3 Hệ thống, tổ chức, máy hoạt động Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 10 2.1.4 Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động quản lý tài bảo hiểm xã hội 10 2.2 Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 10 2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 10 2.2.2 Phương thức tỷ lệ thu Bảo hiểm xã hội .11 2.2.3 Quản lý nguồn thu Bảo hiểm xã hội .11 2.3 Thực trạng quản lý chi Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 11 2.3.1 Quản lý đối tượng hưởng Bảo hiểm xã hội 11 2.3.2 Quy trình thực chi trả Bảo hiểm xã hội 11 2.3.3 Phương thức chi trả Bảo hiểm xã hội .11 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra chi BHXH quận Đống Đa .11 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa .12 2.4.1 Những kết đạt 12 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 12 2.4.2.1 Hạn chế 12 2.4.2.2 Nguyên nhân 12 TÓM TẮT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI .13 3.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa giai đoạn năm 2020 - 2025 13 3.1.1 Phương hướng quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 13 3.1.2 Mục tiêu quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 13 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa.14 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường khai thác thu quản lý thu Bảo hiểm xã hội 14 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý chi Bảo hiểm xã hội .14 3.2.3 Nhóm giải pháp cải cách thủ tục hành Bảo hiểm xã hội 14 3.2.4 Nhóm giải pháp khác .15 3.3 Một số kiến nghị 15 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước BHXH .15 3.3.2 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam 16 3.3.3 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội 16 3.3.4 Kiến nghị quan chức có liên quan đến cơng tác quản lý Bảo hiểm xã hội địa bàn quận Đống Đa 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hoạt động đời sống xã hội hoạt động lao động sản xuất - kinh doanh, biến cố người tính tốn khoa học dự báo trước, nhiều biến cố rủi ro bất ngờ khác xảy như: thiên tai (động đất, bão lụt, hạn hán, hỏa hoạn), tai nạn giao thông, tai nạn lao động, ốm đau, dịch bệnh … mà người luôn phải đối mặt với bất trắc rủi ro Để có nguồn tài đảm bảo nhu cầu vật chất tinh thần cho người lao động họ gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau … già, đòi hỏi quãng đời lao động họ cần trích khoản thu nhập định để dành bù đắp cho nhu cầu vật chất bị thiếu hụt giảm sút Khoản thu nhập tập trung quỹ để sử dụng chung cho tất cac thành viên người tham gia đóng góp theo nguyên tắc xác định trước mức bồi thường kinh tế, san sẻ rủi ro, cộng đồng lấy số đơng bù số Quỹ ILO – Tổ chức lao động Quốc tế (International Labour Organization) gọi Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH) Nếu nghiên cứu khía cạnh sách tài quốc gia, BHXH tập trung nguồn tài nhàn rỗi lớn đầu tư lại cho kinh tế, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, qua góp phần bảo tồn tăng trưởng quỹ BHXH Ở Việt Nam, Chính sách BHXH qua thời kỳ góp phần thực cơng xã hội, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; gắn mối quan hệ tương tác tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội lý luận, nhận thức thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều mặt hạn chế, khó khăn phía người lao động, doanh nghiệp quan quản lý BHXH, lên vấn đề tài BHXH Để thực thi sách BHXH ngày tốt nữa, cần phải nắm bắt tình hình thực tế hoạt động BHXH mà đặc biệt cơng tác quản lý tài để phân tích đánh giá cách xác nguồn hình thành tài chính, khả thu khả bù đắp chi BHXH, thay dần nguồn chi từ ngân sách nhà nước (NSNN), quản lý chặt chẽ quỹ BHXH Quận Đống Đa nằm trung tâm thành phố Hà Nội, rộng 9.96 km2, có dân số thường trú 420.900 người (Số liệu Cục thống kê Hà Nội đến 31/12/2017) Đây quận có mật độ dân cư đơng đúc so với quận, huyện Hà Nội BHXH quận Đống Đa, thành phố Hà Nội có số lượng đơn vị người dân tham gia BHXH đông địa bàn Hà Nội, khối lượng cơng việc tương đương với số tỉnh lớn toàn quốc Trong thời gian qua BHXH quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đạt kết quan trọng góp phần tích cực vào đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp cho người lao động người dân tham gia BHXH, đạt mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội cho địa bàn Xuất phát từ tình hình thực tế cơng tác quản lý tài BHXH địa bàn thành phố Hà Nội nói chung BHXH Đống Đa nói riêng thời gian qua cịn nhiều vấn đề xúc cần thiết phải có giải pháp khắc phục nhằm tăng cường quản lý tài BHXH Đống Đa; lý dẫn đến việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Năm 2000, TS Nguyễn Huy Ban có đề tài nghiên cứu khoa học: “Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”; Tác giả nêu quan điểm, đánh giá trình hình thành phát triển BHXH Việt Nam, phân tích đánh giá cách khách quan toàn diện thành tựu tồn tại, hạn chế sách BHXH định hướng để phát triển BHXH Việt Nam, đồng thời đề số giải pháp cho việc hoạch định sách BHXH Việt Nam Năm 2005, TS Nguyễn Tiến Phúc có đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu xây dựng lộ trình thực Bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam”; Đề tài đánh giá thực trạng lao động việc làm Việt Nam thời gian qua, nêu thành tựu mặt hạn chế yếu ảnh hưởng đến thu nhập khả tham gia BHXH người lao động Đồng thời đề tài sơ lược trình phát triển kinh tế, xã hội nước ta năm gần đây, nêu rõ thành tựu tồn ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng lộ trình thực BHXH nước ta thời gian tới Năm 2015, TS Đỗ Văn Sinh có đề tài nghiên cứu “Quản lý tài BHXH Việt Nam - Thực trạng giải pháp”; Tác giả luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển BHXH, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, hoạt động BHXH nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế yêu cầu để phát triển BHXH đáp ứng phát triển kinh tế xã hội Đề tài nêu quan điểm định hướng để phát triển BHXH Việt Nam, đồng thời đề số giải pháp cho việc hoạch định sách BHXH Việt Nam, dự báo dân số lao động đến năm 2020; vấn đề BHXH cho loại hình lao động thuộc khu vực kinh tế khác nhau; nguồn đóng góp, mức đóng góp chế quản lý sử dụng quỹ BHXH Việt Nam Xuất phát từ việc chưa có cơng trình nào, đề tài nghiên cứu đề cập đến công tác quản lý tài BHXH địa bàn quận Đống Đa, kế thừa nghiên cứu tác giả, luận văn tập trung vào nghiên cứu quản lý tài BHXH BHXH quận Đống Đa, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài BHXH quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài BHXH quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận hoạt động BHXH quản lý tài BHXH tiến trình phát triển kinh tế quốc dân - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động BHXH quản lý tài BHXH địa bàn quận Đống Đa nhằm rút thành tồn cần hoàn thiện - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài BHXH quận Đống Đa Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động BHXH cơng tác quản lý tài BHXH Phạm vi nghiên cứu • Về khơng gian: nghiên cứu thực BHXH quận Đống Đa Thành phố Hà Nội • Về thời gian: Giai đoạn 2016 – 2020 • Nội dung: đề tài nghiên cứu quản lý tài BHXH quận Đống Đa (ở cấp quận) Do vậy, quản lý tài BHXH nghiên cứu gồm quản lý thu BHXH, quản lý chi BHXH Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp thống kê tổng hợp Phương pháp so sánh, bình luận 4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Kết cấu luận văn Nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: Chương Những vấn đề Bảo hiểm xã hội quản lý tài Bảo hiểm xã hội Chương Thực trạng quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Chương Tăng cường quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa – thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.” 1.1.2 Bản chất Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, BHXH mang chất xã hội Thứ hai, BHXH mang chất kinh tế 1.1.3 Vai trò Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, BHXH biện pháp xóa chênh lệch người giàu người nghèo Thứ hai, BHXH thể tính nhân đạo sâu sắc cộng đồng với theo ngun tắc “số đơng bù số ít” Thứ ba, BHXH giúp cho cá nhân, tổ chức khắc phục khó khăn mặt tài gặp phải rủi ro, bệnh tật sống Thứ tư, tiêu phúc lợi quốc gia thể trình độ phát triển kinh tế - xã hội, dân trí quốc gia Thứ năm, BHXH góp phần phịng ngừa tổn thất xảy xuống mức thấp nhất, đảm bảo an toàn đời sống sản xuất người Thứ sáu, BHXH sợi dây gắn kết người lao động người sử dụng lao động 1.2 Quản lý tài Bảo hiểm xã hội 1.2.1 Khái niệm quản lý tài Bảo hiểm xã hội Quản lý tài bảo hiểm xã hội hoạt động thực thể gồm nhiều hoạt động, tác động cách có tổ chức, có định hướng rõ ràng lên đối tượng tài BHXH Tại đây, tác động phản ánh lên quan hệ phân phối quỹ BHXH Đó là, thông qua hoạt động thu chi BHXH Bên cạnh đó, mục đích mà BHXH hướng tới ổn định lâu dài đời sống an sinh xã hội người 1.2.2 Nguyên tắc quản lý tài Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, ngun tắc tơn trọng luật pháp Thứ hai, nguyên tắc an toàn, hiệu quả, đảm bảo tính lưu chuyển vốn, có lợi ích kinh tế xã hội Thứ ba, nguyên tắc giữ chữ tín Thứ tư, nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho người lao động 1.2.3 Nội dung quản lý tài Bảo hiểm xã hội 1.2.3.1 Quản lý thu Bảo hiểm xã hội *Xây dựng kế hoạch thu BHXH Việc xây dựng kế hoach thu phụ thuộc vào đối tượng tham gia BHXH * Tổ chức thực thu BHXH Quỹ BHXH quỹ lớn thu từ nhiều nguồn đối tượng khác Do đó, cần phải có phối hợp quan ban ngành việc thực thu quỹ BHXH để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng chặt chẽ mặt tài * Tổ chức kiểm tra thu BHXH Thứ nhất, kiểm tra việc đóng BHXH người sử dụng lao động người lao động quan BHXH Thứ hai, kiểm tra việc thực thu BHXH quan BHXH cấp, chẳng hạn việc quản lý lao động quỹ lương tham gia BHXH người sử dụng lao động; chấp hành quản lý hoạch toán tiền thu BHXH 1.2.3.2 Quản lý chi Bảo hiểm xã hội * Lập dự toán chi Bảo hiểm xã hội Lập dự toán chi BHXH hoạt động quan trọng bước đầu cơng tác quản lý tài BHXH Hằng năm, thời gian quy định lập dự toán ngân sách nhà nước, quan BHXH phải lập dự toán chi BHXH * Tổ chức triển khai thực kế hoạch chi Bảo hiểm xã hội BHXH gồm nhiều đối tượng tham gia khác Do đó, công tác quản lý chi BHXH, việc triển khai phải thực cách có tổ chức kế hoạch đề * Thanh tra, kiểm tra thực chi Bảo hiểm xã hội Thanh tra, kiểm tra việc giải quyết, toán, chi trả chế độ BHXH cho đối tượng quản lý hoạt động chi BHXH, Thanh tra, kiểm tra việc quản lý đối tượng hưởng lương hưu trợ cấp BHXH Thanh tra, kiểm tra việc nghiêm túc thực công tác tốn, chấp hành cơng tác kế tốn - thống kê 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài Bảo hiểm xã hội 1.3.1 Nhân tố khách quan Thứ nhất, điều kiện tự nhiên Thứ hai, điều kiện kinh tế, xã hội 1.3.2 Nhân tố chủ quan Thứ nhất, mơ hình tổ chức quản lý tài BHXH Thứ hai, nhân BHXH Thứ ba, khoa học công nghệ TÓM TẮT CHƯƠNG Trong nội dung chương này, tác giả làm rõ số nội dung sau: Đưa khái niệm chất vai trò BHXH; Đưa khái niệm quản lý tài BHXH số nội dung quản lý tài BHXH; Đưa nguyên tắc quản lý tài BHXH nước ta; Xác định nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài BHXH Trên sở phân tích nội dung đưa nhìn tổng quát tồn diện quản lý tài BHXH, từ khái niệm đến nội dung vai trò BHXH, quản lý tài BHXH Như vậy, nội dung chương nêu lên số vấn đề lý luận lĩnh vực quản lý tài BHXH, tạo nguồn thơng tin hữu ích cho người lao động, người sử dụng lao động quan có liên quan lĩnh vực quản lý tài BHXH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1Khái quát Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa Ngày 12 tháng năm 1995, Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội định thành lập BHXH quận Đống Đa 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa Chức BHXH quận Đống Đa giúp Giám đốc BHXH Thành phố Hà Nội tổ chức thực sách, chế độ BHXH quản lý tài BHXH địa bàn quận Đống Đa BHXH quận Đống Đa cịn có số nhiệm vụ định q trình thu chi BHXH 2.1.3 Hệ thống, tổ chức, máy hoạt động Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa Bộ máy hoạt động BHXH quận Đống Đa chia thành 06 phận, phận có chức nhiệm vụ quyền hạn riêng 2.1.4 Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động quản lý tài bảo hiểm xã hội Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động quản lý tài bảo hiểm xã hội bao gồm văn luật văn luật 2.2 Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội Số đơn vị thuộc diện tham gia BHXH số đơn vị tham gia BHXH BHXH quận Đống Đa giai đoạn 2016-2020 không ngừng tăng lên, số đơn vị năm sau cao số đơn vị năm trước Nhưng tỷ lệ số đơn vị tham gia thấp Số lao động thuộc diện tham gia quận Đống Đa tăng qua năm Bình quân năm số lao động tham gia BHXH 167.547 người chiếm 70.3% tổng số người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH 10 2.2.2 Phương thức tỷ lệ thu Bảo hiểm xã hội Theo Luật BHXH năm 2014, BHXH quận Đống Đa triển khai thu BHXH bắt buộc hàng tháng dựa sở mức tiền lương mức tiền công 2.2.3 Quản lý nguồn thu Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, phân cấp quản lý thu BHXH Thứ hai, lập duyệt kế hoạch thu BHXH Thứ hai, tình hình nợ đọng BHXH đơn vị Thứ ba, quản lý hồ sơ, tài liệu 2.3 Thực trạng quản lý chi Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 2.3.1 Quản lý đối tượng hưởng Bảo hiểm xã hội 2.3.2 Quy trình thực chi trả Bảo hiểm xã hội Đối với quy trình thực chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe Đối với quy trình thực chi trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất 2.3.3 Phương thức chi trả Bảo hiểm xã hội Có 03 phương thức sau: Thứ nhất, chi trực tiếp Thứ hai, phương thức chi trả gián tiếp Thứ ba, phương thức chi trả thông qua tài khoản ATM 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra chi BHXH quận Đống Đa Qua công tác tra, kiểm tra, nhìn nhận từ hạn chế cịn tồn động cần phải tổ chức rà soát siết chặt hoạt động quản lý chi BHXH quận Đống Đa Tiến hành xử lý vi phạm mặt đạo đức nghề nghiệp cán viên chức vi phạm quy định pháp luật BHXH nói riêng pháp luật nói chung Ngồi ra, tăng cường tra, kiểm tra đột xuất để mang lại kết 11 đánh giá khách quan nhất, hiệu Tránh trường hợp chuẩn bị nhằm che giấu, đối phó 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, quản lý chi trả BHXH Thứ hai, kiểm tra giám sát công tác chi trả BHXH Thứ ba, quản lý thu BHXH 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Thứ nhất, tỷ lệ tham gia BHXH quận Đống Đa chưa cao chưa đồng Thứ hai, tình trạng nợ đọng BHXH đối đơn vị sử dụng lao động cịn cao khơng ngừng tăng Thứ ba, cơng tác giải chế độ sách, quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH chưa chặt chẽ Thứ tư, việc giải chế độ ngắn hạn đơn vị việc KCB cho người lao động tồn đọng nhiều bất cập Thứ năm, công tác quản lý quỹ vận chuyển quỹ BHXH chưa thực hiệu 2.4.2.2 Nguyên nhân Thứ nhất, nguyên nhân khách quan Thứ hai, nguyên nhân chủ quan TĨM TẮT CHƯƠNG Thơng qua chương tác giả giải vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa mà cụ thể tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích qúa trình hình thành, phát triển, chức năng, 12 nhiệm vụ BHXH quận Đống Đa phân tích hệ thống, tổ chức, máy hoạt động Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa; Thứ hai, đánh giá thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa phương diện đánh giá đối tượng tham gia, phương thức tỷ lệ thu,…; Thứ ba, đánh giá thực trạng quản lý chi Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa phương diện đánh giá đối tượng chi, phương thức tỷ lệ chi,…; Thứ tư, sở đánh giá thực trạng quản lý thu chi BHXH quận Đống Đa tác giả rõ kết đạt bất cập hạn chế nguyên nhân dẫn tới bất cập hạn chế Việc tìm hiểu, nghiên cứu phân tích rõ thực trạng quản lý tài BHXH chương góp phần tạo sở cho việc đề định hướng giải pháp hoàn thiện cho cơng tác quản lý tài BHXH chương sau CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa giai đoạn năm 2020 - 2025 3.1.1 Phương hướng quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa Trên sở kết đạt bất cập cịn tồn đọng quản lý tài BHXH, đề mục tiêu mới, phù hợp với xu phát triển kinh tế hoạt động quản lý tài BHXH 3.1.2 Mục tiêu quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa Về mục tiêu chung Thứ nhất, quan BHXH quận Đống Đa cần thực tốt sách, chế độ BHXH; Thứ hai, mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHXH; 13 Thứ ba, phấn đấu thực sách BHXH cho người dân nói chung người lao động nói riêng; Thứ tư, sử dụng quản lý quỹ BHXH cách minh bạch, hiệu đảm bảo tính an tồn; Thứ năm, tích cực đổi xếp lại máy tổ chức BHXH quận Đống Đa theo hướng “gọn đủ hiệu quả” Về mục tiêu riêng Đẩy mạnh công việc phát triển đối tượng tham gia BHXH 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường khai thác thu quản lý thu Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, tăng cường cơng tác tun truyền sách BHXH Thứ hai, tăng cường số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán BHXH quận Đống Đa Thứ ba, đổi tăng cường công tác thu Bảo hiểm xã hội Thứ tư, tăng cường phối hợp chặt chẽ thống quan ban ngành từ trung ương đến địa phương trình quản lý thu BHXH 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý chi Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống quy trình chi trả Bảo hiểm xã hội Thứ hai, quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội Thứ ba, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng tác chi trả Bảo hiểm xã hội Thứ tư, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý chi trả Bảo hiểm xã hội 3.2.3 Nhóm giải pháp cải cách thủ tục hành Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, cần dựa văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực BHXH để làm cứ, sở cho việc quản lý tài BHXH 14 Thứ hai, cần tiến hành sửa đổi, bổ sung pháp luật BHXH mà cụ thể luật BHXH Thứ ba, cần thường xuyên tiến hành rà soát thủ tục hành BHXH Thứ tư, cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý thu chi BHXH 3.2.4 Nhóm giải pháp khác Thứ nhất, cần có kế hoạch mở rộng lượng đội ngũ cán chi trả BHXH đại lý BHXH Thứ hai, cần phân công cán thu BHXH theo địa bàn cư trú Thứ ba, thực kế hoạch thu BHXH trước tiên cần xây dựng kế hoạch thu cách chi tiết, phù hợp Thứ tư, cần nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ tiêu chuẩn đạo đức cán quan BHXH quận Đống Đa 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước BHXH Thứ nhất, cần nghiệm thu thành đạt trình thực thi, áp dụng pháp luật BHXH vào thực tiễn Thứ hai, cần ban hành quy phạm pháp luật hình hành vi xâm phạm đến quyền lợi BHXH người sử dụng lao động người lao động Thứ ba, Nhà nước cần ban hành chế cụ thể nhằm tăng cường biện pháp quản lý, quan liên quan quyền địa phương cấp 15 3.3.2 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam Một là, tiếp tục thực đổi hình thức lẫn việc thực thi sách Bảo hiểm xã hội Hai là, bước xây dựng chiến lược phát triển nghiệp bảo hiểm xã hội sở phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ba là, phương tiện quản lý ngành BHXH cần ngày đại hóa Bốn là, BHXH Việt Nam cần phải thiết lập mối quan hệ mật thiết với quan hữu quan, với cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương 3.3.3 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội BHXH Thành phố phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, chấn chỉnh sai phạm hoạt động quản lý tài BHXH quan BHXH Đồng thời, khen thưởng, biểu dương quan BHXH thực tốt công việc phân công, lấy làm gương, làm động lực cho quan BHXH chưa đạt kết 3.3.4 Kiến nghị quan chức có liên quan đến cơng tác quản lý Bảo hiểm xã hội địa bàn quận Đống Đa Ban hành sách có nhiệm vụ trọng tâm lâu dài quận Đống Đa, cụ thể: tập trung sức lực phát huy lợi vị trí địa lý quận lợi thương mại hoạt động phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở kết đạt số hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế cơng tác quản lý tài BHXH quận Đống Đa Tác giả đưa số phương hướng mục tiêu quản lý tài BHXH BHXH quận giai đoạn Đồng thời đưa số nhóm giải 16 pháp như: nhóm giải pháp tăng cường khai thác thu quản lý thu Bảo hiểm xã hội; nhóm giải pháp tăng cường quản lý chi Bảo hiểm xã hội; nhóm giải pháp cải cách thủ tục hành Bảo hiểm xã hội số nhóm giải pháp khác Mục đích giải pháp nhằm giải khó khăn hoạt động quản lý thu chi BHXH quận, đồng thời thúc đẩy hoạt động quản lý thu chi BHXH đạt hiệu cao giai đoạn 2020 – 2025 Ngoài ra, nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý tài BHXH quận Đống Đa, tác giả đưa số kiến nghị Nhà nước, BHXH Việt Nam Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội nhằm hoạch định sách cho hoạt động quản lý tài BHXH quận đạt thành tựu giai đoạn tới KẾT LUẬN BHXH sách an sinh xã hội quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ta BHXH Việt Nam mang sứ mạng lớn lao việc ổn định đời sống hàng ngàn người dân lao động gia đình họ gặp phải rủi ro, biến cố sống, đơn cử như: ốm đau, bệnh tật, hay mát thân người lao động hay gia đình họ, … Ngồi vai trị ý nghĩa này, BHXH Việt Nam cịn có ý nghĩa việc phản ánh trình độ văn minh, tiềm sức mạnh kinh tế xã hội Đồng thời, phản ánh lên khả tổ chức, quản lý xã hội Nhà nước Vì lẽ trên, từ việc nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý tài BHXH, tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHXH quản lý tài BHXH như: khái niệm, chất, vai trò BHXH; khái niệm, nguyên tắc quản lý, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài BHXH Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý tài BHXH BHXH quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội, tác giả tiến hành phân tích thực 17 trạng quản lý thu, quản lý chi trả BHXH quận Đồng thời, tác giả thực đánh giá chung quản lý tài BHXH quận Đống Đa Qua hoạt động phân tích đánh giá này, tác giả đưa số kết đạt số hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý tài BHXH quận Bên cạnh đó, qua q trình nghiên cứu phần thực trạng này, tác giả khái quát trình hình thành, chức nhiệm vụ, hệ thống tổ chức máy hoạt động BHXH quận Đống Đa Trên sở tổng hợp kết phân tích nghiên cứu Nhận thấy rằng, BHXH quận Đống Đa hoạt động quản lý tài BHXH bên cạnh số thành tựu đáng ghi nhận cịn số hạn chế, bất cập Do đó, tác giả đưa số nhóm giải pháp, số kiến nghị đề phương hướng, mục tiêu quản lý tài BHXH quận Đống Đa nhằm hồn thiện hoạt động quản lý tài BHXH quận giai đoạn năm năm tiếp theo./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết thu BHXH phương hướng nhiệm vụ năm 20162020, BHXH quận Đống Đa; Báo cáo chi BHXH năm 2016-2020, BHXH quận Đống Đa; Báo cáo công tác kiểm tra năm 2016-2020, BHXH quận Đống Đa; Báo cáo tổng kết công tác năm BHXH năm 2016-2020, BHXH quận Đống Đa; EFY Việt Nam truy cập https://baohiemxahoidientu.vn/, vào ngày 28/8/2021; Giáo trình Bảo hiểm xã hội – Đại học Kinh Tế Quốc Dân – PGS.TS Nguyễn Văn Định (NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2012) Kế hoạch số 55/KH-BCĐ Ban đạo thực sách BHXH, BHYT quận Đống Đa ngày 02/02/2021; 18 Nguyễn Xuân Phúc (2021) “Hà Nội thực tiêu số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2021 – 2025”, truy cập http://hanoicdc.gov.vn/, vào ngày 05/9/2021; Nghị định số 163/2016/NĐ-CP việc quy định chi tiết số điều Luật Ngân sách nhà nước; 10 PV (2020), “BHXH Việt Nam: Triển khai thực kế hoạch phát triển KTXH năm (2021 – 2025)”, truy cập https://baohiemxahoi.gov.vn/, vào ngày 05/9/2021; 11 Quốc Hội (2014) Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Luật Bảo hiểm xã hội; 12 Quyết định số 696/QĐ-BHXH ngày 29 tháng năm 2019 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương; 13 Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg chế quản lý tài bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp; 14 Nguyễn Huy Ban (2000), “Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”; 15 Nguyễn Tiến Phúc (2005), “Nghiên cứu xây dựng lộ trình thực Bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam”; 16 Đỗ Văn Sinh (2015) “Quản lý tài BHXH Việt Nam - Thực trạng giải pháp” 19 ... Phương pháp so sánh, bình luận 4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Kết cấu luận văn Nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: Chương Những vấn đề Bảo hiểm xã hội quản lý tài Bảo hiểm xã hội Chương... quyền hạn riêng 2.1.4 Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động quản lý tài bảo hiểm xã hội Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động quản lý tài bảo hiểm xã hội bao gồm văn luật văn luật 2.2 Thực trạng quản... tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp thống kê tổng hợp Phương pháp so sánh, bình luận 4 Phương pháp phân tích

Ngày đăng: 11/12/2021, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w