NGUYỄN NHƢ NAM ỨNG DỤNG TƢƠNG QUAN IN VITRO – IN VIVO TRONG bào CHẾ PELLET l TETRAHYDROPALMATIN GIẢI PHÓNG kéo dài KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

63 7 0
NGUYỄN NHƢ NAM ỨNG DỤNG TƢƠNG QUAN IN VITRO – IN VIVO TRONG bào CHẾ PELLET l TETRAHYDROPALMATIN GIẢI PHÓNG kéo dài KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN NHƢ NAM Mã sinh viên: 1601525 ỨNG DỤNG TƢƠNG QUAN IN VITRO – IN VIVO TRONG BÀO CHẾ PELLET l-TETRAHYDROPALMATIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trần Linh TS Trần Cao Sơn Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Trần Linh TS Trần Cao Sơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng, người thầy bên cạnh bảo, động viên hết lòng dành cho em Sự định hướng tư nghiên cứu với cách làm việc thầy hành trang vô quý báu cho em chặng đường Em xin gửi lời cảm ơn ThS Nguyễn Thị Hồng Ngọc DS Bùi Quang Đơng bảo, giúp đỡ em q trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế, Tổ môn Bào chế công nghiệp - Bộ môn Công Nghiệp Dược, anh chị cơng tác Viện Kiểm nghiệm an tồn vệ sinh thực phẩm Quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tất thầy cô giảng dạy trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em tri thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối em xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn K71 em K72, K73 nhóm nghiên cứu Bộ mơn Bào chế, gia đình bạn bè bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ, động viên em trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên khóa 71 Nguyễn Nhƣ Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan l-tetrahydropalmatin 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Nguồn gốc 1.1.4 Các nghiên cứu đặc điểm sinh khả dụng l-tetrahydropalmatin 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Chỉ định tác dụng không mong muốn 1.1.7 Một số chế phẩm chứa l-tetrahydropalmatin thị trường 1.1.8 Nghiên cứu dạng bào chế giải phóng kéo dài chứa l-tetrahydropalmatin 1.2 Tƣơng quan in vitro – in vivo ứng dụng 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Sinh khả dụng in vivo phương pháp đánh giá 1.2.3 Sinh khả dụng in vitro phương pháp đánh giá 1.2.4 Tương quan in vitro – in vivo 1.2.5 Ứng dụng IVIVC phát triển dạng bào chế 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá độ hoà tan in vitro 17 2.3.3 Phương pháp mô liệu 19 2.3.4 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 20 2.3.5 Phương pháp đánh giá sinh khả dụng in vivo 21 2.3.6 Phương pháp thẩm định ngoại tương quan in vitro – in vivo 23 2.3.7 Phương pháp tính tốn xử lý kết 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Phƣơng pháp định lƣợng 24 3.1.1 Thẩm tra độ tuyến tính phương pháp định lượng l-THP phương pháp LC – MS/MS 24 3.1.2 Thẩm tra độ tuyến tính phương pháp định lượng l-THP phương pháp đo độ hấp thụ quang UV-VIS 24 3.2 Mơ hình hóa liệu thử hịa tan in vitro 25 3.3 Kết mô hòa tan in vitro nồng độ thuốc huyết tƣơng 26 3.3.1 Xây dựng khoảng nồng độ l-THP trạng thái ổn định 26 3.3.2 Kết mô liệu in vitro in vivo 28 3.4 Thiết kế thí nghiệm tối ƣu hóa công thức 30 3.4.1 Khảo sát công thức pellet 30 3.4.2 Thiết kế thí nghiệm phân tích kết 32 3.4.3 Tối ưu hóa cơng thức pellet 37 3.5 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vivo 39 3.6 Thẩm định ngoại mơ hình tƣơng quan in vitro – in vivo 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AUC0-24h ACN Cmax DCM DĐVN ER FDA 10 11 FR HPMCP HPTR IR 12 IVIVC 13 14 kl/kl kl/tt 15 LC-MS/MS 16 l-THP MEC 17 MTC 18 MeOH 19 PEL-MR 20 21 22 PVP TB ± ĐLC TCNSX 23 Tmax Từ/cụm từ viết tắt Diện tích đường cong nồng độ dược chất huyết tương theo thời gian từ thời điểm đến thời điểm 24 Acetonitril Nồng độ tối đa dược chất huyết tương Diclomethan Dược điển Việt Nam Giải phóng kéo dài (extended release) Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) Giải phóng nhanh (fast release) Hydroxy propyl methyl celulose phthalat Hệ phân tán rắn Giải phóng (immediate release) Tương quan in vitro – in vivo (in vitro – in vivo correlation) Khối lượng/khối lượng Khối lượng/thể tích Sắc ký lỏng khối phổ lần (Liquid chromatography with tandem mass spectrometry) l-Tetrahydropalmatin  Nồng độ tối thiểu có tác dụng (Minimum effective concentration)  Nồng độ tối đa có hiệu điều trị nồng độ tối thiểu gây độc tính (Maximum therapeutic concentration Minimum toxic concentration) Methanol Dạng bào chế có tốc độ hịa tan trung bình (Pellet - medium release) Polyvinyl pyrolidon Trung bình ± Độ lệch chuẩn Tiêu chuẩn nhà sản xuất Thời điểm dược chất đạt nồng độ tối đa huyết tương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số phương pháp đánh giá mức độ tốc độ hấp thu in vivo Bảng 1.2 Một số mơ hình hịa tan sử dụng để phân tích liệu in vitro Bảng 1.3 Một số mơ hình tương quan in vitro – in vivo 10 Bảng 1.4 So sánh giá trị Cmax AUC∞ công thức giới hạn giới hạn đường hòa tan in vitro để đánh giá tương đương sinh học 13 Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu .15 Bảng 2.3 Các thơng số mơ hình hịa tan .20 Bảng 3.1 Giá trị AIC khớp đường hòa tan in vitro theo mơ hình hịa tan với trọng số khác 26 Bảng 3.2 Các thông số dược động học với chế phẩm FR 27 Bảng 3.3 Mức độ hòa tan thời điểm công thức mô Ftarget 28 Bảng 3.4 Các thơng số dược động học mơ hình dự đoán .29 Bảng 3.5 Bảng thành phần công thức khảo sát tỉ lệ HPMCP Compritol 30 Bảng 3.6 Kí hiệu mức biến đầu vào 32 Bảng 3.7 Kí hiệu mức biến đầu 32 Bảng 3.8 Bảng thiết kế thí nghiệm công thức pellet ER 33 Bảng 3.9 Kết thực nghiệm (n=3) 34 Bảng 3.10 Các giá trị R2 Q2 mơ hình thí nghiệm 34 Bảng 3.11 Kết tối ưu hóa cơng thức 38 Bảng 3.12 Các thông số dược động học với công thức pellet ER tối ưu .40 Bảng 3.13 Giá trị sai số AUC Cmax dự đoán so với thực tế .41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo phân tử l-tetrahydropalmatin Hình 1.2 Các mức tương quan IVIVC .9 Hình 3.1 Đường chuẩn l-THP huyết tương trắng .24 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ quang nồng độ l-THP đệm phosphat pH 6,8 .25 Hình 3.3 Nồng độ l-THP huyết tương thỏ sau uống .26 Hình 3.4 Nồng độ l-THP huyết tương trạng thái ổn định (steady state) 27 Hình 3.5 Đồ thị hịa tan in vitro mơ dự kiến Ftarget 29 Hình 3.6 Nồng độ l-THP huyết tương dự đoán 29 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn độ hịa tan theo thời gian hai cơng thức pellet khảo sát tỉ lệ thành phần 31 Hình 3.8 Hệ số ảnh hưởng tới liệu hòa tan thời điểm 1h (a), 4h (b), 8h (c) .35 Hình 3.9 Đường hịa tan số công thức khác tỉ lệ thành phần kích thước pellet (n=3) 36 Hình 3.10 Đường hịa tan số cơng thức pellet khác kích thước tỉ lệ thành phần (n=3) 37 Hình 3.11 Biểu đồ Design space thể vùng công thức tối ưu pellet 38 Hình 3.12 Đường hịa tan cơng thức tối ưu (n=3) 39 Hình 3.13 Nồng độ l-THP huyết tương thỏ sau uống 39 Hình 3.14 Nồng độ l-THP huyết tương thỏ trạng thái ổn định (steady-state) với hai công thức ER tối ưu F1 (a) F2 (b) 40 ĐẶT VẤN ĐỀ l-Tetrahydropalmatin (l-THP) alkaloid có nguồn gốc tự nhiên chiết xuất từ củ bình vơi có tên khoa học Stephania rotunda [12] Dược chất sử dụng rộng rãi điều trị bệnh mạn tính ngủ, căng thẳng, lo âu hay đau cơ, đau dây thần kinh,… tính dung nạp cao tác dụng khơng mong muốn Tuy nhiên, l-THP có nhược điểm tan nước, thời gian tác dụng khoảng – giờ, sinh khả dụng thấp thời gian tác dụng ngắn Các sản phẩm chứa l-THP thị trường nước ta dạng thuốc tiêm, thuốc viên thơng thường có tác dụng gây buồn ngủ giảm đau khoảng vài giờ, cần dùng nhiều lần ngày, gây nhiều khó khăn cho người bệnh, đặc biệt với bệnh nhân cao tuổi đối tượng bệnh mạn tính, dẫn đến hạn chế định ứng dụng thực hành lâm sàng [7] Tương quan in vitro – in vivo (in vitro – in vivo correlation - IVIVC) mơ hình dự đoán đáp ứng in vivo (nồng độ dược chất huyết tương lượng dược chất hấp thu) dựa vào đặc tính in vitro dạng bào chế tương ứng (thường tốc độ mức độ giải phóng hịa tan) Bởi đặc tính tương quan vậy, IVIVC ứng dụng phát triển dạng bào chế việc cung cấp công cụ in vitro – sở để dự đoán nồng độ thuốc huyết tương, góp phần hỗ trợ tối ưu hóa thiết kế dạng thuốc đảm bảo đạt hiệu in vivo mong muốn, với dạng thuốc giải phóng kéo dài dược chất cịn hạn chế thơng tin đặc tính lý hóa sinh dược học l-THP, đồng thời giảm thiểu tốn tiền bạc, tiết kiệm thời gian nhân lực nghiên cứu phát triển thuốc Bùi Quang Đông cộng (2018) phát triển IVIVC cho dạng thuốc đường uống chứa l-THP, sở thuận lợi cho nghiên cứu ứng dụng IVIVC thiết kế dạng thuốc chứa l-THP [5] Những lý làm sở cho nhóm nghiên cứu thực đề tài “Ứng dụng tương quan in vitro – in vivo bào chế pellet l-tetrahydropalmatin giải phóng kéo dài” với hai mục tiêu sau: Ứng dụng IVIVC việc mơ liệu hịa tan in vitro liệu nồng độ thuốc huyết tương in vivo pellet giải phóng kéo dài chứa lTHP Tối ưu hóa tỉ lệ thành phần cơng thức bào chế pellet chứa l-THP giải phóng kéo dài sở liệu mô CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan l-tetrahydropalmatin 1.1.1 Công thức cấu tạo OCH OCH H3 CO N H3 CO Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo phân tử l-tetrahydropalmatin - Công thức phân tử: C21H25NO4; khối lượng phân tử: 355,4 g/mol - Tên khoa học: 5, 8, 13, 13a-tetrahydro-2, 3, 9, 10-tetramethoxy-6H-dibenzo [a,g] quinolizin - Tên khác: rotundin, gindarin, caseanin, hyndarin [2] 1.1.2 Tính chất lý hóa  Tính chất vật lý - Cảm quan: tinh thể màu trắng hay vàng, không mùi, không vị, bị chuyển thành màu vàng tiếp xúc với ánh sáng nhiệt [2] - Độ tan: tan tốt cloroform, tan ethanol ether, không tan nước, dễ tan acid sulfuric loãng [2] - Nhiệt độ nóng chảy: 141-144˚C [2] - LogP = 3,09 - pKa = 5,34  Tính chất hóa học - Tính base yếu: l-tetrahydropalmatin chứa N bậc phân tử, dễ dàng tạo muối với acid vô [9] - Tính chất hóa học alkaloid: l-tetrahydropalmatin tạo phản ứng với thuốc thử alkaloid thuốc thử Dragendorff, acid picric,… 1.1.3 Nguồn gốc l-Tetrahydropalmatin hoạt chất chiết xuất từ củ số dược liệu thuộc họ Stephania spp Coridalis spp đưa vào dược điển Trung Quốc từ năm 1977 với tác dụng giảm đau, an thần Cây Bình vơi (Stephania rotunda) tìm thấy nhiều khu vực Đơng Nam Châu Á (Ấn Độ, Việt Nam, Lào, Campuchia) [20] Trong tự nhiên, tetrahydropalmatin tồn đồng thời dạng đồng phân đối quang d l l-Tetrahydropalmatin chứng minh có tác dụng mạnh so với đồng phân d đối kháng receptor dopamin, từ có tác dụng dược lý an thần, giảm đau, giãn trơn mạnh so với đồng phân d 1.1.4 Các nghiên cứu đặc điểm sinh khả dụng l-tetrahydropalmatin Gần đây, giới có nhiều nghiên cứu sinh khả dụng dạng bào chế l-tetrahydropalmatin, góp phần mở rộng thêm hiểu biết dược động học dược chất Hong cộng (2005) tiến hành nghiên cứu dược động học đường uống tetrahydropalmatin chó Hỗn hợp racemic tetrahydropalmatin (40 mg/kg) đưa vào dày chó ống luồn với ml nước Lấy mẫu máu sau uống thuốc thời điểm xác định Định lượng nồng độ thuốc huyết tương thu kết Tmax đồng phân đối quang l-THP 1,5 thời gian bán thải khoảng 6,7 [23] Nguyễn Đình Đức cộng (2015) tiến hành đánh giá đặc tính dược động học l-THP dạng nguyên liệu dạng tự vi nhũ hóa thỏ Các thỏ sử dụng chế phẩm bào chế với mức liều 4,5 mg/kg lấy máu để phân tích nồng độ lTHP huyết tương thời điểm xác định sau sử dụng thuốc Kết cho thấy Tmax đạt sau phút dạng tự vi nhũ hóa 15 phút dạng nguyên liệu thơ, sau nồng độ l-THP giảm nhanh khơng phát tín hiệu sau [6], [44] Nghiên cứu đánh giá đặc tính dược động học mơ hình thỏ Bùi Quang Đơng (2018) với hệ phân tán rắn chứa l-THP dạng nguyên liệu (4,5 mg/kg) cho kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Đình Đức, Tmax đạt 10 phút sau uống chế phẩm nồng độ l-THP huyết tương thỏ giảm nhanh theo thời gian [5] 1.1.5 Tác dụng dược lý l-Tetrahydropalmatin có tác dụng an thần, gây ngủ chứng minh có liên quan đến tính đối kháng thuốc hệ dopaminergic, cụ thể receptor D1, D2 D3 dopamin với tác dụng đối kháng giảm dần theo thứ tự tương ứng [18] Tiến hành thẩm định ngoại mơ hình tương quan theo mục 2.3.6 việc so sánh giá trị quan sát dự đoán công thức tối ưu Kết sai số dự đốn AUC Cmax trình bày bảng 3.13 Kết thẩm định AUC cho giá trị sai số dự đốn lớn, nhiên điều giải thích sau: Cơng thức bào chế pellet giải phóng kéo dài có thành phần phương pháp bào chế tương tự với cơng thức có tốc độ giải phóng trung bình (PEL-MR) xây dựng tương quan in vitro – in vivo nghiên cứu Bùi Quang Đông [5], kết AUC0-24h chế phẩm PEL-MR khoảng 14000 (phút.ng/ml) sử dụng liều 27 mg Đây kết dự đốn AUC0-24h cơng thức pellet tối ưu ER với mức liều Tuy nhiên, công thức PEL-MR tỉ lệ HPMCP/l-THP 1,5 cao so với công thức tối ưu ER (tỉ lệ 1), giúp khả hòa tan dược chất PEL-MR tăng lên thời gian ngắn khoảng thời gian đầu sau uống Như trình bày trên, l-THP có tốc độ hấp thu nhanh mức độ hấp thu thấp, với mức liều nồng độ l-THP PEL-MR huyết tương cao hẳn pellet tối ưu ER hịa tan in vivo cao hơn, góp phần làm tăng giá trị AUC Ở khoảng thời gian sau, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố đường tiêu hóa làm giảm hấp thu pha phân bố diễn nhanh nên nồng độ l-THP huyết tương công thức giảm Ngồi ra, thời điểm lấy máu (từ sau thời điểm giờ) xa (cách khoảng giờ) dẫn đến sai số định tính tốn AUC0-24h quan sát so với AUC0-24h dự đốn cơng thức tối ưu ER Từ vấn đề đó, dẫn tới AUC0-24h chế phẩm xây dựng tương quan cao kết dự đoán cho mức liều cao so với kết quan sát công thức pellet ER Với kết Cmax, nhận thấy sai số khoảng cho phép FDA (dưới 15% sai số tuyệt đối công thức 10% trung bình sai số tuyệt đối) Như vậy, tương quan in vitro – in vivo tiến hành thẩm định nội [5] thẩm định ngoại, có thơng số thẩm định chưa đạt theo yêu cầu FDA, việc xây dựng ứng dụng IVIVC phát triển dạng bào chế thuốc có ý nghĩa quan trọng mở hướng nghiên cứu sau thiết kế dạng thuốc 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết đề tài “Ứng dụng tương quan in vitro – in vivo bào chế pellet l-tetrahydropalmatin giải phóng kéo dài”, rút số kết luận sau:  Dựa liệu nồng độ l-THP huyết tương sau uống chế phẩm giải phóng nhanh xây dựng khoảng nồng độ l-THP huyết tương trạng thái ổn định - sở mơ liệu hồ tan in vitro nồng độ dược chất huyết tương in vivo làm mục tiêu nghiên cứu bào chế pellet giải phóng kéo dài  Cơng thức pellet tối ưu chứa l-THP giải phóng kéo dài kích thước 0,35 – 0,6 mm 0,6 – 0,8 mm với tỉ lệ thành phần sau (đơn vị %): Thành phần Pellet tối ƣu l-THP 12 HPMCP 55 12 Compritol ATO 888 20 Avicel PH 101 56 Dung dịch PVP K30/nước 10% (kl/kl) Vừa đủ  Kết đánh giá sinh khả dụng thỏ cho thấy cơng thức giải phóng kéo dài tối ưu đạt nồng độ mong muốn khoảng thời gian sau uống với hai kích thước nhỏ khác KIẾN NGHỊ  Tiến hành đánh giá thẩm định ngoại với liệu bổ sung  Đánh giá tác dụng dược lý pellet giải phóng kéo dài chứa l-THP mơ hình chuột nhắt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí ngộ độc, Hà Nội, tr 17-19 Bộ y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Ngọc Bùng cộng (2016), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đinh Đại Độ (2015), Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm l-tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Bùi Quang Đông (2018), Nghiên cứu tương quan in vivo - in vitro l- tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đình Đức (2015), Nghiên cứu bào chế pellet chứa tự vi nhũ hóa rotundin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Đỗ Thị Hà, Nguyễn Thanh Hải cộng (2019), "Nghiên cứu bào chế viên nén dạng cốt Rotundin Sulfat giải phóng kéo dài", VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, 35(1), tr 44-53 Nguyễn Đăng Hòa, Nguyễn Văn Long, Phạm Thị Minh Huệ cộng (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Trường đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 132-157 Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 228-229 10 Nguyễn Trần Linh (2005), Mô hình hóa so sánh đồ thị giải phóng dược chất từ dạng bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Trần Linh (2005), Phương pháp phân tích dược động học khơng dựa mơ hình ngăn, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Thời Đại, tr 779 13 Ngô Thị Thanh Nga (2018), Nghiên cứu biện pháp cải thiện độ hòa tan itraconazol, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Bùi Đức Nhật (2017), Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá hệ phân tán rắn vơ định hình chứa l-Tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Thị Quyên (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng polyme tới q trình kết tinh hịa tan rotundin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 16 Cardot J.M., Beyssac E., Alric M., et al (2007), "In Vitro–In Vivo Correlation: Importance of Dissolution in IVIVC", Dissolution technologies, 14(1), pp 15-19 17 Chilukuri D Murthy, G Sunkara (2019), Pharmaceutical product development in vitro-in vivo correlation, Drug and pharmaceutical sciences 18 Chu H.Y, Jin G.Z, Etian F, Zhen X.C (2008), "Recent development in studies of tetrahydroprotoberberines: Mechanism in antinociception and drug addition", Cellular and Molecular Neurobiology, 28, pp 491-499 19 De Thaye E., Marostica E., et al (2017), "Pharmacokinetic analysis of modified-release metoprolol formulations: An interspecies comparison", European journal of pharmaceutical sciences, 97, pp 123-133 20 Desgrouas C., Taudon N., Bun S (2014), "Ethnobotany, phytochemistry and pharmacology of Stephania rotunda Lour", Journal of ethnopharmacology, 154(3), pp 537-563 21 Food and Drug Administration (1997), Guidance for Industry Extended Release Oral Dosage Forms: Development, evaluation, and application of In Vitro/In Vivo Correlations 22 Food and Drug Administration (2020), Part 320 - BIOAVAILABILITY AND BIOEQUIVALENCE REQUIREMENTS 23 Hong Z.Y., Fan G.R, Chai Y.F, et al (2005), "Chiral liquid chromatography resolution and stereoselective pharmacokinetic study of tetrahydropalmatine enantiomers in dogs", J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 826(1-2), pp 108-113 24 Jaber Emami (2006), "In vitro-in vivo correlation: from theory to applications", Journal of pharmaceutical sciences, 9(2), pp 31-51 25 Jia Bei Wang, John R Mantsch, et al (2012), "L-tetrahydropalamatine: a potential new medication for the treatment of cocaine addiction", Future medicinalchemistry, 4(2), pp 177-186 26 Jie Shen, Diane J Burgess (2015), "In Vitro-In Vivo Correlation for Complex Non-Oral Drug Products: Where Do We Stand?", Journal Control Release, 219, pp 644-651 27 Lewis A.G (1998), Pharmaceutical experimental design, CRC press 28 Lue Bena-Marie , Flemming S Nielsen, Magnussen T., et al (2008), "Using biorelevant dissolution to obtain IVIVC of solid dosage forms containing a poorlysoluble model compound", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 69(2), pp 648-657 29 Margolskee A., Galetin A., et al (2016), "Deconvolution and IVIVC: exploring the role of rate-limiting conditions", The AAPS journal of chromatography B, 18(2), pp 321-332 30 Mercuri A., Pagliari M., Baxevanis F., et al (2017), "Understanding and predicting the impact of critical dissolution variables for nifedipine immediate release capsules by multivariate data analysis", International journal of pharmaceutics,, 518(1-2), pp 41-49 31 Nguyen M.A, Flanagan T., et al (2017), "A survey on IVIVC/IVIVR development in the pharmaceutical industry - Past experience and current perspectives", European journal of pharmaceutical sciences, 102, pp 1-13 32 Nishit B Modi, Andrew L., et al (2001), "Application of in vitro–in vivo correlations (IVIVC) in setting formulation release specifications", Biopharmaceutics & drug disposition, 21, pp 321-326 33 Owen Corrigan, Yvonne Devlin, Jackie Butler (2003), "Influence of dissolution medium buffer composition on ketoprofen release from ER products and in vitro-in vivo correlation", International journal of pharmaceutics, 254(2), pp 147-154 34 Paulo Costa, José Manuel, Sousa Lobo, et al (2001), "Modeling and comparison of dissolution profiles", European journal of pharmaceutical sciences, 13(2), pp 123-133 35 Priyanka Ghosh, Mikolaj Milewski, Kalpana Paudel (2015), "In vitro/in vivo correlations in transdermal product development", Therapeutic Delivery, 6(9) 36 Proost J H (1987), "Critical evaluation of the determination of bioavailability by numerical deconvolution", in vivo, 31, pp 1746-1751 37 Ritschel W (1987), "In vivo animal models for bioavailability assessment", STP pharma, 3(2) 38 Rowe R C., Sheskey P J., Owen S C (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, Pharmaceutical press London 39 Ruoxi Sun, Yichen Song, Shanshan Li (2018), "Levo-tetrahydropalmatine Attenuates Neuron Apoptosis Induced by Cerebral Ischemia–Reperfusion Injury: Involvement of c-Abl Activation", Journal of Molecular Neuroscience, 65, pp 391399 40 Shohin I.E., Grebenkin D.Yu (2016), "A brief review of the fda dissolution methods database", Dissolution technologies, 23(3), pp 6-10 41 Somnath Sakore, Bhaswat Chakraborty (2011), "In Vitro– In Vivo Correlation (IVIVC): A Strategic Tool in Drug Development", Journal of Bioequivalence & Bioavailability, 3(1), pp 1-12 42 Tae Hwan Kim, Soyoung Shin, et al (2017), "Model-based drug development: application of modeling and simulation in drug development", Journal of Pharmaceutical Investigation, 48, pp 431-441 43 The United States Pharmacopeial Convention (2018), The United States Pharmacopeia and National Formulary USP 41–NF 36 44 Tran Cao Son, Nguyen Dinh Duc, Nguyen-Thach Tung (2016), "Pharmacokinetic analysis of levo-tetrahydropalmatine in rabbit plasma by rapid sample preparation and liquid chromatography–tandem mass spectrometry", Journal of chromatography B, 1008, pp 81-86 45 Xiaokang Gong, Kai Yue, Baomiao Ma, Junqiao Xing (2016), "Levo- tetrahydropalmatine, a natural, mixed dopamine receptor antagonist, inhibits methamphetamine self-administration and methamphetamine-induced reinstatement", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 144, pp 67-72 46 Yan-Jiong Chen, Yan-Ling Liu, Qing Zhong (2012), "Tetrahydropalmatine protects against methamphetamin-inducced spatial learning and memory impairment in mice", Neurosci Bull, 28(3), pp 222-232 47 Ying Lu, Sungwon Kim, Kinam Park, et al (2011), "In vitro-in vivo correlation: perspectives on model pharmaceutics, 418(1), pp 142-148 development", International journal of PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các thông số kĩ thuật phân tích LC-MS/MS PHỤ LỤC 2: Kết khảo sát khoảng tuyến tính phƣơng pháp định lƣợng LCMS/MS PHỤ LỤC 3: Kết thông số dƣợc động học dự đốn cơng thức tối ƣu PHỤ LỤC 4: Một số kết thí nghiệm đƣợc phân tích MODDE 12.0 PHỤ LỤC 5: Hình ảnh bào chế pellet giải phóng kéo dài chứa l-THP PHỤ LỤC 6: Pic sắc ký đồ phƣơng pháp định lƣợng LC-MS/MS PHỤ LỤC 1: Các thông số kĩ thuật phân tích LC-MS/MS Bảng PL 1.1 Các thơng số kĩ thuật phân tích LC-MS/MS Nguồn ion ESI Chế độ ion dương Cường độ dòng mao quản 2678 nA Nhiệt độ nguồn MS1 100 ˚C Nhiệt độ nguồn MS2 100 ˚C Nhiệt độ dịng khí Gas (TEM) 300 ˚C Áp suất tạo khí làm khơ 20 psi Khí va chạm Q2 Khí N2 với độ tinh khiết cao (99,9995%) Bảng PL 1.2 Các ion phân tử ion phân tích khối phổ Chất phân tích Rotundin Berberin Mảnh mẹ 356 336 Mảnh CE (eV) Ghi 165 31 Định tính 176 50 Định lượng 321 25 Định lượng 306 25 Định tính PHỤ LỤC 2: Kết khảo sát khoảng tuyến tính phƣơng pháp định lƣợng LC-MS/MS Nồng độ L-THP (ng/mL) Spic l-THP Spic berberin Spic l-THP/Spic berberin 996 8268 0,120464 20 3797 7399 0,513177 50 10643 8113 1,311845 100 34444 12808 2,689257 200 38269 7398 5,172885 PHỤ LỤC 3: Kết thông số dƣợc động học dự đốn cơng thức tối ƣu Thơng số F1 dự đốn F2 dự đốn AUC0-24h (phút.ng/ml) 13888,59 13840,8 Cmax (ng/ml) 42,40 42,05 Tmax (phút) 86,4 86,4  z(phút-1) 0,0061 0,0061 PHỤ LỤC 4: Một số kết thí nghiệm đƣợc phân tích MODDE 12.0 a) b) c) Hình PL 4.1 Mức độ phân tán liệu hòa tan thời điểm (a), (b), (c) Hình PL 4.2 Chất lượng mơ hình thí nghiệm với liệu hịa tan giờ, Bảng PL 4.1 Các kết đánh giá mơ hình thí nghiệm phân tích ANOVA PHỤ LỤC 5: Hình ảnh bào chế pellet giải phóng kéo dài chứa l-THP PHỤ LỤC 6: Pic sắc ký đồ phƣơng pháp định lƣợng LC-MS/MS Hình PL 6.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn nồng độ 100 ng/mL (pic chất chuẩn – pic chuẩn nội – dưới) Hình PL 6.2 Sắc ký đồ mẫu thực (pic chất chuẩn – pic chuẩn nội – dưới) BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN NHƢ NAM ỨNG DỤNG TƢƠNG QUAN IN VITRO – IN VIVO TRONG BÀO CHẾ PELLET l-TETRAHYDROPALMATIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 ... 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết đề tài ? ?Ứng dụng tương quan in vitro – in vivo bào chế pellet l- tetrahydropalmatin giải phóng kéo dài? ??, rút số kết luận sau:  Dựa liệu nồng độ l- THP huyết... tương in vivo pellet giải phóng kéo dài chứa lTHP Tối ưu hóa tỉ l? ?? thành phần cơng thức bào chế pellet chứa l- THP giải phóng kéo dài sở liệu mô CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan l- tetrahydropalmatin. .. cứu thực đề tài ? ?Ứng dụng tương quan in vitro – in vivo bào chế pellet l- tetrahydropalmatin giải phóng kéo dài? ?? với hai mục tiêu sau: Ứng dụng IVIVC việc mơ liệu hòa tan in vitro liệu nồng độ thuốc

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan