So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa hữu cơ trong hệ thống tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

8 21 1
So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất lúa truyền thống và mô hình sản xuất lúa hữu cơ trong hệ thống tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết cho thấy trung bình lợi nhuận mô hình sản xuất lúa hữu cơ là 15,3 triệu đồng/ha/năm, cao hơn lợi nhuận mô hình sản xuất lúa truyền thống 25,6%, tương đương 3,1 triệu đồng/ha/năm. Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong mô hình sản xuất lúa truyền thống, gồm năng suất, chi phí phân bón, giá bán.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Basic principles in building e ective linkage models between safe vegetable production and distribution Nguyen i Tan Loc, Nguyen i Ngoc Lan, Hà i uy Abstract Five basic principles in building an e ective safe vegetables production and consumption linkage model have been drawn based on theoretical study, relevant documents and practice of linkages in production and distribution of agricultural products in general and safe vegetables (SV) in particular ese are the actors participating in the linkage must: (1) Fully comply with the provisions and guidelines of the current documents; (2) Implement food safety management along the value chain; (3) Develop regulations on the linkage to ensure the State’s institutions and policies and strict and reasonable management regulations; (4) e activities of the actors bring bene ts and e ciency and (5) Ensure the system including 11 evaluation criteria divided into groups: (i) management and operation of the model; (ii) model results and (iii) model e ectiveness in terms of economic, social and environmental performance to maintain sustainable linkages Keywords: Safe vegetables, linkage, production, distribution, principle Ngày nhận bài: 08/7/2021 Ngày phản biện: 20/7/2021 Người phản biện: TS Phạm Công Nghiệp Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRUYỀN THỐNG VÀ MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA HỮU CƠ TRONG HỆ THỐNG TÔM - LÚA TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Sơn ị anh Nga1*, Phạm ị Phương uý1, Nguyễn Hồng Ửng1, Ngô anh Trắc2, Trần ị ảo Đang1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ 2019 - 2020 thông qua vấn 65 nông hộ có mơ hình trồng lúa theo phương thức truyền thống hữu huyện ạnh Phú tỉnh Bến Tre Kết cho thấy trung bình lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa hữu 15,3 triệu đồng/ha/năm, cao lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa truyền thống 25,6%, tương đương 3,1 triệu đồng/ha/năm Có yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa truyền thống, gồm suất, chi phí phân bón, giá bán Đối với mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống Tơm-Lúa có yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, gồm suất, chi phí phân bón dịch hại đồng ruộng Từ khố: Sản xuất lúa truyền thống, lúa hữu cơ, hiệu kinh tế, tỉnh Bến Tre I ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Bến Tre tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu ảnh huởng trực tiếp tác động biến đổi khí hậu Bên cạnh việc có diện tích tự nhiên 2.360 km2 với nhiều lợi nguồn lợi thủy sản, tỉnh Bến Tre vùng đất phù sa phù hợp với nhiều loại trồng Trong thời gian qua, tỉnh Bến Tre ban hành nhiều sách hỗ trợ, đầu tư nhằm phát triển kinh tế vùng ven biển thuộc tỉnh eo Cục ống kê tỉnh Bến Tre (2017), năm 2016 tồn tỉnh có 36.661 diện tích ao ni, 35.866 diện tích ao ni nước lợ, tập trung chủ yếu huyện ạnh Phú eo đó, huyện trọng khai thác tốt tiềm lợi vùng sinh thái khác nhau, trọng đến chất lượng Việc đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp bền vững (Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện ạnh Phú, 2017) Ngồi ra, mơ hình sản xuất lúa hữu Khoa Nông nghiệp - Thuỷ sản, Trường Đại học Trà Vinh Khoa Nông nghiệp - Thực phẩm, Trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh Tác giả 86 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 cịn có lợi ích kép, giúp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ruộng lúa hiệu Để nhân rộng mơ hình sản xuất lúa theo phương thức hữu địa phương việc “So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình lúa truyền thống lúa lúa hữu hệ thống Tôm - Lúa huyện ạnh Phú, tỉnh Bến Tre” sở khoa học quan trọng giúp nhà quản lý, nhà nơng lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp, mang lại hiệu kinh tế thân thiện với môi trường II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu eo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), phương pháp sản xuất lúa truyền thống suất trọng nhất, việc sử dụng tối đa vật tư (phân bón, thuốc, chất kích thích sinh trưởng) để đạt suất cao Trong phương pháp sản xuất lúa hữu thực theo tiêu chuẩn TCVN 11041-5-2018 Việt Nam, theo người sản xuất khơng sử dụng vật tư có nguồn gốc vơ cơ, phân hữu chưa đạt tiêu chuẩn, giống chuyển đổi gen, vùng sản xuất có kim loại nặng nguồn nước bị nhiễm (Bộ Khoa học Công nghệ, 2018) Đối tượng nghiên cứu: Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu huyện ạnh Phú, tỉnh Bến Tre Đối tượng khảo sát: 65 nơng hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu huyện ạnh Phú, tỉnh Bến Tre 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng thuận tiện điều tra hình thức vấn trực tiếp (Võ ị anh Lộc Huỳnh Hữu ọ, 2010) Tổng số mẫu điều tra 65 hộ (mơ hình sản xuất lúa truyền thống 45 hộ, mơ hình sản xuất lúa hữu 20 hộ) Nghiên cứu dựa sở đề tài nghiên cứu cấp tỉnh “Xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu vùng canh tác Tôm - Lúa huyện ạnh Phú, tỉnh Bến Tre” số hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa hữu 03 xã 20 hộ, nghiên cứu chọn 100% hộ sản xuất lúa hữu gồm 20 hộ, mơ hình sản xuất lúa truyền thống cỡ mẫu xác định dựa vào phương pháp số lớn, mơ hình sản xuất lúa truyền thống 45 hộ 2.2.2 Phân tích số liệu Số liệu sau khảo sát mã hoá dùng phần mềm SPSS để phân tích (Võ Văn Tài Trần Phước Lộc, 2016) Phương pháp thống kê mơ tả: Dùng để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất, tỷ lệ phần trăm, kiểm định T biến độc lập Phương pháp kiểm định T - test để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mơ hình phần mềm SPSS, với α = 0,05 Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận để tính chi phí vật tư, chi phí lao động, tổng thu, lợi nhuận, hiệu đồng vốn Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Chi phí Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để đánh giá mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến lợi nhuận nơng hộ thực mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất hữu hệ thống Tôm - Lúa Đinh Phi Hổ cộng tác viên (2018) cho thấy biến độc lập như: trình độ học vấn, diện tích canh tác, tập huấn kỹ thuật sản xuất, tham gia đồn thể có tác động định đến hiệu sản xuất nông nghiệp bền vững Kinh nghiệm sản xuất lúa Trần Văn Vũ (2018) cho biết có ảnh hưởng đến lợi nhuận eo Nguyễn ị Mỹ Linh cộng tác viên (2017), lợi nhuận sản xuất lúa phụ thuộc vào chi phí phân bón thuốc, dịch hại, suất, giá bán lúa Mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng sau: Y = a + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b4X4 Trong đó: Y: biến phụ thuộc, thay đổi lợi nhuận mô hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu cơ; a: Hằng số, cho biết giá trị biến Y biến X1, X2,…,Xn 0; X1, X2,…,Xn: Các biến độc lập; b1, b2,…, bn: Các hệ số hồi quy tương ứng biến độc lập (X1: trình độ học vấn chủ hộ, X2: kinh nghiệm sản xuất lúa, X3: diện tích canh tác lúa, X4: suất, X5: dịch hại, X6: tập huấn, X7: chi phí phân bón, X8: tham gia đồn thể, X9: giá bán) 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 03 xã: Mỹ An, An Điền ạnh Phong, huyện ạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trong đó, xã An Điền địa điểm hoạt động hợp tác xã Tôm - Lúa ạnh Phú, thực mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống Tôm - Lúa; xã cịn lại vùng trọng điểm thực mơ hình sản xuất lúa truyền thống hệ thống Tôm - Lúa huyện ạnh Phú 87 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ông tin nông hộ Kết trình bày bảng cho thấy khơng có khác biệt trung bình độ tuổi trình độ học vấn, số lao động tham gia mơ hình kinh nghiệm Bảng sản xuất có khác biệt mức ý nghĩa 1% Trong mơ hình sản xuất lúa hữu có số trung bình lao động tham gia thấp mơ hình sản xuất lúa truyền thống, nhiên kinh nghiệm sản mơ hình sản xuất lúa hữu cao mơ hình sản xuất lúa truyền thống ơng tin nơng hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu Mơ hình sản xuất lúa truyền thống Mơ hình sản xuất lúa hữu Mức ý nghĩa Cao ấp Trung bình Cao ấp Trung bình Độ tuổi (tuổi) 62 32 47,8 61 30 48,3 ns Lao động tham gia (người) 3,2 3,1 ** Trình độ học vấn (lớp) Đại học Lớp 7,3 Đại học Lớp 8,6 ns Kinh nghiệm (năm) 40 7,6 30 7,7 ** Chỉ tiêu Kết nghiên cứu tìm thấy nghiên cứu Lê ị u Hiền (2018) thời điểm Trà Vinh cho rằng, tuổi trung bình nơng hộ tham gia sản xuất nơng nghiệp 48 tuổi Trình độ học vấn nông hộ sản xuất vùng khảo sát trung bình từ lớp đến lớp 8, điều Vũ Anh Pháp cộng tác viên (2010) đề cập Tuy nhiên, theo Nguyễn Văn Tiệp (2018) trình độ học vấn nơng hộ tham gia mơ hình tương đối thấp so với khu vực khác Việt Nam Ngồi ra, sản xuất nơng nghiệp yếu tố kỹ thuật, thời tiết thuận lợi kinh nghiệm sản xuất quan trọng Vì vậy, nghiên cứu Hà Vũ Sơn (2015) số năm kinh nghiệm sản xuất nhiều hiệu sản xuất cao 3.2 Diện tích canh tác nơng hộ Diện tích đất canh tác nơng hộ tổng diện tích canh tác lúa tính tổng diện tích Tơm - Lúa nơng hộ tham gia mơ hình thể bảng Bảng Diện tích nơng hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu Nội dung Dưới 0,5 hecta Từ 0,5 - hecta Trên hecta Tổng Mơ hình sản xuất lúa truyền thống Tần suất Phần trăm (%) 14 31,1 21 46,7 10 22,2 45 100 Qua kết phân tích bảng cho thấy diện tích canh tác lúa nơng hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa hữu tương đối cao so với mô hình sản xuất lúa truyền thống hệ thống Tơm - Lúa Đây lợi quan trọng địa bàn nghiên cứu để nhà quản lý làm sở nhân rộng mơ hình sản xuất lúa hữu 3.3 Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu 3.3.1 Tỷ lệ chi phí sản xuất lúa hai mơ hình Kết khảo sát chi phí sản xuất hai mơ hình truyền thống lúa hữu thể hình 88 Mơ hình sản xuất lúa hữu Tần suất Phần trăm (%) 20 11 55 25 20 100 - Giống: Mức đầu tư chi phí cho lúa giống nơng hộ tham gia sản xuất mơ hình sản xuất lúa truyền thống thấp mơ hình sản xuất lúa hữu Cụ thể, mơ hình sản xuất lúa truyền thống chiếm 1%, lúa hữu chiếm 9% tổng chi phí sản xuất Điều chứng tỏ nơng hộ sản xuất lúa hữu quan tâm chất lượng giống để sản xuất, chủ yếu sử dụng giống đạt tiêu chuẩn để sản suất eo Nguyễn Lương Lâm Anh Vũ Anh Nga (2017), việc sử dụng hạt giống chất lượng phù hợp giúp trồng khỏe, đạt suất kháng dịch hại - Phân bón: Chi phí đầu tư phân bón nơng hộ áp dụng mơ hình sản xuất lúa truyền thống thấp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 mơ hình sản xuất lúa hữu khoảng 1% tổng chi phí đầu tư, giá phân hữu cao giá phân vơ cơ, phân hữu có chứa loại vi sinh vật có lợi cho đất trồng Điều tìm thấy nghiên cứu Vũ ị Quyền Nguyễn ị Yến Nhi (2017), việc ứng dụng vi sinh vật có lợi để phân giải chất khó tiêu, đặc biệt có tác dụng tiêu diệt côn trùng bệnh hại trồng tạo môi trường bền vững - uốc bảo vệ thực vật: Khác với hai hạng mục đầu tư trên, chi phí đầu tư cho thuốc bảo vệ thực vật nông hộ sản xuất lúa truyền thống cao nông hộ sản xuất lúa hữu Cụ thể, nơng hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa truyền thống đầu tư khoảng 2% tổng chi phí, nơng hộ tham gia mơ hình sản lúa hữu khơng đầu tư chi phí cho hạng mục thuốc bảo vệ thực vật Do nông hộ tham gia sản xuất lúa hữu không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình canh tác - Lao động (lao động thuê lao động gia đình): Tương tự, chi phí lao động mơ hình sản xuất lúa truyền thống chiếm 40%, mơ hình sản xuất lúa hữu thấp khoảng 36% đến 37% Hình Tỷ lệ chi phí sản xuất hai mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu 3.3.2 Hiệu kinh tế hai mơ hình Mơ hình sản xuất lúa truyền thống, với mật độ gieo sạ trung bình 111 kg/ha, suất bình quân vụ lúa 3,231 tấn/ha với giá bán bình qn 6.601,1 đồng/kg Trong mơ hình sản xuất lúa hữu mật độ gieo sạ trung bình 108 kg/ha, suất bình quân vụ lúa 3,098 tấn/ha với giá bán bình quân 7.983,7 đồng/kg Kết thể bảng cho thấy mô hình sản xuất lúa truyền thống có tổng chi phí vật tư 3,8 triệu đồng/ha/năm, mơ hình sản xuất lúa hữu có tổng chi phí vật tư 4,05 triệu đồng, chênh lệch 0,27 triệu đồng Sự chênh lệch khơng có khác biệt mặt ý nghĩa thống kê Bảng Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống Tôm - Lúa năm 2019 Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha/năm Mơ hình sản xuất lúa truyền thống Mơ hình sản xuất lúa hữu Mức ý nghĩa 14.533,8 14.944,9 ns a Chi phí vật tư 3.829,1 4.052,3 ns b Chi phí lao động 10.704,7 10.892,6 ns Tổng thu 21.328,2 24.733,5 ** Lợi nhuận 12.145,1 15.279,4 ** Hiệu đồng vốn 2,34 2,55 ** 5.Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) 7,624 Chỉ tiêu Tổng chi phí Ghi chú: ns = khơng khác biệt; “*”, “**” = khác biệt mức độ 5%, 1% thông qua kiểm định T -test 89 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 Kết phân tích tổng thu: Mơ hình sản xuất lúa truyền thống 21,3 triệu đồng/ha/năm mơ hình sản xuất lúa hữu 24,7 triệu đồng/ha/năm Kết cho thấy có khác biệt mặt thống kê Kết bảng cho thấy có khác biệt mặt thống kê hai mơ hình tổng lợi nhuận eo đó, mơ hình sản xuất lúa truyền thống có tổng lợi nhuận 12,1 triệu đồng/ha/năm; mơ hình sản xuất lúa hữu 15,2 triệu đồng/ha/năm Lợi nhuận khác biệt tập trung chủ yếu giá bán lúa mơ hình sản xuất lúa hữu cao so với mô hình sản xuất lúa truyền thống chất lượng lúa hữu đánh giá cao Kết phân tích hiệu đồng vốn thể khác mức ý nghĩa 1% Trong đó, mơ hình sản xuất lúa truyền thống 2,34 lần, mơ hình sản xuất lúa hữu 2,55 lần Điều Phạm ị Phương uý (2020) cho biết hiệu đồng vốn mơ hình sản xuất lúa truyền thống thấp mơ hình lúa có tiêu chuẩn cao hơn, đồng thời tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (7,624) bảng sở cần thiết để Sở, ngành khuyến cáo, nhân rộng mơ hình sản xuất lúa hữu địa phương vùng lân cận 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế hai mơ hình Trong nghiên cứu lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa truyền thống hữu có biến độc lập, mơ hình nhận yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô sản xuất lúa truyền thống Kết phân tích bảng cho thấy thay đổi lợi nhuận lúa truyền thống liên quan chặt chẽ đến 03 yếu tố: suất, chi phí phân bón, giá bán (R = 96,8) Kết cho thấy có thay đổi lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa truyền thống ảnh hưởng yếu tố suất, chi phí phân bón, giá bán (R2 = 93,7) 6,3% chịu ảnh hưởng yếu tố khác khơng đưa vào mơ hình lợi nhuận Kết hồi quy cho thấy mơ hình sản xuất lúa truyền thống tăng/giảm đồng biến với suất trồng lúa Đồng thời, hệ số VIF biến độc lập (năng suất, chi phí phân bón, giá bán) cho thấy biến đưa vào mơ hình khơng bị đa cộng tuyến Kết phân tích hồi quy cho thấy chi phí phân bón tăng giảm nghịch biến với lợi nhuận mơ hình, cụ thể β = – 0,599, điều tìm thấy nghiên cứu Trần Văn Vũ (2018) việc đầu tư phân bón chưa quy trình ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất lúa Bảng Kết mô hình hồi quy lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa truyền thống Các yếu tố ảnh hưởng Đơn vị Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) Mức ý nghĩa – 20.169,339 0,00 tấn/ha 0,863 0,00 1,086 Chi phí phân bón 1.000 đồng – 0,599 0,00 1,014 Giá Bán 1.000 đồng 0,200 0,00 1,072 Hằng số Năng suất Hệ số tương quan R 96,8 Hệ số xác định R 93,7 Mức ý nghĩa mơ hình 0,00 Giá yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Kết phân tích hồi quy cho thấy lợi nhuận mơ hình canh tác lúa truyền thống có tăng giảm đồng biến với giá bán (β = 0,2), điều Nguyễn ị Mỹ Linh cộng tác viên (2017) cho rằng, thu nhập nông hộ trồng lúa chủ yếu phụ vào giá bán lúa Lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa truyền thống nông hộ thay đổi tăng/giảm nguyên nhân suất, chi phí phân bón, giá bán Đây 90 Hệ số VIF sở quan trọng để nhà quản lý, nhà nghiên cứu cần tìm giải pháp khắc phục hạn chế để giữ ổn định phát triển việc trồng lúa truyền thống địa bàn huyện 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa hữu Kết phân tích bảng cho thấy, lợi nhuận liên quan chặt chẽ với yếu tố suất, chi phí phân bón dịch hại (R = 90,3), điều Vũ Anh Pháp cộng tác viên (2010) nhận định, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 yếu tố dịch hại lúa nguyên nhân tác động trực tiếp đến suất chất lượng lúa Ngoài ra, việc tốn nhiều chi phí phân bón Trịnh Minh Khoa (2019) cho tác động không nhỏ đến lợi nhuận sản xuất lúa Tuy nhiên, thị trường giá phân hữu cao so với phân hố học, trở ngại chung nông hộ tham gia sản xuất lúa hữu Bảng Kết mơ hình hồi quy lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa hữu Các yếu tố ảnh hưởng Hằng số Năng suất Chi phí phân bón Dịch hại Hệ số tương quan R Hệ số xác định R2 Mức ý nghĩa mơ hình Đơn vị tấn/ha 1.000 đồng 1.000 đồng Hệ số hồi quy chuẩn hóa – 13.877.139,818 0,889 – 0,475 – 0,357 90,3 81,6 0,00 3.5 Khảo sát giá bán lúa Qua khảo sát thực tế nông hộ cho thấy, mơ hình sản xuất lúa hữu khơng có hộ đồng ý với mức giá 7.000 đồng/kg lúa, có 10% nông hộ chấp nhận mức giá 8.000 đồng/kg, 50% nông hộ chấp nhận với mức giá bán 9.000 đồng/kg 40% nông hộ chấp nhận với mức giá bán 9.000 đồng/kg Trong mơ hình sản xuất lúa truyền thống, có 51,1% nơng hộ chấp nhận giá bán 7.000 đồng/kg, Mức ý nghĩa 0,016 0,000 0,003 0,017 Hệ số VIF 1,089 1,079 1,085 22% nông hộ chấp nhận mức giá 8.000 đồng/kg 15,4% nông chấp nhận giá bán 9.000 đồng/kg, có 11% mong muốn có giá lúa 9.000 đồng Kết hình cho thấy, đa số nông hộ sản xuất lúa hữu chấp nhận mức giá bán từ 9.000 đồng/kg trở lên Điều giải thích nơng hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa hữu đa số có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với giá cao so với hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa truyền thống Hình Khảo sát giá bán lúa chấp nhận nơng hộ mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Lợi nhuận mơ hình sản xuất lúa hữu 15,3 triệu đồng/ha/năm, cao lợi nhuận từ mô hình sản xuất lúa truyền thống 25,6%, tương đương 3,1 triệu đồng/ha/năm (lợi nhuận chưa tính phần hiệu kép từ việc tăng nguồn thu thủy sản ruộng lúa) Hiệu đồng vốn mơ hình sản xuất lúa hữu cao so với mơ hình sản xuất lúa truyền thống 0,21 lần Điều có nghĩa mơ hình sản xuất lúa hữu mang lại hiệu kinh tế cao so với mô hình sản xuất lúa truyền thống hệ thống Tơm - Lúa vùng nghiên cứu 91 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 4.2 Đề nghị - Cần có nghiên cứu giống lúa cao sản ngắn ngày, kháng sâu, bệnh, chịu mặn nồng độ mặn cao để phù hợp điều kiện vùng đất nhiễm mặn - Đây mơ hình sản xuất Tơm - Lúa kết hợp theo tiêu chuẩn hữu cơ, bền vững Kiến nghị cần có nghiên cứu mở rộng việc thực hỗ trợ chứng nhận sản xuất lúa theo tiêu chuẩn hữu vùng Tôm - Lúa để nâng cao giá trị sản phẩm, giúp nâng cao thu nhập cho nông dân địa bàn huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lương Lâm Anh Vũ Anh Nga, 2017 Quản lý vi sinh vật đất để phát triển nông nghiệp xanh bền vững Kỷ yếu hội thảo Nhà xuất Nông nghiệp: 34-39 Bộ Khoa học Công nghệ, 2018 Quyết định số 3965/QĐ-BKHCN việc Công bố TCVN 110415:2018 nông nghiệp hữu phần 5: gạo hữu cơ, ngày 26/12/2018 Cục ống kê tỉnh Bến Tre, 2017 Niên giám thống kê 2016 Nhà xuất anh niên Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Nhà xuất Trường Đại học Cần ơ: 141-165 Lê ị u Hiền, 2018 Phân tích hiệu đầu tư thuốc bảo vệ thực vật rau ăn nhóm rau an tồn rau truyền thống huyện Châu ành, tỉnh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ Khoa học ngành Phát triển nông thôn Trường Đại học Trà Vinh Đinh Phi Hổ, Võ Khắc Tường, Lưu Tiến Dũng, 2018 Kỷ yếu hội thảo Phát triển nông thôn đồng sông Cửu Long từ thực tiễn đến sách Nhà xuất Đại học Quốc gia ành Phố Hồ Chí Minh: 68-86 Trịnh Minh Khoa, 2019 Phân tích hiệu hiệu sản xuất mơ hình canh tác lúa giống Đài ơm cấp xác nhận tỉnh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ Khoa học ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Trà Vinh Nguyễn ị Mỹ Linh, Phan Đình Huấn, Huỳnh Văn Phụng, Phan Kỳ Trung, Nguyễn Văn Bé Đặng Văn Trí, 2017 Đánh giá hiệu mơ hình sản xuất lúa truyền thống cánh đồng mẫu lớn thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học Trường đại học Cần ơ, 13(2): 45-54 Võ ị anh Lộc Huỳnh Hữu ọ, 2010 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu Nhà xuất Đại học Cần ơ: 29-35 Vũ Anh Pháp, Huỳnh Như Điền, Nguyễn Hồng Khải, Nguyễn Văn Vững, Lâm Ln, Nguyễn ành Tâm Nguyễn Văn Chánh, 2010 Đánh giá trạng sản xuất lúa đồng sông cửu long bối cảnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ, 13: 255-264 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện ạnh Phú, 2017 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ ngành Nông nghiệp năm 2017 phương hướng kế hoạch năm 2018 Tài liệu lưu Phịng Nơng nghiệp PTNT Vũ ị Quyền Nguyễn ị Yến Nhi, 2017 Các loại vi sinh vật đất có trách nhiệm ứng dụng vào phân bón hữu Trong Kỷ yếu hội thảo, Nhà xuất Nông nghiệp: 44-56 Hà Vũ Sơn, 2015 Đánh giá thực trạng ảnh hưởng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa ĐBSCL Luận văn tiến sĩ Khoa học ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Võ Văn Tài Trần Phước Lộc, 2016 Giáo trình xử lý số liệu thống kê Nhà xuất Đại Học Cần Phạm ị Phương uý, 2020 Đánh giá hiệu kinh tế mức độ tuân thủ tiêu chí VeitGAP mơ hình Tơm - Lúa huyện ạnh Phú, tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa học Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 7(116): 118-127 Nguyễn Văn Tiệp, 2018 Phát triển nguồn nhân lực từ góc nhìn giáo dục, lao động, việc làm nơng thôn ĐBSCL Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh: 131-133 Trần Văn Vũ, 2018 So sánh hiệu tài mơ hình Tơm - Lúa truyền thống mơ hình Tơm - Lúa VietGAP huyện ạnh Phú tỉnh Bến Tre Luận văn thạc sĩ Khoa học ngành Phát triển Nông thôn Trường Đại học Trà Vinh Comparison of economic e ciency of traditional rice farming and organic rice farming models in the shrimp - rice system in anh Phu district, Ben Tre Son i anh Nga, Pham i Phuong uy, Nguyen Hong Ung, Ngo anh Trac, Tran i ao Dang Abstract e study was conducted from 2019 to 2020 through interviews with 65 farmers with traditional rice and organic rice farming models in anh Phu district, Ben Tre province e result showed that the pro t of organic rice farming model is 15.3 million VND/ha/year, higher than the pro t of traditional rice model by 2.56%, equivalent to 3.1 million 92 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 07(128)/2021 VND/ha/year ere are factors a ecting the pro tability of rice production in the traditional rice farming model, including productivity, fertilizer costs, selling prices For the organic rice farming model in the shrimp-rice system, there are factors a ecting pro ts, including productivity, fertilizer costs and pests in the eld Keywords: Traditional rice farming, organic rice farming, economic e ciency, Ben Tre province Ngày nhận bài: 03/6/2021 Ngày phản biện: 04/7/2021 Người phản biện: PGT.TS Nguyễn Huy Hoàng Ngày duyệt đăng: 30/7/2021 PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI TẢO BIỂN DỊ DƯỠNG THUỘC CHI Schizochytrium CÓ TIỀM NĂNG LÀM THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở BỜ BIỂN TRÀ VINH Phạm ị Bình Ngun1*, Dương Hồng Oanh1 TĨM TẮT Nghiên cứu thực với mục đích tìm kiếm vi tảo biển thuộc chi Schizochytrium Trong 240 mẫu Bần (Sonneratia caseolaris L.) Đước (Rhizophora apiculata B.) thu thập để phân lập vi tảo thu chủng có ký hiệu CN27, DH41, DH79 thuộc chi Schizochytrium chủng có ký hiệu DH10 thuộc chi Aurantiochytrium Cầu Ngang (CN) Duyên Hải (DH) Bằng phương pháp so sánh hình thái, phân tích PCR giải trình tự gen xác định chủng vi tảo có quan hệ gần với loài như: chủng DH41, DH79 với loài Schizochytrium mangrovei (DQ367049); chủng CN27 với loài Schizochytrium sp BR2 (DQ525180), chủng DH10 với loài Aurantionchytrium sp B072 (JF266572) Kết thu sưu tập hình ảnh khuẩn lạc tế bào vi tảo CN27, DH41, DH79 thuộc chi Schizochytrium có khả sử dụng để sản xuất sinh khối cho nuôi trồng thủy sản nhằm thay nguồn dầu cá từ khai thác tự nhiên Trà Vinh Từ khóa: Vi tảo biển, chi Schizochytrium, ni trồng thủy sản, tỉnh Trà Vinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vi tảo ngày thu hút quan tâm đặc biệt không lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu khoa học mà lĩnh vực ứng dụng kinh tế Ứng dụng vi tảo da dạng, từ xử lý ô nhiễm môi trường làm phân bón đến sử dụng làm thức ăn cho động vật thủy sản, thức ăn chăn ni…bởi chúng có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quý Đặc biệt, tiềm nhóm vi tảo biển dị dưỡng (VTBDD) phổ biến thay dầu cá việc cung cấp ω-3 PUFAs, squalene, nhiên liệu sinh học raustochytrids họ nhóm thuộc ngành Labyrinthulomycota, nghiên cứu nhiều số chi họ nguồn tiềm sản xuất công nghiệp axít béo khơng bão hịa đa nối đơi mạch dài (LCPUFA) sắc tố carotenoit: xanthophyll, astaxanthin, zeaxanthin, canthaxathin, echinenone β-carotene (Burja et al., 2006) Trong đó, chi Schizochytrium có vai trị quan trọng sinh vật phân hủy nhờ tác dụng việc sản xuất enzyme ngoại bào, chi Schizochytrium đóng vai trị quan trọng việc khống hóa mảnh vụn hữu đáy đại dương (Raghukumar, 2002) Vi tảo thuộc chi Schizochytrium cịn đóng vai trị vơ quan trọng phát triển hầu hết đối tượng thủy hải sản vi tảo có kích thước phù hợp, dễ tiêu hóa, gây nhiễm mơi trường, nhiều lồi khơng có độc tố đặc biệt giàu dinh dưỡng hàm lượng DHA (acid béo khơng bão hịa omega-3 docosahexaenoic acid) cao (chiếm > 30% so với TFA), protein, cacbonhydrate, vitamin axit béo khơng bão hịa đa nối đơi (PUFAs) Chi Schizochytrium chi thuộc nhóm raustochytrids có tiềm lớn nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) hàm lượng Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh Tác giả 93 ... sản xuất lúa hữu cao mơ hình sản xuất lúa truyền thống ông tin nông hộ tham gia mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu Mơ hình sản xuất lúa truyền thống Mơ hình sản xuất lúa. .. Bảng Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu hệ thống Tôm - Lúa năm 2019 Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha/năm Mơ hình sản xuất lúa truyền thống Mơ hình sản xuất lúa hữu. .. mơ hình sản xuất lúa hữu 3.3 Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa truyền thống mơ hình sản xuất lúa hữu 3.3.1 Tỷ lệ chi phí sản xuất lúa hai mơ hình Kết khảo sát chi phí sản xuất hai mơ hình truyền

Ngày đăng: 11/12/2021, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan