Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá của sinh viên về hoạt động đào tạo của trường đại học Sài Gòn hiện nay

96 8 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá của sinh viên về hoạt động đào tạo của trường đại học Sài Gòn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu hoạt động đào tạo của trường đại học Sài Gòn thông qua đánh giá của sinh viên. Từ đó, tổng hợp những mặt đạt được, những mặt hạn chế trong họat động đào tạo của nhà trường, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo cũng như hiệu quả hoạt động của đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán bộ quản lý. Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện nay.

1 MỤC LỤC                                                                                                                                 Trang TRANG PHỤC BÌA .i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC DANH TỪ VIẾT TẮC DANH MỤC CÁC BẢNG HỎI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .5 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI     HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI CỊN 16        1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 16        1.1.1 Khái niệm về đánh giá .16  1.1.2 Khái niệm đào tạo .17  1.1.3 Khái niệm hoạt động đào tạo 17  1.1.4 Khái niệm quản lý đào tạo 18  1.1.5 Khái niệm hoạt động giảng dạy .20  1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 22  1.2.1 Chương trình đào tạo 22  1.2.2 Giảng viên 28  1.2.3 Sinh viên 29  1.2.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật .29  1.2.5 Các yếu tố bên ngồi tác động đến hoạt động đào tạo 30        1.3 TIÊU CHÍ SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA        TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 31 1.4 VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO         CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN .32 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỒNG ĐÀO TẠO  CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HIỆN NAY 35 2.1 HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HIỆN NAY 35             2.2 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG     ĐẠI HỌC SÀI GÒN  39   2.2.1 Đánh của của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên 39  2.2.2 Đánh giá của sinh viên về hoạt động học tập của sinh viên 48  2.2.3 Đánh giá của sinh viên về hoạt động quản lý đào tạo 58  2.2.4 Đánh giá của sinh viên về hoạt động phục vụ và đảm bảo quá trình đào tạo 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT    ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN .69  2.3.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động đào tạo của nhà trường quá đánh   giá của SV 69  2.3.2 Những mặt hạn chế trong hoạt động đào tạo của nhà trường qua đánh giá   của   SV 71  CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT    ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 73        3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT   ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN .73  3.1.1 Về cơ sở vật chất kĩ thuật của trường đại học Sài Gịn 73         3.1.2 Về người học 74         3.1.3 Về nhà trường  75         3.1.4 Về hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên 76   KẾT LUẬN 78  TÀI LIỆU THAM KHẢO .80   PHỤC LỤC .82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SV : sinh viên GV :  giảng viên NCKH : nghiên cứu khoa học GD : giáo dục QP­AN : quốc phòng­ an ninh ĐHSG : đại học Sài Gòn HĐDH : hoạt động dạy học GS : giáo sư PGS : phó giáo sư TS : tiến sĩ   KT­ XH   : kinh tế­ xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.2.1.1 Mức độ  yêu thích của SV đối với các phong  cách giảng dạy của GV Trang 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.2.1.1: Đánh giá chung của SV về hoạt động giảng  dạy của GV 1 39 Biểu đồ 2.2.1.2 Đánh giá của SV về trình độ kiến thức  chun mơn của GV 40 Biểu đồ 2.2.1.3 Đánh giá của VS về nổ lực của nhà trường 40 Biểu đồ 2.2.1.4 Đánh giá của SV về tính chuẩn mực trong tác  phong nhà giáo 41 Biểu đồ  2.2.1.5 Đánh giá chung của SV về  hoạt động giảng  dạy của GV 2 42 Biểu đồ  2.2.1.6 Đánh giá của SV về  khả  năng tổ  chức và  quản lý lớp của GV 42 Biểu đồ  2.2.1.7 Đánh giá của SV về việc sử dụng hiệu quả  các phương tiện dạy học của GV 44 Biểu đồ  2.2.1.8 Đánh giá phương pháp giảng dạy của GV   ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV 45 Biểu đồ 2.2.1.9 Đánh giá phong cách giảng dạy của GV 46 Biểu đồ 2.2.2.1 Đánh giá mức độ tìm kiếm tài liệu của SV 10 48 11 Biểu đồ 2.2.2.2 Đánh giá mức độ chuẩn bị bài trước khi đến  lớp của SV 49 12 Biểu đồ  2.2.2.3 Đánh giá tính tích cực, chủ  động trong học   tập của SV 50 13 Biểu đồ  2.2.2.4 Đánh giá mức độ  hỏi GV những vấn đề  SV   chưa hiểu 51 14 Biểu đồ 2.2.2.5 So sánh mức độ tập trung vào bài học và làm  việc riêng của SV 53 15 Biểu 2.2.2 6 Nguyên nhân làm SV không tập trung vào bài  giảng của GV 54 Biểu đồ 2.2.2 7 Thời gian dành cho việc học của SV 16 55 Biểu đồ 2.2.2.8 Đánh giá mức độ đi học đúng giờ của SV 17 56 18 Biểu đồ  2.2.2.9 Đánh giá mức độ  liên hệ  nội dung bài học  vào thực tế của SV 57 19 Biểu đồ  2.2.3.1 Đánh giá chung của SV đối với hoạt động  quản lý đào tạo 58 20 Biểu đồ  2.2.3.2 Đánh giá của SV về  phân bố  số  lượng SV  giữa các lớp của nhà trường 59 Biểu đồ 2.2.3.3 Đánh giá chương trình đào tạo 21 60 22 Biểu đồ 2.2.3.4 Mức độ hài lịng của SV về thái độ của   nhân viên hành chính 61 23 Biểu đồ 2.2.3.5 Đánh giá của SV về các hoạt động tổ chức  khác của nhà trường 62 24 Biểu đồ  2.2.4.1 Đánh giá chung của SV về  cơ  sở  vật chất  của trường 64 25 Biểu đồ 2.2.4.2 Đánh giá số lượng máy tính đáp ứng nhu cầu   của SV 65 26 Biểu đồ  2.2.4.3 Đánh giá của SV về  phịng thí nghiệm của  trường 66 27 Biểu đồ 2.2.4.4 Đánh giá của SV về thư viện và website của  trường 67 28 Biểu đồ  2.2.4.5 Đánh của SV về  đội ngũ phục vụ  của nhà  trường 68 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đã từ  lâu, những vấn đề  trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng  ln là đề tài nóng bỏng lơi kéo sự chú ý của báo giới, cơng luận xã hội cũng như các  chun gia và các nhà lãnh đạo.  Trước đây, giáo dục được xem như  một hoạt động sự  nghiệp đào tạo con người  mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sử   ảnh  hưởng của các yếu tố  bên ngồi, đặc biệt là tác động của nền kinh tế  thị  trường đã  khiến cho tính chất của hoạt động này khơng cịn thuần túy là một phúc lợi cơng mà  dần thay đổi trở thành “dịch vụ giáo dục”.  Song song với việc chuyển từ  hoạt động phúc lợi cơng sang dịch vụ  cơng và tư,  một thị trường giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong đó hoạt động trao đổi   diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cả về số lượng lẫn hình thức. Các cơ sở giáo dục thi nhau  ra đời để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng với nhiều mơ hình đào tạo khác nhau:  từ  chính quy, tại chức, chun tu, đến liên thơng, đào tạo từ  xa…Từ  đó nảy sinh các   vấn đề như chất lượng đào tạo kém, sinh viên ra trường khơng đáp ứng nhu cầu nguồn   nhân lực, sự xuống cấp đạo đức học đường, chương trình và nội dung giảng dạy nặng   nề và khơng phù hợp với thực tế, đã xuất hiện ngày càng nhiều hơn trên mặt báo, trên  các chương trình thời sự cũng như trên các phương tiện thơng tin đại chúng khác. Điều  này dẫn đến sự  hoang mang đối với cơng chúng, đặc biệt là khi họ  lựa chọn trường   cho con em mình theo học. Theo các chun gia thì ngay trong năm 2017 này sẽ  có  khoảng 200.000 cử nhân sẽ  thất nghiệp, đây là một con số đáng để  chúng ta phải suy  nghĩ với câu hỏi: Tại sao số cử nhân này lại khơng kiếm được việc làm và rơi vào tình   trạng thất nghiệp trong khi họ  đã bỏ  ra 3 đến 4 năm theo đuổi một ngành học, một  trường học mà mình đã lựa chọn trước đó? Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng  trên. Thứ  nhất, có thể  do chất lượng đầu vào của nhiều cơ  sở  đào tạo đại học q  thấp, nhiều trường cịn xét tuyển đầu vào bằng học bạ  trung học phổ thơng. Thứ  hai,  chương trình đào tạo chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chưa gắn   với thực tiễn, các mơn học q nhiều và cơ  cấu thời lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh   viên Việt Nam học q nhiều nhưng kiến thức lại chưa phù hợp với thực tiễn. Sinh   viên khơng chủ động tìm tịi, học hỏi mà cịn rất thụ động và phụ thuộc q nhiều vào  giảng viên. Thứ ba, mặc dù chất lượng và số lượng của lực lượng đội ngũ giảng viên  ngày một nâng cao nhưng phương pháp giảng dạy vẫn chủ  yếu mang tính thuyết  giảng, làm người học tiếp thu một cách thụ  động, nội dung giảng dạy mang nặng lý   thuyết, tính ứng dụng thấp. Thứ tư, có thể do cơ sở vật chất kĩ thuật của nhiều trường   cịn chưa đáp  ứng được nhu cầu của người học làm  ảnh hưởng đến chất lượng đào  tạo. Hoặc do bản thân SV chưa thật sự cố gắng trong q trình học tâp và con đường  theo đuổi những ước mơ, hồi bão của mình…Để đầu ra của SV ở các trường đại học  có chất lượng tốt, thì khơng chỉ bản thân mỗi SV phải nổ lực, phấn đấu,vươn lên mà  địi hỏi nhà trường, các cấp quản lý lãnh đạo cũng phải thường xun sửa đổi, bổ sung   các chương trình đào tạo phù hợp với u cầu thực tiễn, thu thập ý kiến phản hồi của  10 SV để  nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo của nhà trường, nâng cao chất lượng  đầu ra của SV ở mỗi khóa.  Là sinh viên trường đại học Sài Gịn, tơi muốn biết suy nghĩ khách quan của các   bạn sinh viên khác trong trường về hoạt động đào tạo của trường mình như  thế  nào?   Cơ  sở  vật chất­ kĩ thuật của trường có đáp  ứng được nhu cầu học tập của sinh viên  hay khơng? Đội ngũ giảng viên có tận tình, chu đáo, cung cấp đủ  kiến thức cơ  bản,   liên hệ thực tế sinh động trong các tiết dạy để sinh viên có thể học đi đơi với hành, có  thay đổi phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm hay chỉ  thầy nói trị nghe và  kết thúc tiết dạy. Chương trình đào tạo có phù hợp với năng lực của sinh viên? Và bản  thân sinh viên đã thật sự  cố gắng trong học tập, có tính chủ  động, sáng tạo, tích cực   trong các hoạt động do lớp, trường tổ  chức hay chưa và học xong các bạn có tự  tin   rằng mình sẽ  kiếm được một cơng việc phù hợp dựa trên năng lực, sự  cố  gắng của   bản thân trong những năm tháng học tập, tiếp thu kiến thức   ngơi trường này hay  khơng.  Chính vì muốn biết những câu trả  lời trên, nên tơi chọn đề  tài “Đánh giá của sinh   viên về  hoạt động đạo tào của trường đại học Sài Gịn hiện nay” làm đề  tài nghiên   cứu. Với hy vọng nhằm một ngày nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học Sài   Gịn nói riêng và các trường đại học, cao đẳng, trung cấp khác trên cả nước nói chung 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu  Trong thời gian qua đã có một số  cơng trình, bài viết, đề  tài nghiên cứu liên quan   đến vấn đề đánh giá hoạt động đào tạo như: Trong bài viết “Một số  giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại  học Nơng lâm Thái Ngun”, tác giả  đã đề  cập những vấn đề   ảnh hưởng đến chất  lượng đào tạo và những biện pháp để nâng cao chất lượng SV đầu ra của trường.   Theo tác giả  Nguyễn Thị  Thanh Hương,  trong bài viết “Nâng cao chất lượng đào  tạo tại các trường đại học khối kinh tế”, tạp chí tài chính kỳ 2 tháng 3/2016, có đề cập  82 Phần 2: Nội dung A Đánh   giá     sinh   viên   đối   với   hoạt   động   giảng   dạy     giảng   viên   trường Đại học Sài Gịn Câu 1: Khoanh trịn chữ sơ tuong  ́ ̛ ̛ ưng v ́ ới mức độ đồng ý của bản thân STT Mức độ 5. Hồn tồn đồng ý 4. Đồng ý Các vấn  3. Tương đối đồng ý đề 2. Khơng đồng ý 1. Hồn tồn khơng đồng ý GV đến lớp khi đã chuẩn bị tốt bài giảng 1 GV đề  cập và nhấn mạnh những thông tin quan  trọng trong bài học một cách rõ ràng, dễ hiểu GV tỏ  ra luôn sẵn sàng tư  vấn, giúp đỡ  SV học   tập GV đã hướng dẫn hiệu quả và thúc đẩy việc tự  học của SV 5 GV thường nêu vấn đề  để  SV  suy nghĩ, tranh  luận 5 GV quan tâm tổ chức cho SV tham gia hoạt động   nhóm, thảo luận để giải quyết các nhiệm vụ học  tập GV quan tâm đến giáo dục đạo đức, ý thức tổ  chức kỉ luật cho người học 83 GV đã sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học 5 5 11 GV giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, đề  cương bài giảng phù hợp, cập nhật và dễ  tiếp   cậ n GV tổ  chức kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập     SV   đảm   bảo   tính   trung   thực,   cơng   bằng,   phản ánh đúng năng lực của người học GV   có   kiến   thức   chuyên   môn   tốt   (thực     có  năng lực chun mơn) 12 GV ln thể  hiện rõ sự  nhiệt tình và tinh thần   trách nhiệm cao trong giảng dạy 13 GV thường xuyên lên lớp đúng giờ  và thực hiện  đúng lịch giảng dạy theo quy định 14 GV thể  hiện sự  thân thiện, cởi mở  trong giao  tiếp với người học 15 GV   ln   thể     tính   chuẩn   mực     tác  phong nhà giáo 10 GV có khả năng quản lý và tổ chức lớp tốt 16 17 Phương pháp giảng dạy của GV ảnh hưởng đến  kết quả học tập của SV Phong cách giảng dạy của giảng viên Mức độ yêu thích 5. Rất thích 4. Thích 3.Tương đối thích 2. Khơng thích 1. Hồn tồn khơng thích 84 18 Ln nghiêm túc trong giờ giảng, khơng bao giờ  nói chuyện ngồi bài giảng 19 GV có tính hài hước, khi liên hệ thực tế với bài  giảng 20 Giảng viên có sự trao đổi với SV kích thích sự  tranh luận của SV Câu 2. Anh (chị) hãy cho biết những điểm tích cực trong hoạt động giảng dạy của GV  (xin liệt kê 3 ý): ………………………………………………………………………………………………  Câu 3. Anh (chị) hãy cho biết những điểm chưa tích cực trong hoạt động giảng dạy  học của GV (xin liệt kê 3 ý): ……………………………………………………………………………………………… B. Đánh giá hoạt động học tập của sinh viên Câu 1: Khoanh trịn chữ sơ tuong  ́ ̛ ̛ ưng v ́ ới mức độ thực hiện của bản thân Mức độ: 5. Luôn luôn Các vấn  4. Thường xuyên STT đề 3. Thỉnh thoảng 2. Hiếm khi 1. Không bao giờ Lên thư viện đọc sách 1 5 Mượn sách thư viện về nhà đọc và nghiên cứu Tìm thêm giáo trình, tài liệu liên quan đến mơn  học 85 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp Chủ động, tích cực phát biểu trong các tiết dạy  của GV 5 5 5 Hỏi GV những vần đề bạn chưa hiểu  Làm việc riêng trong giờ học Tập trung, chú ý vào bài giảng của GV Tổ chức học nhóm cùng nhau giải bài tập Đi học đúng giờ theo quy định 10 Câu 2: Bạn có thể liên hệ nội dung bài giảng của GV khi ở lớp vào thực tế   Hồn tồn đồng ý   Đồng ý  Tương đối đồng ý  Khơng đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý Câu 3: Bạn có tự tin rằng sau khi ra trường mình sẽ kiếm được một cơng việc phù hợp  với bản thân bằng chính những kiến thức, kỹ năng nhữnng điều đã được thầy cơ chỉ  dạy khơng?   Rất tự tin 86  Tự tin   Khơng tự tin   Hồn tồn khơng tự tin   Chưa bao giờ nghĩ sẽ tìm được một cơng việc phù hợp với bản thân Câu 4: Một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học?    Khơng học chỉ khi nào thi mới bắt đầu học   1h đến 2h/ngày  2h đến 4h/ngày   4h đến 6h/ngày  Trên 7h/ngày  Ngun nhân Câu 5: Ngun nhân nào làm bạn khơng tập trung vào bài giảng của GV       Phương pháp giảng dạy của GV khơng gây thích thứ cho người học      Do lớp học q đơng SV nên làm bạn khơng tập trung vào bào giảng (cơ  sở  vật   chất)      Do bản thân SV làm việc riêng nên khơng chú ý vào bài giảng      Vì làm thêm nên cảm thấy rất mệt mỏi khơng tập trung vào bài giảng C. Đánh giá của sinh viên về hoạt động quản lý đào tạo.  Câu 1: Khoanh trịn chữ sơ tuong  ́ ̛ ̛ ưng v ́ ới mức độ đồng ý của bản thân STT Các vấn  Mức độ: đề 5. Hồn tồn đồng ý 4. Đồng ý 3. Tương đối đồng ý 2. Khơng đồng ý 87 1. Hồn tồn khơng đồng ý Cán bộ, nhân viên văn phịng khoa,  phong/ban/trung tâm có thái đ ̀ ộ phục vụ người học  tốt  Nhà trường thơng báo rõ ràng về kế hoạch giảng  dạy của từng học phần trong thời khóa biểu của  mỗi SV Nội dung chương trình đào tạo của trường phù  hợp với mục tiêu đào tạo 5 5 Nhà trường tổ chức thi cử chặt chẽ, giám thi coi  thi nghiêm túc Lớp học có số  lượng SV được nhà trường phân  bổ hợp lý 5 Giảm bớt thời lượng mơn Quốc phịng – An ninh  và mơn thể dục Tăng thời lượng các giờ thực hành, ứng dụng thực  tế cho SV 5 Chương trình đào tạo được nhà trường phân chia  hợp lý giữa nội dung học lý thuyết và nội dung  cho SV thực hành Nhân viên hành chính ln tơn trọng, giúp đỡ nhiệt  tình     giảng     nhanh   chóng     vướng  mắc của SV Nguyên nhân 10 Nhà trường luôn quan tâm đến ý kiến, nguyện  vọng của người học, tổ chức lấy ý kiến phản hồi  của SV về hoạt động giảng dạy của GV sau mỗi  học phần 88 11 12 Theo định kỳ nhà trường tổ chức các lớp học kỹ  năng mền cho SV tham gia để rèn luyện những  năng lực cần thiết sau này ứng dụng vào cơng  việc Ngồi hoạt động học tập nhà trường cũng thường  xun tổ chức các sân chơi thể thao, văn nghệ, các  buổi hội thảo như nghiên cứu khoa học, biến đổi  khí hậu…để tạo cho SV được hứng thứ học tập 5 Câu 2: Theo bạn điều kiện ra trường của SV phải có bằng B tiếng anh (trừ  SV khoa   Anh), tin học A, tin  ứng dụng đối với SV học sư phạm có là địi hỏi cao đối với SV   khơng?  Rất dễ    Dễ    Bình thường   Khó    Rất khó Đề   xuất     bạn     chuẩn   đầu       trường   : …………………………………………… D. Đánh giá của sinh viên về hoạt động phục vụ và đảm bảo q trình đào tạo Khoanh trịn chư sơ tuong  ̃ ́ ̛ ̛ ưng v ́ ới mức độ đồng ý của bản thân Mức độ 5. Hồn tồn đồng ý 4. Đồng ý STT 3. Tương đối đồng ý 2. Khơng đồng ý 1. Hồn tồn khơng đồng ý   Phịng học đảm bảo u cầu về  ánh sáng, âm  thanh, độ thơng thống, rộng rãi và đủ  chỗ ngồi  cho sinh viên  Các yếu  tố Cơ sở  vật chất  kĩ thuật 89 Số lượng máy tính dùng để  tra cứu thơng tin và  phục vụ hoc tập ở trường đáp ứng nhu cầu của  người học Phịng thí nghiệm của trường có đủ  máy móc,  hóa chất cho SV thực hành cũng như tất cả các  dụng cụ cần thiết Thư   viên   trường  có   nhiều  tài   liệu,   sách   tham  khảo phục vụ nhu cầu học tập của GV, SV Website của trường có thơng tin đa dạng, được  cập nhập thường xun Khu vệ sinh của trường luôn sạch sẽ 5 5 Kí túc xá của trường đáp ứng được nhu cầu của  sinh viên Khu   tự   học     trường   rộng   rãi,   thoáng   tạo  điều kiện tốt cho SV học tập Đội ngũ phục vụ Nhân viên kĩ thuật ln có mặt nhanh chóng khi  có sự có về âm thanh, ánh sáng tại phịng học 10 Đội  ngũ nhân  viên  phục   vụ     trường có  tinh  thần trách nhiệm cao , ln nhiệt tình, vui vẻ  đối với tất cả sinh viên D Mong muốn của sinh viên Câu 1: Hiện nay bạn mong muốn điều gì nhất ở giảng viên? (chỉ đánh dấu X vào một phương án mà bạn thấy quan trọng nhất)  Sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng mơn học  Sự nhiệt tình giúp đỡ sinh viên của giảng viên trong q trình học  Thay đổi hình thức thi cử để đánh giá đúng kết quả học tập của sinh viên  Ý kiến khác (ghi rõ) 90 ……………………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn hãy chỉ ra những điểm cần cải thiện hoặc thay đổi trong hoạt động giảng  dạy của GV: ………………………………………………………………………………………………  Câu 3: Theo Bạn, để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy của GV thì Nhà trường  cần làm những gì?  ……………………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn có kiến nghị  như  thế  nào đối với hoạt động quản lý đào tạo của nhà   trường? ……………………………………………………………………………………………… Câu 5: Nếu được bạn mong muốn nhà trường nên đầu tư  gì thêm về  cơ  sở  vật chất  của trường? (máy qt, máy chiếu, máy tính, các dụng cụ  thí nghiệm, phịng thực  hành…vv) ……………………………………………………………………………………………… Câu 6: Bạn mong muốn hay kiến nghị    điều gì   đội ngũ nhân viên hành chính của   trường? ………………………………………………………………………………………………  Câu 7:Theo anh (chị) bản thân mỗi SV cần phải học tập như thế nào, phải làm gì ngay  từ bây giờ để sau này có thể tìm được một cơng việc theo chun ngành mà mình đã  được đào tạo? ……………………………………………………………………………………………… RẤT CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA BẠN 91 PHỤ LỤC 2 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN Cuộc phỏng vấn số 1 Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Thị Thùy Trang Người được phỏng vấn: Nguyễn Thị Kim Thanh– Sinh viên năm 1 – Khoa học  sư  phạm văn – trường đại học Sài Gịn Thời gian phỏng vấn: 9 giờ, ngày 5, tháng 5, năm 2017 Địa điểm: Tại trường đại học Sài Gịn ( 273 An Dương Vương, phường 3, quận 5) Nội dung phỏng vấn: PVV: Bạn thấy phương pháp giảng dạy của GV có ảnh hưởng đến kết quả học tập  của SV nói chung và bản thân nói riêng khơng? Vì sao?  T: Em nghĩ rằng phương pháp giảng dạy ảnh hưởng rất lớn, có những giảng viên vào  dạy, GV gợi mở được vấn đề, khơi gợi ngọn lửa của SV và SV từ niềm đam mê đó sẽ  bước vào tìm hiểu vấn đề. Thường thường khi học xong SV hay qn hết. Nhưng tình  u và chút kiếm thức cho mơn học đó vẫn cịn. Em nghĩ rằng vai trị của người thấy  rất quan trọng, chỉ đâu là đường đi, định hướng cho SV hướng để cố gắng PVV: Bạn đã bao giờ lên thư viện đọc sách chưa? Mức độ đó có thường xun khơng? T: Khơng chị ạ. Từ lúc nhập học đến nay em chưa lên thư viện đọc sách lần nào cả 92 PVV: Bạn thường kiếm tài liệu mơn học bằng cách nào? T: Giáo trình thì em sẽ photo theo hướng dẫn của GV. Cịn lại em thường xun lên  mạng để đọc cho nhanh những câu hỏi em muốn tìm. Với lại, phần lớn bài tập hiện  nay là thuyết trình, làm tiểu luận nên việc lên mạng tìm kiếm thơng tin vừa mang lại  hiệu quả cao lại ít tốn thời gian, và kiến thức ở đó vơ cùng phong phú, đa dạng cho  mọi người trao đổi, chứ ít khi nào lên thư viên  PVV: Thế bạn đã bao giờ lên phịng đào tạo để hỏi về một vấn đề nào đó chưa như là  đăng kí mơn học khơng đươc, hủy học phần,…) T: Rồi chị ạ PVV: Thế bạn thấy thái độ của cán bộ đó như thế nào? T: Em có lên hỏi về việc em đăng kí mơn anh văn khơng được và hỏi khi nào mở lớp  thêm. Nhưng cơ có vẻ khơng nhiệt tình, khi nào mở thì lên đăng kí PVV: Cảm ơn em rất nhiều Cuộc phỏng vấn số 2 Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Thị Thùy Trang Người được phỏng vấn: Hồng Trần Thùy Trang – Sinh viên năm 4 – Khoa học mơi  trường. Trần Minh Trạng – sinh viên năm 4 – Khoa sư phạm lịch sử Thời gian phỏng vấn: 9 giờ, ngày 5, tháng 5, năm 2017 Địa điểm: Tại trường đại học Sài Gịn (273 An Dương Vương, phường 3, quận 5) Nội dung phỏng vấn: PVV: Bạn thích GV có phong cách giảng dạy lúc nào cũng nghiêm túc, hay là có tính  hài hước, hay ln trao đổi với sinh viên để kích thích sự tranh luận của SV? Vì sao? 93 T: Tất nhiên là mình thích GV hóm hỉnh rồi. Học như một trị chơi thu lượm kiếm thức   thơi, khơng nên căng thẳng q và mệt mỏi q như cơ dạy hướng  nghiệp cơ nói thơi   mệt q, ai lên hát một bài đi rồi học tiếp và cơ cũng hát một bài, tự nhiên lớp học cởi  mở  và bớt căng thẳng hơn nhiều. Khơng nên q nghiêm túc cũng cũng khơng nên hời  hợt q, lúc nào chơi thì chơi lúc nào học thì học. Theo mình, hài hước đó chính là năng   khiếu của mỗi GV. Tùy theo tính chất mơn học mà quyết định tính cách của GV, như  nhưng thầy dạy mơn nghiên cứu khoa học, đã khoa học thì khơng thể hóm hỉnh được,  phải nghiêm túc, đi đúng giờ và ăn mặc chỉnh tề như thế nào đó TR: Mình cũng thích GV có tình hài hước PVV: Theo bạn để thu hút SV tham gia nhiệt tình vào bài giảng của mình GV nên làm   gì? T: GV nên nói về những kinh nghiệm thực tế mà GV đã từng trải qua và động lực giúp   GV phấn đấu như thế nào rồi chuyển ý qua bài giảng. Thì SV sẽ rất thích thú trong tết  học đó PVV: Bạn thấy số  lượng SV được nhà trường sếp xếp vào các lớp học có hợp lý  khơng? Bạn nghĩ như thế nào về vấn đề nay? T: SV trong lớp học đơng nhất mà mình học đó là mơn quốc phịng có tới hơn 120 bạn,  mỗi nhóm thuyết trình là hơn 10 bạn. Lớp học q đơng nên mình cũng khơng hiểu   thầy giảng gì, chỉ học trong đề cương rồi đi thi. Mình thấy học như vậy thì khơng hiệu   quả nhưng vì rất nhiều bạn khơng đăng kí mơn quốc phịng được nên nhà trường phải   tăng số lượng SV trong mỗi lớp, có lớp đăng kí là mừng rồi bạn à PVV: Bạn thấy số  lượng máy tính dùng để  tra cứu thơng tin và phục vụ  học tập  ở  trường có đáp ứng được nhu cầu học tập của SV hay khơng? TR:  Lúc mình học tin học, có rất nhiều máy tính của trường bị hư nên bạn nào đi trễ  xíu là khơng có máy tính dùng phải ngồi chung hai người một máy, mà học thực hành  ngồi hai người, thì một người làm, một người ngồi nhìn. Tới lúc đổi qua làm thì cũng  94 hết giờ  mất rồi. Nên mình ln đi học sớm để  tìm cho mình một chỗ  ngồi trước. Và   mình thấy mạng internet   phịng tin cũng rất yếu, nhiều khi tìm hình chèn vào bài  kiểm tra nhưng khơng có mạng để kết nối PVV: Bạn đã cố  gắng trong học tập chưa? Bạn nghĩ mình có nên thay đổi cách học  hiện tại khơng? Nếu có thì bạn sẽ làm gì để thay đổi cách học của bản thân? T: Thật sự mình chưa có cố gắng trong học tập. Mình nghĩ mình nên thay đổi phương   pháp học tập nhưng mình đã là sinh viên năm 4 rồi. Mình sẽ lên kế hoạch học tập một   cách nghiêm túc hơn, chú tâm vào việc học nhiều hơn nữa PVV: Cảm ơn bạn đã hợp tác. Chúc bạn ln học tốt Cuộc phỏng vấn số 3 Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Thị Thùy Trang Người được phỏng vấn: Chu Trần Ngọc Cẩm – sinh viên năm 2 – Khoa Tốn ứng  dụng Thời gian phỏng vấn: 9 giờ 20 phút, ngày 5, tháng 5, năm 2017 Địa điểm: Tại trường đại học Sài Gịn ( 273 An Dương Vương, phường 3, quận 5) Nội dung phỏng vấn: PVV: Một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học, bạn thấy khoảng thời gian   đó có đủ để  bạn vừa ơn lại bài giảng   lớp, vừa tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu  liên quan để trao dồi vốn kiến thức khơng? C: 1­2h/ ngày. Em nghĩ nó rất ít. Nhưng tại lười nên ít học nhiều chị PVV: Bạn thấy chuẩn đầu ra trường mình như thế nào? Bạn có muốn nhà trường đưa  ra chuẩn đầu ra cao hơn khơng, để có thể giúp SV  đáp ứng u cầu cao của thực tiễn   hiện nay 95 C: Em thấy vậy là bình thường, khơng có khó.  Em cũng nghĩ nên đưa ra chuẩn cao hơn xíu. Tại vì giờ cơng việc nào cũng địi hỏi anh   văn tốt chị PVV:  Bạn đã bao giờ lên phịng đào tạo, cơng tác sinh viên để hỏi về một vấn đề nào  đó chưa? (như về việc đăng kí học phần, rút học phần, đơn xin học lại….) C: Dạ, em có lên một lần lúc đăng kí thể dục khơng được chị PVV: Bạn hãy cho biết thái độ của các cán bộ ở đó như thế nào? C: Lúc đầu mấy cơ đó rất khó chịu, rồi bảo lên mạng chờ khi nào mở lớp thì vào đăng  kí, chứ cũng khơng nói gì thêm PVV: Bạn có hài lịng về điều đó khơng? C: Thì cũng khơng vui lịng một xíu chị PVV: Nếu được bạn có đề xuất gì về vấn đề này khơng? C: Mong các cơ nhiệt tình và vui vẻ hơn đối với sinh viên PVV: Bạn thấy cơ sở vật chất trường mình có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của  trường khơng? Nếu được bạn mong muốn nhà trường sẽ đầu tư thêm gì về cơ sở vật   chất C: Dạ có. Em muốn phịng học nào cũng giống phịng C.A 304 có 2 máy lạnh chị PVV: Bạn thấy thái độ đội ngũ nhân viên phục vụ trường mình như thế nào? C: Đơi lúc các cơ rất hung dữ, cứ la sinh viên này nó PVV: Nếu được bạn mong muốn điều gì ở đội ngũ nhân viên phục vụ của trường? TH: Thì mong các cơ nhắc nhở khéo sinh viên thơi đừng có la sinh viên PVV: Vâng. Cảm ơn bạn đã hợp tác.  96 ... Chương 1: Cơ sở lí? ?luận? ?về? ?đánh? ?giá? ?của? ?sinh? ?viên? ?đối với? ?hoạt? ?động? ?đào? ?tạo? ?của   sinh? ?viên? ?trường? ?đại? ?học? ?Sài? ?Gịn Chương 2:? ?Đánh? ?giá? ?của? ?sinh? ?viên? ?về ? ?hoạt? ?động? ?đào? ?tạo? ?của? ?trường? ?đại? ?học? ?Sài? ? Gịn? ?hiện? ?nay. .. VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ CỦA? ?SINH? ?VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO         CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN .32 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA? ?SINH? ?VIÊN VỀ HOẠT ĐỒNG ĐÀO TẠO  CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN HIỆN? ?NAY ...  2.2.1? ?Đánh? ?của? ?của? ?sinh? ?viên? ?về? ?hoạt? ?động? ?giảng dạy? ?của? ?giảng? ?viên 39  2.2.2? ?Đánh? ?giá? ?của? ?sinh? ?viên? ?về? ?hoạt? ?động? ?học? ?tập? ?của? ?sinh? ?viên 48  2.2.3? ?Đánh? ?giá? ?của? ?sinh? ?viên? ?về? ?hoạt? ?động? ?quản lý? ?đào? ?tạo

Ngày đăng: 11/12/2021, 09:47

Hình ảnh liên quan

ngành ngh  c  th , phù h p v i t ng lo i hình tr ừạ ườ ng và h  đào t o trong h  th ng ố  giáo d c qu c dân. M c tiêu đào t o là chu n đánh giá toàn b  quá trình t  ch c đàoụốụạẩộổứ  t o   các m c đ  khác nhau.ạ ởứộ - Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá của sinh viên về hoạt động đào tạo của trường đại học Sài Gòn hiện nay

ng.

ành ngh  c  th , phù h p v i t ng lo i hình tr ừạ ườ ng và h  đào t o trong h  th ng ố  giáo d c qu c dân. M c tiêu đào t o là chu n đánh giá toàn b  quá trình t  ch c đàoụốụạẩộổứ  t o   các m c đ  khác nhau.ạ ởứộ Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Thay đ i hình th c thi c  đ  đánh giá đúng k t qu  h c t p c a sinh viên ủ - Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá của sinh viên về hoạt động đào tạo của trường đại học Sài Gòn hiện nay

hay.

đ i hình th c thi c  đ  đánh giá đúng k t qu  h c t p c a sinh viên ủ Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan