1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm dược lý học

329 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 329
Dung lượng 348,16 KB

Nội dung

Dược Lý Học I VMU ĐƯỜNG THUỐC VÀ SỐ PHẬN THUỐC TRONG CƠ THỂ Câu 1: Vận chuyển thuốc khuếch tán thụ động phụ thuộc vào:  Kích thước phân tử  *Tất ý  Khả hòa tan  Gradient nồng độ Câu 2: Đặc điểm vận chuyển thuốc cách chọn lọc:  Cần lượng  Tất ý  *Những thuốc tan nước có trọng lượng phân tử thấp 100-200 qua ống dẫn  Cần chất mang Câu 3: Đặc điểm vận chuyển tích cực:  A Vận chuyển ngược với Gradient nồng độ  B Khơng có tính chọn lọc  C Cần có lượng  *A C Câu 4: Sự vận chuyển thuốc từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp là:  *B Khuếch tán thụ động  A C  C Cần có lượng  A Vận chuyển tích cực Câu 5: Ưu điểm đặt thuốc lưỡi:  B Khơng bị chuyển hóa qua gan lần đầu  *A B  C Dùng trường hợp bệnh nhân không dùng đường uống  A Tác dụng nhanh Câu 6: Vị trí hấp thu tốt dùng đường uống:  *Ruột non  Dạ dày  Trực tràng  Dưới lưỡi Câu 7: Đặc điểm hấp thu thuốc trực tràng:  B Được áp dụng với dạng thuốc đặt  *B C  A Tác dụng nhanh đường tiêm tĩnh mạch  C Được dùng cho bệnh nhân không uống Câu 8: Đường đơn thuốc mà thuốc hấp thụ 100%?  *Tiêm tĩnh mạch  Đường hơ hấp  Tiêm bắp  Đường tiêu hóa Câu 9: Thuốc sau KHÔNG dùng đường tiêm bắp?  Dung dịch NaCl 0,5%  Adrenalin  Penicillin G  *Calci Clorid 5%, Cuabanin Câu 10: Không tiêm tĩnh mạch dạng thuốc nào?  C Dung dịch CaCl2  A Dung dịch tiêm dầu  B Hỗn dịch  *A B Câu 11: Các dạng thuốc hấp thu qua đường hô hấp?  A Thuốc xịt mũi  B Thuốc khí dung  C Thuốc điều trị hen phế quản  *B C Câu 12: Thuốc hấp thu qua phổi?  *Halothan  Thiopental  Ketamin  Penicillin Câu 13: Đường dùng thuốc chuyển hóa qua gan lần đầu?  Đặt lưỡi  Đặc trực tràng  Tiêm tĩnh mạch  *Đường uống Câu 14: Nhược điểm dùng thuốc đường uống?  Thuốc bị acid dịch vị phá hủy  *Tất ý  Hấp thu thuốc chậm  Thức ăn làm giảm hấp thu thuốc Câu 15: Ưu điểm dùng thuốc đường uống:  *Dễ sử dụng  Áp dụng cho đối tượng  Tất ý  Hấp thu thuốc ổn định Câu 16: Ưu điểm tiêm thuốc đường tĩnh mạch:  A Thuốc tác dụng nhanh  *A B  C Ít gây tai biến  B Sinh khả dụng cao Câu 17: Nhược điểm tiêm thuốc da:  Không tiêm lượng lớn thuốc  Gây đau  Thuốc hấp thu đường tiêm bắp  *Tất ý Câu 18: Trong trường hợp cấp cứu tăng huyết áp, Nifedipin dùng dạng thuốc nào:  Đường uống  *Đặt lưỡi  Tiêm tĩnh mạch  Tiêm bắp Câu 19: Trẻ em bị sốt cao co giật, Paracetamol dùng dạng nào:  Dạng viên sủi  Dạng gói bột pha uống  Dạng viên nén  *Đặt hậu môn Câu 20: Diazepam điều trị co giật trẻ em dùng dạng nào:  Uống  Tiêm bắp  *Đặt hậu môn  Tiêm tĩnh mạch Câu 21: Sau hấp thu vào máu, thuốc tồn dạng nào?  A Dạng tự  B Dạng kết hợp  C Dạng ion hóa  *A B Câu 22: Phân phối thuốc đến tổ chức phụ thuộc vào yếu tố nào:  C Lượng protein huyết tương  B Tính thấm hệ thống mao mạch  A Lượng máu đến tổ chức  *A B Câu 23: Ý nghĩa liên kết thuốc với protein huyết tương:  B Làm giảm độc tính thuốc  A Là kho dự trữ thuốc  *A C  C Làm tăng độc tính thuốc phối hợp thuốc có gắn kết protein tỷ lệ cao Câu 24: Một thuốc có 90% liên kết với protein huyết tương, tỷ lệ thuốc dạng tự là:  20%  15%  25%  *10% Câu 25: Thuốc A có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương 98%, thuốc B gắn kết với tỷ lệ 99%, phối hợp hai thuốc A với B kết là:  Tăng độc tính hai thuốc  Tác dụng độc tính hai thuốc không thay đổi  Tăng tác dụng hai thuốc  *Tăng độc tính hai thuốc Câu 26: Đặc điểm q trình chuyển hóa thuốc:  *Biến đổi thuốc thành chất khác  Tất thuốc bị chuyển hóa  Sản phẩm chuyển hóa gây độc cho thể  Sản phẩm chuyển hóa khơng có tác dụng dược lý Câu 27: Kết phối hợp thuốc có tác dụng cảm ứng enzym gan với thuốc khác:  *Làm tăng chuyển hóa thuốc phối hợp  Làm tăng tác dụng thuốc phối hợp  Làm giảm tác dụng thuốc phối hợp  Tất ý Câu 28: Kết phối hợp thuốc có tác dụng ức chế enzym gan với thuốc khác?  Làm tăng chuyển hóa thuốc phối hợp  Tất ý  *Làm giảm chuyển hóa thuốc phối hợp  Làm giảm tác dụng thuốc phối hợp Câu 29: Đặc điểm thuốc hấp thu niêm mạc trực tràng:  Thuốc có tác dụng hấp thu tốt mạch máu phong phú  Thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng không qua gan  Thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng qua gan  *Tất ý Câu 30: Kết phối hợp thuốc Rifampicin với thuốc tránh thai:  Độc với thận  Khơng có thai  *Có thai  Q liều thuốc tránh thai Câu 31: Kết phối hợp Erythromycin với Digoxin:  *Làm giảm chuyển hóa Digoxin  Làm giảm tác dụng Digoxin  Làm giảm huyết áp  Làm tăng độc tính Erythromycin Câu 32: Thuốc thải trừ chủ yếu qua quan nào:  Da  Phổi  *Thận  Mật Câu 33: Thuốc sau thải trừ qua đường hô hấp:  *A C  B Salbutamol  A Ethanol  C Halothan Câu 34: Phát biểu sau KHƠNG đúng:  *A Thuốc bị chuyển hóa gan có độc tính thấp thuốc khơng bị chuyển hóa  C Người già chức chuyển hóa thuốc giảm so với người bình thường  A B  B Chuyển hóa thuốc phụ thuộc vào lưu lượng máu tới gan Câu 35: Sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy gan:  *Giảm liều giảm số lần đưa thuốc so với người bình thường  Tất ý  Chọn thuốc khơng chuyển hóa qua gan lần đầu  Tuyệt đối không dùng thuốc Câu 36: Lưu ý sử dụng thuốc cho người bị suy thận:  Chọn thuốc độc với thận  *Giảm liều giảm số lần đưa thuốc so với người bình thường  Tất ý  Tuyệt đối không dùng thuốc Câu 37: Ý nghĩa thông số thời gian bán thải thuốc:  C Cho biết số ngày thuốc thải trừ hết thể  A Quyết định số lần dùng thuốc  B Không phụ thuộc vào địa bệnh nhân  *A C Câu 38: Ký hiệu AUC có ý nghĩa gì:  Tất ý  Sinh khả dụng thuốc  *Diện tích đường cong biểu biến thiên nồng độ thuốc theo thời gian  Là lượng thuốc đưa vào thể Câu 39: Khái niệm sinh khả dụng tuyệt đối:  Là tỷ lệ so sánh giá trị sinh khả dụng hoạt chất, đường đưa thuốc, mức liều nhà sản xuất khác dạng bào chế khác  Chỉ áp dụng với thuốc đưa đường uống  *Là sinh khả dụng đường dùng thuốc khác so với sinh khả dụng đường tiêm tĩnh mạch  Tất ý Câu 40: Sinh khả dụng thuốc phụ thuộc vào yếu tố:  Chức gan, thận  Tương tác thuốc  *Tất ý  Cơ địa bệnh nhân Câu 41: Yếu tố sau ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc dùng đường uống:  *Tất ý  Sự đào thải thuốc qua mật  Tỷ lệ thuốc hấp thụ ruột  Sự chuyển hóa thuốc gan Câu 42: Thơng số để đánh giá hiệu điều trị thuốc có hoạt chất, dạng bào chế hàm lượng:  Thể tích phân bố  Hệ số chuyển hóa  Thời gian bán thải t1/2  *Sinh khả dụng Câu 43: Ý nghĩa sinh khả dụng:  Sinh khả dụng không phụ thuộc vào lứa tuổi  *Đánh giá tác dụng thuốc có hoạt chất, hàm lượng, dạng thuốc  Sinh khả dụng không phụ thuộc vào thời điểm uống thuốc  Tất ý Câu 44: Thuốc sau có tác dụng cảm ứng enzym gan Cytp 450:  Cimetidin  Chloramphenicol  Erythromycin  *Rifampicin Câu 45: Thuốc sau có tác dụng ức chế enzym gan Cytp 450:  Phenobarbital  *Cimetidin  Tham gia vào chuyển hóa Protein  Tham gia vào chuyển hóa Lipid  *Tham gia vào chuyển hóa Protein, Glucid Lipid Câu 1411: Các bệnh thiếu Vitamin B6:  *Bệnh thần kinh da (viêm da, lưỡi, khô môi)  Chảy máu chân  Dễ bị nhiễm khuẩn  Bệnh động kinh Câu 1412: Tác dụng Vitamin B6:  Tham gia tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh  Tham gia cấu tạo màng tế bào  *Tham gia tổng hợp Hemoglobin  Sản sinh hồng cầu Câu 1413: Chỉ định Vitamin B6:  Bệnh đau nhức thần kinh  Kém ăn, suy dinh dưỡng  *Đề phòng viêm dây thần kinh dùng Isoniazid  Người ốm dậy Câu 1414: Tác dụng Vitamin B12:  Tổng hợp nhân HEM  Tổng hợp Hemoglobin  Kích thích sản sinh tế bào máu  *Sản sinh phát triển hồng cầu Câu 1415: Các bệnh thiếu Vitamin B12:  Thiếu máu  Thiếu máu hồng cầu to, nhược sắc  Thiếu máu hồng cầu nhỏ  *Thiếu máu hồng cầu to Câu 1416: Chỉ định Vitamin C:  Viêm loét miệng  Kém ăn  *Chảy máu chân  Chống lão hóa Câu 1417: Vai trị Vitamin thể?  *Tăng sức đề kháng cho thể  Tăng tuần hoàn não  Cung cấp lượng  Tham gia vào cấu tạo màng tế bào Câu 1418: Phân loại Vitamin dựa vào đặc điểm gì?  Cấu trúc hóa học  *Tính tan  Vai trò Vitamin thể  Cơ chế tác dụng Câu 1419: Dựa vào tính tan Vitamin chia làm nhóm?  *2    Câu 1420: Đặc điểm Vitamin tan dầu?  *Tích lũy dùng liều  Đào thải dùng liều  Dễ dàng hấp thu  Dễ bị oxy hóa khử Câu 1421: Đặc điểm Vitamin tan dầu?  Dễ bị oxy hóa khử  Đa phần Vitamin loại  Đào thải dùng liều  *Hấp thu cần phần phải nhũ hóa acid mật Câu 1422: Đặc điểm Vitamin tan nước?  Chỉ số thuộc nhóm  Bền với ánh sáng nhiệt độ  *Dễ dàng hấp thu ruột  Tích lũy dùng liều Câu 1423: Đặc điểm Vitamin tan nước?  Hấp thu cần phần phải nhũ hóa acid mật  * Dễ bị oxy hóa khử  Chỉ số thuộc nhóm  Tích lũy dùng liều Câu 1424: Chỉ định Vitamin A:  Bệnh Beri-beri  Bệnh Scorbut  *Da khô, trứng cá, vẩy nến  Kém ăn Câu 1425: Các định Vitamin B:  Điều trị hỗ trợ bệnh tiểu đường  *Điều trị hỗ trợ chứng gan nhiễm mỡ, chứng tăng Cholesterol máu  Điều trị hỗ trợ tăng huyết áp  Điều trị hỗ trợ bệnh Gout Câu 1426: Chỉ định Vitamin E?  Kém ăn  Rối loạn chuyển hóa  *Điều trị dọa sảy thai, sảy thai liên tiếp  Tăng huyết áp Câu 1427: Tác dụng Vitamin B1?  Tham gia chuyển hóa protid  *Tham gia chuyển hóa glucid  Tham gia chuyển hóa protid, lipid, glucid  Tham gia chuyển hóa lipid Câu 1428: Tác dụng Vitamin B1?  *Tham gia chuyển hóa glucid  Tham gia chuyển hóa protid, lipid, glucid  Tăng sức đề kháng  Tham gia chuyển hóa glucid, tăng sức đề kháng Câu 1429: Chỉ định Vitamin B1:  Phù  *Bệnh tê phù  Phù, tăng huyết áp  Viêm dây thần kinh Câu 1430: Chỉ định Vitamin B1?  Phòng điều trị bệnh Scorbut  Phòng điều trị bệnh Pellagra  Chống lão hóa  *Phịng điều trị bệnh Beri-beri Câu 1431: Chỉ định Vitamin C:  Còi xương, chậm lớn  Dọa sẩy thai  *Tăng sức đề kháng  Quáng gà Câu 1432: Chỉ định Vitamin C:  *Phối hợp với chế phẩm sắt để tăng hấp thu sắt  Phối hợp với Vitamin B12 để tăng hấp thu B12  Phối hợp với B1, B6, B12 để điều trị đau nhức thần kinh  Phối hợp với Vitamin khác để hiệp đồng tác dụng Câu 1433: Chỉ định Vitamin C:  Cầm máu  Chảy máu kéo dài  Kém ăn  *Chảy máu chân Câu 1434: Chỉ định Vitamin B6:  Bệnh tê phù  Còi xương, chậm lớn  *Phối hợp với B1, B12 để điều trị đau dây thần kinh  Tăng sức đề kháng Câu 1435: Chỉ định Vitamin B12:  Thiếu máu hồng cầu nhỏ  *Thiếu máu hồng cầu to  Tan máu  Chảy máu chân Câu 1436: Chỉ định Vitamin B12:  Tăng sức đề kháng  *Đau nhức dây thần kinh  Còi xương, chậm lớn  Tăng cường sức khỏe cho người bị ung thư Câu 1437: Chỉ định Vitamin D:  *Còi xương, chậm lớn  Tăng sức đề kháng  Đau nhức dây thần kinh  Kém ăn, suy dinh dưỡng Câu 1438: Chỉ định Vitamin D:  Chống trầm cảm  *Chống co giật  Chống loạn thần  Chống hưng cảm Câu 1439: Chỉ định Vitamin D:  Rối loạn chuyển hóa  Hạ huyết áp  *Điều trị hạ Calci máu  Rối loạn điện giải Câu 1440: Chỉ định Vitamin C:  Bệnh Beri-beri  Bệnh Pellagra  *Bệnh Scorbut  Bệnh Basedow Câu 1441: Tác dụng Vitamin B6:  Tăng hấp thu Calci ruột  Dọn gốc tự  *Tham gia vào chuyển hóa chất (Protid, Glucid, Lipid)  Chống oxy hóa Câu 1442: Tác dụng Vitamin C:  Tăng hấp thu Calci ruột  Tham gia cấu tạo Hemoglobin  Tạo sắc tố võng mạc  *Chống oxy hóa Câu 1443: Tác dụng Vitamin C:  Cấu tạo màng tế bào  Cấu tạo võng mạc  *Bền thành mạch  Chuyển hóa chất Câu 1444: Tác dụng Vitamin E:  *Chống oxy hóa  Bền thành mạch  Cấu tạo màng tế bào  Chuyển hóa chất Câu 1445: Tác dụng Vitamin E:  Chuyển hóa chất  Kích thích sản sinh hồng cầu  Bền thành mạch  *Tăng sức đề kháng Câu 1446: Tác dụng Vitamin A:  Chuyển hóa chất  *Tăng sức đề kháng  Bền thành mạch  Kích thích sản sinh hồng cầu THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT Câu 1447: Dựa vào chế tác dụng thuốc điều trị sốt rét chia làm nhóm?  *4    Câu 1448: Thuốc điều trị sốt rét:  Artemisin  Quinidin  *Quinin  Sulfamethazol Câu 1449: Các thuốc có tác dụng cắt điều trị sốt rét?  Primaquin, Cloroquin  *Quinin, Quinacrin  Artemisinin, Primaquin  Primaquin, Quinin Câu 1450: Các thuốc có tác dụng chống lây truyền ký sinh trùng sốt rét?  *Primaquin, Cloroquin  Quinin, Cloroquin  Primaquin, Artemisinin  Quinacrin, Quinin Câu 1451: Các thuốc diệt thoa trùng, diệt thể tiền hồng cầu (để chống tái nhiễm) ký sinh trùng sốt rét?  Nhóm Cyclin, Cloroquin  Cloroquin, Primaquin  *Nhóm Biguanid, Nhóm Cyclin  Nhóm Amini Acridin Câu 1452: TDKMM Quinin điều trị sốt rét?  Rối loạn nhịp tim  *Rối loạn thần kinh, rối loạn thị giác  Rối loạn thính giác  Rối loạn thị giác Câu 1453: TDKMM Quinin điều trị sốt rét?  Rối loạn nhịp tim  *Giãn mạch hạ huyết áp, tăng co bóp trơn  Giảm tiết nước bọt  Rối loạn nội tiết Câu 1454: TDKMM Quinacrin điều trị sốt rét?  *Rối loạn tiêu hóa, hội chứng say Quinacrin “kích động, vật vã, ảo giác, định hướng…”  Rối loạn nội tiết  Hội chứng say Quinacrin “kích động, vật vã, ảo giác, định hướng…”  Giảm tiết nước bọt Câu 1455: TDKMM Cloroquin điều trị sốt rét?  *Độc thị giác thính giác  Độc thị giác  Độc thính giác, rối loạn nội tiết  Độc thính giác Câu 1456: Độc tính cấp Cloroquin điều trị sốt rét?  Loạn thính giác, rối loạn nhịp tim  Trụy tuần hồn  Trụy hơ hấp  *Biểu rối loạn thị giác, rối loạn thần kinh, rối loạn nhịp tim Câu 1457: TDKMM Primaquin điều trị sốt rét?  *Ức chế tủy xương gây thiếu máu, giảm bạch cầu, rối loạn tuần hoàn  Suy hô hấp  Rối loạn nội tiết  Rối loạn tuần hoàn Câu 1458: TDKMM Primaquin điều trị sốt rét?  *Gây Methemoglobin gây thiếu máu huyết tán  Giảm tổng hợp Globin  Giảm tổng hợp nhâm HEM  Giảm tổng hợp Hemoglobin Câu 1459: TDKMM Artemisinin điều trị sốt rét?  Gây giảm hồng cầu lưới tạm thời dùng liều cao  *Gây giảm hồng cầu lưới tạm thời dùng liều cao, chậm nhịp xoang  Rối loạn nhịp tim  Thuốc độc, có tác dụng phụ Câu 1460: TDKMM Artemisinin điều trị sốt rét?  Gây Methemoglobin gây thiếu máu huyết tán  Rối loạn nhịp tim  Gây giảm hồng cầu lưới tạm thời  *Gây giảm hồng cầu lưới tạm thời dùng liều cao Câu 1461: TDKMM Artemisinin điều trị sốt rét?  Thuốc độc, có tác dụng phụ  *Đôi gây chậm nhịp xoang thời gian dùng thuốc  Gây chậm nhịp xoang thời gian dùng thuốc  Rối loạn nhịp tim Câu 1462: Nhóm thuốc diệt trùng, diệt thể tiền hồng cầu (để chống tái nhiễm) điều trị sốt rét?  Artemisinin  *Nhóm Tetracyclin  Cloroquin  Quinin Câu 1463: Thuốc diệt thể tiềm tang gan KST sốt rét?  Cloroquin  *Primaquin  Artemisinin  Quinin Câu 1464: Tác dụng Quinin lên KST sốt rét?  Thuốc diệt thể tiềm tàng gan  Thuốc diệt thoa trùng, diệt thể tiền hồng cầu  *Thuốc tác dụng mạnh thể dưỡng bào phân liệt hồng cầu  Thuốc diệt thể hữu tính Câu 1465: Tác dụng Artemisinin:  Thuốc diệt thể tiềm tàng gan  Thuốc diệt thoa trùng, diệt thể tiền hồng cầu  Thuốc diệt thể hữu tính  *Thuốc diệt thể vơ tính hồng cầu Câu 1466: Tác dụng Quinacrin:  *Thuốc diệt thể vơ tính hồng cầu  Thuốc diệt thể tiềm tàng gan  Thuốc diệt thể hữu tính  Thuốc diệt thoa trùng, diệt thể tiền hồng cầu Câu 1467: Thuốc có tác dụng triệt KST sốt rét:  *Primaquin  Artemisinin  Cloroquin  Quinin Câu 1468: TDKMM Quinacrin điều trị KST sốt rét?  Rối loạn nội tiết  Giảm tiết dịch  Rối loạn nhịp tim  *Rối loạn tiêu hóa, tăng tiết nước bọt Câu 1469: TDKMM Cloroquin điều trị KST sốt rét?  Rối loạn nội tiết  *Thay đổi sắc tố: bạc tóc, lưỡi đen, lợi thâm tím, da vàng nâu  Dị ứng  Rối loạn tâm thần Câu 1470: Độc tính cấp Cloroquin điều trị sốt rét?  Suy hô hấp  Tan máu  *Biểu rối loạn thị giác, rối loạn thần kinh, rối loạn nhịp tim  Suy tuần hoàn Câu 1471: Thuốc diệt thể hữu tính (để chống lây truyền mầm bệnh) KST sốt rét:  *Quinin  Mefloquin  Sulfadoxin  Artemisinin Câu 1472: TDKMM Quinin:  *Giãn mạch, hạ huyết áp  Tăng co bóp tim (cơ trơn)  Tăng huyết áp  Tăng nhịp tim Câu 1473: TDKMM Quinin:  *Tăng co bóp trơn  Giãn trơn  Tăng co bóp tim  Tăng huyết áp Câu 1474: TDKMM Quinin:  Đau nhức dây thần kinh  Viêm dây thần kinh  Rối loạn trầm cảm  *Rối loạn thần kinh Câu 1475: TDKMM Cloroquin:  Rối loạn tâm thần  Rối loạn nội tiết  *Rối loạn thị giác, thính giác  Rối loạn trầm cảm Câu 1476: TDKMM Cloroquin:  *Rối loạn nhịp tim  Chậm nhịp tim  Giảm co bóp tim  Tăng co bóp tim ... Morphin thuộc tương tác nào?  Tương tác dược động học trình hấp thu  *Tương tác trình dược lực học  Tương tác dược động học trình thải trừ  Tương tác dược động học trình phân bố Câu 118: Cơ chế... có biệt dược A B, biệt dược A có sinh khả dụng 80%, biệt dược B có sinh khả dụng 50%, điều trị nên chọn biệt dược nào:  *Biệt dược A  Không chọn thuốc  Biệt dược B  Chọn hai biệt dược Câu... Một thuốc có biệt dược A B, biệt dược A có sinh khả dụng 80%, biệt dược B có sinh khả dụng 75%, điều trị nên chọn biệt dược nào:  *Chọn hai biệt dược  Biệt dược B  Biệt dược A  Không chọn

Ngày đăng: 10/12/2021, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w