bài tập nhóm pháp luật đại cương

53 14 0
bài tập nhóm pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: Pháp luật đại cương HQ9-GE12 Nhóm:06 Thành viên nhóm: STT-TÊN MSSV 07-Đặng Trương Gia Hảo 050609210396 36-Đặng Thị Minh Thư 050609212229 23-Đào Thùy Nhã 050609212082 44-Phạm Quang Vinh 050609211707 16-Nguyễn Mẫn Minh 050609210760 10-Đỗ Anh Hoàng 050609210440 BUỔI Câu 1.Nguồn gốc nhà nước (Origin of the state) nguyên nhân điều kiện dẫn đến đời Nhà nước – Các quan điểm phi Mác- xít nguồn gốc nhà nước điển hình: + Theo học thuyết thần quyền: Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng, nhà nước thượng đế sáng tạo Thượng đế sáng tạo người, sáng tạo giới, đồng thời sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự xã hội, trì phát triền nhân loại Quyền lực nhà nước thượng đế ban cho, nhà vua thiên tử, sứ giả thần linh, bóng thượng đế, nhận quyền lực từ thượng đế, để “thế thiên hành đạo ”, thay mặt cho thượng đế cai quản xã hội Người đề xướng thuyết Agustin, nhà thần học thời trung cổ người Anh Ở phương Đơng, khơng có học thuyết hoàn chỉnh nguồn gốc thần thánh nhà nước, qua thực tế tổ chức hoạt động nhà nước phản ánh rõ nét tư tưởng nhà nước bắt nguồn từ thượng đế Phái giáo quyền Phái dân quyền Phái quân chủ +Theo học thuyết gia trưởng: Các nhà tư tưởng theo thuyết, tiêu biểu Platon, Aristote Philmơ Các tác giả theo trường phái quan niệm, “nhà nước nhỏ, nước tức nhà to” Trong gia đình có người gia trưởng đứng đầu làm nhiệm vụ cai quản gia đình, nhà nước xem người đứng đầu xã hội, thực việc cai quản xã hội Nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người + Theo học thuyết bạo lực: Thuyết bạo lực mà đại diện Gumplovic, E During giải thích nhà nước sản phẩm chiến tranh thị tộc Trong thời đại nguyên thủy, thị tộc thường gây chiến với nhằm mở rộng địa bàn cư trú, tìm kiếm thức ăn, nguồn nước Kết chiến thị tộc chiến thắng cần có cơng cụ để nơ dịch kẻ bại trận, họ thiết lập hệ thống quan bạo lực đặc biệt, nhà nước + Theo học thuyết khế ước xã hội giải thích nguồn gốc nhà nước xã hội nhà nước đời việc người ký kết tạo nên thỏa thuận hay khế ước, để tất hoạt động sinh sống khuôn khổ Các nhà tư tưởng thuyết mà đại biểu G Grotius, B Sponoza, Thomas Hober, J Loke, J J Rousseau, A Radisep Cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị , quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kế khế ước + Thuyết tâm lý: Cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… – Quan điểm Mác – Lê nin nguồn gốc nhà nước: Nhà nước đời hai nguyên nhân: 1) Nguyên nhân kinh tế xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất 2) Nguyên nhân xã hội đời giai cấp đối kháng mâu thuẫn chúng phát triển đến mức khơng thể điều hồ cách tự nhiên mà cần có máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế, máy Nhà nước + Theo quan điểm nhà nước không xuất hay đời từ yếu tố siêu nhiên, mà nhà nước đời xã hội phát triển đến cột mốc định Nhà nước đời gắn liền với xuất giai cấp xã hội, giai cấp có đối kháng với + Nhà nước thực nhiệm vụ điều tiết xã hội, thực bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội – Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn – Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Sự phân hóa giai cấp xã hội Nhà nước xuất Lần phân công lao động thứ nhất: Ngành chăn nuôi đời Lần phân công lao động thứ hai: Ngành tiểu thủ công nghiệp đời Lần  phân  công  lao  động thứ ba: Ngành thương nghiệp ra đời nguồn gốc hình thành luật Câu 2: Bản chất , vai trò nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mac Lênin BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC: Sự thống trị giai cấp, xét mặt nội dung, thể ba mặt: KT, trị tư tưởng: NN tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có máy chun thực cưỡng chế quản lý công việc chung NN quản lý dân cư theo lãnh thổ (phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành – lãnh thổ) khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp NN có chủ quyền quốc gia: ● Thể quyền tự NN tất vấn đề thuộc sách đối nội đối ngoại, thuộc tính khơng tách rời NN ● Quyền lực NN có hiệu lực tồn phạm vi lãnh thổ ● Làm xuất quan hệ quốc tịch, tức quan hệ NN công dân quyền nghĩa vụ NN ban hành PL quản lý bắt buộc công dân: ● Để quản lý trì trật tự XH, NN sở ý chí giai cấp thống trị ban hành quy tắc quản lý (PL) đảm bảo thực đời sống NN đặt thuế thu hình thức bắt buộc: ● NN tổ chức máy bao gồm lớp người tách khỏi trình sản xuất cải vật chất trực tiếp cho XH, chuyên làm chức quản lý, cần phải có kinh phí cho máy hoạt động ● Để thực vai trò XH, thực chức mình, NN phải cần đến nguồn lực Các cấp quyền VN bao gồm: ● Cấp trung ương ● Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ● Cấp huyện: huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh ● Cấp xã: xã, phường, thị trấn 2.Vai trò 1. Nhà nước phân chia dân cư thành đơn vị hành theo lãnh thổ: nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ, phân chia thành đơn vị hành để thiết lập mối quan hệ với cơng dân Nhà nước có chủ quyền quốc gia: thể quyền tự đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào quốc gia khác Nhà nước ban hành đảm bảo thực pháp luật: pháp luật công cụ chủ yếu nhà nước quản lý xã hội Nhà nước quy định loại thuế: thuế nhà nước nuôi dưỡng máy nhà nước, đảm bảo cho phát triển kinh tế, giải vấn đề chung xã hội Trong lĩnh vực kinh tế: nhà nước thực chủ trương tự do, bình đẳng kinh tế, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần chế thị trường, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển tính động, tự chủ sản xuất kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật Trong lĩnh vực trị: tạo sở pháp lý vững chắc, kịp thời, ban hành văn pháp luật để đảm bảo thực quyền tự dân chủ sinh hoạt trị, đảm bảo cho người dân làm chủ mặt trị Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá: thực chủ trương tự tư tưởng, phát huy khả sáng tạo người Nhà nước thực sách bình đẳng đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc Tất dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thông văn hóa tốt đẹp dân tộc TĨM LẠI: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chun làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý nhằm trì trật tự XH, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị XH có giai cấp Câu 3: Phân tích chức (đối nội, đối ngoại) kiểu nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mac Lenin *Chức Nhà nước phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu nhằm thực nhiệm vụ đặt cho Nhà nước Xuất phát từ chất Nhà nước, sở kinh tế cấu giai cấp xã hội định Căn vào Phạm vi hoạt động, chia thành chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội: mặt hoạt động chủ yếu nội đất nước : Bảo vệ chế độ trị-xã hội, xây dựng phát triển đất nước, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, trấn áp phần tử chống đối, Chức tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học + Quản lý trình kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học => ổn định, trật tự, phát triển đặn nhịp nhàng + Pháp luật phương tiện tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động tồn phát triển tự bình đẳng, khuyến khích hướng dẫn q trình phát triển Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột bị lật đổ âm mưu phản cách mạng khác + Không ngừng tăng cường sức mạnh mặt, sử dụng sức mạnh tổng hợp tất lĩnh vực văn hóa, trị, kinh tế, qn + Khơng ngừng nâng cao giác ngộ cảnh giác trị nhân dân, xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân Chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích công dân + Xây dựng pháp luật đồng bộ, đầy đủ thống + Đồng thời phải tiến hành tổ chức thực pháp luật, đổi hoạt động tổ chức quan bảo vệ pháp luật (đảm bảo cho quan điều kiện đầy đủ để thực có hiệu quả, pháp luật, chức năng, nhiệm vụ điều kiện mới) + Nhà nước phải tiến hành kiểm tra, tra, kiểm sát việc tuân theo pháp luật, xử lí nghiêm hành vi vi phạm pháp luật tội phạm, tăng cường giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động Chức đối ngoại: mặt hoạt động Nhà nước quan hệ với Nhà nước giới dân tộc khác như: thiết lập mối bang giao với quốc gia khác, phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài… Chức bảo vệ tổ quốc: + Nhà nước chăm lo tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ + Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội và nền văn hóa + Bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia, dân tộc vững vàng ổn định xây dựng phát triển đất nước Chức mở rộng, tăng cường tình hữu nghị hợp tác tất nước theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhà nước + Mở rộng quan hệ hợp tác với nước có chế độ trị khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ + Khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi + Mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế, ủng hộ góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội (Các chức đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với Chức đối ngoại xác định sở tình hình thực chức đối nội, kết thực chức đối ngoại tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành chức đối nội) Các kiểu nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mac Lenin Do xã hội nguyên thủy phân chia giai cấp nên xã hội Nguyên thủy khơng có Nhà nước Theo quan điểm Mac Lenin có hình thái kinh tế-xã hội lịch sử tồn nhà nước Đó là: + Nhà nước chủ nô ( nhà nước chiếm hữu nô lệ) + Nhà nước phong kiến + Nhà nước tư sản + Nhà nước xã hội chủ nghĩa ( NN xhcn mang chất “giai cấp vô sản” lại kiểu nhà nước đặc biệt.) Kiểu nhà nước sau thay cho kiểu nhà nước trước thông qua cách mạng xã hội cải cách rộng lớn diễn dần dần, quy luật Kiểu nhà nước sau tiến bộ, hoàn thiện kiểu nhà nước trước, dựa phương thức sản xuất tiên tiến đồng thời thúc đẩy phát triển phương thức BUỔI Câu 1: Hãy trình bày nguồn gốc hình thành pháp luật Pháp luật công cụ sắc bén trình Nhà nước quản lý xã hội Tuy nhiên, nắm nguồn gốc pháp luật, hay khái niệm, chất pháp luật Nguồn gốc pháp luật Nguồn gốc pháp luật xem xét nhiều góc độ theo nhiều quan điểm Ngồi học thuyết Mác – Lênin cịn tồn nhiều học thuyết khác 1.1 Học thuyết Mác-Lênin nhà nước pháp luật Theo học thuyết Mác - Lênin, nhà nước pháp luật hai tượng xã hội quan trọng Nhà nước pháp luật hai tượng lịch sử đồng hành với nhau, phát sinh, phát triển, tồn tiêu vong Những nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật Pháp luật hình thành ba cách thức sau: § Tập qn pháp (TQP) – đường thứ hình thành nên PL § Tiền lệ pháp (TLP) – đường thứ hai hình thành nên PL § Văn pháp luật (VBPL): Xây dựng ban hành quy tắc xử - đường thứ ba hình thành nên PL 1.2 Các học thuyết, quan điểm phi Mácxít nguồn gốc pháp luật: (Ngoài học thuyết Mác – Lênin, cịn có học thuyết, quan điểm khác nguồn gốc pháp luật) - Thuyết thần học: Theo học thuyết thượng đế, đấng siêu nhiên người tạo pháp luật Ví dụ: Các nước theo hệ thống pháp luật Hồi giáo coi kinh thành Coran tinh thần pháp luật hệ thống pháp luật nước - Thuyết pháp luật tự nhiên: Theo quan điểm thuyết pháp luật tập hợp quyền tự nhiên người: quyền sống, quyền yêu, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền sở hữu tài sản Các quyền nảy sinh từ chất tự nhiên người kể từ người sinh lớn lên mà không ai, kể nhà nước, xã hội, có quyền ngăn cản tước đoạt - Thuyết xã hội học pháp luật (dựa khế ước xã hội): Pháp luật hình thành xã hội kết khế ước - Thuyết pháp luật thực định: Tính tuyệt đối pháp luật, nguồn gốc hình thành pháp luật dựa trường phái triết học thực định Là dạng trách nhiệm áp dụng hành vi nguy hiểm tội phạm nên hình phạt cảnh cáo phạt tiền, thủ tục xử lý đơn giản Có nhiều quan (chủ yếu quan hành NN) có quyền định xử phạt Có bất bình đẳng địa vị pháp lý quan áp dụng TNHC với người VPHV Trách nhiệm dân sự: Là biện pháp chủ yếu mang tính chất bồi hoàn thiệt hại gây vi phạm nghĩa vụ quan hệ dân mà tòa án CQNN đứng xử lý với tư cách trọng tài, nhiên phán xét mang tính bắt buộc thi hành Trách nhiệm kỷ luật: ● Được áp dụng VPKL nội quan, tổ chức NN tổ chức kinh tế “phi NN” ● Nên biện pháp kỷ luật mang tính chất riêng: khiển trách, cảnh cáo, đình cơng tác… buộc thơi việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn (sa thải) ● Do quan chủ quản áp dụng đương thuộc quyền quản lý quan Câu Trình bày pháp chế xã hội chủ nghĩa , nhà nước pháp quyền theo chủ nghĩa Mac lê nin: “Pháp chế” thuật ngữ quen thuộc xã hội ta Nhưng pháp chế gì, chất sao, điều địi hỏi phải lý giải cách cụ thể xác, cần phải sâu tìm hiểu chất khái niệm Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa “Pháp chế xã hội chủ nghĩa” tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật quan, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội công dân.Đồng thời phải khơng ngừng đấu tranh phịng ngừa, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Các yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa a) Bảo đảm tính thống việc xây dựng, ban hành thực pháp luật Pháp luật phải nhận thức thực thống nước tất ngành, cấp, quan, đơn vị Nội dung yêu cầu thể hai khía cạnh: Một là, hệ thống văn pháp luật Hiến pháp luật văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao + Các văn quy phạm pháp luật phải ban hành dựa Hiến pháp luật + Sự thống pháp chế bảo đảm hiệu lực tối cao Hiến pháp luật so với văn luật + Các văn luật phải phù hợp với Hiến pháp luật + Văn pháp luật quan nhà nước địa phương phải phù hợp, không mâu thuẫn với văn pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành Hai là, quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức kinh tế công dân phải chấp hành Hiến pháp pháp luật cách nghiêm minh, thường xuyên, liên tục b) Bảo đảm quyền người lợi ích hợp pháp cơng dân Quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Hiến pháp quy định cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước bảo đảm bảo vệ c) Ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bất kỳ hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Bởi vậy, + quan nhà nước, người có thẩm quyền phải ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Trong xử lý hành vi vi phạm pháp luật phải + thể tính nghiêm minh pháp luật, khơng phân biệt đối tượng vi phạm pháp luật ai, địa vị xã hội nào; xử lý pháp luật, người, tội theo quy định pháp luật Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước a) Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật: -Pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề pháp chế xã hội chủ nghĩa, muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng nội dung hình thức -Phải đẩy mạnh cơng tác hệ thống hóa pháp luật, rà soát, loại bỏ văn quy phạm pháp luật khơng cịn thích hợp với thực tế sống, đồng thời trọng ban hành đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội -Việc xây dựng pháp luật phải theo thẩm quyền quy định Hiến pháp, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, đồng thời phải mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia vào trình thảo luận xây dựng pháp luật b) Tổ chức tốt công tác thực pháp luật: -Tổ chức thực pháp luật có liên quan đến chủ thể pháp luật, khâu trung tâm, quan trọng công tác tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Để người thực tốt pháp luật, trước hết phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội Ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho việc xây dựng thực pháp luật - Bảo đảm nguyên tắc tuân thủ pháp luật áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật phải bảo đảm công dân làm tất mà pháp luật khơng cấm cịn Nhà nước làm mà pháp luật cho phép c) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật: Kiểm tra, giám sát trách nhiệm chung quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội công dân, trực tiếp quan quyền lực nhà nước, quan kiểm tra, tra nhà nước; Thanh tra nhân dân, giám sát Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân.+ Cần phải kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động quan nhằm phát huy vai trò chúng việc củng cố, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật phải đặc biệt + coi trọng quyền khiếu nại, tố cáo công dân quan, tổ chức hành vi vi phạm pháp luật d) Kiện toàn quan quản lý nhà nước tư pháp: Kiện toàn quan quản lý nhà nước quan tư pháp gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo, quản lý Cán bộ, cơng chức quản lý hành nhà nước cán tư pháp phải người nắm vững pháp luật, quản lý nhà nước theo pháp luật; cương đấu tranh chống hành vi tham nhũng, cửa quyền, vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa e) Tăng cường lãnh đạo Đảng: Các cấp Đảng, quan Đảng từ Trung ương tới địa phương phải: + Thường xuyên lãnh đạo công tác pháp chế, tăng cường cán có phẩm chất lực cho lĩnh vực pháp chế kiểm tra chặt chẽ hoạt động thực pháp luật tất quan nhà nước, tổ chức, đặc biệt quan chuyên trách bảo vệ pháp luật + Mọi quan, tổ chức, đảng viên Đảng phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, thực pháp luật, không can thiệp, làm thay thẩm quyền quan, công chức nhà nước, phải gương mẫu, kiên chống biểu tiêu cực, tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật Vai trò công chức việc tăng cường củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Cơng chức nhà nước có vai trò quan trọng việc tăng cường củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa: Vai trò thể nội dung chủ yếu sau: - Công chức nhà nước người trực tiếp tổ chức thực pháp luật, khâu quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Công chức người tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, phát huy vai trị quần chúng nhân dân việc củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa - Công chức người áp dụng pháp luật, trực tiếp giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm văn pháp luật thực cách nghiêm minh - Công chức người nắm vững pháp luật, quản lý nhà nước theo pháp luật, cương đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa II Nhà nước pháp quyền Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhiều nhà khoa học cho rằng, ngôn ngữ đại có hai thuật ngữ sử dụng với nghĩa tương tự “Nhà nước pháp quyền" (Rechsstaat, L’état de droit) “Chế độ pháp quyền" (The Rule of law), tuỳ theo ngôn ngữ nước Tuy nhiên, thực tế, hai thuật ngữ vừa có điểm thống vừa có điểm khác biệt Sự thống chúng thể chỗ “nhà nước pháp quyền” “chế độ pháp quyền” bắt nguồn từ nguyên tắc là: tính phổ biến chuẩn mực pháp lí, pháp luật phải cơng khai, chuẩn mực pháp lí phải rõ ràng không hồi tố Điểm khác chúng chỗ “chế độ pháp quyền” có xu hướng nhấn mạnh nhiều đến tham gia người dân vào q trình trị có trật tự mà khơng đề cập rõ ràng đến nhà nước, cịn thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” nhấn mạnh đến nhà nước, đặc trưng cụ thể nhà nước Trong cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước giới, thấy nhiều quan niệm nhà nước pháp quyền Chẳng hạn, “Nhà nước pháp quyền nhà nước gắn chặt với pháp luật hợp pháp hoả pháp luật”? “Nhà nước pháp quyền tồn thể quổc gia có trách nhiệm thực cơng lí, phục tùng pháp luật quan tâm đặc biệt đến việc tôn trọng quyền người nguyên tắc tương ứng”? Ở Việt Nam, quan niệm nhà nước pháp quyền phong phú Chẳng hạn, có tác giả quan niệm rằng, nhà nước pháp quyền “là Nhà nước thừa nhận tẩt đạo luật văn luật quan lập pháp Chính phủ (trong khn khổ thẩm quyền nó) đặt ra, đỏ Nhà nước bị hạn chế pháp luật, Nhà nước đứng pháp luật, khơng phải Nhà nước đứng ngồi đứng pháp luật”? Tác giả khác lại quan niệm rằng: “Nhà nước pháp quyền tổ chức công quyền hệ thống chỉnh trị xã hội công dân xây dựng tảng tư tưởng pháp lí tiến nhăn loại công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế, nhằm đảm bảo thực giả trị xã hội thừa nhận chung văn minh giới - tôn trọng bảo vệ quyền tự người, ngự trị pháp luật lĩnh vực hoạt động Nhà nước, phân công quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) chủ quyền nhân dân” Từ quan niệm nêu xuất phát từ biểu nhà nước pháp quyền thực tiễn, khẳng định, nhà nước pháp quyền trước tiên phải nhà nước theo nghĩa từ - tổ chức đặc biệt quyền lực trị, tổ chức cơng quyền xã hội Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước tưong ứng với hình thái kinh tế - xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp quyền nhà nước có cách thức tổ chức hoạt động hồn tồn khác nhà nước độc tài, chuyên chế, nhà nước cai trị Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khn khổ pháp luật, hệ thống pháp luật dân chủ, phản ánh cơng lí, phù hợp với quyền tự nhiên người Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân, có chế phân cơng, kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm, bảo vệ quyền người, tự cá nhân Nhà nước pháp quyền công cụ để phục vụ xã hội, phục vụ người, mang lại lợi ích cho cơng dân, bảo vệ tự cá nhân công xã hội Nhà nước chủ thể khác xã hội tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh Tóm lại, hiểu: Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao vai trò pháp luật đời sống nhà nước xã hội, tổ chức, hoạt động sở hệ thống pháp luật dần chủ, công nguyên tắc chủ quyên nhân dãn, phân công kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền người, tự cá nhân, cơng bằng, bình đắng xã hội Quá trình hình thành “nhà nước pháp quyền”: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật cho thấy, nhà nước pháp quyền giá trị chung nhân loại tiến bộ, đề cao pháp luật, thể ước muốn, khát vọng người xã hội dân chủ bình đẳng Sự đời mơ hình nhà nước từ nhận thức lý luận đến thực tiễn có tác động tích cực, to lớn phủ nhận với đời sống người Nhiều quốc gia tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể kế thừa, vận dụng để xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền mức độ khác a) Tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành thể quan điểm nhà tư tưởng từ thời cổ đại Khi người bị đặt cai trị tùy tiện, độc đốn nhà cầm quyền lúc xã hội xuất ý tưởng nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, cai trị, quản lí xã hội pháp luật, vua, quan dân chúng phải tôn trọng pháp luật, phục tùng pháp luật Ở phương Đơng, xem tư tưởng pháp trị nhà pháp gia, như: Quản Trọng, Thương Ưởng, Hàn Phi, v.v Quản Trọng chủ trương đề cao “Luật, lệnh, hình, chính”, vua phải giữ pháp, “khơng vua muốn mà thay đổi lệnh, lệnh đáng tôn vua” Hàn Phi coi pháp chuẩn mực cao việc cai trị đất nước, thi hành pháp luật khơng kể đến tình cảm riêng, khơng câu nệ chuyện thân sơ, sang hèn, tất bình đẳng trước pháp luật: “pháp luật không hùa theo người sang Sợi dây dọi khơng uốn theo gỗ cong Khi thi hành pháp luật kẻ khơn khơng thể từ, kẻ dũng không dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu” b) Ở phương Tây, sau hàng nghìn năm “đêm trường trung cổ”, bước sang thời kì phục hưng, tư tưởng nhà nước pháp quyền tiếp tục phát triển, hoàn thiện Thời kì này, tư tưởng đề cao vai trị pháp luật đời sống nhà nước xã hội gắn liền với tư tưởng dân chủ, khẳng định chủ quyền nhân dân, chống lại chuyên quyền, độc đoán nhà cầm quyền, bảo đảm bảo vệ quyền người… Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kì mặt khẳng định vai trò pháp luật, mặt khác nhấn mạnh tính chất pháp luật, địi hỏi pháp luật phải dân chủ, tiến bộ, phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân, pháp luật phải phù họp với quyền tự nhiên người Điển hình là: Xơ-crát (469 - 399 Tr.CN), Arixtốt (384 - 322 Tr.CN), Xixêrôn (l06 - 43 Tr.CN) Những tư tưởng nhà tư tưởng trị pháp lý tư sau như: John Locke (1632 - 1704), Montesquieu (1698 - 1755), J.J.Rút-xô (1712 - 1778), I.Kant (1724 - 1804), Hêghen (1770 - 1831),… phát triển giới quan pháp lý Cùng với nhà lý luận tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởng vĩ đại khác góp phần phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền Tômát Jepphecxơn (1743 - 1826 - tác giả Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), Tômát Pên (1737 1809), Jôn A đam (1735 - 1826), v.v c) Từ cuối kỉ XIX trở lại đây, tư tưởng nhà nước pháp quyền bước thực hoá, nhà nước pháp quyền trở thành mẫu hình nhà nước lí tưởng, xu tất yếu cần hướng tới tất nhà nước dân chủ giới, mơ hình cho việc thiết kế xây dựng nhà nước quốc gia đương đại Có thể nói, nay, “sự phát triển văn minh nhân loại phần lớn quy định phát triển xã hội công dân nhà nước pháp quyền" Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin “nhà nước pháp quyền”: Như vậy, tư tưởng nhà nước pháp quyền có từ sớm, có trước chủ nghĩa tư bản; sản phẩm nhân loại Do đó, nhà nước phải có tính từ: nhà nước pháp quyền tư chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tư tưởng nhà nước pháp quyền khơng có đóng góp triết gia trước tư sản, mà cịn có đóng góp nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội C Mác, Ph Ăng-ghen V I Lê-nin tác phẩm kinh điển mình, chưa sử dụng thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” xác lập tư tưởng giá trị cốt lõi, đặc trưng, nhà nước chun vơ sản, nhà nước kiểu hợp hiến, hợp pháp, thể quyền làm chủ nhân dân Theo đó, nhà nước khơng cịn quan “đứng xã hội” mà nhà nước phục tùng xã hội, “nhà nước khơng cịn ngun nghĩa”, “nhà nước nửa nhà nước”; nhân dân khơng cịn “nhân dân nhà nước” mà tự định, sáng tạo nên nhà nước, chủ thể quyền lực nhà nước Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, mang chất giai cấp cơng nhân, người, giải phóng người, bảo vệ người; đồng thời, tổ chức, hoạt động theo pháp luật quản lý xã hội pháp luật Trong viết, nói, họ thể tư tưởng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quan điểm C.Mác Ph.Ăgghen thể tác phẩm: “Sự khốn triết học”, “Phê phán triết học pháp quyền Hegel”,v.v C.Mác sở xã hội tảng vật chất pháp luật; Ông cho “chế độ dân chủ khơng phải người tồn luật pháp mà luật pháp tồn nguời” Ph.Ăghen viết: “đối với chúng ta,… điều bất di bất dịch quan hệ người cầm quyền người bị lãnh đạo phải thiết lập cở sở pháp luật” VI.Lênin tiếp thu, phát triển tư tưởng C.Mác, Ph.Ăgghen đưa học thuyết Ông đến mức độ hồn bị VI.Lênin nói: “Nếu khơng rơi vào khơng tưởng khơng thể nghĩ sau lật đổ chủ nghĩa tư bản, người ta tức khắc làm việc cho chủ nghĩa xã hội mà khơng cần phải có tiêu chuẩn pháp quyền cả” Trong xây dựng Nhà nước Xô viết, VI.Lênin nhiều lần địi hỏi máy quyền phải thật nhân dân lao động, phải thật bảo đảm dân chủ, phải dùng pháp luật (pháp luật Xô viết) để đấu tranh chống lề mề, quan liêu, hối lộ (tức phải sử dụng pháp luật, đưa pháp luật lên hết), v.v Như vậy, nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội dù không xem nhà nước pháp quyền phận học thuyết mình, tồn học thuyết vĩ đại thể quan điểm yếu tố pháp quyền, góp phần làm phong phú tư tưởng nhà nước pháp quyền đặt ý tưởng mầm mống xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực tiễn lịch sử nhân loại minh chứng, nhà nước pháp quyền giá trị phổ biến bao hàm giá trị đặc thù quốc gia, dân tộc Tính đặc thù nhà nước pháp quyền xác định hàng loạt yếu tố Các yếu tố thực chất đa dạng, phong phú phức tạp, xác định điều kiện lịch sử, truyền thống - văn hóa, tâm lý xã hội dân tộc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa mơi trường địa lý Vì thế, khơng thể có nhà nước pháp quyền chung chung mơ hình chung thống cho quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc, tùy thuộc vào đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế - xã hội trình độ phát triển mà xây dựng cho mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tiếp thu, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta coi trọng, đề cao việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, thể rõ nét văn kiện Hội nghị thành lập Đảng, Đại hội Đảng lần thứ I, đặc biệt, cụ thể hóa Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (năm 1945) Đó Nhà nước với tinh thần xuyên suốt là: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân”(1); “Nước ta nước dân chủ Mọi cơng việc lợi ích dân mà làm”(2); “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ”(3) Tư tưởng thể chế hóa Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp Nhà nước ta với việc hiến định quyền lực nhà nước nhân dân, nhân dân, để phụng lợi ích nhân dân Theo đó, máy nhà nước thiết lập máy thừa hành ý chí, nguyện vọng nhân dân; đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước “các ông quan cách mạng” mà “công bộc nhân dân”, chăm lo cho ấm no, hạnh phúc nhân dân; pháp luật để trừng trị người mà công cụ để bảo vệ, thực lợi ích người Quan điểm xây dựng hoàn thiện nhà nước tổ chức hoạt động theo pháp luật văn kiện Đại hội II, III, IV, V, Đại hội VI, VII Đảng đề cập, phát triển thể chế hóa Hiến pháp năm: 1959, 1980, 1992, cho dù thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” chưa sử dụng Đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế, nhận thức tư lý luận Đảng ta có bước phát triển xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, theo đó, Hội nghị Trung ương khóa VII (tháng 111991), lần thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” thức Đảng ta đề cập khẳng định rõ Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994), đồng thời, tiếp tục bổ sung, phát triển qua kỳ đại hội Đảng Đây sở trị để Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), thể chế hóa Điều 2: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với sở lý luận thực tiễn vững Quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đúc kết, kế thừa có chọn lọc tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước pháp luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng nhà nước kiểu dân, dân, dân Theo tư tưởng Người, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước Toàn quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân Điều 1, Hiến pháp 1946 Người làm Trưởng ban soạn thảo, khẳng định: “Nước Việt Nam nước Dân chủ Cộng hịa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Quan điểm Ðảng ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể xuyên suốt q trình lãnh đạo cách mạng Đó xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân, gắn bó chặt chẽ với nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Đảng Cộng sản lãnh đạo”, cụ thể hóa Khoản 1, Điều 2, Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Nghị Đại hội XIII Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, nhân dân phục vụ phát triển đất nước nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị ”3 Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định Hiến pháp Việt Nam Với Hiến pháp năm 1946, chủ nghĩa lập hiến quyền người từ giá trị tư tưởng trở thành giá trị pháp luật thực điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Những quy định Hiến pháp năm 1946 chuẩn mực hiến định cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đã 75 năm qua, Hiến pháp tương ứng với giai đoạn phát triển cách mạng nước ta Vượt lên tất thăng trầm, phức tạp thời cuộc, Hiến pháp (các năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013) mốc quan trọng trình xây dựng củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt kết tích cực, có bước phát triển Cụ thể: hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nâng lên; nội dung, phương thức quản lý nhà nước bước điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước thông lệ quốc tế Tổ chức máy nhà nước bước kiện toàn theo hướng tinh giản biên chế, bước đầu đạt kết quan trọng Kỷ luật, kỷ cương quan hành nhà nước tăng cường Thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình, đối thoại, tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo; tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Những đặc điểm riêng có Việt Nam, gồm: lãnh đạo Đảng, truyền thống dân tộc kinh nghiệm, khả ứng phó thách thức yếu tố mang tính then chốt để Việt Nam vượt qua thách thức tồn cầu chưa có Với thực mục tiêu “kép” vừa phát triển kinh tế, vừa phòng, chống COVID-19 hiệu quả, chứng minh tính ưu việt chế độ, khả quản trị quốc gia tốt, lĩnh khả ứng phó với thách thức Đảng Nhà nước ta Nó góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn rằng, toàn Đảng, toàn dân ta hướng việc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa mang đặc điểm Việt Nam Đồng thời, phản bác xuyên tạc lực thù địch chất chế độ ta, tính hiệu lực, hiệu Đảng Nhà nước ta Sự khác biệt nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền tư Từ vấn đề lý luận thực tiễn cho thấy: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khác chất với nhà nước pháp quyền tư sản Pháp quyền chủ nghĩa tư bản, thực chất, cơng cụ bảo vệ phục vụ lợi ích giai cấp tư sản, pháp quyền chủ nghĩa xã hội công cụ thể thực quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân Thông qua thực thi pháp luật, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể nhân dân chủ thể quyền lực trị, thực chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Câu 3: Trình bày ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 1.Khái Niệm Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và thể văn quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo hình thức, thủ tục định để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có hệ thống pháp luật phức tạp nhất thế giới, hệ thống đặc trưng đồ sộ, rườm rà, rắc rối lại có nhiều kẻ hở lỗ hổng, hệ thống quy định chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng gây cản trở đè nặng lên người dân, doanh nghiệp, hệ thống pháp luật thiếu tính thực tiễn, khơng có tính khả thi, thiếu minh bạch không vào sống trình xây dựng pháp luật thiếu tư duy, tầm nhìn, đầy cục bộ, thiếu cơng thể lợi ích nhóm 2.Dưới là 12 ngành luật bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam: Luật Nhà nước  Là ngành luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tổ chức quyền lực Nhà nước chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá-xã hội, chế độ bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân, quy định tổ chức hoạt động quan Nhà nước máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây ngành luật coi ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Tất ngành luật khác hình thành sở nguyên tắc luật Nhà nước không trái với Hiến pháp Luật dân sự Là ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản hình thức hành hố tiền tệ số quan hệ nhân thân dựa nguyên tắc: tự định đoạt, bình đẳng quyền khởi tố dân trách nhiệm vật chất bên tham gia quan hệ Nội dung luật dân bao gồm chế định quy định về: quyền sở hữu, hợp đồng dân sự, quyền thừa kế, quyền tác giả, phát minh sáng chế Luật tài chính  Là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Bao gồm chế định sau: luật ngân sách Nhà nước, chế định thu, chi ngân sách Nhà nước, chế định tài doanh nghiệp, bảo hiểm thương mại, tín dụng toán Luật đất đai  ngành luật độc lập hệ thống pháp luật, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình quản lý sử dụng đất đai, khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước chủ sở hữu nhất, mặt khác quy định chế độ quản lý, sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Luật hành chính  là ngành luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh Quốc hội xã hội hình thành trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố – xã hội Luật lao động  là tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Các quy phạm pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội Luật hơn nhân và gia đình  ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản phát sinh việc kết hôn nam nữ Như điều kiện kết hôn, quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ Nhằm mục đích đảm bảo hôn nhân tự do, tiến bộ, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, bảo vệ lợi ích bà mẹ trẻ em, chăm sóc, giáo dục Luật hình sự  ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật quy định hành vi tội phạm, mục đích hình phạt, điều kiện áp dụng hình phạt mức độ hình phạt người có hành vi phạm tội Luật tố tụng hình sự  ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc điều tra, xét xử kiểm soát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, xét xử vụ án hình 10 Luật tố tụng dân sự  ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan xét xử, viện kiểm sát nhân dân cấp, đương người tham gia tố tụng khác trình điều tra, xét xử vụ tranh chấp dân Các quy phạm pháp luật tố tụng dân quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục xét xử vấn đề khác nhằm giải đắn việc tranh chấp dân 11 Luật kinh tế  tổng thể quy phạm pháp luật làm sở pháp lý tổ chức hoạt động loại doanh nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, giải tranh chấp kinh tế

Ngày đăng: 10/12/2021, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan