tiểu luận số 5 về luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế tiểu luận số 5 về luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế tiểu luận số 5 về luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế tiểu luận số 5 về luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế tiểu luận số 5 về luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế tiểu luận số 5 về luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế
Câu 1: - Phương pháp vận dụng phương pháp: phương pháp truyền thống - (hay gọi phương pháp phân tích câu chữ giải) Cách thức vận dụng phương pháp để rút kết luận “hai chủ thể nêu một”: Dựa theo phương pháp truyền thống, việc phân tích luật xuyên suốt văn pháp luật để nắm ý chí đích thực người làm luật phát ý chí người làm luật, phát quy phạm pháp luật mà người làm luật muốn xây dựng thể văn Trong phương pháp phân tích câu chữ, luật luật viết hồn tồn độc với việc áp dụng pháp luật trước hết việc xây dựng tam đoạn luận đơn giản Thứ gồm đại đề quy tắc thích ứng luật viết Trong trường hợp quy định Điều 5.1 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam.” Và quy định Điều 14.2 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 tiêu đề ghi nhận việc có đủ điều kiện để áp dụng quy tắc: “Người xác định có quốc tịch Việt Nam, thuộc sau đây: Được nhập quốc tịch Việt Nam” Theo quy định Điều 14.2, người nhập quốc tịch Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam, nên người nhập quốc tịch Việt Nam theo Điều 5.1 cơng dân Việt Nam Từ đến phần kết luận “hai chủ thể người nhập quốc tịch Việt Nam Công dân Việt Nam theo quy định Điều 31 là một” Thứ nhất, áp dụng quy tắc luật viết rõ ràng phải tuyệt đối tơn câu chữ luật viết, Trong trường hơp này, Luật quốc tịch Việt Nam quy định rõ ràng khái niệm người có quốc tịch trường hợp người nhập quốc tịch Việt Nam xác định có quốc tịch Việt Nam nên đến quy định Điều 31 cần phải áp dụng cách thống Thứ hai, áp dụng quy tắc luật viết không rõ ràng khơng đầy đủ phải tìm hiểu luật sở quán triệt toàn tinh thần văn Cụ thể trường hợp này, hai chủ thể nêu nên sở quán triệt toàn tinh thần Luật quốc tịch Việt Nam 2008, hồn tồn bỏ tồn Điều 31.2 Luật mà không làm thay đổi nội dung điều luật Ở áp dụng nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật Cụ thể, theo Điều 31.2 quy định “Người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 19 Luật dù cư trú lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi quy định khoản Điều này” Ta xây dựng quy tắc tương tự pháp luật cách lấy lại toàn kết luận từ tam đoạn luận áp dụng cho Điều 31.2 Trong trường hợp này, người nhập quốc tịch cơng dân Việt Nam cư trú lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 31.1 Quy định Điều 31.2 chất bị trùng với quy định Điều 31.1 Do hồn tồn bỏ quy định Điều 31.2