THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN(THỦY LỰC) MÁY ĐÓNG GÓI BAO BÌ TỰ ĐỘNG

44 111 0
THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN(THỦY LỰC) MÁY ĐÓNG GÓI BAO BÌ TỰ ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ 🙢🕮🙠 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN(THỦY LỰC) MÁY ĐĨNG GĨI BAO BÌ TỰ ĐỘNG TÊN THÀNH VIÊN NHĨM: TRẦN MINH TRÍ-1925201140113 TRẦN QUANG HUY-1925201140026 NGUYỄN HỒNG PHÚC-1925201140009 LỚP:D19CD01 MƠN:CƠNG NGHỆ THỦY LỰC KHÍ NÉN - Bình Dương, 2021 - Mục lụ Lời nói đầu Chương I: MỞ ĐẦU I/Tính cấp thiết đề tài .9 II/ Giới thiệu đề tài III/ lý chọn đề tài .10 IV/Mục đích nghiên cứu đề tài .10 V/ Cách tiếp cận 11 VI/ Các phương pháp nghiên cứu 11 VII/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 VIII/ Nội dung nghiên cứu 12 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .12 I/ NGUỒN KHÍ NÉN 12 1.Máy nén khí: 12 2.Bình trích chứa khí nén: 13 3.Các loại van xylanh 13 3.1.Van đảo chiều: .13 a) Van đảo chiều 5/2: 13 b) Van tiết lưu: 14 3.2.Xylanh khí nén .15 II/MÁY ĐĨNG GĨI BAO BÌ TỰ DỘNG 18 1.Giới thiệu tổng quan máy 18 2.Phân loại máy đóng gói theo mức độ tự động 18 3.Giới thiệu đề tài mơ hình máy đóng gói bao bì bán tự động 19 3.1 Mơ hình máy đóng gói bán tự động .19 3.2 Nguyên lí hoạt động .21 III/THIẾT KẾ HIỆN THỐNG TRUYỀN ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN-THEO TẦNG .21 Bước1:Thiết lập sơ đồ hành trình bước .21 Bước 2:Vòng tròn chia tầng 23 Bước 3: Tiến hành chia tầng .24 Bước 4: Thiết kế mạch điều khiển tầng 24 IV QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN THEO TẦNG .27 VI/ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC (KHÍ NÉN) THEO NHỊP 34 Bước 1: Xác định biến 34 Bước 3: Lâ ̣p qui trình thực hiê ̣n 35 Bước 4: Tiến hành vẽ mạch điều khiển .36 Hình 6.1 mạch vẽ theo nhịp 36 VII QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN THEO NHỊP 37 VIII/Kết luận 45 DANH MỤC HÌNH 1.1 Một số hình ảnh máy DCS-5F25 19 1.2.Hình ảnh máy thực tế 20 1.3 Hình ảnh vái thông số máy 20 Hình 3.1 mạch vẽ theo tầng .26 Hình 4.1 Khi nhấn nút play .28 Hình 4.2 Nhấn nút start để bắt đầu chạy tầng .29 Hình 4.3 Chạy tầng 30 Hình 4.3 Chạy tầng xylanh B 31 Hình 4.4 bắt đầu tầng hoạt động 32 Hình 4.5 Tầng hoạt động xylanh 33 Hình 4.6Tầng hoạt động .34 Hình 6.1 mạch vẽ theo nhịp 36 Hình 6.2 Nhấn nút set để reset mạch .38 Hình 6.3 Nhấn nút start bắt đầu chạy 39 Hình 6.4 nhịp .39 Hình 6.5 nhịp .40 Hình 6.6 nhịp .41 Hình 6.7 nhịp .41 Hình 6.8 nhịp .42 Hình 6.9 nhịp .43 Hình 6.10 nhịp .43 Hình 6.11 nhịp .43 Hình 6.12 nhịp .44 Hình 6.13 nhịp 10 45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT CĐT&OT Bình Dương, ngày tháng năm 202… PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN MÔN HỌC (Phiếu chấm dành cho Cán chấm 1) Tên học phần: CƠNG NGHỆ THỦY LỰC KHÍ NÉN (2+0) Mã học phần: OT012 Lớp/Nhóm mơn học:D19CD01 Học kỳ: Năm học: 2021 - 2022 Họ tên sinh viên: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Đề tài: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào trống, thang điểm 10/10) TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Phần Đánh giá hình thức tiểu luận: (6 đ) Làm đầy đủ nội dung yêu cầu giảng viên Nội dung chất lượng trình bày - Trình bày đầy đủ yêu cầu Điểm đánh giá Cán chấm Cán chấm Điểm thống tiểu luận (1) - Tính chặt chẽ logic (1) Hình thức trình bày (QĐ tiểu luận) Đánh giá điểm làm việc nhóm (các em tự đánh giá theo phiếu) Phần 2.Đánh giá kỹ thuyết trình (4 đ) Nội dung - Đầy đủ nội dung theo yêu cầu (0.5) - Mức độ xác khoa học slide (0.5) Kỹ trình bày 0.5 Ngữ pháp 0.5 Quản lý thời gian 0.5 Sự phối hợp thành viên nhóm 0.5 Trả lời câu hỏi Điểm tổng cộng 10 CÁN BỘ CHẤM CÁN BỘ CHẤM (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Lời nói đầu Cùng với với phát triển công nghiệp, máy loại máy móc sử dụng hệ thống thủy lực ngày ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực như: Nông nghiệp, khai thác mỏ, giao thông, hàng không, Ngày người ta có thểđiều khiển hệthống thủy lực cách xác máy tính Với ưu điểm hệ thống thủy lực như: Công suất lớn qn tính lại nhỏ nhờ khơng sợ va đập mạnh hệ thống điện khí, cấu tương đối đơn giản, dễ đề phòng tải nhờ van an toàn, dễ ứng dụng vào tự động hóa, Tuy nhiên hệ thống thủy lực khơng bảo trì tốt dẫn đến mát lượng đường ống dẫnvà rò rỉ bên phần tử làm hiệu suất hoạt động giảm, hệthống thủy lực khơng máy hoạt động với công suất tối đa Trong q trình học cịn nhiều điều chưa hiểu cặn kẽ thiếu sót, mong thầy giúp đỡ bảo thêm Do hạn chế thời gian trình độ nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong quan tâm đóng góp thầy Tài liệu tham khảo chính: Hệ Thống Thủy Lực –tác giả: Lưu Văn Hy, Trung Thế Quang, NXB Giao Thông Vận Tải Cuối em xin trân thành cảm ơn chúc thầy nhiều sức khỏe, gia đình hạnh phúc! Tất thành viên nhóm Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Chương I: MỞ ĐẦU I/Tính cấp thiết đề tài -Vài nét phát triển công nghệ thủy lực - khí nén: Khơng khí xung quanh ta nhiều vơ kể nguồn lượng lớn mà người biết sử dụng chúng từ trước Công nguyên Tuy nhiên phát triển ứng dụng khí nén lúc cịn hạn chế chưa có phối hợp ngành vật lý, học v.v Mãi kỷ17, nhà kĩ sư chế tạo người Đức Otto von Guerike, nhà toán học triết học người Pháp Blaise Pascal, nhà vật lý người Pháp Denis Papin xây dựng nên tảng ứng dụng khí nén Cùng với phát triển không ngừng lĩnh vực tự động hóa, ngày thiết bị truyền dẫn, điều khiển thủy lực – khí nén sử dụng máy móc trở nên rộng rãi hầu hết lĩnh vực công nghiệp máy công cụ CNC, phương tiện vận chuyển, máy dập, máy uốn, máy ép phun, dây chuyền chế biến thực phẩm, … thiết bị làm việc linh hoạt, điều khiển tối ưu, đảm bảo xác cao, cơng suất lớn với kích thước nhỏ gọn lắp đặt dễ dàng không gian chật hẹp so với thiết bị truyền động điều khiển khí hay điện II/ Giới thiệu đề tài Trong kỉ 19, máy móc thiết bị sử dụng lượng khí nén phát minh như: thư vận chuyển ống khí nén (1835) Josef Ritter, phanh khí nén (1880), búa tán đinh khí nén (1861)…Với phát triển mạnh mẽ lượng điện, vai trò sử dụng lượng khí nén bị giảm dần Tuy nhiên việc sử dụng lượng khí nén đóng vai trị cốt yếu nhiều lĩnh vực, mà sử dụng lượng điện nguy hiểm; sử dụng lượng khí nén dụng cụ nhỏ, truyền động với vận tốc lớn; Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng -Khi Role K1 có điện đóng công tắc thường mở S9 cột lại đóng tiếp điểm thưởng mở K1 cột 2.và cột để trì dịng điện cho tuầng Hình 4.2 Nhấn nút start để bắt đầu chạy tầng -Để có dịng điện chạy qua tầng dịng điện chạy qua vị trí cơng tắc thường mở S2 để đóng lại, sau dịng điện đóng tiếp điểm thường mở K2 cột để cung cấp điện cho tuần hoạt động Đồng thời mở tiếp điểm K2 cột 15 để xóa tín hiệu tầng 29 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng -Mở cơng tắc thường đóng S1 để xy lanh B chạy từ B+ sang B- Hình 4.3 Chạy tầng 30 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Hình 4.3 Chạy tầng xylanh B -Dịng điện tiếp tục di chuyền từ khoa S1 đến khóa S4 tầng 2, khóa thường mở s4 lúc đóng lại cho đong điện qua, đồng thời khóa tầng mở đóng lại để ngắt điện tầng chuẩn bị chuyển dòng điện sang cung cấp cho tầngIII 31 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Hình 4.4 bắt đầu tầng hoạt động - Sau cung cấp nguồn điện cho tầng 3, xylanh C xẽ di chuyển từ C+ sang C- đồng thời dịng điện qua khóa K3 nhánh đóng khóa lại Khóa S6 nhánh tiếp xúc với dòng điện đống lại để điều khiển xylanh C hình Hình 4.5 Tầng hoạt động xylanh -Dịng điện tiếp tục di chuyển qua nhánh lại tầng để đóng khóa tự động nhắm điều khiển xylanh duỗi trước trở vị trị ban đầu theo thứ tự từ xy lanh D đến xylanh C cuối xylanh B 32 Lớp: D19CD01 Công nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Hình 4.6Tầng hoạt động - cuối dòng điện ngắt cuối tầng III chuyển dòng điện tầng để điều khiển xylanh D E trở vị trí ban đầu, chuẩn bị lặp lại quy trình VI/ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC (KHÍ NÉN) THEO NHỊP Bước 1: Xác định biến - Sử dụng các công tắc hành trình S1, S2, S3, S4, S5, S6,S7,S8,S9,10 để xác định vị trí chuyển đô ̣ng của xy lanh A, B, C, D, E Ta thiết lâ ̣p được biểu đồ trạng thái hình vẽ sau: Bước 2: Thiết lâ ̣p biểu đồ trạng thái 33 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Bước 3: Lâ ̣p qui trình thực hiêṇ -Quan sát biểu đồ trạng thái nhâ ̣n thấy qui trình có 12 nhịp Nhưng nhịp thứ cần trì hoãn mô ̣t khoảng thời gian t mà không có chuyển đô ̣ng của xy lanh nào nên có thể coi nhịp thứ trùng với nhịp thứ Như vâ ̣y, ̣ thống hoạt đô ̣ng với 10 nhịp, 10 nhịp tương ứng với 10 bước thực hiê ̣n Trong đó có bước là bước đầu tiên, bước cuối là bước 10 và bước đă ̣t ở giữa chuỗi điều khiển theo nhịp -Điều kiê ̣n để cho các nhịp (bước) được thực hiê ̣n: Nhịp 1: A+ = Start ^ S10 ^ A10 (A10: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp cuối cùng) Nhịp 2:A- = S2 ^ A1 (A1: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp đầu tiên) Nhịp 3: B+ = S1 ^ A2 (A2: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ hai) 34 Lớp: D19CD01 Công nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Nhịp 4: C+ = S4 ^ A3 (A3: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ ba) Nhịp 5: D- = S6 ^ A4 (A4: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ tư) Nhịp 6: C- = S7 ^ A5 (A5: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ năm) Nhịp 7: B- = S5 ^ A6 (A6: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ sáu) Nhịp 8: E- = S7 ^ A7 (A7: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ bảy) Nhịp 9: D+ = S9^ A8 (A8: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ tám) Nhịp 10:E+ = S8 ^ A9 (A9: tín hiê ̣u điều khiển của nhịp thứ chín) Bước 4: Tiến hành vẽ mạch điều khiển Hình 6.1 mạch vẽ theo nhịp VII QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN THEO NHỊP 35 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng - Chỉnh thông số đầu vào xy lanh A, B, C - Do xy lanh D E ban đầu vị trí duỗi nên nối dây đầu vào khác với xy lanh A,B,C thay đổi đầu vào - Tiếp bắt đầu mô nhịp +Nhấn nút set để rết lai tất chuyển động 36 Lớp: D19CD01 Công nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Hình 6.2 Nhấn nút set để reset mạch + Sau nhấn nút start để bắt đầu chạy nhip Hình 6.3 Nhấn nút start bắt đầu chạy 37 Lớp: D19CD01 Công nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng +Khi role K1 có điện đóng tiếp điểm thường mở K1 cột để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở cột thứ để chuẩn bị nhịp Hình 6.4 nhịp +Khi role K2 có điện đóng tiếp điểm thường mở K2 cột để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K2 cột thứ để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K2 để xóa tín hiệu nhịp trước 38 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Hình 6.5 nhịp +Khi role K3 có điện đóng tiếp điểm thường mở K3 cột để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K3 cột thứ để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K3 để xóa tín hiệu nhịp trước Hình 6.6 nhịp +Khi role K4 có điện đóng tiếp điểm thường mở K4 cột để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K4 cột thứ để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K4 để xóa tín hiệu nhịp trước 39 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Hình 6.7 nhịp +Khi role K5 có điện đóng tiếp điểm thường mở K5 cột 10 để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K5 cột thứ 11 để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K5 để xóa tín hiệu nhịp trước Hình 6.8 nhịp +Khi role K6 có điện đóng tiếp điểm thường mở K6 cột 12 để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K6 cột thứ 13 để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K6 để xóa tín hiệu nhịp trước Khi 40 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng tới tín hiệu nhịp thứ có role thời gian đóng chậm chạy hết giây mạch bắt đầu chạy sang nhịp thứ Hình 6.9 nhịp Hình 6.10 nhịp +Khi role K7 có điện đóng tiếp điểm thường mở K7 cột 14 để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K7 cột thứ 15 để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K7 để xóa tín hiệu nhịp trước 41 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng Hình 6.11 nhịp +Khi role K8 có điện đóng tiếp điểm thường mở K8 cột 16 để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K8 cột thứ 17 để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K8 để xóa tín hiệu nhịp trước Hình 6.12 nhịp 42 Lớp: D19CD01 Cơng nghệ thủy lực khí nén GVDH: Hồ Đức Dũng +Khi role K9 có điện đóng tiếp điểm thường mở K9 cột 18 để trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K9 cột thứ 19 để chuẩn bị nhịp đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K9 để xóa tín hiệu nhịp trước Hình 6.13 nhịp 10 VIII/Kết luận - Trong q trình mơ phỏng, mạch chạy ổn định hoạt động theo quy trình máy đóng gói bán tự động Và mạch chạy theo trình từ bảng trạng thái lúc đầu 43 Lớp: D19CD01 ... trí duỗi khn gắp hàn xong khuya đựng rút để đỡ bịch bao bì hàn xong duỗi để đưa bao bì thành phẩm ngồi -Ngun lí hoạt động xylanh: Đưa bịch bao bì vào khn xy lanh A sau xy lanh A nhận tín hiệu... nén GVDH: Hồ Đức Dũng II/MÁY ĐĨNG GĨI BAO BÌ TỰ DỘNG 1.Giới thiệu tổng quan máy -Với công nghiệp sản xuất hàng loạt phát triển nươc ta thấy khâu đóng gói bao bì cho sản phầm khâu quan trọng dây... đóng gói bao bì cho sản phẩm , cách nhanh lại tiêu tốn nhiều sức nhân công đồng nghĩa với việc tốn thêm chi phí trả cho việc th nhân cơng -Để khắc phục hạn chế cho đời nhiều máy đóng gói bao bì

Ngày đăng: 09/12/2021, 19:51

Mục lục

  • PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN MÔN HỌC

  • (Phiếu chấm dành cho Cán bộ chấm 1)

  • Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

  • Chương I: MỞ ĐẦU

    • I/Tính cấp thiết của đề tài

    • II/ Giới thiệu đề tài

    • III/ lý do chọn đề tài

    • IV/Mục đích nghiên cứu đề tài

    • V/ Cách tiếp cận

    • VI/ Các phương pháp nghiên cứu

    • VII/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • VIII/ Nội dung nghiên cứu

    • 2.Bình trích chứa khí nén:

    • a) Van đảo chiều 5/2:

    • b) Van tiết lưu:

    • II/MÁY ĐÓNG GÓI BAO BÌ TỰ DỘNG

      • 1.Giới thiệu tổng quan về máy

      • 2.Phân loại các máy đóng gói theo mức độ tự động

      • 3.Giới thiệu đề tài mô hình máy đóng gói bao bì bán tự động

        • 3.1 Mô hình máy đóng gói bán tự động

        • 1.1 Một số hình ảnh của máy DCS-5F25

        • 1.2.Hình ảnh của máy trong thực tế

        • 1.3. Hình ảnh một vái thông số máy

          • 3.2 Nguyên lí hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan