1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

12 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 452,06 KB

Nội dung

Với những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, chất lượng nguồn nhân lực không ngừng được cải thiện, và nguồn vốn nhân lực đã thực sự trở thành “nguyên khí của quốc gia” với sự gia tăng tỷ trọng đóng góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Bên cạnh những thành tựu đạt được, nguồn nhân lực Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định cần có sự quản lý và điều tiết.

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 ThS Lê Thị Bích Thảo* TĨM TẮT Với chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, chất lượng nguồn nhân lực không ngừng cải thiện, nguồn vốn nhân lực thực trở thành “nguyên khí quốc gia” với gia tăng tỷ trọng đóng góp vào q trình tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Bên cạnh thành tựu đạt được, nguồn nhân lực Việt Nam cịn hạn chế định cần có quản lý điều tiết Đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, nguồn nhân lực đứng trước nhiều thách thức lớn Thơng qua phương pháp phân tích, thống kê kinh tế số liệu thứ cấp thu thập tình hình phát triển nguồn nhân lực từ năm 2010 đến 2019, viết đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nguồn nhân lực; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Từ khóa: Phát triển nguồn nhân lực, Việt Nam, cách mạng công nghiệp 4.0 Đặt vấn đề Từ Đại hội Trung ương lần thứ VI, vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chính phủ Nhà nước quan tâm, trọng nhiều sách xác đáng Nhờ đó, cấu chất lượng nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Có thể nói, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng bên cạnh nguồn lực khác vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ Ngày nay, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực trở nên cấp thiết, khơng giúp nâng cao lực nội sinh người lao động gia tăng khả cạnh tranh người lao động Việt Nam trường quốc tế mà giúp nâng cao suất lao động, cải thiện kinh tế đất nước, giải nhiều vấn đề xã hội, nâng cao vị Việt Nam lĩnh vực Bài viết muốn nhận định rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam; từ đó, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cách hiệu bối cảnh Khoa Kinh tế – Luật, Trường Đại học Tài – Marketing * - 117 Cơ sở lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Theo Ngân hàng giới, nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp,… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo Tổ chức Lao động quốc tế ILO, nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động.  Dưới góc độ kinh tế phát triển: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai mặt: số lượng chất lượng Như vậy, theo khái niệm này, có số tính nguồn nhân lực lại nguồn lao động, là: người khơng có việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc làm, tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học… Tiếp cận góc độ kinh tế trị, hiểu: nguồn nhân lực tổng hoà thể lực trí lực tồn tồn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử, vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực phát triển kinh tế Bởi vậy, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc 118 - gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, là cơ sở tảng cho phát triển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn phát triển nguồn nhân lực Các nhà nghiên cứu UNDP cho rằng: «Phát triển nguồn nhân lực chịu tác động năm nhân tố: giáo dục – đào tạo, sức khỏe dinh dưỡng, mơi trường, việc làm giải phóng người Trong trình tác động đến phát triển nguồn nhân lực, nhân tố gắn bó, hỗ trợ phụ thuộc lẫn nhau, đó, giáo dục – đào tạo nhân tố tảng, sở tất nhân tố khác; nhân tố sức khỏe dinh dưỡng, môi trường, việc làm giải phóng người nhân tố thiết yếu, nhằm trì đáp ứng phát triển bền vững nguồn nhân lực Nền sản xuất phát triển, phần đóng góp trí tuệ thơng qua giáo dục – đào tạo ngày chiếm tỷ trọng lớn so với đóng góp yếu tố khác cấu giá trị sản phẩm lao động” (Bùi Thị Thanh, 2005)   Quan điểm sử dụng lực người ILO cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực bao hàm không chiếm lĩnh trình độ lành nghề, mà bên cạnh phát triển lực, làm cho người có nhu cầu sử dụng lực để tiến đến có việc làm hiệu thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân”   Quan điểm xem “con người nguồn vốn – vốn nhân lực” cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực hoạt động đầu tư nhằm tạo nguồn nhân lực với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân” (Bùi Thị Thanh, 2005)     Quan điểm Nguyễn Minh Đường: “Phát triển nguồn nhân lực hiểu gia tăng giá trị cho người mặt trí tuệ, kỹ lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồn, để họ tham gia vào lực lượng lao động, làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội, phát huy truyền thống dân tộc góp phần tơ điểm thêm tranh mn màu nhân loại Do vậy, phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển sinh thể, đồng thời tạo môi trường xã hội thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển “ (Trần Khánh Đức, 2002) Với quan điểm trên, nội hàm khái niệm phát triển nguồn nhân lực bao gồm: – Về mục tiêu: phát triển nguồn nhân lực hoàn thiện, nâng cao lực lao động lực sáng tạo người cho phù hợp với cơng việc thích ứng với đổi tương lai.   – Về nội dung: phát triển nguồn nhân lực bao gồm: hợp lý hóa quy mơ, cấu nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phương diện thể lực, trí lực tâm lực - 119 – Về biện pháp: phát triển nguồn nhân lực q trình thực tổng thể sách biện pháp thu hút, trì đào tạo mang tính chất “đầu tư chiến lược” cho nguồn lực người Phương pháp nghiên cứu Phân tích chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu có liên quan đến nguồn nhân lực quốc gia từ Niên giám thống kê Tổng cục thống kê; số liệu từ báo cáo Bộ, ngành; báo cơng trình khoa học uy tín có liên quan Phương pháp sử dụng chủ yếu nghiên cứu bao gồm: phân tích tổng hợp số liệu thu thập được; phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh Phân tích SWOT nguồn nhân lực Việt Nam 4.1 Điểm mạnh: 4.2 Điểm yếu: – Việt Nam thời kỳ cấu “dân số – Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam vàng” mang lại nhiều lợi nguồn nhân thấp so với nước ASEAN; lực cho phát triển kinh tế – xã hội – Cơ cấu lao động lạc hậu phân – Năng suất lao động người Việt Nam lớn lao động làm việc khu vực nông, cải thiện dần qua thời gian lâm nghiệp thuỷ sản; – Công tác đào tạo dạy nghề Việt Nam – Năng suất lao động chưa theo kịp gắn với nhu cầu doanh nghiệp thị nước ASEAN trường lao động; Cơ cấu ngành nghề đào tạo bước điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh; – Đội ngũ cán khoa học công nghệ tăng lên 4.3 Cơ hội 4.4 Thách thức – Được Chính phủ quan tâm hỗ trợ với nhiều – Thách thức lớn sách hợp lý; cách mạng cơng nghiệp 4.0 đặt nhiều – Chính phủ ký kết nhiều thoả thuận hợp yêu cầu người lao động tác quốc tế, thơng qua đó, người lao động tự động hố trí tuệ nhân tạo dần thay Việt Nam có hội học tập làm việc người, tương lai nhiều môi trường chuyên nghiệp, nâng công việc robot thay thế; cao trình độ, tay nghề, quan trọng rèn – Sự dịch chuyển lao động tự luyện tiếng Anh; quốc gia dẫn đến cạnh tranh – Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 người lao động, lực lao động mang lại nhiều hội việc làm cho người Việt Nam yếu thua “sân nhà” người lao động 120 - 4.1 Điểm mạnh a Hiện nay, lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ dân số Việt Nam nằm giai đoạn “dân số vàng” Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019, Việt Nam có khoảng 96 triệu người, đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 55.8 triệu người Tính chung năm 2019, lao động 15 tuổi trở lên làm việc 54,7 triệu người, bao gồm 19 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (34,7%), khu vực công nghiệp xây dựng 16,1 triệu người (29,4%), khu vực dịch vụ 19,6 triệu người (35,9%) b Năng suất lao động Việt Nam tăng lên hàng năm Bảng Năng suất lao động Việt Nam 2010 – 2019 GDP giá thực tế Số lao động (tỷ đồng) (nghìn người) 2010 2,157,828 49,048.5 2011 2,779,880 50,352.0 2012 3,245,419 51,422.4 2013 3,584,262 52,207,8 2014 3,937,856 52,744.5 2015 4,192,862 53,110.5 2016 4,502,733 53,345.5 2017 5,005,975 53,708.6 2018 5,542,332 54,282.5 2019 6,037,348 54,659.2 Bình quân giai đoạn 2010-2015 Bình quân giai đoạn 2016-2019 Năm NSLĐ giá hành (triệu đồng/người/năm) 44.00 55.21 63.11 68.65 74.65 78.94 84.40 93.20 102.10 110.45 Tốc độ tăng NSLĐ (%) 3.49 3.06 3.84 4.91 6.49 5.29 6.05 5.93 5.92 4.32 5.83 Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng Cục thống kê Bảng cho thấy suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Năng suất lao động bình quân giai đoạn 2011 – 2015 4,3%, giai đoạn 2016 – 2019 5,8% vượt mục tiêu đề (5%) - 121 Cùng với việc tăng suất lao động, công tác đào tạo gắn kết với nhu cầu sử dụng lao động Lực lượng lao động đáp ứng công việc bên sử dụng lao động Công tác đào tạo dạy nghề Việt Nam gắn với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp thị trường lao động; Đội ngũ cán khoa học công nghệ đầu đàn ngày chất lượng hơn, số lượng có giảm (Bảng 2) Bảng Số lượng GS, PGS công nhận hàng năm Chức danh Giáo sư Phó giáo sư 2015 52 470 2016 64 638 2017 85 1,141 2019 73 349 2020 39 300 Nguồn: Báo Dân trí 4.2 Điểm yếu a Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp Bảng Cơ cấu lao động phân chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật cao Trình độ chun mơn kỹ thuật cao Tổng Khơng có trình độ Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên 2015 100% 80.1 5.0 3.9 2.5 8.5 2016 100% 79.4 5.0 3.9 2.7 9.0 2017 100% 78.6 5.4 3.8 2.8 9.5 2018 100% 78.1 5.5 3.7 3.1 9.6 Nguồn: Số liệu Điều tra Lao động – Việc làm 2015– 2018 Bảng cho thấy phần lớn lực lượng lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, có 20% lao động đào tạo, cịn lại  80% lao động chưa đào tạo, khơng có trình độ chuyên môn, chủ yếu làm việc ngành nông lâm nghiệp, thủy sản làm công nhân lắp ráp ngành cơng nghiệp lắp ráp, có suất thấp b Cơ cấu lao động phân chia theo khu vực kinh tế lạc hậu Bảng Cơ cấu lao động chia theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế Tổng Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2015 100% 44.0 22.8 33.2 2016 100% 41.9 24.7 33.4 2017 100% 40.2 25.8 34.1 2018 100% 37.7 26.7 35.6 Nguồn: Số liệu Điều tra Lao động – Việc làm từ 2015 – 2018 122 - Bảng cho thấy phần lớn lực lượng lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản, ngành sản xuất, trình sản xuất chủ yếu sản xuất thô, giá trị gia tăng thấp khai thác tài nguyên c Cơ cấu lao động chia theo nghề nghiệp Bảng Cơ cấu lao động phân chia theo nghề nghiệp Nghề nghiệp 2015 2016 2017 2018 100% 100% 100% 100% Các nhà lãnh đạo 1.1 1.0 1.1 1.2 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 6.5 6.9 7.2 7.1 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 3.2 3.1 3.3 3.4 Nhân viên trợ lý văn phòng 1.8 1.9 1.8 2.0 DV cá nhân, bảo vệ, bán hàng 16.5 16.6 16.7 17.7 LĐ có kỹ thuật nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Thợ thủ công 10.3 10.3 9.8 9.5 12.0 12.8 13.1 13.5 Thợ lắp ráp 8.5 9.2 9.6 9.9 LĐ giản đơn 39.8 38.0 37.1 35.6 Khác 0.2 0.2 0.3 0.2 Tổng Nguồn: Số liệu Điều tra Lao động – Việc làm từ 2015 – 2018 Bảng cho thấy tỷ trọng lao động giản đơn chiếm phần lớn, lao động bị thay robot tự động hoá cách mạng công nghiệp 4.0 Đây vừa điểm yếu, vừa thách thức lực lượng lao động Việt Nam người lao động Việt Nam không cải thiện trình độ chun mơn cho thân d Năng suất lao động Việt Nam thấp, thua nước khu vực So với nước khu vực Đơng Nam Á, so với nhóm nước phát triển Đông Nam Á (CLMV – khối gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar), so với ASEAN+6, so với ASEAN, Việt Nam tụt hậu Theo Tổ chức suất châu Á, suất lao động Việt Nam chí cịn thấp Lào, Myanmar thấp CLMV Năm 2018, suất lao động Việt Nam 96% Myanmar, 88,7% Lào, 54.5% Philippines, 41% Indonesia, 36% Thái Lan, 18% Malaysia, 35,4% ASEAN+6, 43,6% ASEAN tương đương với 7,7% Singapore - 123 Hình Năng suất lao động năm 2018 Việt Nam nước khu vực Nguồn: Tổ chức suất châu Á (2018) Có nhiều nguyên nhân khiến cho mức NSLĐ Việt Nam thấp nước khu vực giới, tập trung vào số nguyên nhân chủ yếu: – Rào cản từ thể chế. Thể chế kinh tế thị trường còn thiếu đồng bộ, đặc biệt thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản Do xuất phát điểm thấp giai đoạn chuyển đổi, việc phát triển thị trường chế đặc thù gặp nhiều khó khăn, hệ thống pháp luật, sách cho việc phát triển loại thị trường chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao chưa theo kịp phát triển loại thị trường này – Quy mơ kinh tế Việt Nam cịn nhỏ.  – Q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực cịn chậm – Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu – Chất lượng nguồn nhân lực thấp 4.3 Cơ hội a Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chính phủ Nhà nước đặc biệt quan tâm Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI trở đi, kỳ Đại hội Đảng, Chính phủ đặc biệt trọng đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Tại Đại hội XI (năm 2011), Đảng nhấn mạnh quan điểm: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố 124 - định phát triển nhanh, bền vững đất nước”1, “là đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững”2 Những quan điểm đánh dấu chuyển hướng từ nhận thức có tính chất lý luận vị trí, vai trị nhân tố người nguồn nhân lực đến coi phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao khâu đột phá chiến lược phát triển đất nước Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, thơng qua quan điểm: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới tiếp tục đẩy mạnh thực mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu ”3 Những chủ trương, sách Đảng nhà nước trọng đến phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hội để thực giải pháp phát triển nguồn nhân lực b Việt Nam ký kết nhiều hợp tác quốc tế trao đổi lao động, điều giúp cho người lao động có điều kiện làm việc mơi trường chun nghiệp, nâng cao trình độ tay nghề ngoại ngữ c Kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội nâng cao trình độ cơng nghệ, mang lại tiềm cho nước phát triển rút ngắn q trình phát triển, tắt, đón đầu Nếu không tận dụng tốt hội Việt Nam tụt hậu 4.4 Thách thức a Thách thức từ cách mạng công nghiệp 4.0 CMCN 4.0 làm chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế Với CMCN 4.0, hệ thống tự động hóa robot thông minh thay dần lao động giản đơn, đó, phần lớn lao động Việt Nam làm công việc thủ công giản đơn, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng dư thừa lao động Thị trường lao động phân hóa mạnh mẽ CMCN 4.0 bùng nổ, lao động giá rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh quốc gia giới Hàng loạt nghề nghiệp cũ đi, thị trường lao động quốc tế phân hóa mạnh nhóm lao động có kỹ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII - 125 thấp nhóm lao động có kỹ cao Cùng với đó, đời trí tuệ nhân tạo (robot thông minh) làm giảm nhu cầu sử dụng lao động kỹ thấp lao động có kỹ bậc trung bị ảnh hưởng họ không trang bị kỹ – kỹ sáng tạo CMCN 4.0 yêu cầu NNL có chất lượng ngày cao, NNL chất lượng cao Việt Nam lại thiếu hụt số lượng kỹ tay nghề b Sự di chuyển lao động tự nước có thoả thuận hợp tác trao đổi lao động gây cạnh tranh gay gắt chất lượng người lao động Nếu lực lượng lao động Việt Nam khơng chủ động cải thiện trình độ, kỹ chun mơn thua “sân nhà” Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thơng qua phân tích SWOT nguồn nhân lực Việt Nam, tác giả gợi ý số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực bối cảnh 5.1 Phân bổ số lượng cấu lao động hợp lý Việt Nam cần phải tranh thủ thời kỳ “dân số vàng” để hoạch định phát triển hợp lý nguồn nhân lực, nhằm phát huy nội lực người lao động, giúp họ phát huy hết khả lao động để đóng góp nhiều cho kinh tế, trước bước vào giai đoạn già hoá dân số Với lực lượng lao động dồi dào, Chính phủ nên phân bổ hợp lý nhân lực theo chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước Để đạt mục tiêu địi hỏi Chính phủ phải thực tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực quốc gia Hoạch định số lượng phù hợp với cấu nguồn nhân lực dựa sở chiến lược tổng thể mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế ngành, kế hoạch phát triển kinh tế chung đất nước Chiến lược phải xác định rõ mục tiêu, quy mơ, lộ trình chế, sách tổng thể Trong đó, mục tiêu chiến lược phải ưu tiên khắc phục mâu thuẫn phát triển số lượng, chất lượng cấu; xác định quy mô, số lượng cấu loại nhân lực cho phù hợp Việc đổi mới, hoàn thiện chế, sách tạo động lực cho phát triển NNL chất lượng cao phải thực đồng nhiều phương diện giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, môi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, an sinh xã hội, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, chăm sóc sức khỏe, sách phát triển thị trường lao động, điều kiện nhà ở, sinh sống, định cư 5.2 Phát triển chất lượng, trọng nâng cao suất lao động Trong bối cảnh hội nhập quốc tế cạnh tranh gay gắt, cải thiện thúc đẩy tăng NSLĐ yếu tố định lực cạnh tranh kinh tế Để tăng NSLĐ, thời gian tới cần thực giải pháp sau: 126 - Một là, phát động phong trào tăng suất tất khu vực kinh tế; chọn số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử), số địa phương thực thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng NSLĐ, từ nhân rộng tồn kinh tế Nâng cao suất, chất lượng thông qua ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến giới có điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù văn hóa DN Việt Nam; đẩy mạnh ứng dụng điện toán đám mây nhằm cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu hoạt động DN… Hai là, đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường thích nghi biến đổi khí hậu; Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp; Thu hút DN đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển đổi từ lao động nông nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ có suất cao Đồng thời, tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn, sử dụng cơng nghệ cao, tự động hóa, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn Đẩy mạnh phát triển ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ nhằm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ có giá trị cao; chuyển dịch nội ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào cơng nghệ, hàng hóa có giá trị gia tăng cao Ba là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu hiệp định thương mại tự ký kết, hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao khả tiếp cận thị trường, liên kết với tập đoàn nước ngoài; tạo điều kiện cho DN công nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển Bốn là, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ; phát triển đầy đủ thị trường khoa học công nghệ tăng cường hiệu hoạt động chợ công nghệ, chuyển giao công nghệ Năm là, kinh tế đứng vững, phát triển thành công xu vận hành Cách mạng công nghiệp 4.0 phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ lao động có trình độ, đổi sáng tạo, đưa ý tưởng Để tăng NSLĐ cần giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ, tay nghề phù hợp cách đổi phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp lý thuyết thực hành, dạy nghề theo hướng đại, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế, tập trung đào tạo đội ngũ thực hành giỏi - 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh (2005) Phát triển nguồn nhân lực vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 Luận án tiến sĩ kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Tài liệu Diễn đàn Nâng cao suất lao động, đòn bẩy tăng trưởng kinh tế (4/2018) Tổng cục Thống kê, Báo cáo suất lao động Việt Nam Tổng cục Thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội năm năm từ 2009 – 2018 Trần Khánh Đức (2002) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế – xã hội Quốc gia (2017) Tài liệu hội thảo quốc tế “Năng suất đổi sáng tạo kinh tế Việt Nam: Phát từ nghiên cứu thực chứng” Viện Năng suất Việt Nam (2017) Báo cáo suất Việt Nam 128 - ... dung: phát triển nguồn nhân lực bao gồm: hợp lý hóa quy mơ, cấu nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phương diện thể lực, trí lực tâm lực - 119 – Về biện pháp: phát triển nguồn nhân lực. .. nhân loại Do vậy, phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển sinh thể, đồng thời tạo môi trường xã hội thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển “ (Trần Khánh... nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Năng suất lao động Việt Nam 2010 – 2019 - Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Bảng 1. Năng suất lao động Việt Nam 2010 – 2019 (Trang 5)
Bảng 1 cho thấy năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể và là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất trong khu vực ASEAN - Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Bảng 1 cho thấy năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể và là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất trong khu vực ASEAN (Trang 5)
Bảng 2. Số lượng GS, PGS được công nhận hàng năm - Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Bảng 2. Số lượng GS, PGS được công nhận hàng năm (Trang 6)
Bảng 4 cho thấy phần lớn lực lượng lao động làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, ngành sản xuất, quá trình sản xuất chủ yếu sản xuất thô, giá trị gia tăng thấp  và khai thác tài nguyên. - Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Bảng 4 cho thấy phần lớn lực lượng lao động làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, ngành sản xuất, quá trình sản xuất chủ yếu sản xuất thô, giá trị gia tăng thấp và khai thác tài nguyên (Trang 7)
Hình 1. Năng suất lao động năm 2018 của Việt Nam và các nước trong khu vực - Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Hình 1. Năng suất lao động năm 2018 của Việt Nam và các nước trong khu vực (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w