NGHỀ GIÁO VIÊN mầm NON

18 21 0
NGHỀ GIÁO VIÊN mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỀ GIÁO VIÊN MẦM NON Câu hỏi: Nêu cấu trúc hoạt động sư phạm GVMN Nêu kết luận sư phạm  Cấu trúc hoạt động sư phạm GVMN gồm có nội dung sau: 1.Mục đích hoạt động: -Tạo bước khởi đầu quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách lâu dài cho trẻ -Giúp trẻ phát triển tồn diện (ngơn ngữ, nhận thức, thể chất, tình cảm đạo đức, kỹ xã hội, thẩm mỹ) 2.Đối tượng hoạt động: -Đối tượng: Trẻ tuổi -Thành phát triển hài hòa trẻ, phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ nghệ thuật sư phạm, lực giao tiếp người GVMN 3.Công cụ hoạt động: Là nhân cách GVMN: trí tuệ phẩm chất (cơng cụ thực phát huy tác dụng mạnh mẽ) 4.Sản phẩm lao động: -Sự phát triển tồn diện trẻ: phát triển ngơn ngữ, phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm – đạo đức, phát triển thẩm mỹ -Hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 5.Thời gian không gian: -Thời gian tiếng/ngày -Không gian: Tiến hành trường nhà trường *Kết luận sư phạm: Qua cấu trúc hoạt động sư phạm GVMN ta rút kết luận rằng: Hoạt động sư phạm GVMN cần phải có đầy đủ nội dung q trình chăm sóc, giáo dục trẻ thực đạt hiệu Người GVMN cần phải xác định rõ mục đích hoạt động sư phạm hình thành phát triển nhân cách lâu dài trẻ, giúp trẻ phát triển tồn diện nhờ GVMN sử dụng trí tuệ phẩm chất làm cơng cụ hoạt động sư phạm thiết yếu để tạo sản phẩm mong đợi Có thể nói, q trình hoạt động sư phạm hoạt động đặc biệt thực thông qua mối quan hệ giwuxa nhà giáo dục (giáo viên) người giáo dục (trẻ em) CÂU 2: Đặc thù lao động nghề giáo viên mầm non : -Ni dưỡng, chăm sóc giáo dục: GVMN không giáo dục mà nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ q trình cần đảm bảo hài hịa, mang lại phát triển tồn diện cho trẻ -Tạo niềm tin tình yêu thương: Giáo viên mầm non phải tạo niềm tin tình yêu trẻ , quan hệ giáo viên phải giàu yếu tố cảm xúc, gần gũi , yêu thương quan hệ mẹ , tạo môi trường giáo dục thân thiện cô với trẻ trẻ với -Sáng tạo, linh hoạt nhạy bén: Giáo viên mầm non phải sáng tạo, nhạy bén tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, không cần phải khuôn khổ, cứng nhắc để phù hợp với phát triển trẻ giúp cho trẻ không bị nhàm chán -Tổ chức hoạt động phù hợp “hóa thân” thành trẻ thơ: Giáo viên mầm non người bạn thân thiết với trẻ , cô người chia sẻ với trẻ để tạo cho trẻ bầu khơng khí vui vẻ,giúp trẻ hào hứng tham gia hoạt động.Nhờ vậy, giáo viên trao dồi kiến thức nắm bắt tình hình trẻ -Noi gương: Giáo viên mầm non có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình hình thành nhân cách trẻ Nhân cách nhân cách trẻ Người giáo viên mầm non phải gương mẫu, cư xử mẫu mực cho trẻ noi theo -Trường, gia đình, cơng cộng địa phương: Là giáo viên mầm non khơng khép kín trường mầm non mà phải kết hợp chặt chẽ với công việc chăm sóc giáo dục gia đình ngồi cộng đồng Điều coi nhân tố, động lực hoạt động sư phạm mầm non Để trở thành người giáo viên mầm non chuyên nghiệp : -Yêu thương bao dung tôn trọng trẻ: + Yêu thương trẻ thực lịng + Bao dung, tơn trọng khác biệt trẻ để phát huy tiềm cho trẻ -Đa năng, đa tài, thích ứng tốt: GVMN chuyên nghiệp cần trang bị nhiều kỹ năng, đặc biệt kỹ chuyên biệt: múa, hát, kể chuyện, vẽ…GVMN đóng nhiều vai trị khác Hơn nữa, tâm sinh lý trẻ em đa dạng, thay đổi theo giai đoạn lứa tuổi.Vì vậy, GVMN chuyên nghiệp cần đa năng, khả thích ứng tốt -Tư duy, tích cực: Cơng việc người giáo viên mầm non khó, vất vả, chịu nhiều áp lực địi hỏi ln tràn đầy lượng để vượt qua "nghịch cảnh" Muốn vậy, địi hỏi GVMN chun nghiệp ln có tư tích cực, có cảm xúc tích cực, thích ứng với tình -Có tầm ảnh hưởng (nhân hiệu): Mỗi cô giáo mầm non chuyên nghiệp cần xây dựng nhân hiệu cho thân: "trau dồi", rèn luyện kỹ giao tiếp (nội dung ngắn gọn, giọng nói, ngơn ngữ hình thể), chăm sóc thân sẽ, gọn gàng, nhẹ nhàng, động, vững chuyên môn… -Chấp nhận thấu hiểu trẻ: Không phân biệt đối xử trẻ, chấp nhận, tôn trọng khác biệt trẻ mơi trẻ có nhu cầu, hứng thú, khả khác nhau, cô ghi nhận, khen ngợi, động viên trẻ phát huy tiềm -Có khả gây tiếp nối: Giáo viên có khả tạo kết nối nhà trường với gia đình trẻ, giáo dục mầm non với giáo dục tiểu học (trang bị cho trẻ hành trang vào lớp 1) -Quan sát, bao quát, quản lí trẻ tốt: Là lấy trẻ làm trung tâm, "để mắt" đến trẻ, chia nhóm để dễ bao qt, quản lý trẻ -Lập kế hoạch, thiết kế tổ chức hoạt động: Chuẩn bị chu đáo (lập kế hoạch thiết kế, tổ chức hoạt động phù hợp, thành thạo) -Đánh giá trẻ: + Tâm sáng (khách quan, bao dung, thấu hiểu) + Chấp nhận, ghi nhận trẻ Tuyệt khơng chối bỏ trước, góp ý sau.NGHIỆP CỦA GVMN CÁCđối HOẠT ĐỘNG LIÊNKhen QUAN ĐẾN NGHỀ Ví dụ: Khi thấy trẻ tơ hoa màu đen, thay la mắng trẻ mà phải quan sát hỏi trẻ lí sao? Và tỏ đồng cảm, ghi nhận trẻ Sau đó, định hướng lại cho trẻ Để cho hoa rực rỡ sắc màu đẹp theosóc con,giáo nêntrẻ tôMN hoa màu nào? Nào màu HĐthì chăm dục HĐ phát triển nghề nghiệp GV hồng, màu đỏ, màu cam, -Xây dựng môi trường, trang trí lớp học: Trang trí mơi trường lớp, lớp đa Các tạo, HĐ Các HĐgọi trường MN động dạng, sáng lạ,trường thu hút MN trẻ, mời trẻ tham gia hoạt Các HĐ xã hội khác Các HĐ học tập nâng cao Câu 3: Hãy phân tích thời gian khơng gian lao động theo sơ đồ hoạt động GVMN Mô tả cách tạo môi trường học tập vui vẻ cho trẻ tham gia lớp học học tập, bồi dưỡng Học tập theo lớp bồiTự dưỡng chuyên đề, bồi chuy dưỡ nghệhội thuật, HĐGD: thamHĐ quan, thi…văn hoá, TDTT HĐ chăm sóc sức khỏe, vệ sinh andục tồn HĐ giáo Học tập theo lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn - - - - - Cấu trúc thời gian, không gian lao động theo sơ đồ hoạt động GVMN  Hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, bao gồm: Các hoạt động trường mầm non: + Hoạt động chăm sóc sức khỏe, vệ sinh an toàn cho trẻ + Hoạt động dạy học giáo dục Các hoạt động trường mầm non: + Hoạt động giáo dục: tổ chức cho trẻ tham quan, tìm hiểu mơi trường xung quanh, thi… + Hoạt động nghệ thuật, văn hóa, thể dục thể thao + Giới thiệu đến với phụ huynh tham gia để trao đổi kết hợp cộng tác để chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu  Hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên mầm non: Các hoạt động học tập nâng cao trình độ, như: + Tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn + Học tập theo lớp bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên… + Tự học tập bồi dưỡng chuyên môn theo kế hoạch cá nhân Ngồi ra, giáo viên mầm non cịn tham gia hoạt động xã hội khác, như: tham gia hoạt động truyền thông, tham gia công tác phụ nữ, đoàn niên,…  Trong ngày giáo viên làm việc trường mầm non: Hoạt động đón trẻ Các hoạt động chơi, tập luyện với trẻ (hoạt động có chủ định) Các hoạt động sinh hoạt: ăn, ngủ, vệ sinh Chơi tập buổi chiều Hoạt động trả trẻ Cách tạo môi trường học tập vui vẻ cho trẻ tham gia lớp học: - Xây dựng cảnh quan mơi trường hoạt động ngồi lớp hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia, tìm tịi, khám phá; - Các góc phải bày biện hấp dẫn, có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc; - Trang trí, tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề; - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ sáng tạo; Các sản phẩm trẻ trưng bày để khích lệ, động viên trẻ phấn đấu; Trang trí lớp học cho tự nhiên, biến không gian lớp học trở nên gần gũi, thân thiện; Thiết kế hoạt động phong phú, đa dạng, hấp dẫn, sinh động cho trẻ CÂU Hoạt động sư phạm - Hoạt động, chăm sóc, giáo dục trẻ tuổi nhằm phát triển tốt thể chất, tinh thần - Xây dựng môi trường học tập tích cực lập kế hoạch dạy học giáo dục - Giám sát trẻ hoạt động chơi hoạt động sáng tạo nhằm phát triển tính tự lập tự tin, ham hiểu biết kích thích khám phá - Cung cấp bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Thiết kế phát triển hoạt động hàng ngày, cân đối hài hòa - Thực đánh giá tổ chức thực chăm sóc giáo dục => Cần diễn giải thêm để rõ nghĩa hơn, cho ví dụ 2.Vai trị giáo viên trẻ q trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ 4-5 tuổi 2.1.Vai trị giáo viên - Tổ chức mơi trường học tập, tạo hội, tình - Linh hoạt tổ chức hình thức hoạt động - Linh hoạt giải tình - Hiểu biết trẻ 2.2.Vai trị trẻ - Tích cực tham gia vào hoạt động, - Tham gia vào kế hoạch học tập, vui chơi theo nhu cầu phát triển trẻ - Trung tâm trình nhận biết - Tạo thói quen hoạt động tự giác Để kích thích trẻ học theo nhóm - Vào buổi chiều em dành thời gian trẻ xem phim thiếu nhi có nội dung bạn hỗ trợ - Cho trẻ chơi trò chơi liên quan đến hoạt động nhóm (trẻ phải hợp tác, đồn kết hành động thành cơng) VD: Hoạt động tạo hình: đơn giản hoạt động tạo hình Cơ nêu u cầu chơi trị chơi "ai nhanh khéo", cách chơi:Cơ cần có ba tranh vẽ cảnh biển, cánh đồng lúa, cảnh nắng sớm vẽ tô màu giấy a3 thời gian hát điều tất nhiên trẻ bối rối làm tiếp đến ba trẻ lanh, mạng dạn lớp lấy giấy ngồi vẽ bạn góp ý ngồi xem, kết sau hát tranh khơng tranh khơng hồn thành, có cịn vẽ cảnh với Lúc hỏi trẻ tranh khơng vẽ kịp, gợi ý không nhờ bạn giúp, bạn vẽ, bạn tô màu bạn vẽ mây vẽ mặt trời, bạn vẽ cảnh biển, với bạn bên vẽ đồng lúa Cô cho trẻ thực lại theo kế hoạch cô gợi ý trẻ => Cần tóm ý để ngắn gọn hơn, trình bày dạng ý tưởng - Tổ chức mơi trường giáo dục Ví dụ: Thơng qua trị chơi đóng vai: “Bé tập làm nội trợ” Trẻ có ý thức tiết kiệm nước, điện nguyên liệu qua trẻ biết thu gom đồ dùng gọn gàng sau làm - Sinh viên tự tạo môi trường học tập vui vẻ cho trẻ làm cơng việc giảng dạy Câu hỏi 5: Cho ví dụ giao tiếp, ví dụ ứng xử  Giao tiếp hoạt động truyền tải thông tin chủ thể đến chủ thể khác thông qua dấu hiệu, biểu tượng quy tắc giao tiếp mà bên hiểu (nên tham khảo khái niệm Giáo trình để phù hợp với giáo viên mầm non) Ví dụ: Bác sĩ nhiệt tình, ân cần trao đổi với bệnh nhân người nhà bệnh nhân tình trạng sức khỏe bệnh nhân, cách chữa trị, phương pháp phối hợp điều trị với bác sĩ Giáo viên ân cần, niềm nở chào đón trẻ đến lớp; trị chuyện, hỏi thăm trẻ (về tâm trạng vui, buồn hay tình trạng sức khỏe ngày hơm nay, ) trị chuyện, trao đổi với trẻ hoạt động ngày  Ứng xử cách thức người đối xử với thể qua thái độ, hành vi, cử cách nói (nên tham khảo khái niệm Giáo trình để phù hợp với giáo viên mầm non) Ví dụ: Trẻ có biểu hiện, hành vi như: - Khoanh tay chào hỏi, thưa với người lớn; - Nhận quà từ người lớn tay biết nói lời cảm ơn; - Trong bữa ăn gắp thức ăn cho người lớn trước, đợi người lớn ăn ăn; Mang nước, trái mời người lớn (ông, bà, cha, mẹ, thầy, cô, khách đến nhà chơi ) tay - Câu 6: bạn hiểu ứng xử sư phạm giáo viên mầm non? Để đạt hiểu ứng xử sư phạm, người giáo viên cần đảm bảo điều kiện nào? Cho ví dụ  Ứng xử sư phạm giao tiếp giáo viên với trẻ, với đồng nghiệp, với phụ huynh đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, khéo léo, chuẩn mực thông qua hành vi, cử chỉ, lời nói giải vấn đề nảy sinh công tác chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng đến 72 tháng tuổi nhằm đạt kết tốt mối quan hệ giáo viên với trẻ người khác  Để đạt hiểu ứng xử sư phạm, người giáo viên cần đảm bảo điều kiện:  Xác định đối tượng giao tiếp: trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp  Ví dụ: Với trẻ: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen ngợi, động viên Với đồng nghiệp: ngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, trung thực, thân thiện, cầu thị,chia sẽ, hỗ trợ Với phụ huynh: tôn trọng, thân thiện, hợp tác, chia sẽ, không xúc phạm, vụ lợi…  Mục đích giao tiếp: Muốn đạt điều gì?  Ví dụ: - Giờ học phát triển thể chất: Cô dạy trẻ biết kỹ vận động, biết siêng rèn luyện để thể khỏe mạnh, trẻ biết tập không chen lấn xô đẩy - Đối với học tạo hình: “Vẽ ngơi nhà bé”Cơ giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà ở, biết qt dọn nhà cửa sẽ, xếp đồ dùng gia đình ngăn nắp gọn gàng  Nội dung giao tiếp: Trọng tâm (ngắn gọn, dễ hiểu) Để đạt cần bám sát mục tiêu/ mục đích giao tiếp  ví dụ: + dạy cho trẻ biết cam: hình dáng, màu sắc + dạy trẻ biết rửa tay trước sau ăn  Ngôn ngữ giao tiếp: sáng, dễ hiểu, chuẩn mực, từ ngữ xác, nói đầy đủ cấu trúc ngữ pháp  ví dụ: +khi giáo viên yêu cầu trẻ đọc thơ giáo viên nói : “ mời bạn A, đứng lên đọc to rõ thơ “… ” cho cô bạn nghe Câu 7: Phân tích đặc điểm giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non Theo bạn, giáo viên mầm non cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp nào? Phân tích đặc điểm giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non: -Có tính mục đích: trao đổi thông tin giáo viên mầm non với trẻ nhỏ mối quan hệ giáo viên với phụ huynh, với đồng nghiệp người làm công tác giáo dục mầm non với Nội dung giao tiếp: Trọng tâm (ngắn gọn, dễ hiểu) Khi giao tiếp ngôn ngữ cần linh hoạt, biết kết hợp hài hịa với yếu tố phi ngơn ngữ để tạo hiệu giao tiếp tốt Trong tình nào, giáo viên phải biết gạt bỏ cảm xúc tiêu cực bộc lộ cảm xúc tích cực nhằm mang lại cảm giác thoải mái cho đối tượng giao tiếp  Phương tiện giao tiếp: dùng ngôn ngữ nói, viết để truyền đạt thơng tin, ngồi cịn có thêm phương tiện khác như: biểu qua nét mặt, cử điệu bộ, động tác minh họa, ánh mắt, hình vẽ, kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ hay phương tiện nghe nhìn khác  Nặng yếu tố xúc cảm, tình cảm u thương, quan tâm săn sóc, trìu mến với trẻ Nói chuyện với trẻ cần nhẹ nhàng, vui tươi chậm rãi để trẻ cảm thấy gần gũi hiểu nội dung giao tiếp Cũng sử dụng số hành động cầm tay, xoa lưng hay ngồi trẻ,…  Cần phải nghiêm khắc, nhẹ nhàng: Nghiêm khắc la lắng mắng, làm nét mặt nghiêm trọng mà bình thản, kiên định, khơng nng chiều trẻ  Cần kiên trì, nhẫn nại nói chuyện với trẻ khả ngơn ngữ biểu đạt tư trẻ chưa hoàn thiện nên giáo viên phải điềm tĩnh, lắng nghe trẻ nói trả lời câu hỏi trẻ Là giáo viên mầm non cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp:  Rèn luyện kĩ quan sát: cô theo dõi thu thâp thông tin, ghi lại hệ thống biểu thường ngày trẻ (cử chỉ, lời nói, hành vi) thơng qua việc:  Thường xuyên gần gũi, tiếp xúc chăm sóc trẻ ví dụ biết trẻ thích ăn nhiều rau, thích dỗ dành, trẻ thuận tay trái… – Nói chuyện với trẻ q trình ni dạy Thay đổi ngữ điệu, giọng nói cho phù hợp với nội dung hồn cảnh giao tiếp – Gọi tên trẻ, khuyến khích trẻ xưng tên gọi tên người khác giao tiếp – Làm mẫu hành vi giao tiếp để trẻ bắt chước kèm theo lời nói: chào, tạm biệt, cảm ơn, không đồng ý, đồng ý, tập trả lời nghe gọi tên, v.v… – Khuyến khích trẻ bắt chước phát âm từ Giúp trẻ mở rộng câu – Sử dụng đồ dùng, đồ chơi làm phương tiện phát triển kỹ giao tiếp trẻ: phát triển ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (biểu lộ nét mặt, cử chỉ, điệu chơi…) – Tập cho trẻ biết dùng câu hỏi trả lời câu hỏi giao tiếp: Đâu? Con gì? Cái gì? Ai đây? Làm gì? (Kiên nhẫn đợi cho trẻ trả lời) – Cùng xem tranh, xem sách với trẻ: Hỏi han chuyện trò nhân vật sách, tranh giúp trẻ bộc lộ cảm xúc cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, v.v… – Cùng trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc đồng dao… tạo thân thiết cô trẻ Câu 8: Vì người giáo viên mầm non cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm? Theo bạn, làm để hoàn thiện thân trở thành người giáo viên mầm non giai đoạn Cần rèn luyện giao tiếp sư phạm lý sau: • Để thực tốt vai trị q trình chăm sóc, giáo dục; giúp trẻ tiếp thu tri thức, kỹ thái độ hoạt động giáo dục • Là tiếp xúc giáo viên với trẻ người khác nên giáo viên cần rèn luyện kỹ giao tiếp đa dạng để phù hợp với loại đối tượng • Hoạt động sư phạm mầm non chủ yếu diễn mối quan hệ giáo viên với trẻ, mà trẻ tuổi non nớt,bản thân chưa ý thức việc làm,tư cịn chưa cao giai đoạn phát triển nên cần có kỹ giao tiếp sư phạm • Để hiểu trẻ, gần gũi với trẻ tạo môi trường giáo dục gần gũi, thân thiện đạt mục tiêu giáo dục • Tạo mối quan hệ thân thiện với trẻ,với phụ huynh,với đồng nghiệp Như vậy, kỹ giao tiếp sư phạm quan trọng, nên giáo viên mầm non cần có ý thức rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm ngày Hoàn thiện thân phát triển nghề nghiệp giáo viên mầm non • Cần phải ln u thương trẻ • Dịu hiền,nhẹ nhàng,cởi mở,vui tươi,tạo cho trẻ cảm giác an tồn bình n • Bình tĩnh,khơng vội vàng,nóng nảy,thiếu kiềm chế • Ứng xử cơng với tất trẻ • Tạo bầu khơng khí thân thiện,cởi mở suốt q trình chăm sóc giáo dục • Hiểu trẻ,nên tìm điểm tốt tích cực để nêu gương khích lệ • Tơn trọng linh hoạt lắng nghe ý kiến trẻ sẵn sàng giải đáp thắc mắc trẻ,không nên lờ ý kiến trẻ • Ngồi giáo viên mầm non cần phải có kỹ soạn giáo án kỹ làm đồ dùng đồ chơi tốt để tạo hứng thú cho trẻ tiết học • Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,thích ứng nhanh trước biến đổi xã hội ngành giáo viên mầm non Thế mạnh để trở thành giáo viên mầm non • Có thể quan sát trẻ cách sát khách quan để đáp ứng tốt nhu cầu trẻ • Được đào tạo kỹ sư phạm:kỹ giao tiếp kỹ lên kế hoạch tổ chức ngày học đảm bảo hiệu • Sự tâm huyết • Tính linh hoạt • Năng nổ,sáng tạo • Có tính kiên nhẫn khiếu hài hước,có khiếu,am hiểu tất ngành nghề??? Câu 3:người giáo viên mầm non cần phải có yêu cầu lực nghề cần thiết nào?Từ yêu cầu rút kết luận việc rèn luyện nhân cách cho thân Những lực cần thiết người giáo viên mầm non: o o o o o o o o o Có hiểu biết sâu sắc trẻ mầm non Có lực lập kế hoạch dạy học giáo dục Có lực nhận thức Có lực giao tiếp Năng lực tổ chức thực kế hoạch giáo dục dạy học Năng lực sáng tạo Năng lực tự học Năng lực hoạt động xã hội Có suy nghĩ quan điểm tích cực Rút kết luận sư phạm việc rèn luyện nhân cách cho thân Để hình thành phát triển nhân cách cho thân phải trải qua giai đoạn +Giai đoạn 1:trong trình học trường cao đẳng:trường sư phạm có nhiệm vụ xây dựng nên sở chủ yếu giúp hình thành nhân cách người giáo viên mầm non,trong trình học tập trường tơi khơng ngừng tiếp thu kiến thức mà thầy cô cung cấp để vận dụng vào thực tiễn bồi dưỡng thêm niềm say mê với nghề nghiệp tình yêu thương dành cho trẻ +Giai đoạn 2:trong trình hành nghề trường mầm non: C1 Tự học tập bồi dưỡng: Sau tốt nghiệp trường sư phạm, giáo sinh trở thành giáo viên phải trải qua thời gian tập nghề (khoảng từ 1-2 năm) Đây giai đoạn hoạt động nghề thực thụ thể hiệnchủ yếu qua hoạt động chuyên môn (giảng dạy, tổ chức hoạt động cho trẻ), qua tài liệu chuyên môn, sách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng, tự tu dưỡng thường xuyên trường đời • C2 Việc học tập rèn luyện thân cịn thơng qua đào tạo tiếp nối (đào tạo nâng cao trình độ).Từ trung cấp lên cao đẳng từ cao đẳng lên đại học lên thạc sỹ lên tiến sỹ • Câu 4Phân tích yếu tố định thành cơng nghề nghiệp người giáo viên mầm non.Từ rút kết luận sư phạm cần thiết? * Người giáo viên mầm non phải thiết tha, hứng thú với nghề nghiệp, yêu mến trẻ, tôn trọng trẻ, gương ngày chúng Lòng yêu nghề động lực giúp cho người giáo viên gắn bó với trẻ biểu lịng nhân hậu, vị tha, cơng bằng, tế nhị chu đáo với trẻ Đây yếu tố định hoạt động sư phạm người giáo viên mầm non * Người giáo viên mầm non cần có ý chí cao, tính tình cởi mở, cứng rắn lại kiên nhẫn biết tự kiềm chế * Người giáo viên mầm non cần có tinh thần trách nhiệm cao thể quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ thường xuyên có ý thức học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ hoàn thiện thân * Người giáo viên mầm non cần phải có kiến thức kỹ cần thiết: - Hiểu biết học vấn phổ thông - Hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ đến tuổi * Người giáo viên mầm non cần có lực tổ chức sống hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cách linh hoạt, sáng tạo * Người giáo viên mầm non phải có khả khéo xử sư phạm * Người giáo viên mầm non phải có số lực sư phạm riêng biệt múa, hát, đọc kể diễn cảm, … * Người giáo viên mầm non phải có lực kết hợp việc chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình xã hội lợi ích nghiệp giáo dục mầm non * Người giáo viên mầm non cần có lực tự kiểm tra hoạt động giáo dục đồng nghiệp để rút kinh nghiệm học tập nhằm nâng cao hiệu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non * Người giáo viên mầm non cần có sức khỏe tốt, cần có ngoại hình hấp dẫn, lịch cách ăn mặc, đầu tóc, trang điểm • Rút kết luận sư phạm Câu 5phân tích phẩm chất cần thiết người giáo viên mầm non.Phẩm chất quan trọng nhất,vì sao?Theo bạn cần phải rèn luyện để trở thành người giáo viên mầm non tương lai? • • • • • • • • Yêu quý trẻ em: Giáo viên thương yêu, tôn trọng, đối xử công với em, giúp em phát triển khỏe mạnh tinh thần lẫn thể chất, học tập tốt Yêu nghề gắn bó với nghề: Trước hết, giáo viên mầm non yêu thích nghề dạy học u thích việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhỏ, nhìn nhận thành cơng nho nhỏ thay đổi phát triển em, từ có mong muốn làm việc cho em tốt Tận tụy với cơng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em: chăm sóc giáo dục trẻ cơng việc vất vả, chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non khó khăn nhiều, trẻ lứa tuổi thơ ngây, sống phụ thuộc vào người lớn; vốn hiểu biết kinh nghiệm sống ỏi; ngôn ngữ chưa phát triển đầy đủ, lực tư mức trực quan cụ thể; tính tình thất thường, ý ghi nhớ tính chủ định bền vững, thường giàu yếu tố xúc cảm ngẫu hứng;… người giáo viên mầm non cần có kiên nhẫn, nhẫn nại làm việc với trẻ nhỏ Có tình thương với trẻ nhỏ: Giáo viên mầm non người biết chăm sóc, cảm thơng sẵn sàng chia sẻ với người khác mặt tình cảm, chấp nhận khác biệt người khác; cởi mở vui vẻ với trẻ, động viên trẻ làm theo dẫn Kiên trì nhẫn nại tiếp xúc với trẻ: Trẻ em lứa tuổi nhỏ, vốn hiểu biết cịn hạn hẹp ngơn ngữ biểu đạt chưa phong phú Linh hoạt: Trẻ em thay đổi phát triển với tốc độ nhanh (ví dụ: có trẻ hơm chưa nói từ nào, sau vài ngày phát số từ gần gũi Có trẻ buổi sáng đến lớp trạng thái vui vẻ sảng khóai, đến chiều, khí hậu thay đổi làm cho người trẻ khó chịu người, trẻ trở nên khó tính quấy khóc, khơng chịu chơi hay bám theo cô giáo…) Nhạy cảm: Mỗi trẻ cá nhân có giá trị, nét độc đáo lực riêng Tính hài hước: Biết thư giãn giảm bớt căng thằng từ tình bất khả kháng việc sử dụng tính hài hước cách lúc tạo không gian vui vẻ, đầm ấm, thoải mái cởi mở Tôn trọng trẻ em: không thành kiến hay kì thị giới, sắc tốc, tơn giáo, địa vị kinh tế xã hội mà quan tâm đến nhu cầu cá nhân trẻ  Phẩm chất quan trọng nhất: ( tùy người) tất phẩm chất cần thiết • người GVMN phẩm chất quang trọng, tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh, góc nhìn người mà đặt quan trọng phẩm chất đặt lên hàng đầu Dưới góc nhìn em-là SV trường phẩm chất… quan trọng vì… -Tinh thần trách nhiệm cao Bất kỳ cơng việc đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao nghề giáo tinh thần lại quan trọng hết Tinh thần trách nhiệm giúp bạn hồn thành tốt cơng việc Mỗi đứa trẻ cần nhận tình yêu thương, trân trọng giáo viên dành cho mình, giúp bé phát triển tồn diện thể chất lẫn phương diện tình cảm, tinh thần -Yêu nghề, mến trẻ Để trở thành giáo viên mầm non tốt, trước hết cần phải yêu nghề, yêu trẻ gương hàng ngày trẻ em Nhờ có yêu mến trẻ nhỏ mà giáo viên mầm non có động lực để gắn bó thực cơng việc chăm sóc trẻ nhỏ hàng ngày, yêu nghề, mến trẻ yếu tố định đến hoạt động lĩnh vực sư phạm giáo viên Bởi sư phạm mầm non ngành mang tính chất đặc thù, có nhiều khó khăn, vất vả, khơng thực yêu nghề, bạn khó vượt qua thử thách - Kiên trì nhẫn nại tiếp xúc với trẻ, bậc phụ huynh chăm sóc một, hai đứa trẻ vất vả Trong đó, cơng việc ngày GVMN dạy dỗ, uốn nắn, chăm sóc, kiểm sốt chục em Mọi người hay nói “khủng hoảng tuổi lên ba” hay “ẩm ương tuổi lên năm” Trẻ độ tuổi mầm non thường hiếu động, tinh nghịch, chưa biết điều chỉnh cảm xúc tính cách thay đổi liên tục…Thậm chí em cịn chưa biết cách bày tỏ mong muốn ngơn ngữ cách mạch lạc, rõ ràng Do đó, thiếu kiên nhẫn hay nỗi nóng trước hành động ngây thơ, hiếu động trẻ nhỏ khó lịng chăm sóc dạy dỗ em tốt -Để trở thành người giáo viên mầm non tương lai • Có thể quan sát trẻ cách sát khách quan để đáp ứng tốt nhu cầu trẻ • Được đào tạo kỹ sư phạm:kỹ giao tiếp kỹ lên kế hoạch tổ chức ngày học đảm bảo hiệu • Sự tâm huyết • Tính linh hoạt • Năng nổ,sáng tạo • Có tính kiên nhẫn khiếu hài hước,có khiếu,am hiểu tất ngành nghề??? • Cần phải ln u thương trẻ • Dịu hiền,nhẹ nhàng,cởi mở,vui tươi,tạo cho trẻ cảm giác an tồn bình n • Bình tĩnh,khơng vội vàng,nóng nảy,thiếu kiềm chế Ứng xử công với tất trẻ Tạo bầu khơng khí thân thiện,cởi mở suốt q trình chăm sóc giáo dục Hiểu trẻ,nên tìm điểm tốt tích cực để nêu gương khích lệ Tơn trọng linh hoạt lắng nghe ý kiến trẻ sẵn sàng giải đáp thắc mắc trẻ,không nên lờ ý kiến trẻ • Ngồi giáo viên mầm non cần phải có kỹ soạn giáo án kỹ làm đồ dùng đồ chơi tốt để tạo hứng thú cho trẻ tiết học • Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,thích ứng nhanh trước biến đổi xã hội ngành giáo viên mầm non • • • • Bài tập tình Bài tập: Các tình thường xảy trường mầm non 1.1 Hoạt động học có chủ định.Tình huống: Trong làm quen văn học lớp Mẫu giáo 3-4 tuổi, cô kể chuyện cho trẻ nghe, trẻ thường ý nhiều vào đồ dùng giáo cụ mà không tập trung lắng nghe cô  Cách giải quyết: B1: Giữ thái độ bình thường, tuyệt đối khơng khó chịu B2: Dùng thủ thuật gây ý trẻ phía thay ý đến đồ dùng trực quan (Lúc cô phát huy khả hài hước, dí dỏm, tận dụng ngơn ngữ hình thể ) Ngay đánh lạc hướng thành công, cô 1/ nhanh chóng khéo léo che đồ dùng lại khơng để trẻ nhìn thấy B3: Chuyển lại hoạt động kể chuyện bình thường (xem khơng có chuyện xảy ra) để tiến trình tiếp tục cách tự nhiên, thoải mái cô trẻ Kết luận: - Đây tình thường xảy ra, dự đốn phịng tránh (khơng để xảy ra) - Khơng riêng hoạt động kể chuyện mà hoạt động có sử dụng đồ dùng trực quan thu hút trẻ giáo viên cần có cách khơng cho trẻ thấy trước thứ để tránh gây phân tán ý trẻ, thứ để tạo bất ngờ cho trẻ Ngoài ra, che đồ dùng trực quan lại, cô giáo cần ý đến việc bố trí, xếp đồ dùng cho hợp lý, thuận tiện để tránh lấy nhầm sót * Tình huống: Trong chơi - tập có chủ đích lớp Nhà trẻ 18 -24 tháng với đề tài “Chọn đồ chơi màu xanh" Khi cô giáo yêu cầu: "Các chọn cho nơ màu xanh" có trẻ chọn nơ màu đỏ Nếu giáo viên lớp đó, bạn xử lý nào? B1: Cơ bình tĩnh, vui vẻ với trẻ B2: Hỏi trẻ để hiểu nguyên nhân, giả định có nguyên nhân + Trẻ chưa ý không nghe yêu cầu cô + Trẻ chưa phân biệt màu đỏ màu xanh + Trẻ thích làm ngược lại với u cầu B3: Xử lý tình + Nếu trẻ chưa ý không nghe yêu cầu cơ, đến gần hỏi trẻ tay bé cầm nơ màu nhắc lại yêu cầu để trẻ chọn Hoặc bạn cho trẻ nhắc lại yêu cầu cầm nơ màu xanh lên để trẻ so sánh + Nếu trẻ chưa phân biệt màu xanh màu đỏ, cho trẻ khác giúp trẻ tìm cho trẻ nhắc lại bạn màu sắc nơ vừa tìm + Nếu trẻ thích làm ngược lại với u cầu nên dùng thủ thuật để tạo động lực cho trẻ có mong muốn làm theo yêu cầu cô B4: Khen ngợi, động viên trẻ dù tình xảy nguyên nhân nào, phù hợp với trường hợp  Tình huống:trong chơi theo góc lớp mẫu giáo nhỡ,bé Liên cầm bàn là(đồ chơi)say sưa quần áo cho bạn búp bê,Liên lật ngửa búp bê để là,rồi lạt sấp búp bê lại để quần áo búp bê mặc.Nếu giáo viên tổ chức chơi bạn sử lý nào? • Nhận định nhanh nguyên nhân, CÓ THỂ LÀ  Bé muốn cho quần áo bạn búp bê thẳng đẹp  Bé nghĩ quần áo nhanh • Cách giải B1: Hỏi trẻ nguyên nhân: Con làm thế? (Con áo quần cho búp bê) Con có cách khác để áo quần cho búp bê không ạ? Tại quần áo búp bê bận? (trẻ trả lời) B2: Con áo quần mà bạn búp bê mặc vậy, nghĩ xem chuyện xáy ra? (Sẽ bị bỏng) B3: Vậy nên áo quần cho bạn búp bê cách ạ? (hướng trẻ đến giải pháp chọn quần áo khác sau thay cho búp bê cởi quần áo mà bạn búp bê bận trải thảm để quần áo bạn búp bê đượct hẳng đẹp hơn) B4: Cho trẻ chia sẻ trải nghiệm vừa (là quần áo khác thay vào cho búp bê) B5: Cho trẻ rút kết luận (có hỗ trợ cơ): Nếu quần áo cần quần áo trước mặt vào B6: Khen ngợi trẻ hứa: Hôm sau cô hướng dẫn cho bạn cách quần áo nhé! (Mời trẻ tiếp tục chơi chào trẻ để qua nhóm khác) Tình huống: Trong hoạt động vui chơi (ngồi trời hay lớp?), lớp (lớp nào? Theo cô nên chọn Lớp MG 5-6 tuổi) chơi vui vẻ, bé Đạt chơi tơ , bé Hùng dưng chạy đến giành ô tô bé Đạt Hai bé tranh giành xảy đánh Nếu bạn giáo lớp xử lý nào? Trả lời: Bước 1: Cô cần bình tĩnh, đến bên trẻ hỏi nguyên nhân hai bé đánh nhau, bày tỏ thấu hiểu, đồng cảm mình.với trẻ Bước 2: Nói với bé “đánh khơng vui, bạn bị đau cả”, hướng dẫn cho bé xin lỗi có lỗi (trẻ đánh bạn trước xin lỗi trước), bắt tay ơm để “ngầm” giáo dục trẻ tình yêu thương (Khen ngợi trẻ sau bắt tay ôm nhau) Bước 3: Giải thích hỏi bé Hùng “nếu chơi mà bạn khác đến giành đồ chơi con, có chịu khơng” , “vậy muốn chơi chung đồ chơi với bạn cần làm ?” Nếu bạn đồng ý cho chơi nói (cảm ơn bạn, chơi nhé!) Nếu bạn khơng đồng ý chờ bạn chơi xong chơi nhé! Bước 4: Khen ngợi bé Hùng Cô hướng dẫn trẻ sang chơi trò chơi/ đồ chơi khác cô chơi với trẻ để xoa dịu tâm trí trẻ (Khi trẻ trả lời ý bạn khen trẻ “đúng rồi, giỏi quá”) Tình huống: Tại lớp????? bạn ngủ trưa, bé Đạt chưa ngủ, tay chân khèo chọc bạn khác Nếu bạn giáo viên lớp xử trí nào? B1: Nhẹ nhàng đến bên Đạt nhỏ nhẹ hỏi “Vì chưa ngủ?” B2: Căn câu trả lời bé mà xử trí cho phù hợp ví dụ bé thấy nóng xếp cho bé nằm gần quạt hơn, bé chưa buồn ngủ cho bé ngồi “thiền” (thường lát trẻ thấy buồn ngủ, quan trọng không làm trẻ thấy căng thẳng) cô dỗ, xoa lưng, xoa đầu hát ru trẻ ngủ B3: Dùng 2-3 cách khơng hiệu tách trẻ cho nằm cạnh cô để không ảnh hưởng đến trẻ khác Tình huống: Trong ăn trưa lớp NT 25 – 36 tháng, trẻ không chịu ăn rau Nếu giáo viên lớp bạn xử trí nào?  Cách xử lý tình huống: • Bước 1: Giáo viên bình tĩnh,vui vẻ với trẻ • Bước 2: Hỏi trẻ để tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng ăn rau:  Do thói quen  Do trẻ khơng thích ăn rau • Bước 3: Giải pháp (hành động)-> trẻ ăn rau • C1: Trị chuyện Trị chuyện với trẻ lợi ích rau: “Rau có chứa nhiều vitamin, ăn vào da đẹp hơn, mắt sáng hơn, khỏe mạnh,thơng minh, học giỏi (nên xốy vào điều mà trẻ thích để nói ngắn gọn) Con có muốn (hỏi điều trẻ thích) Nếu ăn rau nhé! • C2: Sử dụng yếu tố thi đua Thi đua với bạn bàn xem ăn nhanh xem ăn nhiều rau (nói cho trẻ phần thưởng cụ thể) • Cách khác: Căn vào sở thích, hứng thú trẻ để chọn giải pháp phù hợp, hiệu để tránh thời gian ăn kéo dài thời gian Lưu ý: Nếu sử dụng 1-2 cách thấy không đủ thời gian sử dụng phương pháp “step – by – step”, tức chia nhỏ, cụ thể cô cho trẻ ăn ngày rau, tăng dần, tăng dần Hãy kiên nhẫn thực khoảng 21 ngày liên tục Câu hỏi trả lời nhóm Câu hoạt động tạo hình giáo u cầu lớp vẽ gà.Bé Tiến lại vẽ mèo dù giáo có nhắc nhở bé khơng chịu vẽ gà mà khăng khăng đòi vẽ mèo.Nếu bạn cô giáo bạn sử lý nào.Hãy rút kết luận sư phạm?  Cách sử lý tình Bước 1:mình phải bình tĩnh ln giữ thái độ tôn trọng trẻ Bước 2:nhẹ nhàng đến gần trẻ tìm hiểu ngun nhân • Ví dụ tìm hiểu nguyên nhân cách hỏi trẻ yếu cầu:À hơm u cầu vẽ gì? Thế vẽ lại vẽ mèo • Hoặc trẻ khơng tập trung nghe u cầu trẻ thích vẽ mèo Bước 3:thể đồng cảm với trẻ • Ví dụ:cơ thấy vẽ mèo đẹp Bước 4:khen ngợi ưu điểm trẻ • Ví dụ:cơ biết thích vẽ mèo,cơ thấy vẽ mèo đẹp Bước 5:cô chia sẻ ý kiến trẻ tìm giải pháp có lợi • Ví dụ:nhưng bạn vẽ gà cô chắn vẽ gà đẹp.Vẽ xong gà chơi với bạn có sản phẩm để chiều cho ba mẹ xem cô chắn ba mẹ khen.Nhưng vẽ mèo vẽ xong mèo phải vẽ xong gàvà cịn chơi mói chơi với bạn,nếu khơng cịn thời gian khơng chơi.Và chắn vẽ gà đẹp Bước 6:đánh giá nhận xét sản phẩm lớp dừng lại sản phẩm bé phân tích • Ví dụ: thấy vẽ mèo đẹp nghĩ vẽ gà cịn đẹp Giờ học hơm thực chơi với bạn.Bây treo sản phẩm lên để khoe với cô bạn Nhưng học hôm sau nhớ thực yêu cầu nhé! Rút kết luận sư phạm: • Dù tình người giáo viên mầm non phải biết cách kiềm chế cảm xúc:luôn gữi tinh thần thoải mái,thấu hiểu đồng cảm với trẻ,rèn luyện tư tích cực • Ln thể thái độ ơn tồn với trẻ:thể qua nét mặt nghiêm nghị khơng cau có nhăn nhó,khơng trừng mắt với trẻ • Ln tìm hiểu ngun nhân sảy tình • Bày tỏ đồng cảm với trẻ(hồi nhỏ á) • Khen ngợi ưu điểm trẻ(cô thấy vẽ mèo đẹp) • Chia sẻ ý kiến trẻ đưa giải pháp có lợi cho trẻ(đủ tiêu chí :tiêu chí ví dụ vẽ xong gà chơi với bạn,tiêu chí trẻ phải hoàn thành xong tranh vẽ gà,tiêu chí vẽ mèo xong phải vẽ gà,vẽ gà xong thời gian chơi chơi với bạn ) Câu 2:Có giai đoạn trẻ nói “khơng” nhiều tình huống:”con khơng muốn rửa tay,con khơng ăn cơm,con khơng thích học,con khơng muốn chơi đồ chơi đâu ”.Khi gặp tình bạn sử lý nào?Bạn làm trẻ nói khơng với tất chuyện?  Cách sử lý tình ⁃ Đầu tiên, phải nhẹ nhàng bình tĩnh kiềm chế trẻ khơng làm theo u cầu ⁃ Hỏi trẻ lại khơng làm để đồng cảm với trẻ ⁃ Sẽ phải khuyên trẻ hỏi lý khơng muốn làm làm đưa cách thuyết phục hợp lý cho trẻ dễ hiểu vd phải rửa tay để bàn tay đẹp thơm bạn, phải ăn cơm để có sức khoẻ thật tốt để không bị bệnh, học vui nè có nhiều bạn bè bạn muốn chơi với hết cô giáo u thương ln đó,… ⁃ Cịn lí trẻ mệt khuyến khích, động viên trẻ Cố gắng ăn làm  Bạn làm trẻ nói khơng với tất chuyện Ln bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để hỗ trợ trẻ phù hợp kịp thời ... tiếp sư phạm giáo viên mầm non: -Có tính mục đích: trao đổi thơng tin giáo viên mầm non với trẻ nhỏ mối quan hệ giáo viên với phụ huynh, với đồng nghiệp người làm công tác giáo dục mầm non với Nội... +khi giáo viên yêu cầu trẻ đọc thơ giáo viên nói : “ mời bạn A, đứng lên đọc to rõ thơ “… ” cho cô bạn nghe Câu 7: Phân tích đặc điểm giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non Theo bạn, giáo viên mầm non. .. Người giáo viên mầm non phải có lực kết hợp việc chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình xã hội lợi ích nghiệp giáo dục mầm non * Người giáo viên mầm non cần có lực tự kiểm tra hoạt động giáo dục đồng

Ngày đăng: 08/12/2021, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan