(Luận văn thạc sĩ) xây dựng tiêu chí năng lực cho kỹ thuật viên trung cấp chuyên ngành điện tử của trường trung học kỹ thuật công nghiệp đồng nai đáp ứng nhu cầu thị trường lao động

90 4 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng tiêu chí năng lực cho kỹ thuật viên trung cấp chuyên ngành điện tử của trường trung học kỹ thuật công nghiệp đồng nai đáp ứng nhu cầu thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ MỸ HIỀN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NĂNG LỰC CHO KỸ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ MỸ HIỀN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NĂNG LỰC CHO KỸ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành: 60 14 01 TP HCM, tháng năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ MỸ HIỀN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NĂNG LỰC CHO KỸ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Họ tên học viên: KS TRỊNH THỊ MỸ HIỀN Người hướng dẫn: TS LƯU ĐỨC TIẾN TP HCM, tháng năm 2007 2.2.4 Đánh giá thực trạng 2.2.5 Đánh giá chung chất lượng đào tạo TCCN 2.3 Nhu cầu thị trường lao động chuyên ngành điện tử Đồng Nai 2.3.1 Nhu cầu sử dụng KTV trung cấp điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.3.2 Yêu cầu đào tạo lực nghề nghiệp cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử Giáo viên 2.3.3 Yêu cầu lực nghề nghiệp KTV trung cấp chuyên ngành điện tử thị trường lao động tỉnh Đồng Nai Chương Xây dựng tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử trường TH KTCN ĐN 3.1 Cơ sở để xây dựng tiêu chí lực 3.2 Xây dựng tiêu chí lực nghề nghiệp 3.2.1 Nguyên tắc chủ đạo để xây dựng tiêu chí 3.2.2 Các bước quy trình xây dựng tiêu chí lực nghề nghiệp 3.2.3 Dự thảo tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử trường TH KTCN ĐN 3.3 Kết ý kiến chuyên gia dự thảo tiêu chí lực 3.4 Hồn thiện tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử Phần kết luận Tóm tắt cơng trình nghiên cứu 2.Tự nhận xét đánh giá mức độ đóng góp đề tài Hướng phát triển đề tài Kết luận Kiến nghị 34 35 36 36 37 39 43 43 43 44 45 48 48 54 80 80 80 81 81 81 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế – xã hội nƣớc ta có chuyển biến mạnh mẽ theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố với nhiều tác động nhƣ: Xu tồn cầu hoá, phát triển nhƣ vũ bão tiến khoa học kỹ thuật, sách rộng mở giao lƣu với nƣớc lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, thƣơng mại,v.v Sự phát triển KT – XH đòi hỏi phải đáp ứng lực lƣợng lao động kỹ thuật có lực phù hợp với yêu cầu thị trƣờng lao động nƣớc Sứ mạng Giáo dục Đào tạo phát triển tổng thể nguồn nhân lực cho đất nƣớc, cung cấp nguồn nhân lực cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, thỏa mãn nhu cầu xã hội Đối với nƣớc, đặt biệt nƣớc công nghiệp phát triển vận hành theo kinh tế thị trƣờng nhƣ: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh Quốc, Singapore, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội đƣợc thực điều tiết đồng hiệu Nhu cầu xã hội gộp thành nhóm nhu cầu sau: nhu cầu nhà nƣớc, nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu ngƣời học Trong nhu cầu doanh nghiệp đào tạo lao động chun mơn trực tiếp, địi hỏi ngƣời học làm việc đƣợc ngay, phù hợp với yêu cầu cụ thể doanh nghiệp Nhu cầu đào tạo phù hợp với trình độ: đại học theo hƣớng nghề nghiệp ứng dụng, kỹ thuật viên trình độ cao đẳng, TCCN dạy nghề.[20] Để đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập WTO, cần phải có đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ, kỹ lao động cần thiết Trong đó, đào tạo lao động kỹ thuật phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá.[2] Trong phiên trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội khoá XI vào ngày 27/11/2006, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục – đào tạo Nguyễn Thiện Nhân cho biết: “phấn đấu đến đầu năm 2008 xây dựng khung chiến lược phát triển giáo dục sau năm 2010; tập trung số nội dung bản: thứ chuyển từ đào tạo theo khả sang đào tạo theo nhu cầu ” Trong lí luận dạy học nay, với xu áp đảo cách tiệm cận đại đƣợc gọi “đào tạo dựa lực” gần nhƣ tạo cách mạng lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng, có lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực Khiếm khuyết trầm trọng đào tạo bồi dƣỡng tập trung vào việc cung cấp kiến thức, nặng lý thuyết mà chƣa quan tâm đến lực thực đội ngũ lao động kỹ thuật Trong yếu tố định chất lƣợng đào tạo kết làm việc học sinh sau tốt nghiệp Hơn chƣơng trình khung Bộ tình trạng “ba chƣa”: chƣa trọng nhiều đến kỹ thực hành, chƣa tạo điều kiện để ngƣời học tích luỹ dần kiến thức để đạt tới trình độ định, chƣa thu hút đƣợc tham gia, đóng góp doanh nghiệp, nhà tuyển dụng.[18] Cùng với nhu cầu phát triển ngày cao xã hội, xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề tồn cầu hố, trƣờng trung cấp, cao đẳng đại học không ngừng nâng cao, đổi sở vật chất, công tác tổ chức quản lý, chƣơng trình, nội Trang dung phƣơng pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động mà trƣờng TH KTCN ĐN số Hơn nữa, trƣờng nằm khu vực tam giác cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dƣơng nên việc đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên có kiến thức vững vàng, có kỹ thành thạo, có tác phong cơng nghiệp để phục vụ cho nhu cầu khu công nghiệp phạm vi tỉnh nói riêng nƣớc nói chung quan trọng cần thiết Để thực đƣợc điều này, cần phải xác định chi tiết mục tiêu đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, tập trung vào việc lƣợng giá thành tích ngƣời học liên quan đến mức độ hay phận lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Chính lý tác giả mong muốn “xây dựng tiêu chí lực cho kỹ thuật viên trung cấp chuyên ngành điện tử trường TH KTCN ĐN đáp ứng nhu cầu thị trường lao động” nhằm cụ thể hóa chƣơng trình đào tạo từ chƣơng trình khung Bộ GD&ĐT theo hƣớng đáp ứng thị trƣờng lao động, cho học sinh sau trƣờng làm việc trực tiếp doanh nghiệp mà đào tạo lại, nhà trƣờng giảng dạy theo đơn đặt hàng công ty, học sinh tự tin học liên thông lên cao đẳng, đại học hay làm việc nơi khác II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu yêu cầu thị trƣờng lao động tỉnh Đồng Nai kỹ thuật viên (KTV) trung cấp chuyên ngành điện tử qua xây dựng tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác đào tạo trƣờng TH KTCN ĐN III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Khảo sát yêu cầu thị trƣờng lao động lực KTV trung cấp chuyên ngành điện tử Đánh giá chất lƣợng đào tạo chuyên ngành điện tử trƣờng TH KTCN ĐN so với nhu cầu thị trƣờng lao động Phân tích hoạt động nghề nghiệp cho KTV điện tử Xây dựng tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử trƣờng TH KTCN ĐN IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do điều kiện thực tiễn nên đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Đồng Nai chủ yếu lực chuyên môn nghề nghiệp KTV trung cấp chuyên ngành điện tử V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng bố, sách, báo, tạp chí khoa học, văn pháp qui, để phân tích, chọn lọc, vận dụng vào đề tài cách logic có khoa học 5.2 Nghiên cứu thực tiễn  Phƣơng pháp điều tra – vấn để thu thập thông tin thực tế ngành đào tạo điện tử trƣờng TH KTCN ĐN  Phƣơng pháp chuyên gia để tham khảo ý kiến xây dựng đánh giá tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử Trang  Phƣơng pháp phân tích – định lƣợng kết khảo sát  Phƣơng pháp thống kê để xử lý số liệu VI KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 6.1 Khách thể nghiên cứu  Kỹ thuật viên chuyên ngành điện tử  Ngƣời quản lý lao động 6.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chí lực KTV trung cấp chuyên ngành điện tử VII GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Bộ tiêu chí lực KTV chuyên ngành điện tử đƣợc áp dụng đào tạo trƣờng TCCN góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động VIII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN  Về lí luận: xác định sở lí luận thực tiễn để xây dựng tiêu chí lực KTV trung cấp chuyên ngành điện tử  Về thực tiễn: xây dựng tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử nhằm nâng cao hiệu đào tạo cho trƣờng TH KTCN ĐN vận dụng cho trƣờng trung cấp chuyên nghiệp khác IX CẤU TRƯC LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận xây dựng tiêu chí lực cho KTV trung cấp Chƣơng Thực trạng đào tạo nhu cầu thị trƣờng lao động chuyên ngành điện tử Đồng Nai Chƣơng Xây dựng tiêu chí lực cho KTV trung cấp chuyên ngành điện tử trƣờng TH KTCN ĐN Trang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NĂNG LỰC CHO KTV TRUNG CẤP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tiêu chuẩn nghề  Khái niệm Khái niệm tiêu chuẩn nghề (Occupational Standards) hay tiểu chuẩn kỹ nghề (Competency Skill Standards) đƣợc hiểu thống tƣơng đối nhƣ sau: tiêu chuẩn nghề công bố xác định cụ thể kiến thức, kỹ thái độ địi hỏi người lao động phải có nghề định trình độ thực hay lực thực (Tiêu chí/ Tiêu chuẩn thực hiện) mà người phải đạt để hành nghề có kết  Các thành phần tiêu chuẩn nghề Tiêu chuẩn nghề gồm thành phần chủ yếu sau: a Sự thực (hành động kỹ cần thực hiện): Trong cấu phần cần trình bày ngắn gọn, bắt đầu động từ hành động công việc/kỹ mà ngƣời lao động cần thực b Điều kiện thực hiện: Bao gồm thông tin, công cụ, trang thiết bị nguồn lực cần thiết khác cung cấp cho ngƣời lao động để thực công việc/hành động c Tiêu chuẩn/ Tiêu chí thực hiện: Trong cấu phần trình bày tiêu chí dùng để xác định mức độ cần đạt đƣợc thực Chúng bao gồm đặc tính sản phẩm (ví dụ hình dạng, kích thƣớc, ), u cầu q trình quy trình (ví dụ quy định an toàn), yêu cầu thời gian độ chuẩn xác d Kiến thức khả có liên quan: Bao gồm kiến thức khả mà ngƣời lao động (ngƣời tốt nghiệp) cần có để thực công việc kỹ e Phƣơng pháp đánh giá lập sơ đồ: Trong nội dung ghi phƣơng pháp đƣợc dùng để đánh giá đo lƣờng thực công việc ngƣời quy trình lập hồ sơ kết đánh giá.[15] 1.1.2 Tiêu chí lực  Khái niệm tiêu chí “Tiêu chí đặc trƣng, dấu hiệu làm sở, để nhận biết, xếp loại vật, khái niệm” [21, trang 1640] “Tiêu chí dấu hiệu dựa vào mà đánh giá sở điều phê phán” Tiêu chí gồm nhiều số [24] Chỉ số mức độ yêu cầu điều kiện thành phần cụ thể tiêu chí [7, trang 1819] Khi xác định vấn đề đào tạo, cần xác định tiêu chí ngƣời lao động cần thực đƣợc Có hai quan điểm tiêu chí: Trang Thứ nhất, theo Springer, 1980: tiêu chí tiêu chuẩn thực hiện, tức chuẩn thấp chấp nhận đƣợc thực công việc Thứ hai, theo Odiorne, 1979: tiêu chí mục tiêu thực hiện, tức mong đợi thực công việc [1] Vì phạm vi nội dung đề tài, tác giả nhận thấy tiêu chí dấu hiệu, tính chất làm để đánh giá kết thực công việc  Khái niệm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn “điều quy định làm để đánh giá” hay “mức quy định đƣợc hƣởng, đƣợc cung cấp theo chế độ”.[21] Ngoài ra, theo TS Nguyễn Đức Trí-Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục: “Tiêu chuẩn quy định yêu cầu, tiêu đƣợc đặt tuân thủ nguyên tắc định, đƣợc dùng làm thƣớc đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm, dịch vụ,v.v lĩnh vực định nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngƣời” Tiêu chuẩn thƣờng tổ chức, quan đƣợc cơng nhận ủy quyền có trách nhiệm tiến hành xây dựng ban hành Tiêu chuẩn thƣờng phải đáp ứng nhu cầu cộng đồng, ngành hay lĩnh vực đời sống xã hội thơng qua q trình xây dựng, việc lấy ý kiến thảo luận rộng rãi với ngƣời liên quan địi hỏi có tính ngun tắc bắt buộc Và thuật ngữ tiêu chuẩn NL nghề nghiệp đƣợc xác định “một tập hợp quy định tối thiểu công việc cần làm mức độ cần đạt đƣợc thực cơng việc điều kiện trang thiết bị, dụng cụ cấp trình độ nghề tƣơng ứng phù hợp với thực tế; kiến thức cần thiết làm sở cho việc thực cơng việc trên” Năng lực gồm KSA mà ngƣời cần có để thành cơng nơi làm việc  Khái niệm lực Theo từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, xuất năm 2002 “năng lực” đƣợc hiểu “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẳn có để thực hoạt động đó” “là phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho ngƣời khả hồn thành loại hoạt động với chất lƣợng cao” Năng lực khả ứng dụng hiểu biết kỹ chun mơn cách có kết thực tiễn.[13] Năng lực phẩm chất sinh lý, tâm lý tạo cho ngƣời khả hồn thành loại hoạt động với chất lƣợng cao Hay lực tổng hợp nhiều kỹ kiến thức để thực thành công nhiệm vụ.[19] Trong lí luận day học nay, khái niệm “năng lực” gần nhƣ đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận bao gồm ba thành tố với chức ngang nhau, thể nhƣ sau: Kiến thức Trong đó: Kỹ Thái độ Trang  Kiến thức điều hiểu biết đƣợc, trải, nhờ học tập; hay kiến thức tổng thể tri thức ứng dụng đƣợc phù hợp với tình cách nhanh chóng xác Kiến thức đƣợc phân thành hai loại chính: kiến thức đƣợc thể vật mang tri thức nhƣ: sách, tài liệu, đĩa mềm, băng video, có khả lan truyền rộng rãi Loại thức hai kiến thức ngầm đƣợc tích lũy não ngƣời tổ chức cần thiết cho việc khai thác dụng kiến thức đƣợc điển chế hóa Vì q trình đào tạo q trình thực phát triển chuyển hóa lẫn kiến thức ngầm kiến thức  Kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận đƣợc lĩnh vực vào thực tế Kỹ thuộc tính khác nhân cách (những đặc điểm cá nhân) tạo tiền đề cho việc thực thành công hoạt động định.[13] Kỹ xuất sở tri thức kinh nghiệm lao động thuộc cá nhân, phát triển với tốc độ khác đạt tới trình độ khác nhau, góp phần vào việc phát triển khiếu tài Có kỹ khơng đủ mà phải có nhiều kỹ ngƣời thực đƣợc loạt hoạt động Q trình hình thành kỹ q trình vận dụng kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Do nói kỹ kiến thức hoạt động Kỹ nghề nghiệp khả vận dụng kiến thức nghề nghiệp thu nhận đƣợc vào thực tế  Thái độ biểu bên (bằng nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói) ý nghĩ, tình cảm với ai, việc Thái độ nghề nghiệp phản ánh mối quan hệ ý nghĩa, giá trị, yêu cầu, điều kiện nghề nghiệp với giới quan cá nhân đƣợc biểu cụ thể học nghề, hành nghề.[16] Đối với học sinh, học tập trình nhận thức hành động nhằm thu nhận kiến thức mới, hình thành phát triển kỹ trí tuệ hành động lĩnh vực cụ thể góp phần hình thành phát triển nhân cách, tạo thái độ giá trị đắn sống lao động nghề nghiệp cá nhân xã hội Quá trình nhận thức hình thành kỹ năng, thái độ nghề nghiệp HS đƣợc thể qua sơ đồ sau: Trang làm việc Xác định không Tuân thủ theo yêu cầu thiết gian, vị trí bố trí kế thiết bị, khí Tuân thủ yêu cầu tiêu E6.3 Đọc/vẽ cụ điện chuẩn chất lượng/công nghiệp sơ đồ mặt Khung thời gian hồn thành cơng việc Điều kiện môi trường làm việc Xác định/ vẽ Tuân thủ nguyên tắc an đường dây kết toàn sức khỏe nghề nghiệp nối khí Tuân thủ theo yêu cầu thiết cụ, thiết bị điện kế Tuân thủ quy định đường nét, ký hiệu E6.4 Đọc/ vẽ Tuân thủ yêu cầu tiêu sơ đồ dây chuẩn chất lượng/công nghiệp Liên hệ tài liệu hướng dẫn Khung thời gian hồn thành cơng việc Điều kiện mơi trường làm việc Bản vẽ sơ đồ Các ký hiệu, mặt quy định khí cụ Chương trình điện, thiết bị điện vẽ điện Tiêu chuẩn ký dụng cụ vẽ điện hiệu theo Máy tính nước Cách bố trí thiết bị vị trí Bản vẽ sơ đồ Các ký hiệu, dây quy định khí cụ Chương trình điện, thiết bị điện vẽ điện Tiêu chuẩn ký dụng cụ vẽ điện hiệu theo Máy tính nước Cách dây Sử dụng thành thạo công cụ/ phần mềm vẽ điện Trang 71 Bố trí khí cụ thiết bị điện hiệu Sử dụng thành thạo cơng cụ/ phần mềm vẽ điện Chính xác Cẩn thận Nhanh Kết nối đường dây thiết bị hợp lí Sử dụng thành thạo chương trình soạn thảo văn báo cáo Chính xác Cẩn thận Nhanh Tên nhiệm vụ: E7 Đọc vẽ vẽ khí CƠNG VIỆC MƠ TẢ CƠNG VIỆC TIÊU CHÍ NĂNG LỰC ĐIỀU KIỆN KIẾN THỨC CẦN THỰC HIỆN THIẾT Bản vẽ khí Tuân thủ nguyên tắc an toàn sức khỏe nghề nghiệp Tuân thủ quy định đường nét, ký hiệu Tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng/công nghiệp Liên hệ tài liệu hướng dẫn Khung thời gian hoàn thành công việc Điều kiện môi trường làm việc Vẽ hình chiếu Tuân thủ nguyên tắc an Chương đứng, bằng, cạnh, toàn sức khỏe nghề trình vẽ mặt cắt theo u khí nghiệp cầu Tuân thủ theo yêu cầu kỹ dụng cụ vẽ E7.2 Vẽ khí thuật, thiết kế hình chiếu Sự phân bố thích hợp Máy tính từ vẽ hình khối Yêu cầu thẩm mĩ Tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng/cơng nghiệp Phân tích ký hiệu vẽ Phân tích quy định E7.1 Phân chuẩn tích ký đường nét, hiệu quy chữ, số, dung định sai, vật liệu vẽ Trang 72 Tiêu chuẩn ký hiệu Tiêu chuẩn đường nét Tiêu chuẩn chữ, số Quy định ký hiệu vật liệu Quy định đường nét, dung sai Hình chiếu trục đo Phương pháp cắt THÁI ĐỘ/TÁC PHONG CẦN THIẾT - Nhận dạng thành - Nhanh thạo ký hiệu, - Chính xác quy định - Khách quan KỸ NĂNG CẦN THIẾT Vẽ thành thạo - Nhanh hình chiếu - Chính xác đứng, bằng, cạnh, mặt cắt Quan sát thành thạo hình khối Sử dụng thành thạo công cụ phần mềm vẽ khí Đọc tiêu chuẩn ký hiệu, đường nét, chữ số, dung sai, vật liệu vẽ Xác định kiểu hình chiếu, E7.3 Đọc mặt cắt vẽ Liên hệ tài liệu hướng dẫn Khung thời gian hồn thành cơng việc Điều kiện mơi trường làm việc Bản vẽ khí Tuân thủ nguyên tắc an toàn sức khỏe nghề nghiệp Tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật, thẩm mĩ, thiết kế Tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng/công nghiệp Liên hệ tài liệu hướng dẫn Khung thời gian hồn thành cơng việc Điều kiện môi trường làm việc Tiêu chuẩn ký hiệu Tiêu chuẩn đường nét Các hình chiếu Tiêu chuẩn chữ, số Quy định ký hiệu vật liệu Quy định đường nét, dung sai Hình chiếu trục đo Phương pháp cắt Vẽ chi tiết thực đơn Tuân thủ quy định tiêu Chương Tiêu chuẩn ký giản vẽ trình vẽ hiệu chuẩn ký hiệu khí Tiêu chuẩn đường Quy trình thực dụng cụ vẽ nét Tuân thủ theo yêu cầu kỹ E7.4 Vẽ chi khí Các hình chiếu thuật, thẩm mĩ, thiết kế tiết thực Máy tính Tuân thủ yêu cầu tiêu Tiêu chuẩn chữ, chuẩn chất lượng/công số nghiệp Quy định ký hiệu Liên hệ tài liệu hướng dẫn vật liệu Khung thời gian hoàn Trang 73 - Đọc hiểu - Nhanh vẽ - Chính xác Sử dụng thành - Cẩn thận thạo tiêu - Chính xác chuẩn ký hiệu - Tỉ mỉ Vẽ thành thạo hình chiếu đứng, bằng, cạnh, mặt cắt Quan sát chi tiết thực qua góc chiếu Quy định Sử dụng thành đường nét, dung sai thạo phần Hình chiếu trục mềm vẽ kỹ thuật đo Phương pháp cắt Chức phần mềm vẽ kỹ thuật thành công việc Điều kiện môi trường làm việc Trang 74 Tên nhiệm vụ: E8 Lắp đặt, sửa chữa điện chiếu sáng CÔNG VIỆC MÔ TẢ CÔNG VIỆC Xác định ký hiệu khí cụ, thiết bị điện E8.1 Phân vẽ tích vẽ Xác định nguyên lý sơ đồ mạch điện vẽ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TIÊU CHÍ NĂNG LỰC Tuân thủ nguyên tắc an toàn sức khỏe nghề nghiệp Tuân thủ quy định đường nét, ký hiệu Công việc hồn thành khung thời gian, điều kiện mơi trường làm việc Tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng/công nghiệp Liên hệ tài liệu hướng dẫn Khảo sát vị Tính chất trường cần lắp trí, khơng gian đặt/sửa chữa cần lắp đặt Số lượng thiết bị thiết bị, khí cụ đơn vị diện tích E8.2 Khảo điện Cơng việc hoàn thành sát khung thời gian, điều kiện trường môi trường làm việc Tuân thủ nguyên tắc an toàn sức khỏe nghề nghiệp Liên hệ dẫn, tài liệu hướng dẫn Bản vẽ điện chiếu sáng Hiện trường cần khảo sát Bản vẽ điện chiếu sáng Trang 75 KIẾN THỨC CẦN THIẾT KỸ NĂNG CẦN THIẾT Các ký hiệu, quy - Nhận biết nhanh định khí cụ, thiết ký hiệu, quy bị điện vẽ định vẽ THÁI ĐỘ/TÁC PHONG CẦN THIẾT - Nhanh - Chính xác - Khách quan - Cẩn thận Đặc điểm, tính Quan sát kỹ vị trí Cẩn thận chất trừơng cần lắp đặt/sửa chữa Vị trí đặt thiết Sử dụng thành bị, khí cụ điện thạo cơng cụ để đo, tính tốn vị trí Xác định loại vật tư, thiết bị cần sử dụng E8.3 Chuẩn bị vật tư Xác định nhà cung cấp/sản xuất Đi dây từ bảng điều khiển đến thiết bị E8.4 Đi dây mạng điện chiếu sáng E8.5 Lắp bảng tủ điều khiển chiếu sáng Lắp bảng tủ điều khiển Tham khảo ý kiến người quản lý để đảm bảo công việc hiệu Vật tư phù hợp cho yêu cầu quy trình thực cơng việc Kiểm tra an toàn dụng cụ, vật tư, thiết bị cần thiết trước thực công việc Tuân thủ nguyên tắc an toàn sức khỏe nghề nghiệp Tiết kiệm vật tư Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng/công nghiệp Liên hệ dẫn, tài liệu hướng dẫn Khung thời gian hồn thành cơng việc Điều kiện mơi trường làm việc Tuân thủ nguyên tắc an toàn sức khỏe nghề nghiệp Tiết kiệm vật tư Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng/công nghiệp Liên hệ dẫn, tài liệu hướng dẫn Khung thời gian hoàn thành Các loại vật Các loại vật tư, Nhận biết tư cần thiết khí cụ, thiết bị thục loại khí cụ, Bộ dụng cụ điện thiết bị dùng cho nghề điện Ký hiệu lắp đặt/ sửa chữa dòng điện, điện áp, nhiệt độ cho phép dây dẫn Nhà sản xuất/cung cấp Bản vẽ điện Nguyên tắc Vận dụng thành chiếu sáng hoạt động thạo nguyên tắc an Bộ dụng cụ khí cụ, thiết bị tồn lao động trước nghề điện vẽ thao tác Các loại vật Sử dụng thành tư cần thiết thạo dụng cụ khác nghề điện Đọc thành thạo vẽ Bản vẽ điện chiếu sáng Bộ dụng cụ nghề điện Các bảng, tủ điều khiển Các loại vật tư cần thiết khác Trang 76 - Khách quan - Linh hoạt - Cẩn thận - Nhanh nhẹn - Linh hoạt Nguyên tắc Vận dụng thành Cẩn thận điều khiển khí thạo ngun tắc an2 Nhanh nhẹn cụ điện tồn lao động trước3 Linh hoạt Loại màu thao tác dây dẫn Sử dụng thành thạo dụng cụ nghề điện Định vị xác vị trí cần lắp đặt Lắp đặt thành thạo khí cụ điện cơng việc Điều kiện môi trường làm việc Lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng Tuân thủ nguyên tắc an toàn Bản vẽ điện chiếu sáng sức khỏe nghề nghiệp Các thiết bị Tiết kiệm vật tư điện chiếu sáng Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, tiêu chuẩn chất Bộ dụng cụ E8.6 Lắp thiết nghề điện lượng/công nghiệp bị điện chiếu Liên hệ dẫn, tài liệu hướng Các loại vật sáng tư cần thiết dẫn Khung thời gian hồn thành khác cơng việc Điều kiện mơi trường làm việc Kiểm tra Tuân thủ nguyên tắc an toàn Bản vẽ điện nguội mạng chiếu sáng sức khỏe nghề nghiệp điện chiếu Các dụng cụ, thiết bị để kiểm Đồng hồ VOM E8.7 Kiểm sáng tra đảm bảo hoạt động tốt tra nguội đồng hồ VOM Tuân thủ tiêu chuẩn thông hiệu chỉnh thang đo số kỹ thuật linh kiện/IC mạng điện Ohm Khung thời gian hoàn thành chiếu sáng Hiệu chỉnh cơng việc hồn thiện Điều kiện môi trường làm việc Máy tính E8.8 Vận Cấp nguồn Các thiết bị họat động tốt Đồng hồ hành thử thử Tuân thủ yêu cầu tiêu VOM bút điện chiếu phụ tải chuẩn chất lượng/công nghiệp Báo cáo kết Dữ liệu/mẫu báo cáo công thử điện sáng Trang 77 Các loại phụ tải điện Vận dụng thành Cẩn thận thạo nguyên tắc an Chính xác toàn lao động trước thao tác Sử dụng thành thạo dụng cụ nghề điện Lắp đặt thành thạo phụ tải điện Cách kiểm tra Sử dụng thành mạch điện trạng thạo đồng hồ VOM thái nguội Sửa chữa mạch Chức thành thạo đồng hồ đo VOM Cẩn thận Chính xác Các nguyên tắc Vận dụng thành Cẩn thận an toàn điện thạo nguyên tắc an toàn lao động an toàn điện an Cách kiểm tra tồn lao động trước cơng việc việc hồn thành cách xác Khung thời gian hồn thành cơng việc Điều kiện môi trường làm việc mạch trạng thái thao tác có điện Sử dụng thành Chương trình thạo đồng hồ VOM để soạn thảo văn Sử dụng thành báo cáo thạo bút thử điện Sửa chữa mạch thục có cố Sử dụng thành thạo chương trình soạn thảo văn báo cáo Ngồi để làm việc cơng ty, xí nghiệp, người KTV kỹ thuật điện tử cần có thái độ/tác phong sau: Tinh thần trách nhiệm cao công việc Tinh thần tập thể, làm việc theo nhóm Đạo đức, ý thức nghề nghiệp Sự say mê, sáng tạo học tập lao động nghề nghiệp Động học tập, rèn luyện, vươn lên lao động, học tập Ý thức an toàn điện, an tồn lao động trước thao tác Tính kỷ luật, chấp hành mệnh lệnh nội quy quan Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi làm việc, nơi cơng cộng Tạo nơi làm việc an tồn môi trường trong công ty Trang 78 Kết luận chương Căn yêu cầu hoạt động KTV thực tế lao động, yêu cầu phát triển nghề nghiệp KTV, thơng qua phân tích nghề lấy ý kiến chuyên gia, tác giả xây dựng tiêu chí NLNN KTV Kỹ thuật điện tử Đây sản phẩm để đánh giá NLNN KTV trung cấp ngành Kỹ thuật điện tử trường TH KTCN ĐN Trang 79 PHẦN KẾT LUẬN TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Qua thời gian tháng thực đề tài: “xây dựng tiêu chí lực cho kỹ thuật viên trung cấp chuyên ngành điện tử trường TH KTCN ĐN đáp ứng nhu cầu thị trường lao động” hoàn thành với nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng sở lí luận nội dung, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Thứ hai, trình bày thực trạng đào tạo chuyên ngành điện tử trường TH KTCN ĐN đánh giá thực trạng; Thứ ba, tìm hiểu nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật cơng ty, xí nghiệp; Thứ tư, phân tích u cầu doanh nghiệp giáo viên lực nghề nghiệp KTV Kỹ thuật điện tử; Thứ năm, xây dựng bảng phân tích hoạt động nghề nghiệp KTV Kỹ thuật điện tử Cuối cùng, xây dựng tiêu chí lực nghề nghiệp cho KTV Kỹ thuật điện tử Cùng với nội dung chính, đề tài cịn có phụ lục: - Phiếu khảo sát doanh nghiệp, giáo viên, học sinh tốt nghiệp - Phiếu đánh giá chuyên gia biểu đồ phân tích nghề tiêu chí lực nghề nghiệp KTV Kỹ thuật điện tử - Danh sách công ty, HS sau tốt nghiệp, GV tham gia điều tra - Các hình ảnh liên quan lúc làm luận văn - Sơ đồ DACUM phiếu phân tích công việc nghề sửa chữa thiết bị Kỹ thuật điện tử Ban quản lý dự án GDKT&DN thuộc Tổng cục dạy nghề - Dự thảo tiêu chí lực TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về mặt lý luận Tiêu chí đánh giá kỹ nghề dấu hiệu làm để đánh giá hiệu họat động nghề nghiệp Trong nghề cụ thể tiêu chí phải gắn liền tiêu chuẩn nghề, tức trình độ đạt theo yêu cầu công nghiệp Nghề KTV điện tử nước ta chưa có nghiên cứu cơng bố tiêu chí chuẩn đánh giá Đề tài lần xây dựng tiêu chí lực nghề nghiệp cho KTV điện tử làm sở lý luận tham vấn cho nghiên cứu liên quan lĩnh vực Khi xây dựng hệ thống tiêu chí lực nghề KTV điện tử, tác giả tham khảo, đối chiếu với tiêu chí nghề Australia 2.2 Về mặt thực tiễn Các tiêu chí tiêu chuẩn nghề KTV điện tử đưa vào thực tế áp dụng nâng cao hiệu đào tạo Bởi trình đào tạo sát kỹ hành nghề cách đánh giá theo tiêu chí nghề cho trường KTV điện tử đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp Trang 80 HUỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Trong điều kiện thời gian cho phép nên đề tài chưa nghiên cứu sâu chưa đưa vào thực nghiệm tiêu chí lực, quan tâm, mong muốn tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài cần bổ sung vấn đề sau đây: - Thu thập thêm thông tin diện rộng để hồn thiện bảng phân tích hoạt động nghề nghiệp tiêu chí lực nghề nghiệp KTV điện tử; - Đưa tiêu chí vào thực nghiệm giảng dạy chương trình đào tạo chuyên ngành điện tử trường TCCN; - Xây dựng chương trình đào tạo trình độ trung cấp ngành Kỹ thuật điện tử kèm sơ đồ phân tích nghề tiêu chí lực KẾT LUẬN Qua thời gian giảng dạy, xuất phát từ nhu cầu thực tế HS tốt nghiệp trường với tỉ lệ làm việc theo chuyên ngành đào tạo không cao, tỉ lệ kiến thức kỹ chuyên môn sử dụng công việc thấp, chủ yếu kiến thức kỹ thông qua phiếu khảo sát cựu HS trường Vì tác giả thực vấn trực tiếp, gởi phiếu thăm dò ý kiến đến cơng ty, xí nghiệp để nắm rõ u cầu NLNN KTV điện tử, đồng thời thu thập thêm thơng tin từ phía giáo viên để xây dựng nên bảng phân tích hoạt động nghề nghiệp KTV Kỹ thuật điện tử tiêu chí NLNN KTV Kỹ thuật điện tử Bảng phân tích hoạt động nghề nghiệp KTV Kỹ thuật điện tử đưa 14 nhiệm với 74 cơng việc cần thực người KTV điện tử làm việc nhà máy, với tính cập nhật phát triển nghề nghiệp Kết thể đầy đủ nhiệm vụ công việc người KTV điện tử thơng qua 87% phiếu đánh giá hợp lí Bộ tiêu chí NLNN KTV Kỹ thuật điện tử thể NL cần có người KTV điện tử với thông tin cần thiết như: công việc thực hiện, mơ tả cơng việc, tiêu chí thực cơng việc đó, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để thực công việc Bộ tiêu chí thể đầy đủ NL người KTV điện tử thông qua 92% phiếu đánh giá hợp lý Mặc dù gặp nhiều khó khăn thu thập liệu, đặc biệt công ty cựu HS đề tài với sản phẩm cụ hoàn thành tiến độ Tuy nhiên, việc thực cịn mang tính chủ quan, nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Q thầy cơ, bạn đọc góp ý chân thành để tác giả sửa đổi, bổ sung KIẾN NGHỊ Để đào tạo sử dụng lao động có hiệu cần đặc biệt quan tâm đổi hai khâu đào tạo sử dụng, gắn mật thiết đào tạo với sử dụng, lấy hiệu sử dụng để đánh giá chất lượng đào tạo Các sở đào tạo cần quan tâm nghiên cứu nhu cầu thực tế, liên kết với sở sản xuất để cấp, ngành thực phương thức đào tạo theo hợp đồng, cân đối đào tạo sử dụng, khắc Trang 81 phục tình trạng chưa đồng đào tạo sử dụng Để đạt điều này, tác giả xin phép đề xuất sau: - Nhà nước nên tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia, kết hợp hình thức vào q trình đào tạo, có phản hồi đánh giá kết đào tạo nhà trường; - Cần có chế độ khuyến khích, động viên giáo viên, đặc biệt GV trẻ tham gia sản xuất, học tập công nghệ cơng ty, xí nghiệp dịp hè để GV bổ sung vốn kiến thức kinh nghiệm nhằm truyền đạt tốt cho HS để hình thành cho HS kỹ năng, kỹ xảo sau tốt nghiệp - Các trường TCCN cần có liên hệ thường xuyên với HS sau tốt nghiệp để nắm bắt thông tin kết đào tạo, chẳng hạn tỉ lệ có việc làm, tỉ lệ thất nghiệp sau tháng, tháng, năm, tỉ lệ có việc làm chuyên môn đào tạo, tỉ lệ thăng tiến nghề nghiệp Đó cách đánh giá kết đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Các trường THCN DN cần quan tâm chất lượng sản phẩm đào tạo mình, có tiêu chí đánh giá lực học sinh ngành nghề Trang 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Mạnh Cường (2007), Phát vấn đề đào tạo kỹ cần huấn luyện cho giáo viên dạy nghề, Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật, số 1(3) Đỗ Văn Dạo, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam , ngày 12/01/2007 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2004), Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Luật gia Lê Kiên sưu tầm (2006), Hệ thống văn pháp luật giáo dục & đào tạo, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp HCM, Tp HCM Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp HCM Nguyễn Minh San, Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Sự, Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, NXB giáo dục 11 Lưu Đức Tiến (2005), Hồn thiện mơ hình trường trung học kỹ thuật , Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Huy Thịnh (tài liệu dịch thuật), Xây dựng đánh giá môn học chương trình học, , SEMEO – VIỆT NAM 13 Nguyễn Đức Trí (dịch) (1981), Lí luận dạy thực hành nghề, Nxb Công nhân kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Trí (2005), Bồi dưỡng phương pháp dạy học đào tạo nhân rộng, dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề – VTEP 15 Nguyễn Đức Trí - Michael B.Kenedy (tài liệu hội thảo), Hệ thống tiêu chuẩn nghề, kiểm tra đánh giá cấp văn chứng chỉ, Dự án giáo dục KT&DN 16 Hồng Ngọc Trí (2005), Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Trụ (8/2006), Đánh giá chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí khoa học giáo dục 18 Hoàng Ngọc Vinh, Vũ Mạnh Tiến (dịch & hiệu đính) (2006), Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực thực hiện, Seameo Votech, 19 Võ Thị Xuân (2006), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ sư phạm kỹ thuật, Đề tài số B2003-19-28 NCKH cấp 20 Võ Tòng Xuân (28/3/2007), Hội nghị thảo luận dự thảo quy chế trường Cao đẳng Cộng đồng, Báo niên 21 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Luật giáo dục 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hội thảo quốc gia (01/02/2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội 24 Thơng tư số 4645/BGDĐT-KT&KĐ việc góp ý dự thảo quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường trung cấp chuyên nghiệp 25 Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp (1993), Mô đun kỹ hành nghề – phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn áp dụng, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Tổng cục dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề 27 Kỹ yếu hội thảo khoa học(2006), Đào tạo giáo viên kỹ thuật yếu tố định nguồn nhân lực, Trường ĐH SPKT Tp HCM 28 Vụ giáo dục chuyên nghiệp (2006), Giới thiệu chương trình đào tạo TCCN – Hà Nội 29 Tổng cục dạy nghề (2001), Chương trình đào tạo nghề theo modul: sửa chữa thiết bị tin học; điện tử gia dụng; sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp 30 Ban quản lý dự án GDKT&DN (2004), chương trình nghề sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp II Tài liệu tiếng Anh Australian National Training Authority 2004, TAA04 Training And Assessment Training Package Version to be reviewed by 30/10/2007 Commonwealth of Australia 2006, Training Package UEE06 - Version To be reviewed by 31 Dec 2008 ... LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ MỸ HIỀN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NĂNG LỰC CHO KỸ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ MỸ HIỀN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NĂNG LỰC CHO KỸ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT CÔNG... trung cấp chuyên ngành điện tử Giáo viên 2.3.3 Yêu cầu lực nghề nghiệp KTV trung cấp chuyên ngành điện tử thị trường lao động tỉnh Đồng Nai Chương Xây dựng tiêu chí lực cho KTV trung cấp

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan