1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng bộ đồ chơi theo một số chủ đề cho trẻ em mầm non tuổi mẫu giáo

159 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Bộ Đồ Chơi Theo Một Số Chủ Đề Cho Trẻ Mầm Non Tuổi Mẫu Giáo
Tác giả Phạm Thị Minh Thu
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, PGS.TS Dương Thị Kim Oanh, TS. Nguyễn Thị Thúy Dung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ MINH THU XÂY DỰNG BỘ ÐỒ CHƠI THEO MỘT SỐ CHỦ ÐỀ CHO TRẺ MẦM NON TUỔI MẪU GIÁO NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MINH THU XÂY DỰNG BỘ ĐỒ CHƠI THEO MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHO TRẺ MẦM NON TUỔI MẪU GIÁO NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh Giảng viên khoa Giáo dục học trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN THỊ THUÝ DUNG Giảng viên khoa Giáo dục học trường Đại học Sài Gòn Luận văn thạc sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, Ngày 23 tháng năm 2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Phạm Thị Minh Thu Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 09/08/1980 Nơi sinh: Thanh Hoá Quê quán: Hưng Yên Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Nhà số 14 Trần Hữu Độ, Tiến Thành, thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước Điện thoại quan: 06513881236 Điện thoại nhà riêng: 01285311299 E-mail:minhthucdspbp@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Không Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 8/1998 đến 6/2002 Nơi học : Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Tp Hồ Chí Minh Số 1, Võ Văn Ngân, Thủ Đức Ngành học: Kĩ thuật nữ công Môn thi tốt nghiệp: Ngày thi tốt nghiệp: Tại: Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Tp Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ Trường Cao đẳng Sư phạm Giáo viên khoa Mầm Non, trường Bình Phước CĐSP Bình Phước 9/2002 đến Giảng dạy môn: Hướng dẫn làm đồ chơi, Dinh dưỡng giáo dục dinh dưỡng i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2016 Phạm Thị Minh Thu ii LỜI CẢM ƠN Hoàn tất cơng trình nghiên cứu này, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Thầy hướng dẫn tận tình cho người nghiên cứu xuyên suốt trình làm luận văn Sự dẫn dắt bảo nhiệt tình thầy giúp người nghiên cứu hoàn thành luận văn thời gian quy định đồng thời giúp người nghiên cứu mở rộng thêm kiến thức kĩ nghiên cứu khoa học Xin gửi lời cảm ơn đến hội đồng phản biện chuyên đề góp ý xây dựng cho đề tài người nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô cán quản lý bậc học mầm non tỉnh Bình Phước cung cấp thơng tin cần thiết cho đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến quý trường mầm non địa bàn thị xã Đồng Xoài giáo viên tạo hội cho người nghiên cứu tham quan, tìm hiểu thực trạng đồ chơi lớp Được tổ chức thực nghiệm lấy ý kiến góp ý Xin cảm ơn hội thi triển lãm đồ chơi cấp học mầm non chuyên gia GDMN cho ý kiến đánh giá chất lượng đồ chơi Cuối xin cảm ơn em bé lớp chồi trường mầm non Hoa Hồng hưởng ứng nhiệt tình đồ chơi người nghiên cứu xây dựng Trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, ngày 23 tháng năm 2016 Người nghiên cứu Phạm Thị Minh Thu iii MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu nước 15 1.1.3 Bài học kinh nghiệm 17 1.2 sở lý luận xây dựng đồ chơi theo chủ đề giáo dục mầm non 18 1.2.1 Các khái niệm 18 1.2.2 Đặc điểm, ý nghĩa, cách phân loại đồ chơi giáo dục mầm non 21 1.2.3 Các yêu cầu, vật liệu kĩ thuật xây dựng đồ chơi 24 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo 30 1.3.1 Đặc điểm tâm lý 30 1.3.2 Đặc điểm sinh lý 31 1.4 Hoạt động học tập trẻ mẫu giáo 32 1.5 Mục tiêu, nội dung giáo dục mầm non tuổi mẫu giáo 33 1.5.1 Mục tiêu 33 1.5.2 Nội dung giáo dục 34 1.5.3 Chủ đề lớp mẫu giáo 35 viii 1.6 Quy trình xây dựng đồ chơi theo chủ đề 36 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CHƠI THEO CÁC CHỦ ĐỀ THỰC PHẨM TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐỒNG XỒI TỈNH BÌNH PHƯỚC 40 2.1 Thực trạng làm đồ chơi cho giáo dục mầm non nước nói chung 40 2.2 Khái quát chung thực trạng tự làm đồ chơi cho giáo dục mầm non địa bàn thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước 45 2.2.1 Khái quát giáo dục mầm non toàn tỉnh Bình Phước năm học 2014-201545 2.2.2 Khái quát giáo dục mầm non địa bàn thị xã đồng xoài năm học gần 46 2.3 Thực trạng làm đồ chơi theo chủ đề thực phẩm địa bàn thị xã Đồng Xồi tỉnh Bình Phước 47 2.3.1 Mục đích khảo sát 47 2.3.2 Nội dung khảo sát 48 2.3.3 Các hình thức khảo sát 48 2.3.4 Đối tượng khảo sát 48 2.3.5 Kết khảo sát 50 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: BỘ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH THUỘC CHỦ ĐỂ THỰC PHẨM CHO BÉ YÊU 59 3.1 Các chủ đề cho đồ chơi 59 3.2 Danh mục đồ chơi 60 3.3 Thiết kế 62 3.3.1 Thiết kế sở 62 3.3.2 Thiết kế thi công 72 3.4 Chế tạo 73 3.5 Thực nghiệm, đánh giá, điều chỉnh 73 3.5.1 Thực nghiệm 73 ix 3.5.2 Khảo sát ý kiến đánh giá đồ chơi 73 Kết luận chương 82 PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 86 Đóng góp đề tài 87 Kiến nghị 87 Hướng phát triển đề tài 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN PHỤ LỤC 91 x PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Bánh bao Bánh mì sandwich Bánh bơng lan Bánh in Bánh chưng 10 Bánh nậm Bánh dày 11 Bánh Bánh flan 12 Bánh trần Bánh mì 13 Bánh kem xliv Bánh mì kinh 14 Bánh tét 15 Bánh gai ĐC theo chủ đề thực phẩm giàu đạm STT ĐỒ CHƠI Cá viên - bị viên - tơm viên STT ĐỒ CHƠI Chân giò Cá chiên Nghêu Thịt luộc Cua xlv Chả giò 10 Trứng Chả lụa 11 Trứng ốp la Chả bị 12 Xúc xích ĐC theo chủ đề thực phẩm giàu chất béo STT ĐỒ CHƠI Bơ Kem STT xlvi ĐỒ CHƠI Phô mai PHỤ LỤC 9: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC NHÓM ĐỒ CHƠI (Phiếu dành cho chuyên gia GDMN) Kính chào q thầy/cơ! Hiện tơi thực nghiên cứu đề tài “Xây dựng đồ chơi theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo” Cụ thể “bộ đồ chơi theo chủ đề thực phẩm” nhằm phục vụ cho nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo Để nội dung đề tài đánh giá cách khách quan, mong quý thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (X) vào lựa chọn mà theo thầy cô phù hợp Trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy/cô! A.Thông tin Họ tên chuyên gia giáo GDMN………………… Đơn vị công tác: ……………………………………… Chức vụ đơn vị công tác:………… …………………………… B Nội dung câu hỏi Câu 1: Theo thầy/cô, sử dụng đồ chơi người nghiên cứu xây dựng cho hoạt động học chơi trẻ mẫu giáo sẽ: □ Gây hứng thú học chơi cho trẻ mẫu giáo □ Không gây hứng thú học chơi cho trẻ mẫu giáo Câu 2: Thầy/cơ cho biết ý kiến đánh giá chất lượng cho đồ chơi theo tiêu chí Trước cho ý kiến, xin vui lòng đọc phần C – phần ghi cuối phiếu khảo sát xlvii Tính giáo dục (TGD) Đồ chơi phải mang nội dung phản ánh giới thật loài người phù hợp với nội dung chương trình giáo dục mầm non Theo thầy/cơ đồ chơi đảm bảo tính GD mức độ đây: STT TÊN NHÓM ĐC Ý kiến đánh giá chuyên gia GDMN Đạt Khơng đạt Trung bình Tốt Rất tốt (

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w