1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hành vi tái sử dụng bao bì của người tiêu dùng thành phố đà nẵng

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

= ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: NGHIÊN CỨU HÀNH VI TÁI SỬ DỤNG BAO BÌ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Bảo Ân Lớp: 18CNDPH01 Khoa: Quốc Tế Học Bùi Tiến Thành Lớp: 18CNQTH02 Khoa: Quốc Tế Học Đà Nẵng, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 NGHIÊN CỨU HÀNH VI TÁI SỬ DỤNG BAO BÌ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế - Xã hội Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Bảo Ân Lớp: 18CNDPH01 Khoa: Quốc Tế Học Ngành học: Đông Phương Học Bùi Tiến Thành Lớp: 18CNQTH02 Khoa: Quốc Tế Học Ngành học: Quốc Tế Học Đà Nẵng, tháng năm 2021 TÓM TẮT Phát triển bền vững mục tiêu hàng đầu, bao trùm hoạt động từ cấp độ quốc tế đến cấp độ địa phương Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng xây dựng chiến lược phát triển để đạt phát triển bền vững Hiện nay, thành phố Đà Nẵng vẫn tồn đọng nhiều rào cản việc hướng tới phát triển bền vững, có rác thải từ bao bì nhựa Đề tài nghiên cứu khoa học hệ thống hoá sở lý thuyết, thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết bước đầu gợi ý số hàm ý sách để phục vụ cho việc hoạch định sách phát triển, loại bỏ rào cản từ bao bì nhựa, rác thải nhựa Qua đề tài này, nhóm tác giả mong muốn đóng góp tiếng nói mang tính xây dựng vào q trình hoạch định triển khai chiến lược phát triển bền vững, thông qua hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng để góp phần xây dựng kinh tế tuần hoàn, sản xuất tiêu dùng bền vững thành phố Đà Nẵng Từ khóa: hành vi tái sử dụng, hành vi tái sử dụng bao bì, người tiêu dùng, thành phố Đà Nẵng ABSTRACT Sustainable development has been and is a top goal, covering all activities from the international level to the local level Vietnam in general and Da Nang in particular have been formulating development strategies to achieve sustainable development Currently, Da Nang city still has many barriers to sustainable development, including waste from plastic packaging This scientific research has systematized the theoretical basis, experimentally verified the hypotheses and initially suggested a number of policy implications to serve the planning of development policies, removing barriers resist plastic packaging, plastic waste Through this topic, the authors wish to contribute a constructive voice to the planning and implementation of sustainable development strategies, through the behavior of consumer reuse of packaging to contribute to building a circular economy, sustainable production and consumption of Da Nang city Key words: reuse behavior, packaging reuse behavior, consumer, Da Nang city MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu nước .1 1.2 Nghiên cứu nước .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết .4 1.1 Mơ hình hành vi Fogg 1.2 Lý thuyết hành vi hoạch định – Theory of Planned Behavior (TPB) 1.3 Giả thuyết chi phí thấp – The low-cost hypothesis Cơ sở thực tiễn .6 Cơ sở lý thuyết hành vi tái sử dụng bao bì 3.1 Kinh tế tuần hoàn 3.2 Hành vi tiêu dùng xanh 3.3 Hành vi tái sử dụng bao bì Các nhân tố tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì 4.1 Sự hữu dụng 4.2 Tính liên kết cá nhân 4.3 Sự tiện lợi .9 4.4 Tính khả dụng 10 4.5 Khả chi trả 10 4.6 Chi phí thấp 10 4.7 Tính thân thiện với môi trường 11 4.8 Thông tin kèm 11 Mơ hình hệ thống giả thuyết nghiên cứu 11 5.1 Mơ hình nghiên cứu 11 5.2 Hệ thống giả thuyết nghiên cứu .12 Nguồn liệu phương pháp phân tích .12 6.1 Nguồn liệu 12 6.2 Phương pháp phân tích 14 Kết phân tích 15 7.1 Kết phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 15 7.2 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 16 7.3 Kết phân tích hồi quy 17 7.3.1 Mơ hình hệ thống giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh 17 7.3.2 Kết kiểm định tồn mơ hình .18 Bình luận kết 19 III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 22 Đề xuất số hàm ý sách .22 1.1 Gia tăng hữu dụng 22 1.2 Tăng cường tính khả dụng 22 1.3 Cải thiện Thông tin – Môi trường 23 1.4 Tối ưu tiện lợi 23 1.5 Tránh gia tăng phí tổn 23 1.6 Đẩy mạnh tính liên kết cá nhân .24 1.7 Một số giải pháp khác 24 Kết luận 24 2.1 Kết đạt đề tài .24 2.2 Hạn chế đề tài .25 2.3 Hướng phát triển đề tài .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 26 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 26 PHỤ LỤC 30 PHỤ LỤC 33 PHỤ LỤC 33 PHỤ LỤC 34 PHỤ LỤC 34 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Mơ hình hành vi Fogg Hình Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior – TPB) Hình Mơ hình giả thuyết chi phí thấp Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 12 Hình Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 17 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Quy mô cấu mẫu nghiên cứu 13 Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá – (EFA) 16 Bảng Kết kiểm định tồn mơ hình (1.2) 18 Bảng Kết kiểm định tác động nhân tố đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng 19 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng - Sinh viên thực hiện: Võ Hoàng Bảo Ân; Bùi Tiến Thành - Lớp: 18CNDPH01, 18CNQTH02 Khoa: Quốc Tế Học Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ts Phạm Quang Tín Mục tiêu đề tài: Phân tích thực nghiệm hành vi tái sử dụng bao bì nhân tố tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng từ đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng Tính sáng tạo: Nội dung đề tài nghiên cứu có hướng tiếp cận mẻ chưa có cơng trình nghiên cứu thực thành phố Đà Nẵng với mục đích đề xuất giải pháp tối ưu hành vi tái sử dụng bao bì Kết nghiên cứu: Bài nghiên cứu xác định nhân tố cụ thể tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng đề xuất hàm ý sách phù hợp nhằm tối ưu hành vi Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội có tính thực tiễn cao hàm ý sách đề xuất dựa kết hợp sở lý thuyết thực tiễn kết khảo sát thực tế Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Chưa có Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Võ Hoàng Bảo Ân Sinh ngày: 31 tháng 08 năm 2000 Nơi sinh: Quảng Nam Lớp: 18CNDPH01 Khóa: 18 Khoa: Quốc Tế Học Địa liên hệ: Tổ 84 Phó Đức Chính, An Hải Bắc, Sơn Trà, Đà Nẵng Điện thoại: 0905578521 Email: anvhb831@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông phương học Khoa: Quốc Tế Học Kết xếp loại học tập: Học kỳ I : Khá (TBC: 3,07/4) Học kỳ II: Khá (TBC: 3,05/4) * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Phương Học Khoa: Quốc Tế Học Kết xếp loại học tập: Học kỳ I : Khá (TBC: 2,39/4) Học kỳ II: Giỏi (TBC: 3,58/4) Xác nhận Khoa Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) Môi trường (TT-MT); Tính khả dụng (TKD); Sự hữu dụng (SHD); Sự tiện lợi (STL); Chi phí thấp (CPT) Tính liên kết cá nhân (LKCN) lớn (mang dấu dương) nên nhân tố tác động thuận chiều đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng Giả thuyết H5 phản ánh nhân tố khả chi trả (KNCT) bị bác bỏ có giá trị sig 0.117 lớn 10%, hay nói cách khác có nghĩa với mức ý nghĩa 10% nhân tố khả chi trả (KNCT) không tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng Điều phù hợp với điều kiện thực tiễn diễn Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng hầu hết người dân khơng có thói quen chi trả cho việc mua bao bì để đóng gói sản phẩm hay mua bao bì để thực hành vi tiêu dùng có liên quan đến việc sử dụng bao bì, mà chủ yếu sử dụng sẵn bao bì đóng gói kèm theo sản phẩm mua - Hệ số xác định (R Square) mô hình 0.441 (bảng 3) phản ánh nhân tố mơ hình (2.2) tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng chiếm 44,1% nhân tố khác có tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng chưa nghiên cứu mơ hình (2.2) 55,9% Tuy mức độ tác động nhân tố đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng có 44,1% khơng lớn, nghiên cứu nghiên cứu vấn đề xã hội mang tính chất định tính lượng hóa cảm nhận người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng thông qua thang đo Likert mức độ nên chấp nhận - Căn vào độ lớn hệ số beta chuẩn hóa mức độ tác động nhân tố đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng lần lượt: + Mạnh nhân tố Sự hữu dụng (SHD) có giá trị lớn 0.421, điều có nghĩa người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng cảm nhận thấy bao bì sản phẩm có hữu dụng cao xu hướng tái sử dụng bao bì cho mục đích khác người tiêu dùng mạnh mẽ Kết tương đồng với kết Madria, W cộng sự, 2019); Trudel, R cộng (2013) + Xếp thứ hai nhân tố Tính khả dụng (TKD) với giá trị 0.383, điều có nghĩa người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng nắm rõ cách thức thực hành vi tái sử dụng bao bì khả thực hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng trở nên cao Kết tương đồng với kết Corral-Verdugo, V (1996); Pieters, R cộng (1998) + Xếp thứ ba nhân tố Thông tin – Môi trường (TT-MT) với giá trị 0.279, điều có nghĩa người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng cảm nhận thấy bao bì sản phẩm có nhãn dán cung cấp đầy đủ thơng tin bao bì có khả 21 cao tái sử dụng ngược lại Kết tương đồng với kết Chen, F cộng (2018); Kikuchi-Uehara, E cộng (2016) + Xếp thứ tư nhân tố Sự tiện lợi (STL) với giá trị 0.124, điều có nghĩa người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng cảm nhận thấy bao bì sản phẩm có tiện lợi cao ý định thực hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng gia tăng, dẫn đến hành vi tái sử dụng bao bì Kết tương đồng với kết Barr, S (2007); De Leeuw, A cộng (2015) + Xếp thứ năm nhân tố Chi phí thấp (CPT) với giá trị 0.099, điều có nghĩa người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng cảm nhận thấy việc thực hành vi tái sử dụng bao bì khơng tốn nhiều phí tổn người tiêu dùng dễ dàng nảy sinh ý định thực hành vi tái sử dụng bao bì khơng cịn rào cản mặt kinh tế Kết tương đồng với kết Diekmann, A & Preisendörfer, P (1992) + Xếp thứ sáu nhân tố Tính liên kết cá nhân (LKCN) với giá trị 0.088, điều có nghĩa người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng cảm nhận thấy bao bì sản phẩm có thứ thể tính liên kết cá nhân cao xu hướng tái sử dụng bao bì dễ xảy Kết tương đồng với kết Madria, W cộng (2019); Trudel, R cộng (2016) III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN Đề xuất số hàm ý sách 1.1 Gia tăng hữu dụng Với mức tác động mạnh mẽ đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng, hữu dụng nhân tố cần phải đặc biệt trọng phát triển sau Hiện tại, bao bì Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung đáp ứng tốt chức chứa đựng bảo vệ sản phẩm bao bì Tuy nhiên đa số tồn nhược điểm khó tái sử dụng dính bẩn bị rách Các doanh nghiệp cần lưu ý nghiên cứu thay đổi chất liệu cho bao bì trở nên bền bỉ hơn, chịu lực tốt dễ dàng rửa trơi dính bẩn Ngoài cần ý đến việc tạo thiết kế phù hợp để phục vụ đa chức hơn, ngồi giúp người tiêu dùng dễ hình dung cách sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích ban đầu chứa sản phẩm Chính quyền cần phải tạo chế thông qua việc thực sách ưu đãi tín dụng, sách hỗ trợ thuế, trợ cấp, khuyến khích đổi cơng nghệ để khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng sản xuất bao bì từ loại vật liệu bền bỉ có khả tái sử dụng giúp tăng tính hữu dụng bao bì 1.2 Tăng cường tính khả dụng Tiếp đến cần phải nâng cao tối đa nhận thức kinh nghiệm người tiêu dùng hành vi tái sử dụng bao bì Vì nhân tố tính khả dụng có bổ trợ cho nhân tố hữu dụng nên cần phải thực tăng cường nhanh chóng Cơng tác tun truyền lợi ích, 22 cách thực hành vi tất phương tiện truyền thông đại chúng, kênh thông tin, trang mạng xã hội cần đặc biệt trọng Xây dựng chương trình, hoạt động giáo dục tất cấp học Hỗ trợ kiến tạo tảng cộng đồng sống xanh, ưu tiên chọn lựa sản phẩm bao bì có khả tái sử dụng, thân thiện với mơi trường để hướng dẫn thực hành, tạo nên thói quen tái sử dụng bao bì đại phận người dân thành phố Ngoài cần chuyên tâm lưu ý hỗ trợ từ phía quyền sách khuyến khích thực hiện, thúc đẩy giáo dục hành vi tái sử dụng bao bì 1.3 Cải thiện Thơng tin – Môi trường Để cải thiện nhân tố này, đề tài đề xuất hai hành động cụ thể, gồm: Gia tăng thơng tin bao bì: Các doanh nghiệp trọng nghiên cứu việc in kèm thêm nhiều thông tin liên quan đến lợi ích, cách thực hiện, hành vi tái sử dụng bao bì, in nhiều loại bao bì hơn, đặc biệt bao bì nhựa Và phải lưu ý thơng tin đính kèm phải dễ hiểu, ngắn gọn Nhấn mạnh tính thân thiện với mơi trường: Đẩy mạnh việc thiết kế sử dụng nhãn sinh thái4 bao bì Các nhãn sinh thái dĩ nhiên phải dễ hiểu có thiết kế sinh động, gây hứng thú cho người tiêu dùng nhìn thấy Đặc biệt lưu ý phải đính kèm nhãn sinh thái thể tính thân thiện với mơi trường cao Đẩy mạnh nghiên cứu chuyên sâu, hợp tác với chuyên gia để tạo quy chuẩn đánh giá phù hợp, chứng nhận sản phẩm bao bì có khả tái sử dụng, giảm phát thải môi trường, giúp hồn thiện sở, tiêu chí chứng nhận, tư vấn cho doanh nghiệp ứng dụng vào sản xuất khuyến khích doanh nghiệp đăng ký chứng nhận thân thiện với môi trường sản phẩm bao bì, giúp người tiêu dùng dễ nhận biết lựa chọn 1.4 Tối ưu tiện lợi Trong nhiều trường hợp người tiêu dùng cần thực tác động lên bao bì để thay đổi trạng thái bao bì cho phù hợp với hành vi tái sử dụng bao bì Tuy nhiên số bao bì nay, việc thực dễ gặp nhiều khó khăn tốn nhiều sức lực, thời gian, đặc biệt trường hợp người tiêu dùng khơng có nhiều kinh nghiệm việc thực hành vi tái sử dụng bao bì Vì vậy, khâu thiết kế loại bao bì, cần cố gắng giảm thiểu tối đa phí tổn thời gian sức lực người tiêu dùng thực hành vi tái sử dụng bao bì việc tạo bao bì dễ sử dụng, dễ thực hành vi tác động 1.5 Tránh gia tăng phí tổn Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) định nghĩa Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt mơi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm 23 Hầu hết người tiêu dùng dễ động lực hành vi tái sử dụng bao bì khiến họ tốn nhiều tiền để sửa đổi trạng thái bao bì để tái sử dụng Cần phải làm cho người tiêu dùng thấy rõ lợi ích tiền mặt mà hành vi mang lại thông qua việc tiếp tục đẩy mạnh thực hàm ý sách giáo dục hành vi tái sử dụng bao bì,thường xuyên khuyến khích người dân thực để họ nhận thấy rõ nguồn lợi kinh tế mà hành vi tái sử dụng bao bì mang lại Và quan trọng khâu thiết kế cần phải đảm bảo bao bì vừa phải đạt độ bền dẻo hợp lý để vừa đảm bảo chức vừa tránh phí tổn tiền mặt phải bỏ để tái định hình bao bì 1.6 Đẩy mạnh tính liên kết cá nhân Các doanh nghiệp phải trọng tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích đặc điểm địa phương mà họ đặt nhà máy sản xuất bao bì để tìm thiết kế phù hợp cho vùng nhằm tô lên đặc trưng vùng, tạo tính liên kết cá nhân bao bì người dân vùng Các hình ảnh, nhãn dán, bao bì cần phải có đa dạng, tính sinh động, thể gần gũi với người tiêu dùng quốc kỳ, đồ Việt Nam, tên riêng, Sự liên kết phải khiến người tiêu dùng cảm thấy có phản ánh nhân dạng cá nhân họ bao bì sản phẩm Điều cần hỗ trợ mạnh mẽ quyền, hợp tác người tiêu dùng doanh nghiệp 1.7 Một số giải pháp khác Chính quyền thành phố cần khuyến khích hoạt động tổ chức môi trường, tổ chức phát triển bền vững… Đồng thời, cần kết nối doanh nghiệp với tổ chức, chuyên gia uy tín phát triển bền vững, kinh tế tuần hồn, sản xuất tiêu dùng bền vững để tạo diễn đàn trao đổi, đối thoại giúp doanh nghiệp nhận hợp tác, hỗ trợ sâu rộng kĩ thuật, tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Thông qua diễn đàn này, cần tìm mơ hình kinh doanh hiệu quả, tiêu biểu để biểu dương, có biện pháp hỗ trợ để nhân rộng mơ hình Bên cạnh đó, cần trọng khuyến khích sáng kiến cải tiến, đề tài nghiên cứu giúp tăng tính tiện dụng, tối đa hoá giá trị sử dụng vật chất, kéo dài tuổi thọ sản phẩm, có sản phẩm bao bì Nghiên cứu, đề xuất tăng thuế, phí sản phẩm nhựa dùng lần Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để đơn vị kinh doanh dịch vụ nhà hàng, ăn uống, hạn chế việc đóng gói sản phẩm nhựa dùng lần Kết luận 2.1 Kết đạt đề tài Về bản, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra: - Hệ thống hóa sở lý thuyết hành vi tái sử dụng bao bì nhân tố tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì Đó bao gồm bảy nhân tố: Sự hữu dụng, tiện lợi, tính khả dụng, thơng tin – mơi trường, chi phí thấp, khả chi trả, tính liên kết cá 24 nhân Bộ số liệu bảng hỏi đề tài cung cấp tổng hợp từ thực nghiệm mang tính đại diện kế thừa từ nghiên cứu mang tính tiền đề giới, nghiên cứu phân tích sâu có khả lớn để gợi ý thêm nhiều sách phong phú cụ thể - Phân tích thực nghiệm hành vi tái sử dụng bao bì nhân tố tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng Từ phân tích cho kết sáu nhân tố thể tác động thuận chiều đến hành vi tái sử dụng bao bì Đó là: Sự hữu dụng, tính khả dụng, thông tin – môi trường, tiện lợi, chi phí thấp tính liên kết cá nhân - Đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng Mà cụ thể hàm ý sách liên quan đến việc tăng cường, tối ưu hóa tác động sáu nhân tố độc lập nêu số giải pháp khác Trong đó, hỗ trợ mạnh mẽ quyền hợp tác từ phía người dân hai thứ đóng vai trị quan trọng hỗ trợ cho việc nghiên cứu phát triển bao bì xanh, đẩy mạnh hành vi tái sử dụng bao bì - Việc theo dõi đánh giá liên tục chiến lược, sách có vai trị quan trọng để thực hóa mục tiêu chiến lược, sách Đề tài đóng góp kiến tạo nên móng việc xây dựng cơng cụ đánh giá hữu hiệu, giúp đa dạng hố sách, nhìn nhận chi tiết khía cạnh vấn đề phân tích tác động đa chiều lên việc triển khai chiến lược, sách phát triển 2.2 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt đề tài cịn số hạn chế định tìm kiếm tài liệu giới hạn tình trạng dịch bệnh khiến việc điều tra tổ chức điều tra trực tuyến Ngoài ra, mặt nội dung nhiều nhân tố khác tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì như: Áp lực môi trường, loại thuế môi trường, hỗ trợ phủ, tổ chức phi phủ, đề tài nghiên cứu tám nhân tố theo mơ hình nghiên cứu đề xuất 2.3 Hướng phát triển đề tài Các nghiên cứu tương lai tiếp tục kế thừa mơ hình nghiên cứu để tiếp tục nghiên cứu tỉnh thành khác Các nghiên cứu tương lai tập trung nghiên cứu tác động nhân tố nhân học khác ba nhân tố: Giới tính, độ tuổi thu nhập đến hành vi tái sử dụng bao bì thêm số nhân tố khác như: Thái độ môi trường, nhận thức mơi trường, nhân tố hồn cảnh (quyền lực, giàu có, mức độ bận rộn), đặc điểm sách mơi trường khu vực, số giáo dục, 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2019 Nhà xuất Dân Trí Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021) (Tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Hồng, H T., & et al (2018) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 127(5A), 199-212 Hồ, T H., & et al (2018) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN NHA TRANG Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế (Journal of International Economics and Management), 1-19 Nguyễn, Đ H (2008) Điều tra, khảo sát, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phục vụ cho việc xây dựng chiến lược giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Portley, N., Quách, T., & Trần, T (2021) Báo cáo đánh giá chất thải kiểm toán nhãn hiệu 2018-2020: Những Điểm bật Khuyến nghị để Khởi xướng Tiếp cận Không Chất thải Việt Nam Vietnam Zero Waste Alliance TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Ajzen, I (1991) The Theory of Planned Behavior Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211 doi:10.1016/0749-5978(91)90020-T Ajzen, I (2002) Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior Journal of applied social psychology, 32(4), 665-683 doi:10.1111/j.1559-1816.2002.tb00236.x Anja, K., & Julian, A (2002) Mind the Gap: Why people act environmentally and what are the barriers to pro-environmental behavior? Environmental Education Research, 8(3), 239-260 doi:10.1080/13504620220145401 Barr, S (2007) Factors Influencing Environmental Attitudes and Behaviors: A U.K Case Study of Household Waste Management Environment and Behavior, 435-473 doi:10.1177/0013916505283421 Best, H., & et al (2011) The impact of attitudes and behavioral costs on environmental behavior: A natural experiment on household waste recycling Social Science Research, 40(3), 917-930 doi:10.1016/j.ssresearch.2010.12.001 Chan, R Y (2001) Determinants of Chinese consumers' green purchase behavior Psychology & Marketing, 18(4), 389-413 doi:0.1002/mar.1013 26 Chen, F., & et al (2018) Impact of Information Intervention on the Recycling Behavior of Individuals with Different Value Orientations—An Experimental Study on Express Delivery Packaging Waste Sustainability, 10(10), 3617 doi:10.3390/su10103617 Corral-Verdugo, V (1996) A Structural Model of Reuse and Recycling in Mexico Environment and Behavior, 28(5), 665-696 doi:10.1177/001391659602800505 De Leeuw, A., & et al (2015) Using the theory of planned behavior to identify key beliefs underlying pro-environmental behavior in high-school students: Implications for educational interventions Journal of Environmental Psychology, 42, 128-138 doi:10.1016/j.jenvp.2015.03.005 Diekmann, A., & Preisendưrfer, P (1992) Persónliches umweltverhalten: Diskrepanzen zwischen Anspruch und Wirklichkeit Koelner zeitschrift fuer soziologie und sozialpsychologie Diekmann, A., & Preisendörfer, P (1998) Umweltbewusstsein und Umweltverhalten in low-und high-cost-situationen Zeitschrift für Soziologie, 27(6), 438-453 doi:10.1515/zfsoz-1998-0604 Diekmann, A., & Preisendörfer, P (2003) Green and Greenback: The Behavioral Effects of Environmental Attitudes in Low-Cost and High-Cost Situations Rationality and Society, 15(4), 441-472 doi:10.1177/1043463103154002 Ertz, M., & et al (2016) Exploring pro-environmental behaviors of consumers: An analysis of contextual factors, attitude, and behaviors Journal of Business Research, 69(10), 3971-3980 doi:10.1016/j.jbusres.2016.06.010 Escario, J.-J., & et al (2020) The influence of environmental attitudes and perceived effectiveness on recycling, reducing, and reusing packaging materials in Spain Waste Management, 251-260 doi:10.1016/j.wasman.2020.05.043 Escario, J.-J., & et al (2020) The influence of environmental attitudes and perceived effectiveness on recycling, reducing, and reusing packaging materials in Spain Waste Management, 251-260 doi:10.1016/j.wasman.2020.05.043 Fishbein, M., & Ajzen, I (1975) Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research Reading, MA: Addison-Wesley Fogg, B J (2009) A behavior model for persuasive design Proceedings of the 4th international Conference on Persuasive Technology, (pp 1-7) doi:10.1145/1541948.1541999 Geissdoerfer, M., & et al (2017) The Circular Economy - A new sustainability paradigm? Journal of Cleaner Production, 143, 757-768 doi:10.1016/j.jclepro.2016.12.048 Hair, J., Black , W., Babin , B., & Anderson (2006) Multivariate data analysis (Vol ed.) Pearson Prentice Hall Upper Saddle River: 27 ttps://is.muni.cz/el/1423/podzim2017/PSY028/um/_Hair_Multivariate_data_analysis_ 7th_revised.pdf Haws, K L., & et al (2014) Seeing the world through GREEN-tinted glasses: Green consumption values Journal doi:10.1016/j.jcps.2013.11.002 of Consumer Psychology, 24(3), 336-354 Hines, J., & et al (2010) Analysis and Synthesis of Research on Responsible Environmental Behavior: A Meta-Analysis The Journal of Environmental Education, 18, 1987 doi:10.1080/00958964.1987.9943482 Hong, Z., & Park, I K (2018) The Effects of Regional Characteristics and Policies on Individual Pro-Environmental Behavior in China Sustainability, 10(10), 3586 doi:10.3390/su10103586 Kikuchi-Uehara , E., & et al (2016, 20) Analysis of factors influencing consumers' proenvironmental behavior based on life cycle thinking Part I: effect of environmental awareness and trust in environmental information on product choice Journal of Cleaner Production, 117, 10-18 doi:10.1016/j.jclepro.2015.12.030 Kikuchi-Uehara, E., & et al (2016) Analysis of factors influencing consumers’ proenvironmental behavior based on life cycle thinking Part II: trust model of environmental information Journal of Cleaner Production, 216-226 doi:10.1016/j.jclepro.2016.03.011 Kirchherr, J., & et al (2017) Conceptualizing the circular economy: An analysis of 114 definitions Resources, Conservation and Recycling, 127, 221-232 doi:10.1016/j.resconrec.2017.09.005 Korhonen, J., & et al (2018) Circular Economy: The Concept and its Limitations Ecological Economics, 143, 37-46 doi:10.1016/j.ecolecon.2017.06.041 Langley, J., & et al (2011) Attributes of Packaging and Influences on Waste Packaging Technology and Science, 24(3) doi:10.1002/pts.924 Lavrakas, P (2008) Encyclopedia of Survey Research Methods (1st ed ed.) SAGE Lee, H., & Comrey, A (2016) A First Course in Factor Analysis (2nd ed.) Psychology Press - ISBN-13: 978-1138965454 Madria, W., & et al (2019) Factors to Consider in the Design of Plastic Packaging Intended for Reuse of Consumers 2019 IEEE 6th International Conference on Industrial Engineering and Applications (ICIEA) (pp 877-882) IEEE doi:10.1109/IEA.2019.8715074 Martinho, G., & et al (2015) Factors affecting consumers’ choices concerning sustainable packaging during product purchase and recycling Resources, Conservation and Recycling, 103, 58-68 doi:10.1016/j.resconrec.2015.07.012 28 Pieters, R., & et al (1998) Consumers' Attributions of Proenvironmental Behavior, Motivation, and Ability to Self and Others Journal of Public Policy & Marketing, 2, 215-225 doi:10.1177/074391569801700206 Rajapaksa, D., & et al (2019) Do monetary and non-monetary incentives influence environmental attitudes and behavior? Evidence from an experimental analysis Resources, Conversation & doi:10.1016/j.resconrec.2019.05.034 Recycling, 149, 168-176 Rex, E., & Baumann, H (2006) Antecedents of green purchasing behaviour among Malaysian consumers International Business Management, 567-576 Robert, G., & et al (2014) Personal and social factors that influence pro-environmental concern and behaviour: A review Int J Psychol, 49, 141-157 Tang, E., & et al (2004) Visual and verbal communication in the design of eco-label for green consumer products Journal of International Consumer Marketing, 85-105 Trudel , R., & et al (2015) Trash or Recycle? How Product Distortion Leads to Categorization Error During Disposal Environment and Behavior, 48(7), 966-985 doi:10.1177/0013916515577635 Trudel, R., & et al.(2013) The Effect of Product Size and Form Distortion on Consumer Recycling Behavior Journal of Consumer Research, 40(4), 632-643 doi:10.1086/671475 Trudel, R., & et al.(2016) The Recycled Self: Consumers’ Disposal Decisions of Identity-Linked Products Journal of Consumer Research, 43(2), 246-264 doi:10.1093/jcr/ucw014 29 PHỤ LỤC Nội dung Hệ số tương quan tổng câu hỏi thành phần (Corrected Item-Total Correlation) Loadings (hệ số tải nhân tố) TTMT Thân thiện môi trường: Cronbach’s Alpha=.898 - - TTMT1 Tôi tái sử dụng bao bì bao bì có in kèm chứng nhận khoa học liên quan 755 553 784 595 STT Mã biến I.1 TTMT2 Tôi tái sử dụng bao bì bao bì có nêu mức độ hiệu đến môi trường TTMT3 Tôi tái sử dụng bao bì chứng nhận in bao bì chứng nhận cách cơng tâm 809 677 TTMT4 Tơi tái sử dụng bao bì bao bì thể việc thúc đẩy ý thức môi trường doanh nghiệp 751 645 I.2 TTDK Thông tin kèm: Cronbach’s Alpha=.885 - - TTDK1 Tơi tái sử dụng bao bì bao bì có in kèm hướng dẫn cách thực 779 757 TTDK2 Tơi tái sử dụng bao bì hướng dẫn in kèm bao bì dễ hiểu 820 746 TTDK3 Tơi tái sử dụng bao bì bao bì thơng tin mục đích khác hành động 663 722 Nguồn KikuchiUehara, E cộng (2016) Madria, W cộng (2019) 30 TTDK4 Tơi tái sử dụng bao bì lợi ích hành động đề cập bao bì II TKD Tính khả dụng: Cronbach’s Alpha=.909 - - TKD1 Tơi tái sử dụng bao bì tơi biết loại bao bì tái sử dụng 704 659 TKD2 766 753 TKD3 Tôi tái sử dụng bao bì tơi dễ dàng tìm cách thực 817 764 TKD4 Tơi tái sử dụng bao bì tơi dễ dàng thực việc mà không gặp vấn đề 781 683 784 730 Tơi tái sử dụng bao bì tơi nắm rõ cách thực 737 733 Ajzen, I (2002) Tôi tái sử dụng bao bì tơi TKD5 III SHD Sự hữu dụng: Cronbach’s Alpha=0.864 - - SHD1 Tôi tái sử dụng bao bì khơng bị rách (hoặc bẩn) 823 693 SHD2 Tôi tái sử dụng bao bì bao bì cịn có ích 842 795 SHD3 Tôi tái sử dụng bao bì tơi biết cách sử dụng bao bì cho mục đích khác 736 743 SHD4 Tơi tái sử dụng bao bì có nhu cầu sử dụng 823 688 IV STL Sự tiện lợi: Cronbach’s Alpha= 886 - - STL1 Tôi tái sử dụng bao bì trình sửa đổi vẻ ngồi bao bì khơng tốn nhiều sức lực 509 636 STL2 Tơi tái sử dụng bao bì hành động không gây nhiều thời gian 701 746 hồn tồn kiểm sốt hành động Trudel, R cộng (2013) Trudel, R cộng (2015) Madria, W cộng (2019) De Leeuw, A cộng (2015) 31 STL3 Tôi tái sử dụng bao bì tơi cảm thấy việc tái sử dụng bao bì dễ thực 569 730 STL4 Tơi tái sử dụng bao bì tơi cảm thấy làm việc thường xuyên 509 721 V KNCT Khả chi trả: Cronbach’s Alpha=.933 - - KNCT1 843 884 KNCT2 Tôi tái sử dụng bao bì tơi khơng có đủ tiền để tiêu xài theo ý muốn 902 913 KNCT3 Tôi tái sử dụng bao bì tơi khơng thể chi trả cho mặt hàng chất lượng cao 842 888 VI LKCN - - 823 861 2 Tơi tái sử dụng bao bì tơi khơng giàu có Sự liên kết cá nhân: Cronbach’s Alpha=0.898 LKCN1 Tơi tái sử dụng bao bì tơi cảm thấy gần gũi với bao bì thương hiệu LKCN2 Tơi tái sử dụng bao bì có mối liên hệ cá nhân tơi với bao bì thương hiệu LKCN3 Tơi tái sử dụng bao bì tơi xem bao bì thương hiệu 842 865 736 814 Madria, W cộng (2019) Ertz, M cộng (2016) Trudel, R cộng (2016) thân VII CPT Chi phí thấp: Cronbach’s Alpha=0.812 - - CPT1 Tơi tái sử dụng bao bì khơng phát sinh thêm chi phí việc sửa đổi vẻ ngồi bao bì 598 649 CPT2 Tơi tái sử dụng bao bì hành động giúp tơi tiết kiệm tiền 746 803 CPT3 Tôi tái sử dụng bao bì số tiền tiết kiệm từ việc lớn chi phí sửa đổi ban đầu bỏ 649 765 Madria, W cộng (2019) 32 VIII TSD Tái sử dụng: Cronbach’s Alpha=0.759 - - TSD1 Tơi tái sử dụng bao bì tơi cảm thấy gần gũi với bao bì thương hiệu 509 764 TSD2 Tơi tái sử dụng bao bì có mối liên hệ cá nhân tơi với bao bì thương hiệu 701 889 569 816 Martinho, G cộng (2015) Tôi tái sử dụng bao bì tơi TSD3 xem bao bì thương hiệu thân PHỤ LỤC One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test Unstandardized Residual N 235 Normal Parametersa,b Most Extreme Differences Mean 0191489 Std Deviation 65622347 Absolute 087 Positive 053 Negative -.087 Kolmogorov-Smirnov Z 1.338 Asymp Sig (2-tailed) 056 a Test distribution is Normal b Calculated from data PHỤ LỤC One-Sample Test Unstandardized Residual Test Value = T 447 Df 234 Sig (2-tailed) 655 Mean Difference 01914894 95% Confidence Interval of Lower -.0651880 the Difference Upper 1034859 33 PHỤ LỤC Runs Test Unstandardized Residual Test Valuea 0191489 Cases < Test Value 108 Cases >= Test Value 127 Total Cases 235 Number of Runs 113 Z -.623 Asymp Sig (2-tailed) 533 a Mean PHỤ LỤC Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 002 049 X1 (TT - MT) 278 049 X2 (TKD) 381 X3 (SHD) Collinearity t Sig Beta Statistics Tolerance VIF 038 969 279 5.618 000 1.000 1.000 049 383 7.714 000 1.000 1.000 419 049 421 8.471 000 1.000 1.000 X4 (STL) 124 049 124 2.507 013 1.000 1.000 X5 (KNCT) 078 049 078 1.572 117 1.000 1.000 X6 (LKCN) 087 049 088 1.765 079 1.000 1.000 X7 (CPT) 099 049 099 2.004 046 1.000 1.000 a Dependent Variable: Y (TSD) 34 PHỤ LỤC Correlations Unstandardized Residual Correlation Coefficient Unstandardized Residual X1 (TT - MT) Sig (2-tailed) X3 (SHD) Spearman's rho X4 (STL) 235 Correlation Coefficient 028 Sig (2-tailed) 667 N 235 X6 (LKCN) X7 (CPT) -.018 Sig (2-tailed) 781 N 235 Correlation Coefficient 066 Sig (2-tailed) 316 N 235 Correlation Coefficient 031 Sig (2-tailed) 638 N 235 Correlation Coefficient X5 (KNCT) N Correlation Coefficient X2 (TKD) 1.000 -.018 Sig (2-tailed) 789 N 235 Correlation Coefficient 006 Sig (2-tailed) 932 N 235 Correlation Coefficient 013 Sig (2-tailed) 838 N 235 35 ... nghiên cứu hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng 6.2 Phương pháp phân tích Để phân tích hành vi tái sử dụng bao bì nhân tố tác động đến hành vi tái dụng bao bì người tiêu dùng. .. động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng chiếm 44,1% nhân tố khác có tác động đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng chưa nghiên cứu mơ hình... động thuận chiều đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng Tính khả dụng tác động thuận chiều đến hành vi tái sử dụng bao bì người tiêu dùng thành phố Đà Nẵng + Giả thuyết

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w