1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn

66 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Lê Quân XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO TRẠNG THÁI BTS BẰNG TIN NHẮN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ thông tin Hà Nội, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Lê Quân XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO TRẠNG THÁI BTS BẰNG TIN NHẮN Chuyên ngành: Công nghệ thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ngô Hồng Sơn Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Chương Tổng quan quy trình quản lý điều hành khai thác mạng thông tin di động VMS 11 Tổng quan quy trình quản lý điều hành khai thác mạng thông tin di 1.1 động VMS .11 1.1.1 Mạng GSM-MobiFone thuộc phạm vi ĐHKT .11 1.1.2 Phương thức điều hành : .13 1.2 Quy định cấp Điều hành khai thác mạng 13 1.2.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức điều hành : .13 1.2.2 Cơ cấu tổ chức điều hành : 13 1.2.3 Nhiệm vụ ĐHKT cấp Công ty: 14 1.2.4 Nhiệm vụ ĐHKT cấp Trung tâm : 14 1.2.5 Yêu cầu nhân lực, công cụ đơn vị ĐHKT : 14 1.3 Quy định điều hành xử lý cố .15 1.3.1 Phân mức độ ảnh hưởng cố : .15 1.3.2 Qui định chung xử lý cố : 16 1.3.3 Báo cáo cố : 17 1.3.4 Mơ hình tổ chức nhân lực quản lý mạng vơ tuyến Trung tâm I .17 Chương 2: Nghiên cứu chế cảnh báo trạm BTS, file cảnh báo OMCR giao thức SMPP……… ………………………………………………………….24 Nghiên cứu chế cảnh báo trạm BTS mạng vô tuyến .24 2.1 2.1.1 Mô hình chế cảnh báo: .24 2.1.2 Yêu cầu hệ thống: 25 2.2 Nghiên cứu giao thức SMPP 26 2.2.1 Giới thiệu giao thức SMPP 26 2.2.2 Phạm vi tin nhắn 27 2.2.3 Tổng quan giao thức SMPP 27 2.2.4 Các tin PDU giao thức SMPP 30 2.2.5 Lớp kết nối mạng SMPP .32 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp 2.2.6 Các tin SMPP gửi từ ESME tới SMSC .32 2.2.7 Các tin nhắn SMPP gửi từ SMSC tới ESME 35 2.2.8 Trao đổi tin song công SMSC ESME 37 2.2.9 Quản lý lỗi SMPP 39 Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống xây dựng chương trình cảnh báo…40 Phân tích thiết kế hệ thống chương trình 40 3.1 3.1.1 Sơ đồ hoạt động hệ thống: 40 3.1.2 Mơ hình chức hệ thống 41 3.1.3 Người sử dụng hệ thống 41 3.1.4 Sơ đồ hoạt động chương trình: .42 3.1.5 Danh sách phân cấp chức hệ thống .43 3.2 Sơ đồ luồng liệu chương trình 48 3.3 Xây dựng sở liệu: .49 3.3.1 Bảng ALARM_HOURLY: 49 3.3.2 Bảng BTS_Daily: 50 3.3.3 Bảng BTS_EVEN_DAILY: 51 3.3.4 Bảng SiteGroup_List: 52 3.3.5 Bảng SiteGroup_detail_List: 53 3.3.6 Bảng SMPP_Group_User: 53 3.3.7 Bảng SMPP_Group_Detail: 54 3.3.8 Bảng SiteGroup_SMSGroup_List: .54 3.3.9 Bảng SMS_Queue: .55 3.4 Xây dựng chương trình cảnh báo .56 3.4.1 Môi trường tảng xây dựng chương trình 56 3.4.2 Chương trình cảnh báo trạng thái trạm BTS mơ hình lớp 58 3.4.3 Chương trình nhắn tin 59 3.4.4 Web tra cứu 60 Chương 4: Kết luận….……………………………………………………………62 Các kết đạt .62 4.1 4.2 Hướng phát triển 62 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH HÌNH SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO Hình Độ khả dụng mạng lưới Hình Số lượt cố trạm BTS (không kể trạm 3G) .9 Hình Sơ đồ tổ chức điều hành cơng ty thơng tin di động 13 Hình Số lượng trạm TT1 tính đến hết ngày 31/06/2010 20 Hình Số lượt ứng cứu thơng tin (tính đến tháng 03/02010) .20 Hình Số lượt sử dụng máy nổ để ứng cứu thông tin 21 Hình Số lượt cố trạm BTS 21 Hình Sơ đồ chế cảnh báo 24 Hình Bối cảnh sử dụng giao thức SMPP mạng di động 27 Hình 10 giao dịch ESME SMSC 29 Hình 11 Thứ tự bước phiên giao dịch outbind .30 Hình 12 Biểu đồ mô tả bước kết nối ESME SMSC 32 Hình 13 Thứ tự giao dịch SMSC – ESME Transmitter .34 Hình 14 Thứ tự giao dịch SMSC ESME Receiver 36 Hình 15 Thứ tự giao dịch SMSC ESME Transceiver 38 Hình 16 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống 40 Hình 17 Sơ đồ hoạt động chương trình 42 Hình 18 Danh sách phân cấp chức hệ thống 44 Hình 19 Sơ đồ chi tiết gửi tin nhắn tới người dùng .46 Hình 20 Sơ đồ luồng liệu chương trình 49 Hình 21 Mơ hình ba lớp 57 Hình 22 Các lớp sử dụng chương trình cảnh báo 59 Hình 23 Các lớp sử dụng chương trình nhắn tin .60 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH BẢNG TRONG BÁO CÁO Bảng Bảng danh sách tin giao thức SMPP 32 Bảng Bảng ALARM_HOURLY 50 Bảng Bảng BTS_DAILY 51 Bảng Bảng BTS_EVENT_DAILY 52 Bảng Cấu trúc bảng SiteGroup_List 53 Bảng Cấu trúc bảng SiteGroup_detail_List 53 Bảng Cấu trúc bảng SMPP_Group_User 53 Bảng Cấu trúc bảng SMPP_Group_Detail 54 Bảng Cấu trúc bảng SiteGroup_SMSGroup_List 55 Bảng 10 Cấu trúc bảng SMS_Queue .55 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SMPP SMSC CSDL OMCR BTS BSC HLR SGSN MSC DHKT GTGT IPBB PCCN GSM WAP GGSN GPRS AUC VMS VNPT QLKH : Short Message Peer to Peer : Short Message Center : Cơ sở liệu : Operation and Maintainance Center Radio : Base Transceiver Station : Base Station Controller : Home Location Register : Service GPRS Support Node : Mobile Service Switching Center : Điều hành kỹ thuật : Giá trị gia tăng : IP Back Bone : Phòng chống cháy nổ : Global System for Mobile Communication : Wireless Application Protocol : Gateway GPRS Support Node : General Packet Radio Services : Authentication Center : Vietnam Mobile Telecom Service : Vietnam Post and Telecommunication : Quản lý khách hàng Commented [h1]: Bổ xung thêm, thiếu nhiều Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Bài tốn xây dựng chương trình cảnh báo trạm BTS Do đặc điểm mạng vô tuyến di động trạm phát sóng phải nằm nơi, từ thành phố miền quê, từ đồng miền núi, địa bàn xử lý cố rộng nên thông tin từ OMCR tập trung phải gửi đến cho người phụ trách địa bàn yêu cầu Hiện người trực ca phải nhận cảnh báo từ OMCR, gọi điện cho người phụ trách Với số lượng trạm BTS toàn Trung tâm gần 3000 BTS (và tiếp tục tăng lên năm tiếp theo), số cố trạm nhiều, đặc biệt cố điện vào mùa hè, hôm mưa bão Số lượng cố nhiều làm cho việc trực ca vất vả, việc gọi điện thoại thủ công Trong thời gian lâu số lượng cố nhiều, việc người trực ca phải nhớ, phân loại trạm theo đối tác, người phụ trách phức tạp, dễ nhầm lẫn Tính trung bình ngày có 100 cố 200 điện thoại, gọi dài phút, phải 200 phút gọi điện thoại ngày Hiện trạm BTS thuê đối tác, người phụ trách khác theo vùng, khu vực địa lý để quản lý vận hành khai thác Nhưng số liệu cảnh báo trạm lại quản lý tập trung OMCR Hà Nội Việc phân hoạch cảnh báo theo trạm đối tác cần thiết để chọn lọc thông tin gửi cho người, việc Cảnh báo cố trạm BTS không lưu OMCR mà lên hình, yêu cầu cần thiết quản lý lưu trữ số liệu vào sở liệu, cần để thống kê, báo cáo Luận văn xây dựng nhằm xây dựng chương trình tin học với nội dung sau: • Quản lý giám sát cố trạm phát sóng cho phép người sử dụng giám sát tình trạng cố trạm phát sóng, đưa cảnh báo kịp thời cho phép người sử dụng theo dõi tình hình xử lý cố cách nhanh chóng • Hệ thống cho phép định nghĩa cố phân loại nguyên nhân cố • Hệ thống cho phép lấy file cảnh báo, phân tích lọc theo nguyên nhân hiển thị xác cố hình theo dõi qua web • Hệ thống cho phép nhắn tin cảnh báo kịp thời tới người liên quan thông tin trao đổi liên lạc • Hệ thống cho phép ghi nhận nguyên nhân cố sơ cách khắc phục Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp • Xây dựng tất loại báo cáo, thống kê cho loại theo ngày, tháng , năm • Xây dựng cơng cụ tìm kiếm chung cho tất loại • Xây dựng cơng cụ quản lý hệ thống • Xây dựng bảo mật phân quyền đến phận, nhân viên thực Mục tiêu phạm vi luận văn Xuất phát từ mục đích nhu cầu thực tế nêu trên, mục tiêu luận văn xây dựng chương trình hỗ trợ cơng tác giám sát nhằm giảm thiểu lao động thủ công cho người trực ca phải phân loại cố theo trạm đối tác, gọi điện cho người phụ trách theo trạm BTS Chương trình xây dựng nhằm đạt mục đích sau đây: • Cải tiến cơng tác Quản lý giám sát cố trạm phát sóng • Cung cấp chức để lãnh đạo theo dõi, đôn đốc giải công tác giám sát cố trạm phát sóng • Quản lý, cung cấp số liệu, thơng tin xác kịp thời trạm phát sóng lịch sử vận hành cố phát sinh biên phát khắc phục • Cải thiện cơng tác lưu trữ hồ sơ cố biện pháp khắc phục cố trạm phát sóng phức tạp Phịng Kỹ Thuật • Hổ trợ nâng cao tốc độ công tác báo cáo, tổng hợp số liệu theo quy định cơng ty/trung tâm • Giảm tình trạng thất lạc giấy tờ • Hỗ trợ phối hợp với phịng ban liên quan để nhanh chóng khắc phục cố • Sử dụng truy cập hệ thống theo quyền hạn • Có thể thống kê/tìm kiếm nhanh chóng đơn giản hố thơng tin • Giao diện WEB thân thiện ngừơi sử dụng Phương pháp thực luận văn Để thực luận văn này, phải nghiên cứu lý thuyết sau đây: • Nghiên cứu lý thuyết chế đẩy file cảnh báo từ OMCR trạm BTS nội dung file cảnh báo, phần nội dung file cảnh báo đặc biệt coi trọng để tìm phương thức hợp lý cho việc lưu trữ vào CSDL • Nghiên cứu giao thức SMPP để thực nhắn tin tới người dùng thông qua SMSC Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp • Nghiên cứu cấu tổ chức khối vơ tuyến việc quản lý trạm BTS • • Tiến hành phát triển chương trình cảnh báo trạng thái trạm phát sóng có chức sau đây: o Xây dựng trang web thống kê, thống kê trạng thái điện trạm phát sóng o Nhắn tin trạng thái trạm tới người chịu trách nhiệm trạm • Chương trình áp dụng thử nghiệm Trung tâm thông tin di động Khu vực I từ tháng 07/2010 bước đầu cho thấy hiệu trình điều hành, ứng cứu cố Trung tâm thể qua số số liệu sau: Hình Độ khả dụng mạng lưới Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp 10 F8 Varchar 11 F9 Text 12 F10 Varchar 500 13 F11 Varchar 500 14 F12 Varchar 500 15 F13 Varchar 500 16 F14 Varchar 500 17 F15 Varchar 500 18 F16 Varchar 500 19 F17 varchar 50 500 Bảng Bảng ALARM_HOURLY 3.3.2 Bảng BTS_Daily: Sau thực tiến trình tính tốn, thơng tin tổng hợp từ bảng BTS_ALARM_HOURLY lưu vào bảng BTS_ _DAILY STT Tên trường Kiểu liệu Kích thước Mục đích, ý nghĩa ID Numeric Thứ tự DATEX Datetime Ngày lấy số liệu EventType Varchar Kiểu kiện BTS Varchar 100 Mã BTS FirstEventTime Datetime LastEventTime Datetime LastEventStatus Datetime Thời gian file số liệu LastEventDuration Bit Kiểm tra xem kiện LastEventClearedTime Varchar Thời gian xảy kiện Thời gian kết thúc kiện kết thúc hay chưa 100 50 Khoảng thời gian Ghi Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp kiện clear cuối 10 N_Event Varchar 30 Số lần trạm bị lỗi 11 N_Cleared Varchar 100 Số lần trạm kết thúc lỗi 12 Max_Dur_Cleared Varchar 13 Max_Dur_Other Varchar Thời gian kiện kéo 100 dài Thời gian kiện kéo 100 dài ngày TOTAL_DUR_CLEARED 14 Varchar Tổng thời lượng thời 100 gian kiện bị lỗi TOTAL_DUR_OTHER 15 Varchar Tổng thời lượng thời 100 gian kiện bị lỗi ngày Bảng Bảng BTS_DAILY 3.3.3 Bảng BTS_EVEN_DAILY: bảng lưu thông tin tổng hợp từ bảng BTS_DAILY Tên trường STT Kiểu liệu Kích thước Mục đích, ý nghĩa ID Numeric Thứ tự DATEX Datetime Ngày lấy số liệu DF_BTS_EVENT_daily_DATEX Datetime EventType Varchar Kiểu kiện EventID Varchar 20 Mã kiện BTS Varchar 100 Mã BTS 51 Ghi Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp EventTime Thời gian xảy Datetime kiện ClearedTime Thời gian kết Datetime thúc kiện FileTimeofTheEvent Thời gian file số Datetime liệu Cleared Kiểm tra xem Bit kiện kết 10 thúc hay chưa Duration Varchar 30 11 Khoảng thời gian kiện LastStatus 12 Varchar 30 Bảng Bảng BTS_EVENT_DAILY 3.3.4 Bảng SiteGroup_List: Bảng lưu thơng tin nhóm nhà trạm tạo để quản lý Kích Mục đích, Ghi STT Tên trường Kiểu liệu thước ý nghĩa ID Numeric Số thứ tự Group_name Varchar 500 Author Varchar 50 DateSystem Datetime 100 Share Bit 52 Tên nhóm nhà trạm Người tạo nhóm Ngày tạo nhóm Biến định có public Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp nhóm cho người khác không Bảng Cấu trúc bảng SiteGroup_List 3.3.5 Bảng SiteGroup_detail_List: Bảng lưu thông tin chi tiết nhóm nhà trạm danh sách Bảng liên kết với bảng SiteGroup_list thơng qua khố SiteGroup_detail_List _Group_ID_ SiteGroup_list_ID Kiểu Kích Mục đích, ý Ghi STT Tên trường liệu thước nghĩa Số thứ tự ID Numeric Group_ID Varchar 500 Mã nhóm SITE_ID_NUM Varchar 50 Mã nhà trạm Bảng Cấu trúc bảng SiteGroup_detail_List 3.3.6 Bảng SMPP_Group_User: Bảng lưu thơng tin nhóm người nhận tin nhắn Kiểu Kích STT Tên trường liệu thước ID Numeric Mục đích, ý nghĩa Số thứ tự Group_name Varchar 500 Author Varchar 50 Tên nhóm người quản lý nhà trạm Người tạo nhóm DateSystem Datetime 100 Ngày tạo nhóm Share Biến định có public nhóm cho người khác khơng Bảng Cấu trúc bảng SMPP_Group_User Bit 53 Ghi Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp 3.3.7 Bảng SMPP_Group_Detail: Bảng lưu thông tin chi tiết nhóm người nhận tin Bảng liên kết với bảng SMPP_Group_User thơng qua khố GroupID_ID Kiểu Kích Mục đích, ý Ghi STT Tên trường liệu thước nghĩa ID Numeric Số thứ tự Group_ID Varchar 500 Mã nhóm Person_Name Varchar 50 sms_name Varchar 50 Tên người quản lý trạm Tên nhận sms Tel Varchar 50 Số điện thoại working Biến định có public nhóm cho người khác khơng Bảng Cấu trúc bảng SMPP_Group_Detail Bit 3.3.8 Bảng SiteGroup_SMSGroup_List: Bảng lưu trữ thông tin mapping nhà trạm nhóm quản lý nhà trạm Kiểu Kích Ghi STT Tên trường Mục đích, ý nghĩa liệu thước ID Numeric Số thứ tự SiteGroup_ID Numeric Mã nhóm nhà trạm SMSGroup_ID Numeric Mã nhóm nhận tin SMS ValueX Giá trị ngưỡng thời Real gian cố Users Varchar working Bit 50 Người tạo Biến định ánh xạ 54 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp có hoạt động hay không DATESYSTEM datetime Ngày hệ thống DF_SiteGroup_ datetime Ngày SMSGroup_List xạ nhóm quản lý nhà _DATESYSTEM DF_SiteGroup_ ánh trạm Kiểm tra xem ánh xạ datetime SMSGroup_List nhóm quản lý _working nhóm nhà trạm có cịn hoạt động khơng Bảng Cấu trúc bảng SiteGroup_SMSGroup_List 3.3.9 Bảng SMS_Queue: Bảng dùng để lưu tin nhắn gửi STT Tên trường Kiểu Kích Mục đích, ý Ghi liệu thước nghĩa ID Numeric ISDN Varchar Số thứ tự 12 Số điện thoại nhận tin Message Varchar 200 Nội dung tin nhắn Datex datetime Sent Varchar Thời gian gửi tin 50 Kiểm tra xem tin nhắn gửi hay chưa Gate Varchar 10 Số gửi tin Bảng 10 Cấu trúc bảng SMS_Queue 55 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp 3.4 Xây dựng chương trình cảnh báo 3.4.1 Mơi trường tảng xây dựng chương trình 3.4.1.1 Lựa chọn mơi trường cài đặt Có nhiều mơi trường để phát triển ứng dụng quản lý: Java, Delphi, VB,… Tuy nhiên công cụ tiên tiến mạnh mẽ để phát triển NET, kết hợp với SQL Server Với chương trình chọn VB.NET 2005 làm môi trường để xây dựng ứng dụng, sở liệu sử dụng SQL Server 2005 3.4.1.2 Lựa chọn mô hinh cài đặt Trong phát triển ứng dụng, để dễ quản lý thành phần hệ thống, không bị ảnh hưởng thay đổi, người ta hay nhóm thành phần có chức lại với phân chia trách nhiệm cho nhóm để cơng việc khơng bị chồng chéo ảnh hưởng lẫn Trong phát triển phần mềm, người ta áp dụng cách phân chia chức Bạn nghe nói đến thuật ngữ kiến trúc đa tầng/nhiều lớp, lớp thực chức đó, mơ hình lớp phổ biến Vậy lớp gì? Là Presentation, Business Logic, Data Access Các lớp giao tiếp với thông qua dịch vụ (services) mà lớp cung cấp để tạo nên ứng dụng, lớp không cần biết bên lớp làm mà cần biết lớp cung cấp dịch vụ cho sử dụng mà thơi • Presentation Layer: Lớp làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập liệu hiển thị kết quả/dữ liệu thông qua thành phần giao diện người sử dụng Lớp sử dụng dịch vụ lớp Business Logic cung cấp Trong NET bạn dùng Windows Forms, ASP.NET hay Mobile Forms để thực lớp Trong lớp có thành phần User Interface Components User Interface Process Components UI Components phần tử chịu trách nhiệm thu thập hiển thị thơng tin cho người dùng cuối Trong ASP.NET thành phần TextBox, Button, DataGrid… UI Process Components: thành phần chịu trách nhiệm quản lý qui trình chuyển đổi UI Components 56 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp Presentation Tier Business Tier SQL Server Data Tier Data SQL Server Hình 21 Mơ hình ba lớp • Business Logic Layer: Lớp thực nghiệp vụ hệ thống, sử dụng dịch vụ lớp Data Access cung cấp, cung cấp dịch vụ cho lớp Presentation Lớp sử dụng dịch vụ nhà cung cấp thứ (3rd parties) để thực công việc • Data Access Layer: Lớp thực nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ truy xuất liệu ứng dụng Thường lớp sử dụng dịch vụ hệ quản trị sở liệu SQL Server, Oracle,… để thực nhiệm vụ Ưu điểm việc áp dụng mơ hình lớp • Việc thay đổi xử lý tầng truy xuất liệu không ảnh hưởng làm thay đổi tầng giao diện người dùng • Tất thủ tục truy xuất liệu đóng gói vào đối tượng thay dùng lời gọi hàm • Câu lệnh SQL loại bỏ khỏi code tầng giao diện, đơn quan tâm đến phương thức thuộc tính Tên bảng cột loại bỏ khỏi code tầng giao diện • Mã tầng giao diện trở lên đơn giản hóa, thay sử dụng nhiều hàm ứng dụng sử dụng đối tượng với thuộc tính phương thức 57 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp • Cho phép có module để thêm, cập nhập, xố tìm kiếm người dùng hệ thống Nếu thành phần kiểm tra phát triển dùng lại dự án tương tự • Việc tạo sử dụng đối tượng dễ dàng lời gọi hàm, việc thêm thay đổi chức ứng dụng dễ dàng Nhược điểm: Phải tạo nhiều lớp (classes) hơn, điều ảnh hưởng đến vấn đề bảo trì vấn đề hiệu suất làm thời gian để tạo lớp (class) vào thời điểm runtime 3.4.2 Chương trình cảnh báo trạng thái trạm BTS mơ hình lớp Với tầng kiến trúc 3-tears có lớp đối tượng riêng chịu trách nhiệm tương ứng khác • Ở tầng giao diện người dùng, mẫu/win form trình bày nội dung hệ thống nhận yêu cầu từ người sử dụng • Ở tầng xử lý trung gian liên kết tầng lại (tầng giao diện ứng dụng) Lớp Convert_Alarm không gian tên dataconnect đảm nhiệm nhiệm vụ Lớp có hàm sau đây: o InsertFileConverted() : Lưu thông tin file download vào CSDL o UpdateFileConverted(): Update trạng thái file convert thành công vào CSDL o SelectFileToConvert(): Lấy danh sách file cần convert o UpdateTotally(): Hàm dùng để thực tính tốn sau import thành cơng file vào CSDL o Insert_To_Alarm_Hourly(): Hàm đọc dòng file để import liệu vào CSDL o Import(): Hàm dùng để import số liệu vào CSDL • Tầng cuối tầng liệu Tầng gồm lớp sau o Lớp database: Lớp tập trung vào nhiệm vụ thao tác với CSDL bao gồm hàm sau đây:  GetConnection(): Lấy thơng tin kết nối với CSDL  Select(): Thực truy vấn CSDL kết trả hàm đối tượng SQLDataReader 58 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp  UpdateorDelete(): Thực câu truy vấn SQL, dùng để xoá thêm ghi bảng CSDL o Lớp SingleApplication: Dùng để đảm bảo thời điểm có ứng dụng chạy o Lớp Utility: Lớp chứa số hàm tiện ích, có hàm ghi log file phục vụ cho việc quản trị chương trình Hình 22 Các lớp sử dụng chương trình cảnh báo 3.4.3 Chương trình nhắn tin • Ở tầng giao diện người dùng, mẫu/win form trình bày nội dung hệ thống nhận yêu cầu từ người sử dụng Lớp có hàm sau: o Connect(): Kết nối vào SMSC o Disconnect(): Ngắt kết nối vào SMSC o o Bind(): Unbind(): Gửi tin nhắn • Ở tầng xử lý trung gian liên kết tầng lại (tầng giao diện ứng dụng) Lớp Convert_Alarm không gian tên dataconnect đảm nhiệm nhiệm vụ Lớp có hàm sau đây: o SelectSMSToSend(): Lấy nội dung tin nhắn cần gửi o SendSMS(): 59 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp UpdateSMSSent(): Update trạng thái tin nhắn gửi thành cơng vào CSDL • Tầng cuối tầng liệu Tầng gồm lớp sau o Lớp database: Lớp tập trung vào nhiệm vụ thao tác với CSDL bao gồm hàm sau đây:  GetConnection(): Lấy thông tin kết nối với CSDL  Select(): Thực truy vấn CSDL kết trả hàm đối tượng SQLDataReader  UpdateorDelete(): Thực câu truy vấn SQL, dùng để xoá thêm ghi bảng CSDL o Lớp SingleApplication: Dùng để đảm bảo thời điểm có ứng dụng chạy o Lớp Utility: Lớp chứa số hàm tiện ích, có hàm ghi log file phục vụ cho việc quản trị chương trình o Hình 23 Các lớp sử dụng chương trình nhắn tin 3.4.4 Web tra cứu Trang web xây dựng dựa cơng nghệ ASP, có trang sau: • Login_email.asp: kiểm tra xác thực người dùng, kết nối vào hệ thống user email cơng ty để kiểm tra tính xác thực người dùng 60 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT • bss_ALARM_daily.asp Luận văn tốt nghiệp : thống kê danh sách trạm bị lỗi thời điểm • bss_ALARM_detail_daily_by_BTS.asp: thống kê chi tiết số lần trạm bị lỗi ngày • • • • • • SiteGroup_List.asp: liệt kê danh sách trạm cần theo dõi trạng thái SMPP_Group_name_list.asp: liệt kê danh sách nhóm người dùng nhận tin nhắn SMPP_Group_user_add.asp: thêm nhóm người nhận tin nhắn SiteGroup_Group_ADD.asp: thêm nhóm trạm cần theo dõi trạng thái SiteGroup_SMSGroup_List.asp: liệt kê danh sách ánh xạ nhóm nhà trạm nhóm người nhận tin nhắn cảnh báo SiteGroup_SMSGroup_ADD.asp: tạo ánh xạ nhóm nhà trạm nhóm người nhận tin nhắn cảnh báo 61 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp Chương 4: Kết luận 4.1 Các kết đạt Cách tiếp cận luận văn đưa cách mô hình hố liệu theo mơ hình thực thể liên kết để mơ hình hố mối quan hệ nhà trạm người quản lý, với phương pháp tiếp cận này, liệu nhà trạm người quản lý phân tích từ tổng quan đến chi tiết Đó : nhà trạm, tên trạm, cố điện, nhóm người quản lý nhà trạm gọi phần tử quản lý lưu trữ thực thể dạng mức tổng quát Tất các liệu phân tích để tìm ràng buộc liệu từ cho phép thiết kế cài đặt liệu đảm bảo tính đầy đủ, tính tồn vẹn liệu Luận văn đặc tả yêu cầu, chức cần phải có hệ thống: chức cập nhật, khai thác liệu, yêu cầu dùng WEB, chức xem, thống kê cố, tra cứu log gửi tin nhắn nhận tin nhắn từ cho phép thiết kế cài đặt liệu, lựa chọn công nghệ, cài đặt chức hệ thống đảm bảo tính qn, tối ưu chương trình Chương trình ứng dụng vào thực tiễn với số chức định bước đầu đáp ứng u cầu q trình ứng cứu thơng tin, vận hành khai thác mạng lưới Trung tâm từ tháng 07/2010 Với chương trình này, người quản trị OMC tiết kiệm nhiều thời gian trình sử lý cố, đảm bảo việc giám sát chất lượng ứng cứu thông tin giúp cho chất lượng mạng lưới đảm bảo thông suốt 4.2 Hướng phát triển Đề tài cài đặt chương trình quản lý liệu mạng lưới với số chức định, nhiên trình triển khai thực tiễn chương trình bộc lộ số nhược điểm sau: • Chương trình dừng lại việc cảnh báo số liệu, chưa có chức giám sát q trình xử lý lỗi đối tác • Chương trình giới hạn việc nêu trạng thái điện trạm BTS, chưa thống kê hết tất trạng thái trạm BTS • Chương trình dừng lại việc nhắn tin chiều tới người quản lý nên cịn mang tính bị động, chưa có tính tương tác với người dùng • Chương trình dừng lại việc cảnh báo số liệu cho trạm BTS Alcatel, chưa cảnh báo cho trạm BTS Huawei Từ có hướng mở rộng cho chương trình như: 62 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp • Cho phép định nghĩa trạng thái trạm, từ lọc trạng thái trạm • Cho phép người dùng nhắn tin trở lại để thơng báo trạng thái trạm BTS, từ nâng cao tính hiệu chương trình • Bổ sung thêm chức giám sát trình xử lý lỗi, để phục vụ cơng tác báo cáo lãnh đạo trung tâm toán cho đối tác việc hỗ trợ công tác vận hành khai thác • Bổ sung thêm việc cảnh báo trạng thái trạm BTS Huawei 63 Nguyễn Lê Quân – Lớp Cao học CNTT Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO European Telecommunication Standard, Digital cellular telecommunications system (Phase 2);Technical realization of the Short Message Service (SMS) Point-to-Point (PP) (GSM 03.40); January 1996, SMPP Developer Forum, Short Message Peer to Peer Protocol Specification v3.4, http://www.inetlab.ru/default.aspx 64 ... cứu chế cảnh báo trạm BTS, file cảnh báo OMCR chế nhắn tin qua SMSC 2.1 Nghiên cứu chế cảnh báo trạm BTS mạng vô tuyến 2.1.1 Mô hình chế cảnh báo: Các cảnh báo cố điện lưới trạm BTS gửi từ BTS OMCR... trạm BTS • • Tiến hành phát triển chương trình cảnh báo trạng thái trạm phát sóng có chức sau đây: o Xây dựng trang web thống kê, thống kê trạng thái điện trạm phát sóng o Nhắn tin trạng thái. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Lê Quân XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO TRẠNG THÁI BTS BẰNG TIN NHẮN Chuyên ngành: Công nghệ thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ngô Hồng Sơn Hà Nội, 2009

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 Số lượt sự cố trạm BTS (không kể trạm 3G) 4.  Tóm tắt kết quả đã đạt được - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 2 Số lượt sự cố trạm BTS (không kể trạm 3G) 4. Tóm tắt kết quả đã đạt được (Trang 11)
1.2.1 Sơ đồ mô hình tổ chức điều hàn h: - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
1.2.1 Sơ đồ mô hình tổ chức điều hàn h: (Trang 15)
Hình 5 Số lượt ứng cứu thông tin (tính đến tháng 03/02010) - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 5 Số lượt ứng cứu thông tin (tính đến tháng 03/02010) (Trang 22)
Hình 4 Số lượng trạm của TT1 tính đến hết ngày 31/06/2010 (chưa kể trạm 3G) - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 4 Số lượng trạm của TT1 tính đến hết ngày 31/06/2010 (chưa kể trạm 3G) (Trang 22)
Hình 6 Số lượt sử dụng máy nổ để ứng cứu thông tin - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 6 Số lượt sử dụng máy nổ để ứng cứu thông tin (Trang 23)
2.1.1 Mô hình cơ chế cảnh báo: - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
2.1.1 Mô hình cơ chế cảnh báo: (Trang 26)
Hình 9 Bối cảnh sử dụng giao thức SMPP trong mạng di động. - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 9 Bối cảnh sử dụng giao thức SMPP trong mạng di động (Trang 29)
Hình 11 Thứ tự các bước của phiên giao dịch outbind - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 11 Thứ tự các bước của phiên giao dịch outbind (Trang 32)
Bảng 1 Bảng danh sách các bản tin của giao thức SMPP - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Bảng 1 Bảng danh sách các bản tin của giao thức SMPP (Trang 34)
Hình 12 Biểu đồ mô tả các bước kết nối giữa ESME và SMSC. - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 12 Biểu đồ mô tả các bước kết nối giữa ESME và SMSC (Trang 34)
Hình 13 Thứ tự các giao dịch giữa SMSC – ESME Transmitter - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 13 Thứ tự các giao dịch giữa SMSC – ESME Transmitter (Trang 36)
Hình 14 Thứ tự các giao dịch giữa SMSC và ESME Receiver - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 14 Thứ tự các giao dịch giữa SMSC và ESME Receiver (Trang 38)
Hình 15 Thứ tự giao dịch giữa SMSC và ESME Transceiver - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 15 Thứ tự giao dịch giữa SMSC và ESME Transceiver (Trang 40)
Hình 16 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 16 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống (Trang 42)
3.1.2 Mô hình chức năng hệ thống - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
3.1.2 Mô hình chức năng hệ thống (Trang 43)
Hình 17 Sơ đồ hoạt động của chương trình - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 17 Sơ đồ hoạt động của chương trình (Trang 44)
Bảng cảnh báo - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Bảng c ảnh báo (Trang 48)
Bảng cảnh báo - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Bảng c ảnh báo (Trang 50)
3.3.2 Bảng BTS_Daily: - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
3.3.2 Bảng BTS_Daily: (Trang 52)
Bảng 2 Bảng ALARM_HOURLY - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Bảng 2 Bảng ALARM_HOURLY (Trang 52)
Bản g3 Bảng BTS_DAILY - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
n g3 Bảng BTS_DAILY (Trang 53)
3.3.4 Bảng SiteGroup_List: - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
3.3.4 Bảng SiteGroup_List: (Trang 54)
Bảng 4 Bảng BTS_EVENT_DAILY - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Bảng 4 Bảng BTS_EVENT_DAILY (Trang 54)
3.3.7 Bảng SMPP_Group_Detail: - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
3.3.7 Bảng SMPP_Group_Detail: (Trang 56)
Bảng này lưu thông tin chi tiết về nhóm người nhận tin. Bảng này liên kết với bảng - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Bảng n ày lưu thông tin chi tiết về nhóm người nhận tin. Bảng này liên kết với bảng (Trang 56)
Bảng 9 Cấu trúc bảng SiteGroup_SMSGroup_List - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Bảng 9 Cấu trúc bảng SiteGroup_SMSGroup_List (Trang 57)
3.3.9 Bảng SMS_Queue: - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
3.3.9 Bảng SMS_Queue: (Trang 57)
Hình 21 Mô hình ba lớp - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 21 Mô hình ba lớp (Trang 59)
Hình 22 Các lớp sử dụng trong chương trình cảnh báo - Xây dựng hệ thống cảnh báo trạng thái bts bằng tin nhắn
Hình 22 Các lớp sử dụng trong chương trình cảnh báo (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w