1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

SKKN Lịch sử hay: Sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực thông qua dạy học dự án làm tăng sự say mê học hỏi, tìm tòi của học sinh từ đó nâng cao hiệu quả học tập của các em. Đặc biệt, học sinh được hình thành và phát triển nhiều kĩ năng, chủ yếu là năng lực hợp tác. Sáng kiến khi được áp dụng không những giúp giáo viên có những cơ sở định hướng trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh, nhất là năng lực hợp tác và định hướng trong việc đổi mới phương pháp dạy học mà còn góp phần định hình và phát triển năng lực cho học sinh, góp phần tăng cường hứng thú của học sinh trong giờ học lịch sử và học sinh cảm thấy yêu thích môn lịch sử hơn. Sáng kiến khi được áp dụng đã mang lại tính hiệu quả cao, vì thế, có thể áp dụng sáng kiến trong việc dạy và học Lịch sử ở những bài học khác nhau, với đối tượng học sinh khác nhau, nhất là có thể áp dụng trong ôn thi THPT Quốc gia.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực thơng qua dạy học dự án “Quan hệ quốc tế sau thời kỳ Chiến tranh lạnh” - Lịch sử 12 - Chương trình Tác giả sáng kiến : Lê Thu Hà Mơn : Lịch sử Trường : THPT Bình Xuyên Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực thơng qua dạy học dự án “Quan hệ quốc tế sau thời kỳ Chiến tranh lạnh” - Lịch sử 12 - Chương trình Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: .3 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến .3 5.1.1 Cơ sở lí luận 5.1.2 Cơ sở thực tiễn 11 5.2 Giải pháp trình thực 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có .71 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 71 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau .73 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 73 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 73 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học coi chìa khóa để nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học bao gồm đổi phương pháp dạy phương pháp học Xu đổi phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang phương pháp dạy học “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đồng thời, phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Lịch sử mơn khoa học có vai trị ý nghĩa vô quan trọng việc giáo dục hệ trẻ, có học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên, đa số học sinh, học sinh trung học phổ thông xem môn lịch sử môn học nhàm chán không thiết thực Đa số học sinh đặt câu hỏi “Học lịch sử để làm ?", “Tại phải học môn lịch sử ?" Và thực tế nhiều năm gần đây, môn lịch sử dần bị “quay lưng lại" kết học tập thi cử chưa xứng với vị trí tầm quan trọng mơn học Học sinh lựa chọn mơn lịch sử tham gia kì thi tốt nghiệp kỳ thi trung học phổ thông quốc gia Theo kết khảo sát sơ thực trước kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2014 số trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội, số học sinh chọn thi môn lịch sử chiếm tỷ lệ 10% - thấp số mơn thi, điều cho thấy nhiều học sinh không mặn mà với môn học Sự "lép vế" môn khoa học xã hội nói chung, mơn lịch sử nói riêng cịn thể qua kỳ tuyển sinh đại học năm có khoảng - 10% học sinh đăng ký dự thi khối C Thực tế kì thi Đại học, Cao đẳng trung học phổ thông quốc gia gần đây, điểm thi môn Lịch sử bị đánh giá thấp với hàng chục nghìn thi điểm trung bình, hàng trăm bị điểm điểm liệt … Đó vấn đề xúc cho ngành giáo dục mà cho tồn xã hội Tại mơn học quan trọng lịch sử lại có kết thấp? Để giải vấn đề đó, để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, việc đổi phương pháp dạy học để tăng cường hứng thú cho học sinh học lịch sử cần thiết Mặt khác, chương trình lịch sử trung học phổ thơng có nhiều đổi cấu trúc chương trình nội dung kiến thức Vì vậy, việc dạy học môn lịch sử cần nhiều đổi để phát huy lực tư hệ thống tư duy, lực sáng tạo học sinh nhằm giải vấn đề tiếp thu tài liệu sách giáo khoa thực tiễn sống Việc sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh 100% trắc nghiệm nên học sinh yếu kỹ tư duy, tiếp nhận, trình bày vấn đề, cấu trúc, kiến thức cách hoàn chỉnh, kỹ sáng tạo, phát triển vấn đề Như vậy, đổi phương pháp dạy học phù hợp với chương trình lịch sử trung học phổ thơng hình thức kiếm tra, đánh giá mơn lịch sử Bình Xun huyện tỉnh Vĩnh Phúc ngày nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện học sinh trung học phổ thơng thơng qua tích cực đổi phương pháp dạy học,trong đó, ý đối xử cách bình đẳng mơn lịch sử với môn học, môn thi khác đưa lịch sử gắn liền với hoạt động ngoại khóa để giáo dục học sinh Song, tình trạng chán học lịch sử, quan tâm tới lịch sử tồn Trong năm vừa qua, có khơng cơng trình, đề tài, hội thảo khoa học, báo khoa học (đăng tạp chí như: Nghiên cứu lịch sử, Xưa & Nay v.v…, báo: Tuổi trẻ, Dân trí, Giáo dục Việt Nam v.v…) đề cập đến vấn đề thực trạng, nguyên nhân giải pháp giáo dục lịch sử nhà trường phổ thông nay; tơi xin dẫn số ví dụ tiêu biểu như: - Hội thảo khoa học "Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường Phổ thông - nguyên nhân giải pháp" Hội Khoa học lịch sử, Bộ GD&ĐT, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG TP Hồ Chí Minh), Đại học Hồng Bàng phối hợp tổ chức ngày 27/3/2008 - Phương pháp dạy học Lịch sử.Tập I +Tập II GS.TS Phan Ngọc Liên, ĐHSP HN chủ biên, xuất năm 2008 - “Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông” GS.TS Phan Ngọc Liên Chủ biên, 2008 - “Hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông thực trạng giải pháp” PGS.TS Nguyễn Thị Côi, trường ĐHSP HN, TC NCLS, số 7.2007 Tuy nhiên, phần lớn dừng lại mơ hình “giáo dục nhà trường” nội dung phương pháp dạy học Lịch sử theo mơ típ sư phạm mà chưa thực nghiên cứu đổi phương pháp dạy học học cụ thể Với tất lí trên, chọn “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực thơng qua dạy học dự án “ Quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh ” - Lịch sử 12 - Chương trình bản” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 2 Tên sáng kiến: Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực thơng qua dạy học dự án “ Quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh ” - Lịch sử 12 - Chương trình Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng dạy học môn Lịch sử Sáng kiến đưa nhằm giải vấn đề tạo hứng thú cho học sinh học vấn đề lịch sử cụ thể - quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh (quan hệ quốc tế từ năm 1947 đến năm 2000) nói riêng học mơn lịch sử nói chung Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019 (Học kì I, năm học 2019 - 2020) Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến 5.1.1 Cơ sở lí luận 5.1.1.1 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ dùng để phương pháp giáo dục hay dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học; hoạt động học tập thực điều khiển, định hướng người dạy, người học không thụ động mà tự lực lĩnh hội nội dung học tập; hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp học tập mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà khái niệm rộng bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật cụ thể khác Mục đích phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập; làm cho học trình kiến tạo, người học tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin tự hình thành hiểu biết, lực, phẩm chất Phương pháp dạy học tích cực có nhiều điểm so với phương pháp dạy học truyền thống Cụ thể: Quan niệm Phương pháp dạy học truyền thống Các mơ hình dạy học Học trình tiếp thu lĩnh hội, Học trình kiến tạo, người học qua hình thành kiến thức, kỹ năng, tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tư tưởng, tình cảm tập, khai thác xử lý thơng tin tự hình thành hiểu biết, lực, phẩm chất Bản chất Truyền thụ trí thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức cho chứng minh chân lý giáo viên học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lý Mục tiêu Chú trọng cung cấp trí thức, kỹ năng, Chú trọng hình thành lực kỹ xảo Học để đối phó với thi cử Sau (sáng tạo, hợp tác ), dạy phương thi xong, điều học pháp kỹ thuật lao động khoa học, thường bị bỏ quên dùng đến dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lại Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Nội dung Từ sách giáo khoa, giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: sách giáo khoa, giáo viên, tài liệu khoa học phù hợp, thực tế gắn với vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu học sinh; tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương; vấn đề mà học sinh quan tâm Phương pháp Các phương pháp diễn giải, truyền thụ Các phương pháp tìm tịi, điều tra, kiến thức chiều giải vấn đề, dạy học tương tác Hình thức Cố định: giới hạn tường Cơ động, linh hoạt: học lớp, phòng tổ chức lớp học, giáo viên đối diện với thí nghiệm, trường, thực lớp học tế; học cá nhân, học đôi bạn, học theo nhóm; lớp đối diện với giáo viên Do đó, phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường trung học phổ thông Phương pháp dạy học tích cực đa dạng, phong phú gồm dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án đó, dạy học theo dự án phương pháp dạy học tích cực phổ biến mang lại hiệu cao 5.1.1.2 Cơ sở lí luận dạy học dự án * Khái niệm dạy học dự án Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học dự án Dạy học dự án nhiều tác giả coi hình thức dạy học thực dự án, có nhiều phương pháp dạy học cụ thể sử dụng Dạy học dự án phương pháp dạy học mà người dạy người học giải không mặt lý thuyết mà mặt thực tiễn nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp, tạo điều kiện cho người học tự tất giai đoạn học tập, kết tạo sản phẩm hoạt động định Là phương pháp dạy học mà người dạy đóng vai trị người định hướng nhiệm vụ học tập, định hướng trình thực trình tạo sản phẩm, người học trực tiếp thực giai đoạn dự án học tập Là phương pháp dạy học mà người học không thụ động tiếp nhận kiến thức từ người dạy mà chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức cần thiết thông qua nhiệm vụ thực tế liên quan đến học Dạy học dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Sản phẩm báo cáo khoa học, mơ hình, phần mềm, mẫu vật, tư liệu sưu tầm Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Trong dạy học theo dự án, người học thường phải giải vấn đề lớn, qua nhiều cơng đoạn Vì vậy, làm việc nhóm hình thức dạy học dự án Người học thực nhiệm vụ học tập thông qua trình hợp tác với người dạy bạn bè nhóm thu thập thơng tin từ thực tế nhiều nguồn khác Dạy học dự án chiến lược giáo dục mà người học cung cấp tài nguyên, dẫn để áp dụng tình cụ thể, qua người học tích lũy kiến thức khả giải vấn đề Thông qua dự án học tập mà nhiều mục tiêu giáo dục thực đem lại hiệu thời gian dài Dạy học dự án mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Theo đó, nhóm học sinh, hướng dẫn giáo viên mà thực nhiêm vụ học tập cách tự lực, độc lập qua giai đoạn định: đề xuất ý tưởng, lập kế hoạch, thực ý tưởng, tạo sản phẩm, cơng bố sản phẩm Qua đó, giúp phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Chương trình dạy học theo dự án xây dựng dựa câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tư bậc cao bối cảnh thực tế Tóm lại, dạy học dự án vừa phương pháp dạy học vừa hình thức, mơ hình dạy học tích cực khác với phương pháp dạy học truyền thống, nhiệm vụ học tập, học thể dạng dự án, hướng dẫn người dạy, dự án thực cộng tác làm việc tích cực thành viên nhóm, hồn thành dạng sản phẩm Kiến thức tự lĩnh hội bổ sung từ nhiều nguồn khác làm phong phú tri thức người học, đáp ứng mục tiêu gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộn tác làm việc người học * Các loại dự án học tập Dạy học theo dự án phân loại theo nhiều phương diện khác Tùy theo tiêu chí phân loại, tác giả nghiên cứu dạy học dự án có phân chia khác Tiêu chí phân loại thời gian, số lượng người tham gia quy mô dự án Cụ thể: Tiêu chí phân loại dự án Phân loại theo chuyên môn Phân loại theo tham gia người học Phân loại theo tham gia giáo viên Các loại dự án Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều mơn khác Dự án ngồi chun môn: dự án không phụ thuộc trực tiếp vào môn học Dự án cá nhân Dự án nhóm Dự án tồn lớp Dự án tồn trường Dự án hướng dẫn giáo viên Dự án với cộng tác hướng dẫn nhiều giáo viên Dự án nhỏ: thực số học, từ - học Dự án trung bình: dự án ngày (“Ngày dự án”), giới hạn tuần 40 học Dự án lớn: dự án thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần (hay 40 học), kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”) Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, q trình Dự án thực hành: gọi dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm việc tạo sản phẩm vật chất thực kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác Phân loại theo quỹ thời gian Phân loại theo nhiệm vụ Dự án hỗn hợp: dự án có nội dung kết hợp dạng nêu Các loại dự án khơng hồn tồn tách biệt với Trong q trình tiến hành dự án, giáo viên tùy vào điều kiện cụ thể nội dung môn học để lựa chọn sử dụng loại hình cách có hiệu Đối với dự án mơn học, quy mơ trung bình nhỏ chương trình trung học phổ thông, phổ biến dự án nhóm dự án cá nhân, dự án trung bình * Ưu, nhược điểm dạy học dự án Cũng giống phương pháp dạy học khác, dạy học theo dự án có ưu điểm nhược điểm định Sử dụng dạy học dự án, người dạy cần tìm giải pháp để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu để đạt hiệu cao Ưu điểm dạy học dự án: - Dạy học theo dự án phát huy tính tích cực, chủ động người học tồn trình học tập, làm cho người học động hơn, làm việc hiệu hơn, kiến thức học trở nên sâu rộng Hoạt động học thực có chiều sâu người học chủ động - Dạy học theo dự án đặt người học vào vai trò chủ động Học tập theo dự án, người học phát triển kĩ sống thật kĩ thể kỉ XXI Cụ thể: + Với vai trò “tác giả tích cực” q trình học tập, người học tự đề xuất lựa chọn vấn đề nghiên cứu tự tiến hành cơng việc Nhờ đó, học sinh có điều kiện phát triển kĩ tự học, tự định hướng xử lý vấn đề xã hội phức tạp Điều đồng nghĩa với việc phát huy tính tự lực, sáng tạo tính trách nhiệm người học rèn luyện cho họ tính bền bỉ, kiên nhẫn vượt qua thách thức + Hình thức làm việc phổ biến dạy học dự án làm việc nhóm sở để người học rèn luyện phát triển kỹ sống quan trọng Kĩ làm việc nhóm giúp người học phát triển lực cộng tác, lực đánh giá lực lĩnh hội Kỹ thuyết trình, trình bày, vấn, quan sát có ý nghĩa lớn giúp người học tự tin mạnh dạn sống gặp hoàn cảnh + Do tính định hướng sản phẩm, dạy học theo dự án có đặc trưng riêng biệt người học thể mức độ tiếp thu kiến thức thông qua sản phẩm lẫn hình thức thể Nhiệm vụ học tập đòi hỏi người học thao tác tư mang tính trí tuệ tổng hợp kỹ tư phê phán, so sánh, phân tích Và phải hòan thành sản phẩm thời hạn, dạy học dự án tạo động lực giúp người học chịu áp lực khó khăn mà việc học đòi hỏi Với nhiều kỹ trên, dạy học dự án xây dựng cho người học thái độ chủ động cơng việc chìa khóa đưa người học đến thành công Slide Slide Slide Slide Slide 62 - Nhóm 2: Slide Slide Slide Slide 63 - Nhóm 3: Slide Slide Slide 64 * Sổ theo dõi dự án SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Tình hình Chiến tranh lạnh hai phe - tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Nhóm: Lớp: 12A7 Trường: A Tên giáo viên: Lê Thu Hà Thời gian: tử ngày 23/09 đến ngày 28/09/2019 Phân cơng cơng việc Nhóm trưởng: Nguyễn Ngọc Anh Thư ký: Lưu Thị Thúy Hằng Công việc Người phụ trách Tìm kiếm thu thập tài liệu Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bình, Ngơ Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Dương Văn Đức, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Mạnh Hiếu Lưu Thị Thúy Hằng Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bình, Ngơ Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Dương Văn Đức, Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thông tin 65 Ghi Viết báo cáo Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Mạnh Hiếu Nguyễn Duy Bình, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bình, Ngơ Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Dương Văn Đức, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Nguyễn Mạnh Hiếu Nguyễn Tùng Dương Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) Phiếu tổng hợp liệu: Nội dung Nguồn tham khảo Nguồn gốc biểu mâu thuẫn Đông - Tây Sách giáo khoa Lịch sử 12 Nhận xét sách đối ngoại Mĩ, Liên Xơ www.google.com nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai Tác động Chiến tranh lạnh đến Việt Nam www.google.com, Sách giáo khoa Lịch sử 12 Biên thảo luận: Ngày Nội dung thảo luận 66 Kết 23/09/2019 Thảo luận ý tưởng, hoàn Thống ý tưởng Bước đầu thành sơ đồ tư hoàn thiện sơ đồ tư 23/09/2019 Phân công nhiệm vụ cho Chỉ vị trí cơng việc cụ thành viên thể thành viên 28/09/2019 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh Đóng góp ý kiến cho sản phẩm sửa để hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh 28/09/2019 Họp nhóm,thơng qua sản Sản phẩm hồn thành phẩm với giáo viên SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Xu hịa hỗn hai phe - tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Nhóm: Lớp: 12A7 Trường: THPT A Tên giáo viên: Lê Thu Hà Thời gian: tử ngày 23/09 đến ngày 28/09/2019 Phân cơng cơng việc Nhóm trưởng: Dương Thị Hồng Thư ký: Nguyễn Thị Quỳnh Liên Cơng việc Người phụ trách Tìm kiếm thu thập tài liệu Dương Thị Hồng, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Dương Diệu Linh, Lê Khánh Linh, Trần Thị Linh, Tạ Thị Diệu Ly, Nguyễn Minh Lý Nguyễn Thị Quỳnh Liên Tổng hợp kết thu thập 67 Ghi Phân tích xử lý thông tin Dương Thị Hồng, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Dương Diệu Linh, Lê Khánh Linh, Trần Thị Linh, Tạ Thị Diệu Ly, Nguyễn Minh Lý Viết báo cáo Nguyễn Tuấn Huy, Dương Diệu Linh, Nguyễn Thị Hương Thảo luận để hoàn thiện Dương Thị Hồng, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Dương Diệu Linh, Lê Khánh Linh, Trần Thị Linh, Tạ Thị Diệu Ly, Nguyễn Minh Lý Trình bày sản phẩm Nguyễn Minh Lý Các ý tưởng ban đầu (sơ đồ tư duy) 68 Phiếu tổng hợp liệu Nội dung Nguồn tham khảo Ngun nhân xu hịa hỗn Đơng - Tây xuất www.google.com vào đầu năm 70 kỉ XX Biểu xu hòa hỗn Đơng - Tây Sách giáo khoa Lịch sử 12 Chiến tranh lạnh chấm dứt Sách giáo khoa Lịch sử 12 Biên thảo luận: Ngày 23/09/2019 23/09/2019 28/09/2019 28/09/2019 Nội dung thảo luận Thảo luận ý tưởng, hoàn thành sơ đồ tư Phân công nhiệm vụ cho thành viên Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa để hồn thiện sản phẩm Họp nhóm,thơng qua sản phẩm với giáo viên Kết Thống ý tưởng Bước đầu hoàn thiện sơ đồ tư Chỉ vị trí cơng việc cụ thể thành viên Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hồn chỉnh Sản phẩm hoàn thành SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Biến đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt Nhóm: Lớp: 12A7 Trường: THPT A Tên giáo viên: Lê Thu Hà Thời gian: tử ngày 23/09 đến ngày 28/09/2019 Phân công công việc Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Mai Thư ký: Nguyễn Minh Nguyệt Cơng việc Tìm kiếm thu thập tài liệu Người phụ trách Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Nguyễn Ngọc Oanh, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Diệu Thùy, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Trang, Trần Thị Huyền Trang 69 Ghi Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thông tin Viết báo cáo Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Trần Trọng Phát Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Nguyễn Ngọc Oanh, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Diệu Thùy, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Trang, Trần Thị Huyền Trang Phan Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Hữu Thắng Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Nguyễn Ngọc Oanh, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Diệu Thùy, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Trang, Trần Thị Huyền Trang Nguyễn Ngọc Oanh Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) Phiếu tổng hợp liệu 70 Nội dung Nguồn tham khảo Biến đổi tình hình giới sau Chiến Sách giáo khoa Lịch sử 12 tranh lạnh chấm dứt Thời thách thức dân tộc, www.google.com nước phát triển trước biến đổi tình hình giới Bài học rút cho cơng xây dựng bảo vệ www.google.com Tổ quốc Việt Nam Biên thảo luận: Ngày 23/09/2019 Nội dung thảo luận Kết Thảo luận ý tưởng, hoàn Thống ý tưởng Bước đầu thành sơ đồ tư hồn thiện sơ đồ tư 23/09/2019 Phân cơng nhiệm vụ cho Chỉ vị trí công việc cụ thành viên thể thành viên 28/09/2019 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh Đóng góp ý kiến cho sản phẩm sửa để hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh 28/09/2019 Họp nhóm,thơng qua sản Sản phẩm hồn thành phẩm với giáo viên * Phiếu KWL: Sau đây, đưa số phiếu minh họa PHIẾU KWL Tên học: Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh Họ tên: Nguyễn Ngọc Anh Nhóm: Lớp: 12A7 Trường: THPT A K (Những điều biết) W (Những điều muốn biết) - Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập - Chính sách đối ngoại Mĩ Liên Xơ sau Chiến tranh giới thứ hai - Quan hệ nước xã hội chủ nghĩa - Sự kiện ngày 11/09/2001 - Khái niệm mâu thuẫn Đông - Tây - Nguồn gốc mâu thuẫn Đông - Tây - Biểu mâu thuẫn Đông - Tây - Khái niệm Chiến tranh lạnh - Biểu xu hòa hỗn Đơng - Tây 71 L (Những điều học được) - Thời thách thức đối nước phát triển trước biến đổi tình hình giới - Ý thức trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Những biến đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt PHIẾU KWL Tên học: Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh Họ tên: Dương Thị Hồng Nhóm: Lớp: 12A7 Trường: THPT A K (Những điều biết) - Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập - Chính sách đối ngoại Mĩ Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai - Quan hệ nước xã hội chủ nghĩa - Sự kiện ngày 11/09/2001 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) - Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) W (Những điều muốn biết) L (Những điều học được) - Nguồn gốc mâu thuẫn Ý thức trách nhiệm Đông - Tây hệ trẻ - Biểu mâu thuẫn nghiệp xây dựng bảo Đông - Tây vệ Tổ quốc - Khái niệm Chiến tranh lạnh - Biểu xu hịa hỗn Đơng - Tây - Những biến đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt PHIẾU KWL Tên học: Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh Họ tên: Nguyễn Thị Mai Nhóm: Lớp: 12A7 Trường: THPT A K (Những điều biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều học được) - Sự hình thành hai hệ - Khái niệm mâu thuẫn Đông - Tây Ý thức trách nhiệm thống xã hội đối lập - Nguồn gốc mâu thuẫn Đông - Tây hệ trẻ 72 - Chính sách đối ngoại Mĩ Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai - Quan hệ nước xã hội chủ nghĩa - Tình hình phát triển kinh tế nước Tây Âu Nhật Bản - Biểu mâu thuẫn Đông - Tây nghiệp xây dựng - Khái niệm Chiến tranh lạnh bảo vệ Tổ quốc - Biểu xu hịa hỗn Đơng Tây - Những biến đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt TÀI LIỆU THAM KHẢO Ben Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên 2010), Dạy học tích cực, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nội Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nôi Ngô Thị Thu Dung (2001), Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy - học hợp tác, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Duy Hưng (2000), Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2008), Sách nâng cao Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171, tháng 9/2007 10 Nguyễn Thị Thanh (2013), Luận án tiến sĩ: Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu dạy học dạy học theo hướng phát triển kỹ giao lưu, hợp tác, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2012 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực sáng kiến có hiệu cần có số điều kiện: 73 - Phương tiện, trang thiết bị thành phần thiếu trình dạy học theo hướng phát triển lực Đây điều kiện cần, sở để thực dạy học thành công Dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cần khơng gian rộng rãi, thoải mái, đủ ánh sáng, có ghế ngồi đối diện để giáo viên học sinh dễ dàng di chuyển; cần phương tiện dạy học đầy đủ máy tính, mạng internet, máy chiếu, tài liệu học tập, giấy viết, băng dán, bút dạ, bảng ghim … - Giáo viên phải thường xuyên cập nhật thực phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học hợp tác Giáo viên phải người khơng ngại khó, khơng ngại khổ, phải hòa đồng với lớp, đứng làm cố vấn, trọng tài, vô tư, công minh, làm chỗ dựa cho học sinh trình học tập hợp tác - Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, chia sẻ chuyên môn với đồng nghiệp khác trí tuệ, trình độ, cách thức tư duy, phong cách tác phong nhà giáo … Thông qua tác động qua lại mà giáo viên gợi ý cho nhau, bổ sung lẫn chia sẻ thành công, thất bại để rút kinh nghiệm cho dạy tiếp theo; nghĩa tập thể giáo viên phải tạo dựng môi trường hợp tác trước tạo môi trường hợp tác cho học sinh - Học sinh phải nhận thức đắn nhiệm vụ, tích cực tham gia học tập hợp tác có ý thức việc rèn luyện kĩ học tập hợp tác - Cần thống nhất, ủng hộ tồn trường từ việc thay đổi tư xóa bỏ quan hệ quyền uy, thứ bậc đến việc làm cụ thể nhằm xây dựng nên môi trường lớp học; tạo cởi mở, thân thiện, giúp em học sinh không ngại ngần chia sẻ hay tư vấn từ phía giáo viên Từ đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Đối với cấp quản lí giáo dục: Các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức có hiệu buổi sinh hoạt chuyên đề theo mơ hình liên trường, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng phòng học môn lịch sử, mua sắm trang thiết bị dạy học đại máy chiếu, máy vi tính để giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động dạy học cách hiệu Đối với giáo viên dạy lịch sử: Cần phải tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hiểu rõ lực cần hình thành cho học sinh dạy học lịch sử Từ biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học lịch sử để phát triển lực cho em, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng môn học lịch sử trường THPT 74 Ngoài ra, giáo viên phải có kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu học lịch sử Giáo viên tích cực tìm đọc tài liệu tham khảo, có hiểu biết vấn đề thực tiễn nay: ô nhiễm môi trường, xung đột giới, biển đảo, xu tồn cầu hóa làm cho học thêm hấp dẫn, sinh động Đối với học sinh: Cần chủ động học tập: chủ động việc tự học, tự nghiên cứu, chủ động lĩnh hội kiến thức … Ngoài ra, học sinh cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin việc học tập sưu tầm tài liệu liên quan đến học, thiết kế học hình thức khác để tạo hứng thú cho cho bạn xung quanh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: Trong trình dạy học áp dụng sáng kiến, tơi nhận thấy học sinh hào hứng, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh dễ theo dõi tổng hợp kiến thức; việc kết hợp áp dụng phương pháp dạy học; học sinh học tập, nghiên cứu theo nhiều nguồn tài liệu khác làm tăng say mê học hỏi, tìm tịi học sinh từ nâng cao hiệu học tập em Đặc biệt, học sinh hình thành phát triển nhiều kĩ năng, chủ yếu lực hợp tác Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến áp dụng giúp giáo viên có sở định hướng việc hình thành phát triển lực cho học sinh, lực hợp tác định hướng việc đổi phương pháp dạy học mà cịn góp phần định hình phát triển lực cho học sinh, góp phần tăng cường hứng thú học sinh học lịch sử học sinh cảm thấy yêu thích môn lịch sử Sáng kiến áp dụng mang lại tính hiệu cao, thế, áp dụng sáng kiến việc dạy học Lịch sử học khác nhau, với đối tượng học sinh khác nhau, áp dụng ôn thi THPT Quốc gia 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Học sinh hình thành phát triển lực hợp tác bên cạnh lực chung lực chuyên biệt môn Lịch sử, từ tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức lịch sử 75 10 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa 12A7 Trường THPT Bình Xuyên Bình Xuyên, ngày 16 tháng 12 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lịch sử Bình Xuyên, ngày 16 tháng 12 năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thu Hà 76 ... (1945 - 1949)” - Bài - SGK Lịch sử 12 “Liên Xô nước Đông Âu (1945 - 1991) Liên bang Nga (1991 - 2000)” - Bài - SGK Lịch sử 12 “Nước Mĩ” - Bài - SGK Lịch sử 12 “Tây Âu” - Bài - SGK Lịch sử 12... đấu, vừa sản xuất (1965 - 1973)” - Bài 22 - SGK Lịch sử 12 “Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975)” - Bài 23 - SGK Lịch sử 12 Giáo dục cơng dân... phía học sinh, đa số em khơng thích học sợ học lịch sử Nhiều em cịn “mơ hồ” lịch sử dân tộc lịch sử giới Những kiện quan trọng lịch sử dân tộc lịch sử giới, nhiều học sinh khơng biết khơng hiểu

Ngày đăng: 07/12/2021, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ben Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấnđề đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Ben Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
2. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên 2010), Dạy và học tích cực, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, Dự án Việt - Bỉ
3. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạyhọc tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ th
Tác giả: Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2014
4. Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạyhọc ở trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổthông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2008
5. Ngô Thị Thu Dung (2001), Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trênlớp
Tác giả: Ngô Thị Thu Dung
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy - học hợp tác, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy - học hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
7. Trần Duy Hưng (2000), Mô hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ
Tác giả: Trần Duy Hưng
Năm: 2000
8. Phan Ngọc Liên (2008), Sách nâng cao Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách nâng cao Lịch sử 12
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171, tháng 9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Thanh (2013), Luận án tiến sĩ: Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng phát triển kỹnăng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2013
11. Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu trong dạy học và dạy học theo hướng phát triển kỹ năng giao lưu, hợp tác, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính giao lưu trong dạy học và dạy học theo hướngphát triển kỹ năng giao lưu, hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2012
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.Để thực hiện sáng kiến có hiệu quả cần có một số điều kiện Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chú trọng hình thành các năng lực (sáng   tạo,   hợp  tác   ...),  dạy   phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
h ú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác ...), dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học (Trang 7)
Qua bảng khảo sát, có thể thấy học sinh lớp 12A7 đều có những cảm nhận tương đối giống nhau - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
ua bảng khảo sát, có thể thấy học sinh lớp 12A7 đều có những cảm nhận tương đối giống nhau (Trang 16)
Phiếu 3: Các hình thức giáo viên đã sử dụng khi giảng dạy môn lịch sử mà em đã học  - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
hi ếu 3: Các hình thức giáo viên đã sử dụng khi giảng dạy môn lịch sử mà em đã học (Trang 16)
Hình thức khác 14 31,1 - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
Hình th ức khác 14 31,1 (Trang 17)
chiến tranh lạnh”, tôi đã xây dựng bảng mô tả như sau: - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
chi ến tranh lạnh”, tôi đã xây dựng bảng mô tả như sau: (Trang 19)
+ Năng lực thực hành: Lập bảng so sánh những sự kiện dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
ng lực thực hành: Lập bảng so sánh những sự kiện dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (Trang 21)
- Bảng so sánh những sự kiện dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe - -tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
Bảng so sánh những sự kiện dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe - -tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (Trang 22)
Nhóm 3: Những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
h óm 3: Những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt (Trang 24)
Có đầy đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo. Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
y đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo. Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án (Trang 26)
- Nội dung tích hợp: Tích hợp Lịch sử: Tình hình phát triển của Liên Xô, Mĩ, các nước Tây Âu và Nhật Bản giúp HS hiểu được nguyên nhân đưa đến trật tự hai cực Ianta sụp đổ cũng như nắm được các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm  - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
i dung tích hợp: Tích hợp Lịch sử: Tình hình phát triển của Liên Xô, Mĩ, các nước Tây Âu và Nhật Bản giúp HS hiểu được nguyên nhân đưa đến trật tự hai cực Ianta sụp đổ cũng như nắm được các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm (Trang 32)
+ Đánh giá nhóm 3: Sản phẩm đưa được nhiều hình ảnh phong phú, sử dụng công nghệ thông tin tốt, bản đồ tư duy đẹp với nội dung đầy đủ, có bản phân công nhiệm vụ rất rõ ràng, biên bản thảo luận chi tiết nhưng thuyết minh chưa lưu loát - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
nh giá nhóm 3: Sản phẩm đưa được nhiều hình ảnh phong phú, sử dụng công nghệ thông tin tốt, bản đồ tư duy đẹp với nội dung đầy đủ, có bản phân công nhiệm vụ rất rõ ràng, biên bản thảo luận chi tiết nhưng thuyết minh chưa lưu loát (Trang 34)
Hình thức 33 - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
Hình th ức 33 (Trang 41)
Hình thức 22 - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
Hình th ức 22 (Trang 41)
Bảng 5.1 Sở thích học môn Lịch sử của học sinh lớp 12A7, trường THPT A - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
Bảng 5.1 Sở thích học môn Lịch sử của học sinh lớp 12A7, trường THPT A (Trang 55)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy sở thích học môn Lịch sử của học sinh lớp 12A7, trường THPT A đã có sự thay đổi rõ rệt trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: số lượng học sinh không thích học môn Lịch sử giảm từ 62,2% xuống 26,7%; trong khi đó, số - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
ua bảng số liệu trên, ta thấy sở thích học môn Lịch sử của học sinh lớp 12A7, trường THPT A đã có sự thay đổi rõ rệt trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: số lượng học sinh không thích học môn Lịch sử giảm từ 62,2% xuống 26,7%; trong khi đó, số (Trang 55)
Qua bảng số liệu trên ta thấy mức độ hứng thú của học sinh trong giờ lịch sử có sự thay đổi rõ rệt, trong đó, số học sinh hứng thú với giờ học lịch sử tăng từ 24,4% tăng lên 56,4%; tương ứng số học sinh không hứng thứ với giờ học lịch sử giảm từ 75,6% xuố - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
ua bảng số liệu trên ta thấy mức độ hứng thú của học sinh trong giờ lịch sử có sự thay đổi rõ rệt, trong đó, số học sinh hứng thú với giờ học lịch sử tăng từ 24,4% tăng lên 56,4%; tương ứng số học sinh không hứng thứ với giờ học lịch sử giảm từ 75,6% xuố (Trang 56)
SỔ THEO DÕI DỰ ÁN - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
SỔ THEO DÕI DỰ ÁN (Trang 68)
Tên dự án: Tình hình Chiến tranh lạnh giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
n dự án: Tình hình Chiến tranh lạnh giữa hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (Trang 68)
Tên dự án: Biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. Nhóm: 3   Lớp: 12A7   Trường: THPT A. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
n dự án: Biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. Nhóm: 3 Lớp: 12A7 Trường: THPT A (Trang 72)
3. Phiếu tổng hợp dữ liệu - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
3. Phiếu tổng hợp dữ liệu (Trang 72)
Biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
i ến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt (Trang 74)
- Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
h ình thành hai hệ thống xã hội đối lập (Trang 75)
- Tình hình phát triển kinh tế của các nước Tây Âu và Nhật Bản. - Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên giỏi
nh hình phát triển kinh tế của các nước Tây Âu và Nhật Bản (Trang 76)
w