1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện thủy phân tảo spirulina đến hoạt tính chống oxy hóa của sản phẩm

69 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện thuỷ phân tảo Spirulina đến hoạt tính chống oxy hố sản phẩm HỒ THỊ VÂN HẠNH Ngành Công Nghệ Sinh Học Giảng viên hướng dẫn: Viện: PGS.TS Quản Lê Hà Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm HÀ NỘI, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện thuỷ phân tảo Spirulina đến hoạt tính chống oxy hố sản phẩm HỒ THỊ VÂN HẠNH Ngành Công Nghệ Sinh Học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Quản Lê Hà Chữ ký GVHD Viện: Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm HÀ NỘI, 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Quản Lê Hà, khoa CNSH-CNTP, Đại học Bách khoa Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu viết luận văn Những nhận xét, đánh giá cô, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt thời gian nghiên cứu đề tài thực học q giá với em khơng q trình viết luận văn mà q trình cơng tác sau em Em xin bày tỏ lời biết ơn chân thành đến thầy cô giáo, anh chị cán làm việc nghiên cứu phịng thí nghiệm Viện Cơng Nghệ Sinh Học Cơng Nghệ Thực Phẩm tận tình dẫn, truyền đạt ý kiến chuyên môn kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến người than gia đình ln ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài trường Đại học Bách khoa Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2021 Học viên Hồ Thị Vân Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất chống oxy hoá 1.1.1 Khái niệm chất chống oxy hoá 1.1.2 Gốc tự thể 1.1.3 Chất chống oxy hoá thể 1.1.4 Peptide có hoạt tính chống oxy hóa 1.2 Tổng quan tảo Spirulina 10 1.2.1 Khái quát chung Spirulina 10 1.2.2 Thành phần sinh hoá 11 1.2.3 Giá trị tảo Spirulina với người 13 1.3 Phương pháp tách chiết chlorophyll 14 1.3.1 Khái quát tách chiết chlorophyll 14 1.3.2 Tách chiết chlorophyll từ tảo Spirulina dung môi hữu 15 1.4 Phương pháp thuỷ phân 16 1.4.1 Khái niệm 16 1.4.2 Các phương pháp thuỷ phân protein 16 1.4.3 Phương pháp thuỷ phân protein enzyme 16 1.4.4 Thuỷ phân tảo Spirulina enzyme 19 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 Vật liệu hoá chất 22 2.1.1 Vật liệu 22 2.1.2 Chế phẩm enzyme 22 2.1.3 Hoá chất thiết bị 23 2.2 Các phương pháp phân tích 24 2.2.1 Xác định độ ẩm phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 24 2.2.2 Xác định hàm lượng protein tổng số phương pháp Kjeldahl 24 i 2.2.3 Xác định hàm lượng axit amin phương pháp Ninhydrin 25 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt độ protease 27 2.2.5 Xác định hàm lượng chất khô hoà tan khúc xạ kế 29 2.2.6 Phương pháp xác định khả bắt gốc tự DPPH 30 2.2.7 Phương pháp tính hiệu suất thuỷ phân 30 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Khảo sát khả chống oxy hoá hàm lượng axit amin dịch tảo nguyên liệu 31 2.3.2 Xác định điều kiện tách chlorophyll etanol 31 2.4 Khảo sát điều kiện xử lý thuỷ phân bã tảo ảnh hưởng đến hoạt tính chống oxy hố sản phẩm 33 2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện xử lý bã tảo 33 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng loại chế phẩm enzyme sử dụng 34 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme sử dụng 34 2.4.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thuỷ phân 35 2.4.5 Khảo sát ảnh hưởng thời gian thuỷ phân 35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Kết phân tích tảo nguyên liệu 37 3.1.1 Kết xác định độ ẩm protein tổng số 37 3.1.2 Kết xác định hoạt tính oxy hoá hàm lượng axit amin dịch tảo nguyên liệu 37 3.2 Kết xác định điều kiện tách chlorophyll 38 3.2.1 Kết khảo sát điều kiện tách chlorophyll 38 3.2.2 Kết khảo sát số lần rửa chlorophyll 39 3.2.3 Kết tách chlorophyll tảo nguyên liệu 41 3.2.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện xử lý bã tảo 41 3.2.5 Kết khảo sát ảnh hưởng loại chế phẩm enzyme sử dụng 43 3.2.6 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme sử dụng 45 3.2.7 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thuỷ phân 46 3.2.8 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian thuỷ phân 48 ii CHƯƠNG KẾT LUẬN 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Hướng phát triển đề tài 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 56 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Dịch chiết thu sau tách điều kiện khác 38 Hình 3.2 Dịch màu chứa chlorophyll sau tách điều kiện lần rửa 40 Hình 3.3 Màu sắc tảo trước sau tách chất màu (Hình chụp ảnh kính hiển vi, độ phóng đại 400 lần) 41 Hình 3.4 Hình ảnh bã tảo sau xử lý với điều kiện khác (Hình chụp ảnh kính hiển vi phóng đại 400 lần) 42 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất hóa học tảo spirulina [27] 12 Bảng 1.2 Bảng phân loại nhóm enzyme theo vị trí cắt liêt kết peptide 18 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp số peptide có hoạt tính sinh học thủy phân từ tảo spirulina [39] 20 Bảng 2.1 Bảng thiết bị hóa chất sử dụng đề tài 23 Bảng 2.2 Giá trị đo OD570 dung dịch axit glutamic nồng độ khác 26 Bảng 2.3 Hoạt độ chế phẩm enzyme 29 Bảng 3.1 Độ ẩm thành phần protein tổng số mẫu tảo nguyên liệu 37 Bảng 3.2 Hoạt tính chống oxy hố hàm lượng axit amin dịch chiết từ mẫu tảo nguyên liệu 37 Bảng 3.3 Lượng chlorophyll thu từ gam tảo tươi 41 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 Đường chuẩn axit glutamic 26 Đồ thị 3.1 Hàm lượng chlorophyll thu tách ba điều kiện khác 39 Đồ thị 3.2 Hàm lượng chlorophyll thu từ lần lần rửa bã tảo 40 Đồ thị 3.3 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân xử lý bã tảo ỏ điều kiện khác 42 Đồ thị 3.4 Hiệu suất thuỷ phân xử lý bã tảo điều kiện khác 43 Đồ thị 3.5 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân với chế phẩm enzyme khác 44 Đồ thị 3.6 Hiệu suất thuỷ phân chế phẩm enzyme khác 44 Đồ thị 3.7 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân nồng độ chế phẩm enzyme khác 45 Đồ thị 3.8 Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme đến hiệu suất thủy phân 46 Đồ thị 3.9 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân chế phẩm enzyme alcalase 2,4l nồng độ 1,5% nhiệt độ khác 47 Đồ thị 3.10 Hiệu suất thuỷ phân chế phẩm enzyme alcalase 2,4l nồng độ 1,5% nhiệt độ khác 47 Đồ thị 3.11 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân thời gian khác 48 Đồ thị 3.12 Hiệu suất thuỷ phân thời gian khác 49 vi DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Hàm lượng chlorophyll thu khảo sát điều kiện tách chiết chlorophyll từ tảo nguyên liệu 56 Phụ lục Hàm lượng chlorophyll thu sau lần rửa bã tảo 56 Phụ lục Ảnh hưởng phương pháp xử lý bã tảo đến khả chống oxy hóa sản phẩm hiệu suất thủy phân 56 Phụ lục Khả bắt gốc tự DPPH hiệu suất thuỷ phân phụ thuộc loại enzyme sử dụng 57 Phụ lục Hiệu suất thuỷ phân khả bắt gốc tự DPPH dịch thuỷ phân nồng độ chế phẩm enzyme alcalase 2,4L khác 57 Phụ lục Hiệu suất thuỷ phân khả bắt gốc tự DPPH dịch thuỷ phân với nhiệt độ khác 58 Phụ lục Hiệu suất thuỷ phân khả bắt gốc tự DPPH dịch thuỷ phân với thời gian khác 58 vii 58,15% cao 5,44% 9,2% so với dịch thuỷ phân chế phẩm enzyme alphalase NP (52,71%) chế phẩm enzyme alphalase TH (48,95%) tạo Đồ thị 3.5 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân với chế phẩm enzyme khác Đồ thị 3.6 Hiệu suất thuỷ phân chế phẩm enzyme khác Từ số liệu Phụ lục Đồ thị 3.6 cho phép kết luận mặc dù điều kiện thuỷ phân sử dụng chế phẩm enzyme khác sẽ cho hiệu suất thuỷ phân khác nhau, tác động chế phẩm enzyme khác 44 lên loại chất (protein tảo) ln khác phụ thuộc vào tính đặc hiệu chúng Hiệu suất thuỷ phân chế phẩm enzyme alcalase 2,4L 10,40% cao 1,26 lần 1,66 lần so với chế phẩm enzyme alphalase NP (8,24%) chế phẩm enzyme alphalase TH (6,24%) Từ phân tích trên, đề tài chọn chế phẩm enzyme alcalase 2,4L tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện thuỷ phân khác 3.2.6 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme sử dụng Bã tảo nguyên liệu sau tách chất màu nghiền cối sứ thời gian 10 phút sau đem khảo sát ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme alcalase 2,4L đến hoạt tính chống oxy hố sản phẩm theo phương pháp mục Kết hiệu suất thủy phân khả bắt gốc tự DPPH mẫu thí nghiệm nồng độ chế phẩm enzyme alcalase 2,4L thể qua bảng Phụ lục 5, Đồ thị 3.7 Đồ thị 3.8 Đồ thị 3.7 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân nồng độ chế phẩm enzyme khác 45 Đồ thị 3.8 Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm enzyme đến hiệu suất thủy phân Từ số liệu Phụ lục 5, Đồ thị 3.7 Đồ thị 3.8 đề tài xem xét khoảng nồng độ từ 0,5% đến 1,5% cho thấy: Hiệu suất thuỷ phân tăng 1,74 lần hoạt tính chống oxy hóa tăng 1,17 lần Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu nồng độ chế phẩm enzyme tăng hiệu thuỷ phân tăng, có nhiều sản phẩm peptide có hoạt tính chống oxy hố Từ nồng độ 1,5% đến 2,5% hiệu suất thuỷ phân tăng không đáng kể sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Hiện tượng giải thích nồng độ chế phẩm enzyme alcalase 2,4L tăng đến 2,5% số peptide có hoạt tính chống oxy hố bị phân cắt làm hoạt tính chống oxy hố khơng tăng 3.2.7 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thuỷ phân Bã tảo nguyên liệu sau tách chất màu nghiền cối sứ thời gian 10 phút sau tiến khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thuỷ phân đến hoạt tính chống oxy hố sản phẩm theo phương pháp mục Hiệu suất thủy phân khả bắt gốc tự DPPH thể qua Phụ lục 6, Đồ thị 3.9 Đồ thị 3.10 46 Đồ thị 3.9 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân chế phẩm enzyme alcalase 2,4l nồng độ 1,5% nhiệt độ khác Hiệu suất thủy phân (%) Hiệu suất thuỷ phân 18 16 14 12 10 15.95 15.33 14.54 12.84 13.42 10.6 9.41 40 45 50 55 60 65 Nhiệt độ thủy phân (Độ C) 70 Đồ thị 3.10 Hiệu suất thuỷ phân chế phẩm enzyme alcalase 2,4l nồng độ 1,5% nhiệt độ khác Từ kết bảng Phụ lục 6, Đồ thị 3.9 Đồ thị 3.10 cho thấy thuỷ phân 40oC đến 50oC hoạt tính chống oxy hố tăng 14,03%, hiệu suất thuỷ phân tăng đến 69,59%, sau từ 50oC tăng lên 70oC hoạt tính chống oxy hố lại giảm đến 42,16% Điều phù hợp với dải nhiệt độ hoạt đông chế phẩm enzyme alcalase 2,4L từ 40oC đến 65oC nhiệt độ tối ưu chế 47 phẩm enzyme 50oC Kết tương tự kết tổng hợp nghiên cứu Aysun Yücetepe công [39], nhiệt độ tối ưu chế phẩm alcalase 2,4L thuỷ phân tảo Spirulina 50oC Như vậy, nhiệt độ phù hợp để thủy phân 50oC Đây nhiệt độ sử dụng nghiên cứu để tiếp tục khảo sát ảnh hưởng thời gian thuỷ phân 3.2.8 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian thuỷ phân Bã tảo sau tách chlorophyll nghiền 10 phút, thuỷ phân chế phẩm enzyme alcalase 2,4L nồng độ 1,5%, nhiệt độ 50oC thời gian khảo sát 1, 2, 3, 4, 5, theo phương pháp mục Kết trình bày Phụ lục 7, Đồ thị 3.11 Đồ thị 1.12 Đồ thị 3.11 Khả bắt gốc tự dịch thuỷ phân thời gian khác 48 Đồ thị 3.12 Hiệu suất thuỷ phân thời gian khác Kết Phụ lục Đồ thị 3.12 cho thấy, hiệu suất thuỷ phân hoạt tính chống oxy hoá tăng 13,21% 55,02%, tăng thời gian thuỷ phân từ đến Sau khả chống oxy hố hiệu suất thuỷ phân ngang, thay đổi khơng có giá trị thống kê Kết cho thấy sau thủy phân tảo chế phẩm enzyme alcalase 2,4L sản phẩm thủy phân gồm peptide, axit amin không tăng hoặc tăng không đáng kể dẫn đến hiệu suất thủy phân không thay đổi Như thời gian thủy phân thích hợp chế phẩm enzyme Hoạt tính chống oxy hóa dịch thủy phân nồng độ chất hoà tan 5% (hàm lượng axit amin 13,33mg/ml) thu thuỷ phân điều kiện tỷ lệ chế phẩm enzyme alcalase 1,5%, 50oC, đạt giá trị 68,03 ±1,12 % DPPH Kết thấp kết nghiên cứu nhóm tác giả Jie Yu cộng [16] thủy phân tảo Spirulina chế phẩm enzyme Protease K thu sản phẩm có hoạt tính chống oxy hóa đạt 75% nồng độ dịch thủy phân 10 mg protein/ml Như vậy, giải thích rằng, hoạt tính chống oxy hóa sản phẩm thủy phân thu nghiên cứu thấp tác động xúc tác protease K cho nhiều sản phẩm peptide chống oxy hóa chế phẩm enzyme alcalase 2,4 L 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: (1) Nghiên cứu xác định điều kiện tách chlorophyll từ tảo tươi trước thủy phân là: sử dụng etanol 70%, 60oC có khuấy, rửa bã tảo đến lần thứ Hàm lượng chlorophyll tổng số thu 26,81 ± 0,27 (mg/g tảo tươi) (2) Khảo sát điều kiện xử lý thủy phân bã tảo thu sản phẩm có hoạt tính chống oxy hóa cao sau: + Xử lý bã tảo nghiền 10 phút + Sử dụng loại chế phẩm enzyme alcalase 2,4L với nống độ 1,5%, + Nhiệt độ thủy phân 50oC + Thời gian thủy phân (3) Kết dịch thủy phân điều kiện chế phẩm enzyme alcalase 1,5%, nhiệt độ 50oC, thời gian có nồng độ chất tan 5% tương đương 13,33mg/ml cho hoạt tính chống oxy hóa 68,03% DPPH 4.2 Hướng phát triển đề tài Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy protein tảo spirulina xem nguồn nguyên liệu sản xuất peptide có khả chống oxy hố Đề tài tiếp tục phát triển tách peptide xác định trình tự peptide dịch thuỷ phân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Norma Francenia Villanueva-Cañongo Compounds and Santos-Sánchez, Their Beatriz Raúl Salas-Coronado, Hernández-Carlos, Antioxidant Mechanism”, Claudia “Antioxidant 10.5772 / intechopen.85270, 2019 [2] Harman D, "Aging: a theory based on free radical and radiation chemistry", Journal of Gerontology, 11: 298–300, 1956 [3] Harman D, "A biologic clock: the mitochondria?" Journal of the American Geriatrics Society 145–147, 1972 [4] Valko M, Leibfritz D, Moncola J, Cronin MD, et al “Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease” Review Int J Biochem Cell Biol, 39:44–84, 2007 [5] Alugoju Phaniendra, Dinesh Babu Jestadi, Latha Periyasamy, Free Radicals: Properties, Sources, Targets, and Their Implication in Various Diseases, Ind J Clin Biochem 30(1):11–26, Jan-Mar 2015 [6] Hoi-Shan Wong, Pratiksha A Dighe, Vojtech Mezera, Pierre-Axel Monternier and Martin D Brand, “Production of superoxide and hydrogen peroxide from specific mitochondrial sites under different bioenergetic conditions”, J Biol Chem 16804–16809, 2017 [7] Brand M D, “The sites and topology of mitochondrial superoxide production” Exp Gerontol 45, 466–472, 2010 [8] Lien Ai Pham-Huy, Hua He, and Chuong Pham-Huy, “Free Radicals, Antioxidants in Disease and Health”, Int J Biomed Sci 4(2): 89–96, 2008 [9] Sampath Parthasarathy, Nalini Santanam, Sumathi Ramachandran, and Olivier Meilhac, “Oxidants and antioxidants in atherogenesis: an appraisal”, J Lipid Res 1999 40: 2143–2157 [10] Pacher P, Beckman JS, Liaudet L “Nitric oxide and peroxynitrite in health and disease” Physiol Rev 87:315–424, 2007 51 [11] Z F Bhat, Sunil Kumar, and Hina Fayaz Bhat, “Bioactive peptides of animal origin: a review” J Food Sci Technol Sep; 52(9): 5377–5392, 2015 [12] Zohreh Karami, Behrouz Akbari-adergani, Bioactive food derived peptides: a review on correlation between structure of bioactive peptides and their functional properties, Association of Food Scientists & Technologists (India) 2019 [13] Tang-Bin Zou, Tai-Ping He, Hua-Bin Li, Huan-Wen Tang and En-Qin Xia, The Structure-activity relationship of the antioxidant peptides from Natural proteins, Molecules, 21, 72; doi:10.3390/molecules21010072, 2016 [14] Sonklin C, Laohakunjit N, Kerdchoechuen O, “Assessment of antioxidant properties of membrane ultrafiltration peptides from mungbean meal protein hydrolysates” PeerJ 5337 https://doi.org/10.7717/peerj.5337, 2018 [15] Xiu-Rong Yang, Lun Zhang, Dong-Ge Ding, Chang-Feng Chi, Bin Wang, and Jian-Cong Huo, Preparation, Identification, and Activity Evaluation of Eight Antioxidant Peptides from Protein Hydrolysate of Hairtail (Trichiurus japonicas) Muscle, Mar Drugs, 17, 23; doi:10.3390/md170100232, 2019 [16] Jie Yu, Yuanliang Hu, Mingxiong Xue, Yaohao Dun, Shenao Li, Nan Peng, Yunxiang Liang, and Shumao Zhao, “Purification and Identification of Antioxidant Peptides from Enzymatic Hydrolysate of Spirulina platensis” J Microbiol Biotechnol 26(7), 1216–1223, 2016 [17] Fan J, He J, Zhuang Y, Sun L, “Purification and identification of antioxidant peptides from enzymatic hydrolysates of tilapia (Oreochromis niloticus) frame protein” Molecules 17: 12836-12850, 2012 [18] Kou X, Gao J, Xue Z, Zhang Z, Wang H, Wang X Purification and identification of antioxidant peptides from chickpea (Cicer arietinum L.) albumin hydrolysates LWT Food Sci Technol 50: 591-598, 2013 [19] Kulshreshtha A, Zacharia JA, Jarouliya U, Bhadauriya P, Prasad G, Bisen PS, “Spirulina in health care management” Curr Pharm Biotechnol 9: 400405, 2008 52 [20] Rajapakse N, Mendis E, Byun HG, Kim SK, “Purification and in vitro antioxidative effects of giant squid muscle peptides on free radical-mediated oxidative systems J Nutr Biochem 16: 562-569, 2005 [21] Atsushi Yokomizo, Yoko Takenaka, Tetsuo Takenaka, “Antioxidative activity of peptides prepared from Okara Protein” Food Science and Technology Research 8(4):357-359, 2002 [22] Marta Gallego, Leticia Mora & Fidel Toldrá, “The relevance of dipeptides and tripeptides in the bioactivity and taste of dry-cured ham” Gallego et al Food Production, Processing and Nutrition, 1:2, 2019 [23] Yan Zhao, Qi Zhao & Qingyu Lu, “Purification, structural analysis, and stability of antioxidant peptides from purple wheat bran”, Zhao et al BMC Chemistry 14:58, https://doi.org/10.1186/s13065-020-00708-z, 2020 [24] Won-Kyo Jung, Antioxidative activity of a low molecular weight peptide derived from the sauce of fermented blue mussel, Mytilus edulis, Article in European Food Research and Technology DOI: 10.1007/s00217-004-10743, January 2005 [25] Solomon Abebaw Tadesse, Shimelis Admassu Emire, “Production and processing of antioxidant bioactive peptides: A driving force for the functional food market”, Heliyon, e04765, 2020 [26] Food and agriculture organization of the united nations rome, “A review on culture, production and use of spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish”, FAO Fisheries and Aquaculture Circular No 1034, 2008 [27] M.E Gershwin, Amha Belay, “Spirulina in human nutrition and health”,., CRC press Taylor and fremcis Group, 2007 [28] Ayehunie, S et al., “Inhibition of HIV-1 replication by an aqueous extract of Spirulina platensis (Arthrospira platensis)”, Acquired Immune Deficiency Syndromes and Human Retrovirology, Vol 18, No 1, May 1, 1998 [29] Food and agriculture organization of the united nations rome, “Melissa: a 53 loop of interconnected bioreactors to develop life support in Space”, Journal of Biotechnology 99, 319-330, 2002 [30] Md Anzar Alam, Nafis Haider, Shamim Ahmed, Md Tanwir Alam, Abdul Azeez and Aisha Perveen, Tahlab (spirulina) and few other medicinal plants having anti-oxidant & immunomodulatory properties described in unani medicine - a review, Alam et al, IJPSR, Vol 4(11): 4158-4164, 2013 [31] Asieh Asghari, Mohammad Fazilati, Ali Mohammad Latifi, Hossain Salavati, Ali Choopani, A Review on Antioxidant Properties of Spirulina, Journal of Applied Biotechnology Reports, Volume 3, Issue 1, 345-351, Winter 2016 [32] Md Anzar Alam, Nafis Haider, Shamim Ahmed, Md Tanwir Alam, Abdul Azeez and Aisha Perveen, Tahlab (spirulina) and few other medicinal plants having anti-oxidant & immunomodulatory properties described in unani medicine - a review, Alam et al., IJPSR, Vol 4(11): 4158-4164, 2013 [33] Nguyễn Lê Anh Đào, Nguyễn Thị Cẩm Tiên Trần Minh Phú, ảnh hưởng dung môi chiết tách đến hoạt tính chống Oxy hóa cao chiết từ bột tảo spirulina (anthrospira platensis), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số chuyên đề: Thủy sản (2): 218-226, 2018 [34] Nur Maulida Safitri, Endang Yuli Herawati, Jue-Liang Hsu, Antioxidant Activity of Purified Active Peptide Derived from Spirulina platensis Enzymatic Hydrolysates, research journal of life science e-issn: 2355-9926 volume 04 no 02 http://rjls.ub.ac.id, august-2017 [35] Abeer A Abu Zaid, Doaa M Hammad and Eman M Sharaf, Antioxidant and Anticancer Activity of Spirulina platensis Water Extracts, International Journal of Pharmacology 11 (7): 846-851, 2015 [36] Aris Hosikian, Su Lim, Ronald Halim, andMichael K Danquah, Review Article Chlorophyll Extraction fromMicroalgae: A Review on the Process Engineering Aspects, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Chemical Engineering Volume 2010, Article ID 391632, 11 pages doi:10.1155/2010/391632, 2010 54 [37] Nguyễn Thùy Linh Lê Phạm Công Hoang, Ảnh hưởng số yếu tố lên trình tách chiết Chlorophyll từ rong mứt (porphyra sp.), 2011 [38] Woon Yong Choi and Hyeon Yong Lee, Enhancement of Chlorophyll a Production from Marine Spirulina maxima by an Optimized Ultrasonic Extraction Process, Appl Sci, 8, 26; doi:10.3390/app8010026, 2018 [39] Aysun Yỹcetepe, Beraat ệzỗelik, Bioactive peptides isolated from microalgae Spirulina platensis and their biofunctional activities” Akademik Gıda 14(4) 412-417, 2016 [40] TIÊU CHUẨN QUỐC GIA, TCVN 8099-1, sữa - xác định hàm lượng nitơ phần 1: phương pháp kjeldahl, 2009 [41] TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, TCVN 4414:1987 “Đồ hộp - xác định hàm lượng chất khơ hịa tan khúc xạ kế”, 2008 [42 Sagar B Kedare and R.P Singh, Genesis and development of DPPH method of antioxidant assay, J Food Sci Technol 48(4): 412–422, 2011 [43] Rajalakshmi K, N Banu, Extraction and estimation of chlorophyll from Medicinal Plants, International Journal of Science and Research (IJSR) ISSN (Online): 2319-7064, Volume Issue 11, November 2015 [44] Hoàng Văn Tuấn, Phạm, Phạm Hương Sơn, Phạm Thu Thuỷ, “Nghiên cứu tách chiết xác định số đặc tính dịch chiết từ tảo Spirulina”, Tạp chí Sinh học, 33(4): 60-65, 2011 55 PHỤ LỤC Phụ lục Hàm lượng chlorophyll thu khảo sát điều kiện tách chiết chlorophyll từ tảo nguyên liệu Điều kiện khảo sát Hàm lượng chlorophyll (mg/l) Chlorophyll a Chlorophyll b Chlorophyll tổng Điều kiện 11,81 ± 0,11a 17,96 ± 0,93d 29,77 ± 0,72h Điều kiện 17,23 ± 0,09b 28,87 ± 1,09e 46,10 ± 1,28i Điều kiện 61,13 ± 2,13c 89,88 ± 1,36g 151,01 ± 1,82k Ghi chú: (a,b,c,d,e,g,h,I,k Các giá trị có ký tự khác nằm cột khác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Norma Francenia Santos-Sánchez, Raúl Salas-Coronado, Claudia Villanueva-Caủongo và Beatriz Hernández-Carlos, “Antioxidant Compounds and Their Antioxidant Mechanism”, 10.5772 / intechopen.85270, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant Compounds and Their Antioxidant Mechanism
[2] Harman. D, "Aging: a theory based on free radical and radiation chemistry", Journal of Gerontology, 11: 298–300, 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aging: a theory based on free radical and radiation chemistry
[3] Harman. D, "A biologic clock: the mitochondria?". Journal of the American Geriatrics Society. 145–147, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A biologic clock: the mitochondria
[4] Valko M, Leibfritz D, Moncola J, Cronin MD, et al. “Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease”.Review. Int. J. Biochem. Cell Biol, 39:44–84, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease”. Review. "Int. J. Biochem. Cell Biol
[6] Hoi-Shan Wong, Pratiksha A. Dighe, Vojtech Mezera, Pierre-Axel Monternier and Martin D. Brand, “Production of superoxide and hydrogen peroxide from specific mitochondrial sites under different bioenergetic conditions”, J Biol Chem. 16804–16809, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of superoxide and hydrogen peroxide from specific mitochondrial sites under different bioenergetic conditions”, "J Biol Chem
[7] Brand M. D, “The sites and topology of mitochondrial superoxide production”. Exp. Gerontol. 45, 466–472, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The sites and topology of mitochondrial superoxide production”. "Exp. Gerontol
[8] Lien Ai Pham-Huy, Hua He, and Chuong Pham-Huy, “Free Radicals, Antioxidants in Disease and Health”, Int J Biomed Sci. 4(2): 89–96, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free Radicals, Antioxidants in Disease and Health
[9] Sampath Parthasarathy, Nalini Santanam, Sumathi Ramachandran, and Olivier Meilhac, “Oxidants and antioxidants in atherogenesis: an appraisal”, J. Lipid Res. 1999. 40: 2143–2157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxidants and antioxidants in atherogenesis: an appraisal
[10] Pacher P, Beckman JS, Liaudet L. “Nitric oxide and peroxynitrite in health and disease”. Physiol. Rev. 87:315–424, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nitric oxide and peroxynitrite in health and disease”. "Physiol. Rev
[14] Sonklin C, Laohakunjit N, Kerdchoechuen O, “Assessment of antioxidant properties of membrane ultrafiltration peptides from mungbean meal protein hydrolysates”. PeerJ 5337. https://doi.org/10.7717/peerj.5337, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of antioxidant properties of membrane ultrafiltration peptides from mungbean meal protein hydrolysates
[16] Jie Yu, Yuanliang Hu, Mingxiong Xue, Yaohao Dun, Shenao Li, Nan Peng, Yunxiang Liang, and Shumao Zhao, “Purification and Identification of Antioxidant Peptides from Enzymatic Hydrolysate of Spirulina platensis” J.Microbiol. Biotechnol. 26(7), 1216–1223, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification and Identification of Antioxidant Peptides from Enzymatic Hydrolysate of "Spirulina" platensis
[17] Fan J, He J, Zhuang Y, Sun L, “Purification and identification of antioxidant peptides from enzymatic hydrolysates of tilapia (Oreochromis niloticus) frame protein”. Molecules 17: 12836-12850, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification and identification of antioxidant peptides from enzymatic hydrolysates of tilapia (Oreochromis niloticus) frame protein
[19] Kulshreshtha A, Zacharia JA, Jarouliya U, Bhadauriya P, Prasad G, Bisen PS, “Spirulina in health care management”. Curr. Pharm. Biotechnol. 9: 400- 405, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spirulina in health care management
[21] Atsushi Yokomizo, Yoko Takenaka, Tetsuo Takenaka, “Antioxidative activity of peptides prepared from Okara Protein”. Food Science and Technology Research 8(4):357-359, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidative activity of peptides prepared from Okara Protein
[22] Marta Gallego, Leticia Mora & Fidel Toldrá, “The relevance of dipeptides and tripeptides in the bioactivity and taste of dry-cured ham” Gallego et al.Food Production, Processing and Nutrition, 1:2, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relevance of dipeptides and tripeptides in the bioactivity and taste of dry-cured ham
[23] Yan Zhao, Qi Zhao & Qingyu Lu, “Purification, structural analysis, and stability of antioxidant peptides from purple wheat bran”, Zhao et al. BMC Chemistry 14:58, https://doi.org/10.1186/s13065-020-00708-z, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification, structural analysis, and stability of antioxidant peptides from purple wheat bran
[25] Solomon Abebaw Tadesse, Shimelis Admassu Emire, “Production and processing of antioxidant bioactive peptides: A driving force for the functional food market”, Heliyon, e04765, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production and processing of antioxidant bioactive peptides: A driving force for the functional food market
[26] Food and agriculture organization of the united nations rome, “ A review on culture, production and use of spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish”, FAO Fisheries and Aquaculture Circular No.1034, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review on culture, production and use of spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish
[27] M.E. Gershwin, Amha Belay, “Spirulina in human nutrition and health”,., CRC press Taylor and fremcis Group, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spirulina in human nutrition and health
[28] Ayehunie, S. et al., “Inhibition of HIV-1 replication by an aqueous extract of Spirulina platensis (Arthrospira platensis)”, Acquired Immune Deficiency Syndromes and Human Retrovirology, Vol 18, No 1, May 1, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of HIV-1 replication by an aqueous extract of Spirulina platensis (Arthrospira platensis)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN