Nghiên cứu công nghệ dập micro để chế tạo các chi tiết trong công nghiệp điện tử

89 51 0
Nghiên cứu công nghệ dập micro để chế tạo các chi tiết trong công nghiệp điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DÂN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP MICRO ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DÂN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP MICRO ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐẮC TRUNG HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Bảng 1.21 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 3.1: Hình 3.2 Ý nghĩa Các sản phẩm dập ngành gia công áp lực Các sản phẩm dập khối điển hình Các loại tiền vàng Châu Âu Các loại tiền vàng Châu Á Vàng miếng Các loại logo huy hiệu Sản phẩm biến dạng trục lăn Các chi tiết điện tử Nguyên lý biến dạng bề mặt trục lăn Trục cán hoa văn Các loại trục cán hoa văn Thiết bị cán Nguyên lý dập Khuôn dập chày cứng- cối cứng Một số mặt khn dập chữ ,logo hình trang trí Các loại huy chương Trống đồng gò tay Các chi tiết Micro ứng dụng y tế mà số lĩnh vực Một số linh kiện chi tiết micro thiết bị điện tử Khuôn thiết bị dập Ký hiệu số Latông Sơ đồ ảnh hưởng kích thước hạt đến độ bền kéo mà Hall-Petch làm thí nghiệm Sơ đồ minh họa tiếp xúc Macro Micro dập kim loại Đồ thị lực với vận tốc khác Máy ép micro Máy khuôn cắt – uốn liên tục Một số hình ảnh khn dập siêu nhỏ Máy ép micro sử dụng tay gạt Máy dập siêu nhỏ cơng ty Masmicro Khn thiết bị dập Hình ảnh khuôn micro Bánh gia công micro EDM Mũi khoan micro có đường kính 0.25mm ảnh lưỡi cắt phóng to Giao diện phần mềm Deform Các mơ hình tính tốn hoạt động Deform Trang 6-7 10 10 11 11 12 13 13 14 15 16 16 17 18 19 19-20 20-21 22 25 27 28 29 30 30 31 31 32 33 34 34 37 38-39 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.26 Hình 3.27 Hình 3.28 Hình 3.29 Hình 3.30 Hình 3.31 Hình 3.32 Hình 3.33 Hình 3.34 Hình 3.35 Hình 3.36 Hình 3.37 Hình 3.38 Hình 3.39 Hình 3.40 Ứng dụng làm mát linh kiện điện tử khối rãnh dẫn Các kích thước rãnh dẫn khoảng cách khác Các kích thước profile rãnh dẫn Hình ảnh Khn vị trí ban đầu q trình dập Biến dạng chi tiết theo giai đoạn Trạng thái phá hủy nhiệt độ 20oC Mức độ biến dạng nhiệt độ 20oC Các vùng phân bố biến dạng nhiệt độ 20oC Phân bố ứng suất nhiệt độ 20oC Phân bố ứng suất nhiệt độ 20oC Vận tốc chảy vật liệu nhiệt độ 20oC Kết thực mô nhiệt độ 20oC Trạng thái phá hủy nhiệt độ 215oC Mức độ biến dạng nhiệt độ 215oC Các vùng phân bố biến dạng nhiệt độ 215oC Phân bố ứng suất nhiệt độ 215oC Phân bố ứng suất nhiệt độ 215oC Vận tốc chảy vật liệu nhiệt độ 215oC Kết mô nhiệt độ 215oC Mức độ phá hủy dập với tốc độ mm/s Mức độ biến dạng dập với tốc độ mm/s Phân bố vùng biến dạng dập với tốc độ mm/s Trạng thái ứng suất dập với tốc độ mm/s Phân bố ứng suất dập với tốc độ mm/s Vận tốc dòng chảy vật liệu dập với tốc độ mm/s Biểu đồ lực thực dập với tốc độ mm/s Mức độ phá hủy dập với tốc độ mm/s Mức độ biến dạng dập với tốc độ mm/s Phân bố biến dạng dập với tốc độ mm/s Phân bố ứng suất dập với tốc độ mm/s Phân bố ứng suất dập với tốc độ mm/s Vận tốc dòng chảy dập với tốc độ mm/s Biểu đồ lực thực dập với tốc độ mm/s Đồ thị quan hệ lực-vận tốc-tại vị trí khảo sát Kết mô số sau tiến hành chia lưới 200.000 phần tử Kết mô số sau tiến hành chia lưới 300.000 phần tử Kết mô số sau tiến hành chia lưới 500.000 phần tử Thay đổi thông số kich thước hạt 0,02 mm 41 42 43 50 51-52-53 54 55 54 56 56 57 57 58 59 59 60 60 61 61 63 63 64 64 65 65 66 66 67 67 68 68 69 69 70 71 72 72 74 Hình 3.41 Hình 3.42 Hình 3.44 Hình 3.45 Hình 3.46 Hình 3.47 Hình 3.48 Bảng 3.49 Hình 3.50 Kết sau mơ với kích thước hạt 0,02 mm Thay đổi thông số kich thước hạt 0,04 mm Kết sau mô với kích thước hạt 0,04 mm Thay đổi thơng số kich thước hạt 0,08 mm Kết sau mơ với kích thước hạt 0,08 mm Kết mô ma sát 0,12 Kết mô ma sát 0,4 Lực dập vị trí (tấn) Biểu đồ so sánh ảnh hưởng ma sát đến lực dập 74 75 76 77 77 78 79 79 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tiến Dân, học viên lớp Cao học Công nghệ chế tạo máy – Viện Đào tạo sau đại học – khóa 2010 – Trường Đại học Bách Khóa Hà Nội Sau hai năm học tập nghiên cứu, giúp đỡ thầy cô giáo đặc biệt giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, đến tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu công nghệ dập micro để chế tạo chi tiết công nghiệp điện tử” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đắc Trung tham khảo tài liệu liệt kê Các số liệu luận văn số liệu thực tế, khơng bịa đặt Nếu có sai phạm xin chịu trách nhiệm trước hội đồng tốt nghiệp nhà trường Ngày 15 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Tiến Dân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đắc Trung – người đưa ý tưởng, định hướng phương pháp nghiên cứu đề tài bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội quý thầy cô Viện Đào tạo sau đại học tạo nhiều điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Ngày 15 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Tiến Dân MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ CƠNG NGHỆ TẠO HÌNH VẬT LIỆU 1.1 Đặc điểm phương pháp tạo hình áp lực (gia công áp lực) 1.2 Các phương pháp gia công áp lực 1.2.1 Phương pháp dập 1.2.2 Phương pháp dập thể tích (dập khối) * Ưu điểm: * Nhược điểm 1.3 Các loại sản phẩm công nghệ dập 1.4 Công nghệ tạo hình bề mặt 12 1.4.1 Cơng nghệ cán hình trục lăn 12 1.4.3 Đúc 16 1.4.4 Các phương pháp thủ công 18 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ TẠO HÌNH CÁC CHI TIẾT MICRO 22 2.1 Vật Liệu 22 2.2 Ảnh hưởng kích thước hạt 23 2.2.1 Các phương pháp làm nhỏ hạt: 23 2.2.2 Ảnh hưởng kích thước hạt 24 2.2.3 Ảnh hưởng ma sát 26 2.2.4 Ảnh hưởng tốc độ 27 2.3 Thiết bị khuôn dập micro 28 2.3.1 Giới thiệu thiết bị 28 2.3.2 Thiết bị khuôn nguyên công dập 29 2.3.3 Thiết bị khuôn nguyên công dập 32 2.4 Các phương pháp gia công khuôn micro 32 2.4.1 Công nghệ gia công tia lửa điện Micro EDM: 32 2.4.2 Công nghệ vi điện tử MEMS 33 2.4.3 Công nghệ phay micro 34 2.4.4 Công nghệ khoan micro 34 CHƯƠNG III: MƠ PHỎNG SỐ Q TRÌNH TẠO HÌNH MICRO CHI TIẾT TRONG CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 36 3.1 Khái niệm Mô số 36 3.2 Phần mềm mô số 36 3.3 Mơ q trình dập micro 39 3.4 Mô hình Sản phẩm để thực Mơ số 40 3.5 Phương án công nghệ 43 3.6 Tính tốn phơi 46 3.7 So sánh thông số ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ phôi 62 3.8 So sánh thông số ảnh hưởng thay đổi tốc độ dập 62 3.9 So sánh thông số ảnh hưởng thay đổi kích thước hạt 71 3.10 So sánh thông số ảnh hưởng thay đổi ma sát khuôn – phôi 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠNG NGHỆ TẠO HÌNH VẬT LIỆU 1.1 Đặc điểm phương pháp tạo hình áp lực (gia cơng áp lực) Gia công kim loại áp lực (gia công áp lực) phương pháp gia công không phoi dựa biến dạng dẻo, ln thay đổi hình dạng suốt q trình gia cơng để đạt hình dạng, kích thước cuối theo mong muốn, khơng có phá hủy liên kết bảo tồn thể tích mình, dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại trạng thái nóng nguội để chế tạo sản phẩm dựa vào tính dẻo * Đặc điểm phương pháp gia công áp lực - Kim loại gia công thể rắn Sau gia cơng kim loại kim loại bị thay đổi hình dáng, tính chất cơ, lý, hố (hạt mịn chặt hơn, thay đổi tổ chức hạt thành thớ, khử khuyết tật rỗ, nứt ) - Nhiệt độ yếu tố quan trọng gia công áp lực Nhiệt độ cao làm tăng tính dẻo vật liệu, giảm trở lực biến dạng vật liệu Căn vào nhiệt độ gia công người ta phân gia cơng nóng gia cơng nguội Gia cơng nóng q trình gia cơng thực nhiệt độ kết tinh lại Gia cơng nguội q trình gia cơng thực nhiệt độ kết tinh lại ( Tktl = 0,4Tch ) - Là phương pháp gia công có suất cao, có khả chế tạo hồn thiện sản phẩm, giảm thời gian gia công lượng dư cắt gọt - Sản phẩm sau gia cơng hầu hết có dạng thớ nên có độ bền cao hơn, khả chịu lực tốt hơn, độ xác độ nhẵn bề mặt cao đúc - Giảm hao phí kim loại so với số phương pháp chế tạo phôi khác - Vật liệu dùng gia cơng áp lực loại vật liệu có tính dẻo cao thép cacbon thấp, thép hợp kim, kim loại màu - Yêu cầu thiết bị phức tạp, đắt tiền - Gia công áp lực chiếm vị trí quan trọng ngành khí chế tạo ứng dụng nhiều lĩnh vực chế tạo ô tô, xe máy, máy công cụ, sản phẩm phục vụ đời sống… 1.2 Các phương pháp gia công áp lực Gia công áp lực chia thành nhiều dạng khác như: cán, kéo sợi, ép kim loại, rèn tự do, dập thể tích, dập 1.2.1 Phương pháp dập Dập phương pháp tiên tiến gia công kim loại áp lực để chế tạo sản phẩm từ vật liệu tấm, thép dải cuộn Dập tiến hành trạng thái nóng phần lớn trạng thái nguội cịn gọi “dập nguội” Hình 3.32 Phân bố ứng suất dập với tốc độ mm/s Hình 3.33 Phân bố ứng suất dập với tốc độ mm/s 68 Hình 3.34 Vận tốc dòng chảy dập với tốc độ mm/s Hình 3.35 Biểu đồ lực thực dập với tốc độ mm/s 69 So sánh kết nhận Vận Tốc (mm/s) 3mm/s 5mm/s 0 0.0747 0.0755 0.0913 0.0919 0.106 0.107 0.113 0.12 0.125 0.121 0.129 0.13 0.13 0.14 1.2 1.07 1.55 1.81 2.49 2.5 3.04 3.21 5.9 5.91 1mm/s Lực vị trí khảo sát (mm) 0.06 0.1 0.14 0.18 0.22 0.26 0.3 0.34 0.38 0.42 0.48 0.5 0.0737 0.0888 0.104 0.118 0.119 0.13 0.136 0.949 1.71 2.42 3.39 5.01 ĐỒ THỊ QUAN HỆ LỰC - VẬN TỐC DẬP TẠI CÁC VỊ TRÍ 007 006 LỰC (Tấn) 005 004 Vận tốc 0,5MM/S Vận tốc 3MM/S 003 Vận tốc 5MM/S 002 001 000 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Hình 3.36 Đồ thị quan hệ lực-vận tốc-tại vị trí khảo sát Từ đồ thị ta nhận thấy đường đồ thị trùng khít lên hầu hết điểm, khẳng định vận tốc thực khơng ảnh hưởng nhiều đến lực trình biến dạng 70 Như vậy, để tăng suất ta tăng tốc độ dập lên ý cần đảm bảo tính cơng nghệ 3.9 So sánh thơng số ảnh hưởng thay đổi kích thước hạt Việc thay đổi kích thước hạt theo định luật Hall – Petch có ảnh hưởng tới độ bên vật liệu, qua ảnh hưởng đến thông số công nghệ tiến hành dập Để nghiên cứu sảnh hưởng kích thước hạt đến công nghệ dập micro chi tiết rãnh dẫn, ta tiến hành mô số phầm mềm Deform 3D phương pháp thay đổi mức chia lưới phần tử hữu hạn: 200.000; 300.000; 500.000 phần tử Vật liệu: Đồng nguyên chất CDA 110 Nhiệt độ phôi: 20 oC Nhiệt độ khuôn: 20 oC Hệ số ma sát: 0,12 Tốc độ: 0,5 mm/s Kết mô số sau tiến hành chia lưới 200.000 phần tử Hình 3.77 Kết mơ số sau tiến hành chia lưới 200.000 phần tử Kết mô số sau tiến hành chia lưới 300.000 phần tử 71 Hình 3.38 Kết mơ số sau tiến hành chia lưới 300.000 phần tử Kết mô số sau tiến hành chia lưới 500.000 phần tử Hình 3.39 Kết mơ số sau tiến hành chia lưới 500.000 phần tử Mức chia lưới Lực thực (tấn) 200.000 3.88 300.000 5.01 500.000 5.83 72 Nhận xét: Ta thấy rằng, mức chia lưới tăng lên tức kích thước hạt giảm làm tăng đáng kể lực dập thực * Trong thực tế thực tính tốn mà u cầu phần tử nhỏ hơn, ta phải chia lưới phần tử nhiều làm cho chương trình bị q tải khơng thể thực tính tốn Ta nhận thấy việc tăng hay giảm kích thước hạt việc làm thay đổi đặc tính đường cong chảy vật liệu tương ứng với làm thay đổi ứng suất chảy vật liệu Khi đó, phương pháp thay đổi thơng số ứng suất tính tốn theo cơng thức Hall – Petch ta giữ nguyên việc chia lưới hợp lý xác định ảnh hưởng thay đổi kích thước hạt Để đánh giá thông số công nghệ thay đổi ứng suất chảy vật liệu ta thực tính tốn mơ tương ứng trường hợp kích thước hạt 0,02 mm; 0,04 mm 0,08 mm TH1 Thay đổi kích thước hạt đến 0,02 mm Ta tiến hành thực với thông số đầu vào: Phôi: Đồng nguyên chất CDA 110 Nhiệt độ phôi: 20 oC Nhiệt độ khuôn: 20 oC Chia lưới: 300.000 phần tử Tốc độ dập: 0.5 mm/s Tính tốn điều chỉnh thông số ứng suất theo công thức Hall – Petch Các thông số xác định sau: + δ o theo mặc định thư viện vật liệu + K số Hall-Petch có giá trị 0,11 [Mpa.m1/2] + d kích thước hạt có giá trị 0,02 mm Theo công thức Hall-Petch Ứng suất mới: δ y = δ o + 𝐾𝐾 √𝑑𝑑 = δo + 0,11∗√1000 √0,02 = δ o + 25 MPa Tương ứng ta thay đổi thơng số: 73 Hình 3.40 Thay đổi thông số kich thước hạt 0,02 mm Tiến hành mô ta thu kết sau: Hình 3.41 Kết sau mơ với kích thước hạt 0,02 mm 74 TH2 Thay đổi kích thước hạt đến 0,04 mm Ta tiến hành thực với thông số đầu vào: Phôi: Đồng nguyên chất CDA 110 Nhiệt độ phôi: 20 oC Nhiệt độ khuôn: 20 oC Chia lưới: 300.000 phần tử Tốc độ dập: 0.5 mm/s Tính tốn điều chỉnh thơng số ứng suất theo công thức Hall – Petch Các thông số xác định sau: + δ o theo mặc định thư viện vật liệu + K số Hall-Petch có giá trị 0,11 [Mpa.m1/2] + d kích thước hạt có giá trị 0,04 mm Theo công thức Hall-Petch Ứng suất mới: δ y = δ o + 𝐾𝐾 √𝑑𝑑 = δo + 0,11∗√1000 √0,04 = δ o + 17 MPa Tương ứng ta thay đổi thơng số: Hình 3.42 Thay đổi thơng số kich thước hạt 0,04 mm Tiến hành mô ta thu kết sau: 75 Hình 3.43 Kết sau mơ với kích thước hạt 0,04 mm TH3 Thay đổi kích thước hạt đến 0,08 mm Ta tiến hành thực với thông số đầu vào: Phôi: Đồng nguyên chất CDA 110 Nhiệt độ phôi: 20 oC Nhiệt độ khuôn: 20 oC Chia lưới: 300.000 phần tử Tốc độ dập: 0.5 mm/s Tính tốn điều chỉnh thơng số ứng suất theo công thức Hall – Petch Các thông số xác định sau: + δ o theo mặc định thư viện vật liệu + K số Hall-Petch có giá trị 0,11 [Mpa.m1/2] + d kích thước hạt có giá trị 0,08 mm Theo cơng thức Hall-Petch 76 Ứng suất mới: δ y = δ o + 𝐾𝐾 √𝑑𝑑 = δo + 0,11∗√1000 √0,08 = δ o + 12 MPa Tương ứng ta thay đổi thông số: Hình 3.45 Thay đổi thơng số kich thước hạt 0,08 mm Tiến hành mô ta thu kết sau: Hình 3.46 Kết sau mơ với kích thước hạt 0,08 mm 77 Ta nhận thấy, kết việc làm nhỏ hat mức 0,02 mm làm cho lực dập thực đạt 5,18 tấn, thực làm nhỏ hạt 0,04 mm làm cho lực dập thực đạt 4,62 thực làm nhỏ hạt 0,08 mm lực dập thực 4.42 Như với việc thay đổi kích thước hạt làm ảnh hưởng đến lực dập công nghệ trình theo định luật Hall – Petch 3.10 So sánh thông số ảnh hưởng thay đổi ma sát khuôn – phôi Ta khảo sát ảnh hưởng ma sát đến lực công nghệ cần thực cách giữ nguyên giá trị khác thay đổi hệ số ma sát khuôn phôi qua giá trị 0.12; 0.4 để đánh giá ảnh hưởng hệ số ma sát đến lực dập Ta tiến hành thực với thông số đầu vào: Phôi: Đồng nguyên chất CDA 110 Nhiệt độ phôi: 20 oC Nhiệt độ khuôn: 20 oC Chia lưới: 300.000 phần tử Tốc độ dập: 0.5 mm/s Với hệ số ma sát 0.12 ta tiến hành mô phần mềm Deform 3D thu kết sau: Hình 3.47 Kết mơ ma sát 0,12 Với hệ số ma sát 0.4 ta thu kết quả: 78 Hình 3.48 Kết mô ma sát 0,4 So sánh kết thu được: Vị trí khảo sát (mm) Hệ số ma sát 0,4 0,12 0 0,06 0,0751 0,0737 0,1 0,0922 0,0888 0,14 0,106 0,104 0,18 0,12 0,118 0,22 0,121 0,119 0,26 0,13 0,13 0,3 0,136 0,136 0,34 1,03 0,949 0,38 1,9 1,71 0,42 2,61 2,42 0,48 3,24 3,39 0,5 5,7 5,01 Bảng 3.49 Lực dập vị trí (tấn) 79 ĐỒ THỊ QUAN HỆ LỰC - HỆ SỐ MA SÁT PHƠI-KHN TẠI CÁC VỊ TRÍ Lực dập vị trí - (Tấn) Hệ số ma sát 0.12 Hệ số ma sát 0.40 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 Hình 3.50 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng ma sát đến lực dập Đồ thị quan hệ Lực – Ma sát vị trí khác Nhận xét: Ta thấy giai đoạn đầu kim loại chưa tiếp xúc nhiều với thành khuôn nên chưa có khác biệt lớn lực dập; lực dập biến thiên mạnh đạt 0.5mm lực dập biến thiên mạnh nhất, phân bố khoảng từ 5,02 đến 5,7 Ở giai đoạn điền đầy hốc khuôn, lực dập tăng lên tạo khác biệt hệ số ma sát 0.12 (5,02 tấn) hệ số ma sát 0.4 (5,7 tấn) Ta nhận thấy thay đổi lực dập không nhiều hệ số ma sát tăng ~4 lần, nguyên nhân chi tiết nhỏ, biến dạng xảy bề mặt chi tiết nên ảnh hưởng tới lực dập 80 KẾT LUẬN Sau trình làm việc tích cực với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình PGS TS Nguyễn Đắc Trung tơi hồn thành luận văn “Nghiên cứu công nghệ dập micro để chế tạo chi tiết công nghiệp điện tử” với nội dung sau: Tìm hiểu cơng nghệ vật liệu phát triển công nghiệp điện – điện tử nước ta giới, ứng dụng công nghệ micro lĩnh vực tầm quan trọng công nghệ Khảo sát công nghệ dập micro bao gồm: Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng trình tạo hình chi tiết micro vật liệu, ma sát, vân tốc, nhiệt độ…v.v Mơ số q trình tạo hình micro với vật thể mẫu rãnh dẫn micro để khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình dập Việc ứng dụng phần mềm mơ q trình rèn dập nóng, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn DEFORM cung cấp cho người thiết kế quy trình cơng nghệ khn dập nhiều thơng tin bổ ích, dễ dàng lựa chọn thơng số tối ưu q trình, hình dạng kích thước hợp lý phơi, khn,… nhằm giảm tối đa lực lượng dập Đồng thời thơng qua việc quan sát q trình mơ biến dạng nóng khn, người thiết kế tránh khuyết tật, nâng cao chất lượng sản phẩm dập Kết mô áp dụng cụ thể cho việc dập micro rãnh dẫn cho phép ta chọn lựa thơng số hợp lý q trình dập: chọn hệ số ma sát khuônphôi hợp lý cách chọn khn có độ bóng cao, có bơi trơn dập, chọn nhiệt độ sấy khn (nếu có) phù hợp nhằm bổ sung lượng nhiệt thích hợp cho phôi, giúp giảm lực lượng dập, nâng cao khả điền đầy kim loại, tránh khuyết tật chi tiết sau dập Hiện nay, cơng nghệ micro cịn cơng nghệ nước ta, nhiên giới phát triển xem mảng quan trọng Do vậy, cần nghiên cứu sâu hơn, cụ thể vào phương pháp, yếu tố ảnh hưởng, xác định yếu tố liên quan đến biến dạng trình sản xuất chi tiết micro, từ ứng dụng, làm chủ cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất thực tế nước 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Using micro forming technologies for production of components in electronic industry Nguyen Dac Trung-Pham Van Nghe-Le Trung Kien Cơng nghệ dập tạo hình kim loại Nguyễn Mậu Đằng.NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.2006 Thiết bị dập tạo hình máy ép khí Phạm Văn Nghệ - Đỗ Văn Phúc.NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.2004 Tự động hoá q trình dập tạo hình Phí Văn Hào - Lê Gia Bảo - Phạm Văn Nghệ - Lê Trung Kiên.2006 Vật liệu kỹ thuật điện Nguyễn Đình Thắng NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.2004 Vật liệu học Lê Công Dưỡng NXB khoa học kỹ thuật Vật liệu khí – Trương Văn Chinh – https://sites.google.com/site/truongvanchinhvatlieucokhi/ Hall-Petch relationship http://en.wikipedia.org/wiki/Grain_boundary_strengthening Tạp chí Khoa học Công nghệ, đại học Đà Nẵng - số 5(34).2009 10 M Kvačkaj, T Kvačkaj, A Kováčová, R Kočiško, J Bacsó Department of Metal Forming, Faculty of Metallurgy, Technical University of Košice,Vysokoškolská 4, 042 00 Košice, Slovakia 11 Size effects on material behaviour in microforming - C Barbier, S Thibaud, P Picart - Institute FEMTO-ST, Applied Mechanics Laboratory 24 chemin de l’Epitaphe, 25000 Besanon, France - URL: www.femto-st.fr 12 Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh, (2005), Ma sát bôi trơn gia công áp lực, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Mô số trình biến dạng, PGS.TS.Nguyễn Đắc Trung-ThS.Nguyễn Trung Kiên 14 Lý thuyết biến dạng dẻo, PGS.TSKH.Nguyễn Tất Tiến, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 2004 15 Lý thuyết dập tạo hình,PGS.TSKH Nguyễn Tất Tiến, PGS.TS.Nguyễn Đắc Trung (2006), Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 16 An Approach to Optimal Design of Multi-Stage Metal Forming Processes by Micro Genetic Algorithms, Ph.D Dissertation, Ohio State University, U.S.A, Roy, S (1994) 82 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DÂN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP MICRO ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHẾ TẠO... ĐIỆN TỬ Để nghiên cứu cơng nghệ dập tạo hình micro ứng dụng chế tạo chi tiết công nghiệp điện tử, ta tiến hành thực mơ số, tính tốn thông số xét ảnh hưởng thông số cơng nghệ đến việc tạo hình chi. .. trình tạo hình tạo hình dập chi tiết micro công nghiệp điện tử phương pháp nghiên cứu thay đổi trình dập micro, tối ưu hóa thơng số công nghệ, vật liệu để đưa phương án tối ưu sản xuất chi tiết

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:25

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan