Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Văn Chuyên NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP LIÊN TỤC ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG ĐỘNG CƠ NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chế tạo máy Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Văn Chuyên NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP LIÊN TỤC ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG ĐỘNG CƠ NHIỆT Chuyên ngành: Chế tạo máy NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Nguyễn Đắc Trung Hà Nội, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Chuyên, học viên lớp Cao học Công nghệ chế tạo máy – Viện Đào tạo sau đại học – khóa 2010 – Trường Đại học Bách Khóa Hà Nội Sau hai năm học tập nghiên cứu, giúp đỡ thầy cô giáo đặc biệt giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, đến tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu công nghệ dập liên tục để chế tạo chi tiết động điện” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đắc Trung tham khảo tài liệu liệt kê Các số liệu luận văn số liệu thực tế, khơng bịa đặt Nếu có sai phạm xin chịu trách nhiệm trước hội đồng tốt nghiệp nhà trường Ngày 20 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Chuyên LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đắc Trung – người đưa ý tưởng, định hướng phương pháp nghiên cứu đề tài bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Quý thầy cô Viện Đào tạo sau đại học tạo nhiều điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Ngày 20 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Chuyên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH 1.1 KHÁI NIỆM DẬP TẤM 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN CÔNG DẬP TẤM 1.3 NGUYÊN CÔNG CẮT, ĐỘT 1.3.1 Ảnh hưởng khe hở đến trị số dấu biến dạng đàn hồi 1.3.2 Kích thước làm việc chày cối 12 1.3.3 Lực cắt công biến dạng 15 1.3.3.1 Lực cắt hình đột lỗ 15 1.3.3.2 Lực đẩy – gỡ sản phẩm phế liệu 17 1.3.3.3 Công biến dạng 19 1.3.4 Các phương pháp giảm lực biến dạng 20 1.3.5 Dập liên tục phối hợp 22 1.3.6 Hình dạng kết cấu cối chày 24 1.3.6.1 Hình dạng kết cấu cối 24 1.3.6.2 Hình dạng kết cấu chày 25 1.4 XẾP HÌNH SẢN PHẨM 26 1.5 CÁC SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH CỦA CƠNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH 27 1.6 THIẾT BỊ DẬP TẠO HÌNH 29 1.6.1 Máy ép thủy lực 29 1.6.2 Máy ép trục khuỷu 30 1.6.3 Máy búa máy ép vít - ma sát 32 1.6.4 Các loại thiết bị chuyên dùng 32 Chương II: NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ DẬP TỰ ĐỘNG 35 2.1 SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG 35 2.2 CÁC CÔNG NGHỆ DẬP TỰ ĐỘNG 36 2.2.1 Công nghệ dập liên tục 36 2.2.2 Cơng nghệ dập liên hồn (Transper clamping ) 41 Chương III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT LÁ ROTO - STATO 42 3.1 XÂY DỰNG BẢN VẼ SẢN PHẨM 42 3.2 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ 44 3.2.1 Phương án 1: Dập đơn 44 3.2.2 Phương án 2: Dập liên tục khối khuôn 45 3.3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ 46 3.3.1 Tính tốn phơi 46 3.3.2 Tính lực cắt đột bước 47 3.3.3 Xác định trung tâm áp lực khuôn 51 3.4 CHỌN THIẾT BỊ 52 3.5 THIẾT LẬP DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỔNG THỂ 55 Chương IV: THIẾT KẾ KHUÔN 56 4.1 PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA KHN 56 4.2 TÍNH TỐN, LỰA CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ TRỢ 57 4.2.1 Tính tốn, lựa chọn dẫn hướng 57 4.2.2 Các chi tiết làm việc khuôn 59 Chương V: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ CƠ CẤU CẤP PHƠI TỰ ĐỘNG 62 5.1 Giới thiệu chung cấu cấp phôi tự động 62 5.2 Cơ cấu cấp phơi khí nén 65 5.3 Thiết kế cấu cấp phơi khí nén 67 5.4 Thiết kế hệ thống nhả phôi 68 Chương VI: MƠ PHỎNG Q TRÌNH ĐỘT 69 6.1 Phần mềm Deform3D 69 6.1.1 Giới thiệu chung phạm vi ứng dụng 69 6.1.2 Giao diện phần mềm Deform 3D cài đặt thông số 71 6.2 Ứng dụng Deform tính tốn mơ q trình đột lỗ 77 6.2.1 Nguyên lý xây dựng mơ hình ngun cơng đột lỗ 77 6.2.2 Xây dựng mơ hình hình học mơ hình FE ngun cơng đột lỗ 78 6.2.3 Tiêu chuẩn cắt đột Cockroft & Latham 79 6.3 Kết mô đột lỗ 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI NĨI ĐẦU Tạo hình biến dạng phương pháp gia công không phoi, cho suất cao, đặc biệt không tạo sản phẩm có kích thước hình dáng mong muốn mà cịn thơng qua biến dạng cải thiện tính vật liệu Sản phẩm ngành đa dạng kích thước, hình dáng hình học như: Các chi tiết lớn vỏ ôtô, vỏ máy bay,… đến chi tiết nhỏ cỡ micro chân IC, chip điện tử… Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ dập liên tục để chế tạo chi tiết động điện” đề tài mang tính tổng hợp cao, sát với thực tế sản xuất Đề tài đòi hỏi người nghiên cứu nắm bắt rõ kiến thức thiết bị, cơng nghệ tạo hình sản phẩm, chế tạo khuôn, hệ thống cấp phôi… Để ứng dụng công nghệ dập liên tục sản suất, phạm vi đề tài em nghiên cứu tính tốn thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng rotor stator động điện Do thời gian có hạn nên khuôn khổ đề tài em dừng lại khâu nghiên cứu công nghệ ứng dụng tính tốn thiết kế khn dập liên tục rotor stator mơ q trình hoạt động Trong q trình làm đồ án em khơng thể tránh sai sót kiến thức cịn hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng thầy môn Em xin chân thành cảm ơn thầy môn, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đắc Trung tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Chuyên Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH 1.1 KHÁI NIỆM DẬP TẤM Q trình cơng nghệ tồn tác động trực tiếp làm thay đổi hình dạng, tính chất trạng thái phôi ban đầu để đạt mục đích Qúa trình cơng nghệ bao gồm ngun cơng xếp theo trình tự định Dập phần trình cơng nghệ bao gồm nhiều ngun cơng cơng nghệ khác nhằm làm biến dạng kim loại (băng dải) để nhận chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết với thay đổi không đáng kể chiều dày vật liệu phế phẩm dạng phoi Dập thường thực với phơi trạng thái nguội (nên cịn gọi dập nguội) chiều dày phôi nhỏ (thường S≤4mm) phải dập với phơi trạng thái nóng chiều dày vật liệu lớn Nguyên cơng phần q trình cơng nghệ thực hay số công nhân vị trí định máy bao gồm tồn tác động liên quan để gia cơng phơi cho Ví dụ: Cắt hình, đột lỗ, dập vuốt, uốn,… - Khi dập ngun cơng chia thành bước bước bao gồm số động tác - Động tác tác động có mục đích quy luật cơng nhân (chẳng hạn đưa phơi đến vị trí khn, đặt phơi vào khn cho khn làm việc,…) • Ưu điểm sản xuất dập tấm: - Có thể thực công việc phức tạp động tác đơn giản thiết bị khn - Có thể chế tạo chi tiết phức tạp mà phương pháp gia công kim loại khác khó khăn - Độ xác chi tiết dập tương đối cao, đảm bảo lắp lẫn tốt, không cần qua gia công - Kết cấu chi tiết dập cứng vững, bền nhẹ, mức độ hao phí kim loại khơng lớn - Tiết kiệm ngun vật liệu, thuận lợi cho q trình khí hóa, tự động hóa suất lao động cao, hạ giá thành sản phẩm - Quá trình thao tác đơn giản, khơng cần thợ bậc cao giảm chi phí đào tạo quỹ lương - Dạng sản xuất thường loạt lớn dạng khối hạ giá thành sản phẩm - Tận dụng phế liệu, hệ số sử dụng vật liệu cao - Dập không gia công vật liệu kim loại mà cịn gia cơng vật liệu phi kim như: techtolit, hetalac, loại chất dẻo,… 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN CÔNG DẬP TẤM Tất ngun cơng tạo hình vật liệu hệ thống hóa phân loại theo đặc điểm q trình biến dạng cơng nghệ: Theo đặc điểm biến dạng trình dập tấm, chia thành 02 nhóm chính: - Biến dạng cắt vật liệu - Biến dạng dẻo vật liệu Nhóm nguyên công cắt vật liệu nhằm tách phần vật liệu khỏi phần vật liệu khác theo đường bao khép kín khơng khép kín kim loại bị phá vỡ liên kết phần tử (phá hủy) vùng cắt Nhóm ngun cơng biến dạng dẻo vật liệu nhằm thay đổi hình dạng kích thước bề mặt phơi cách phân phối lại chuyển dịch thể tích kim loại để tạo chi tiết có hình dạng kích thước cần thiết nhờ tính dẻo kim loại không bị phá hủy vùng biến dạng Trong đa số trường hợp chiều dày vật liệu phôi không thay đổi thay đổi nhỏ không chủ định Hình 1.1 Hình dạng kích thước mẫu thử Hình 6.5 Thư viện vật liệu Deform 3D • Object positioning: ta sử dụng mơ đun cần hiệu chỉnh vị trí đối tượng mơ hình Thơng thường bước khơng cần ta xây dựng mơ hình gồm đối tượng hệ quy chiếu gốc vị trí làm việc Với mơ hình phức tạp việc lắp ghép đối tượng vị trí sẵn sàng làm việc thuận tiện cho trình khởi tạo tiếp xúc toán chạy xác hội tụ Hơn q trình định vị trí phần mềm thiết kế đơn giản xác nhiều Deform • Inter-object: mô đun tạo contact, đa phần toán nên tạo tiếp xúc (contact) đối tượng cách chủ động từ ban đầu, để tránh sai lệch khơng đáng có cho tốn Deform 3D tự động tạo tiếp xúc q trình tính tốn đơi khơng xác tốn khơng hội tụ 74 Hình 6.7 Tạo tiếp xúc đối tượng Phần mềm tự động khởi tạo tiếp xúc dối tượng có mơ hình, người dùng gán hệ số ma sát, hệ số truyền nhiệt… kích vào nút Generate all để tạo contact, thành công ta quan sát tiếp xúc mơ hình qua mầu khác Một ý quan trọng gán Master/Slave cho đối tượng khơng đúng, khơng tạo contact • Database generation: bước sau để kiểm tra việc cài đặt tốn có thành cơng hay khơng Nếu hợp lệ tệp (*.db) tạo thư mục làm việc Khi đóng cửa sổ DEFORM-3D Pre quay cửa sổ giao diện ta thấy tệp liệu (*.db) tạo Việc chạy toán cách chọn RUN mô đun Simulator Sau chạy thành cơng tốn, ta xem file log để xem lỗi thông tin thời gian chạy, số lần remeshing cửa sổ giao diện Deform 3D/2D Để xem trích xuất kết ta sử dụng mô đun Deform 3D-Post 75 - Giao diện Deform 3D-Post: Hình 6.6 Cửa sổ Deform 3D - Post Deform 3D cung cấp mô đun Post processor thân thiện bố trí khoa học Trong mơ đun người dùng thay đổi cách quan sát đối tượng, lấy kết mô lực, ứng suất biến dạng vài nhắp chuột Các cơng cụ Deform 3D - Post: • Trích xuất biến trạng thái q trình mơ phỏng: biến dạng, phá hủy, ứng suất, nhiệt độ… • Tạo lưới biến dạng • Xem biểu đồ lực xuất file kết sang Exel • Xuất ảnh, video báo cáo power point • Cắt mơ hình theo góc cạnh 76 6.2 Ứng dụng Deform tính tốn mơ q trình đột lỗ 6.2.1 Ngun lý xây dựng mơ hình ngun cơng đột lỗ Hình 6.7 Sơ đồ nguyên lý nguyên công đột lỗ (ban đầu kết thúc) Trên hình 6.7 mơ tả q trình đột lỗ sản phẩm dạng Ở trạng thái ban đầu phơi đặt mặt cối, sau chặn xuống ép vào phôi với lực chặn Q, giúp trình đột ổn định Chày xuống tác dụng lực P lên phôi làm phôi bắt đầu biến dạng vết cắt hình thành phát triển mép cắt chày cối Kết thúc trình đột ta thu chi tiết với lỗ đột phần phế liệu Quá trình đột lỗ so với trình cắt hình khác chi tiết định lấy hay Trong trường hợp cắt hình ta lấy phần tức phế liệu phần đột Khe hở chày cối cắt ∆ thông số quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng mặt cắt kích thước chi tiết Khe hở hợp lý tạo thuận lợi cho trình hình thành phát triển vết cắt Nếu khe hở lớn nhỏ vết cắt phát triển không gặp sinh via 77 6.2.2 Xây dựng mơ hình hình học mơ hình FE ngun cơng đột lỗ Hiện có nhiều phần mềm tích hợp mơ đun mơ q trình phá hủy LS Dyna, Abaqus, Deform 2D Với tốn đơn giản ta sử dụng phần mềm Deform 2D để xây dựng mô hình học học cài đặt mơ hình phần tử hữu hạn Trong mơ đun Deform 2D Pre ta sử dụng công cụ Geometry/Primitive để vẽ đối tượng đơn giản hình trịn, vng, trụ… Vì ngun cơng đột lỗ trịn nên ta coi toán đối xứng trục cần vẽ nửa mơ hình a)Mơ hình hình học đối xứng b)Mơ hình FE trục Hình 6.8 Xây dựng mơ hình Cài đặt điều kiện biên: • Khe hở chày cối ∆ = 0,02 mm • Các thông số cài đặt cho chày đột: Tốc độ đột V = 80 nhát/phút, hành trình S=4mm • Cối chặn cố định (V=0) • Phơi chia 1000 phần tử, vật liệu tôn Silic 78 Vật liệu: tôn Silic E= 210000 Poisson ratio: 0,3 Các cặp tiếp xúc giả sử có hệ số ma sát cu- lơng 0,1: Chày- phơi; Chặn- phơi; Phơi- Cối Hình 6.9 Đường cong chảy tôn silic 6.2.3 Tiêu chuẩn cắt đột Cockroft & Latham Sau cài đặt mơ hình FE bước cộng với cài đặt cho Solver để hiệu ứng cắt đột xảy với vật liệu phải ứng dụng tiêu chuẩn cắt đột cho vật liệu Theo lý thuyết có hàng chục tiêu chuẩn cắt đột vật liệu như: • • • • • • Cockroft & Latham McClintock Freudenthal Rice & Tracy Oyane Ayada Trong Deform 2D tiêu chuẩn Cockroft & Latham chuẩn hóa cài đặt sẵn phần mềm cần người dùng kích hoạt đặt biến cho Solver Mơ hình Nomalized Cockroft & Latham có cơng thức sau: C= Trong đó: σ* - ứng suất kéo cực đại (tensile max principle Stress) 79 σ - ứng suất tương đương ε - biến dạng tương đương phân tố C - Hệ số mức độ cắt đột tới hạn, phụ thuộc vật liệu Để phần mềm thị phân tố đạt đến trạng thái cắt đột cách trực quan thường có hai phương pháp sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn element deletion method – xóa phần tử element splitting method- chia tách phần tử Hình 5.75 bên giải thuật sử dụng Deform 2D để xác định trình cắt đột xảy thủ tục xóa phần tử đạt trạng thái cắt đột Hình 6.10 Giải thuật xác định bước xảy biến dạng cắt đột Để xác định bước q trình mơ xảy tượng cắt đột vật liệu, phần mềm tạo đếm (1) q trình mơ Khi giải tốn (3) để xác định cơng biến dạng giá trị công thức Cockroft & Latham có phần tử cắt đột thủ tục xóa phần tử (6) gồm có xóa phần tử, 80 đánh số lại phần tử di chuyển liệu, cập nhật điều kiện biên thực Sau thực bước (6) quay lại bước (2) (3) để quay lại vòng lặp Nếu cắt đột chưa xảy kiểm tra điều kiện dừng (hành trình ép) thỏa mãn chưa, đạt kết thúc mơ phỏng, chưa tăng biến đếm (1) lặp lại mô 6.3 Kết mô đột lỗ Trong mô ta đặt giá trị hệ số đột C= 0,4 kết biến đột cực đại (Damage) đo bước mô sau: Tại bước Step 30, ta thấy phân tố mép chày đạt D max =0.5 trình cắt đột xảy phân tố step 35 ta thấy phân tố xóa khỏi mơ hình Tại Step 40 ta thấy có hai phân tố vượt 0,4 bị xóa Step 45 Q trình lặp lại phá hủy hoàn toàn Step 60, lúc vết cắt hình thành Nhận thấy với phương pháp quan sát chất lượng vết cắt ta phải chia phần tử đủ lớn Step 30: Phá hủy bắt đầu Step 35: Ứng suất vùng mép cắt chày cối tăng lên xuất biến dạng dẻo 81 Step 40: Vết trượt biến dạng dẻo Step 45: Xuất phá hủy tiếp tục tăng Step 50: Vết nứt tiếp tục lan truyền hai mép cắt chày – cối Step 60: Cắt đứt sản phẩm Step 55: Cắt đứt sản phẩm Sản phẩm cắt đứt 82 Hai phần phôi tách rời Đồ thị lực – hành trình Ví dụ: Áp dụng cho lực cắt đột bước (cắt vành Rotor) So sánh lực đột mơ lý thuyết Tính lực đột phôi 0.5mm, thép Silic , lỗ đột φ = 122 mm theo công thức lý thuyết: Tra bảng thông số vật liệu ta có giới hạn bền: σ b = 480Mpa=480 N/mm2 F=pi*122*0,5=191,54 (mm2) k = ÷ 1,6 P=( ÷ 1,6 )*0,7*480*191,54 =64357 ÷ 102972 N ≅ 6,4÷ 10,3 T So sánh đồ thị lực bảng kết mô ta thấy giá trị lực đột lớn khoảng 9,2 Giá trị nằm khoảng giá trị lý thuyết cho phép 6,4 ÷ 10,3 So sánh kết mơ có chặn khơng có chặn 83 Hình 5.76 Kết mơ đột lỗ có chặn khơng chặn Thực tế nhiều trường hợp người ta không dùng chặn phôi phôi dày Ở kết cho ta thấy có chặn lực đột không khác chất lượng mặt cắt tốt phôi không bị vênh 84 KẾT LUẬN Công nghệ dập liên tục (Progressive stamping) dập phát triển giới Để bắt kịp thành tựu giới, số đơn vị nước đầu tư cho công nghệ Việc nghiên cứu công nghệ dập liên tục, chủ động đáp ứng nhu cầu nước có ý nghĩa cao khoa học thực tiễn công nghiệp Sau thời gian làm việc nghiêm túc tích cực, với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Đắc Trung tơi hồn thành luận văn: “Nghiên cứu cơng nghệ dập liên tục để chế tạo chi tiết động điện” Mục tiêu đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ dập liên tục sản xuất thực tế, ứng dụng để chế tạo chi tiết động điện (rotor stator), ta thu kết quả: Nghiên cứu công nghệ dập liên tục, tìm hiểu thiết bị khn dập liên tục giới ứng dụng cho đề tài Xây dựng quy trình cơng nghệ dập Rotor Stator Đưa phương án công nghệ để khẳng định chi tiết Rotor Stator sản xuất khuôn dập liên tục tối ưu nhất, mang lại suất chất lượng cho sản phẩm Tính tốn thiết kế khuôn dập liên tục cho Rotor Stator Dập khuôn liên tục thiếu cấu cấp phôi tự động, đặc biệt với chi tiết rotor stator có nhiều bước đột khn yêu cầu độ xác bước nên sử dụng cấu cấp phôi tay Bằng phần mềm mô Deform ta mô q trình cắt đột, nhờ sai sót khâu thiết kế thay đổi thơng số hình học chày cối hợp lý nhất, giúp ta có nhìn tổng quan toán, giảm thiểu cho chi phí sản xuất chế thử 85 Dựa vào thành tựu nghiên cứu ưu điểm vượt trội công nghệ dập liên tục, nhiều chi tiết quan trọng công nghiệp điện tử ứng dụng công nghệ này, theo phát triển thiết bị máy móc Do để bắt kịp với phát triển công nghệ giới, dựa vào hiểu biết có cần phải vào nghiên cứu, tìm hiểu sâu máy móc thiết bị tiên tiến để ứng dụng cho sản xuất nước 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên sách 01 Lý thuyết dập tạo hình Tên tác giả Nhà xuất Năm sản xuất Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Minh Vũ Bách khoa Hà Nội 2009 Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 02 Công nghệ tạo hình vật liệu 03 Sổ tay thiết kế Martrenco – Rudman, khuôn dập Biên dịch: Võ Trần Khúc Nhã Hải phịng 2005 04 Tự động hố trình tạo hình Giáo dục 2006 Nguyễn Mậu Đằng Lê Trung Kiên, Lê Gia Bảo Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, 05 Công nghệ Gia Nguyễn Mậu Đằng, công áp lực Ngun Trung Kiên, Giáo trình mơn Lê Trung Kiên 06 Ma sát gia công áp lực 07 Máy búa ép Phạm Văn Nghệ thuỷ lực Đỗ Văn Phúc Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh Đại học quốc gia 2005 Giáo dục 2005 Bách khoa Hà Nội 2011 Khoa Học Kỹ 2000 Nguyễn Đắc Trung 08 09 Mơ số q trình biến dạng Lê Thái Hùng Vật liệu học Lê Công Dưỡng Nguyễn Như Huynh Nguyễn Trung Kiên 87 Thuật 10 Vật liệu kỹ thuật điện 11 Tính tốn thiết Trịnh Chất kế hệ dẫn Lê Văn Uyển đơng khí Nguyễn Đình Thắng Khoa Học Kỹ Thuật 2006 Giáo dục 2006 Một số trang web: http://www.seyi.com/e/e-company.htm http://www.chinfong.com.tw/english/products/04/01_hsd.html 12 http://www.szjiarun.com/yw_version_en/www/muju.htm?dataid=2 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nghien-cuu-cong-nghe-dap-lien-tuc-tai-vienimi.228837.html http://www.metalforming.vn/index.php/cn-dap-tam/cong-nghe-da-p-ta-m 88 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Văn Chuyên NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP LIÊN TỤC ĐỂ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT TRONG ĐỘNG CƠ NHIỆT Chuyên ngành: Chế tạo máy NGƯỜI HƯỚNG DẪN... hình dáng hình học như: Các chi tiết lớn vỏ ơtơ, vỏ máy bay,… đến chi tiết nhỏ cỡ micro chân IC, chip điện tử… Đề tài: ? ?Nghiên cứu công nghệ dập liên tục để chế tạo chi tiết động điện” đề tài mang... 1.6.4 Các loại thiết bị chuyên dùng 32 Chương II: NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ DẬP TỰ ĐỘNG 35 2.1 SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG 35 2.2 CÁC CÔNG NGHỆ DẬP TỰ ĐỘNG 36 2.2.1 Công nghệ dập liên