1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA ÂM NHẠC CUỐI KÌ 1 6789 CÓ ĐÁP ÁN

12 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 35,99 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA ÂM NHẠC CUỐI KÌ 1 6789 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ÂM NHẠC CUỐI KÌ 1 6789 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ÂM NHẠC CUỐI KÌ 1 6789 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ÂM NHẠC CUỐI KÌ 1 6789 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ÂM NHẠC CUỐI KÌ 1 6789 CÓ ĐÁP ÁN

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút Họ Và Tên: Lớp: Điểm Lời phê thầy cô Đề bài- Bài làm I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời Câu 1: Câu hát “ Tiếng sáo diều vi vu vi vu ” Có hát nào?( 0,5 điểm) a Khúc hát chim sơn ca b Tiếng ve gọi hè c Lý đa Câu 2: Nhịp lấy đà cho ta biết điều gì? ( 0,5 điểm) a Là nhịp thiếu, thường đứng đầu nhạc sau khoá nhạc b Là nhịp 3/4 nhịp có phách c Là nhịp thiếu, đứng cuối nhạc Câu 3: Nhịp 4/4 cho ta biết điều gì?( 0,5 điểm) a Mỗi nhịp có bốn phách, phách nốt móc đơn b Mỗi nhịp có bốn phách, phách nốt móc kép c Mỗi nhịp có bốn phách, phách nốt đen, phách thứ nhất, thứ ba phách mạnh, phách thứ hai, bốn phách nhẹ Câu 4: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận tác giả hát ? ( 0,5 điểm) a Nhạc rừng b Hành quân xa c Lên đàng Câu 5: Tập đọc nhạc sau viết nhịp 4/4 ? ( 0,5 điểm) a TĐN - Ca ngợi tổ quốc b TĐN - Ánh trăng c TĐN - Xuân B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu : So sánh nhịp 3/4 nhịp 4/4? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: a Lý đa - ( Nhạc& Lời: Dân ca quan họ Bắc Ninh) *Chú ý: Học sinh làm vào tờ đề – Giáo viên khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh trịn vào chữ có câu trả lời Câu 1: a Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: c B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu : So sánh nhịp 3/4 nhịp 4/4 * Giống nhau: Giá trị phách (1 phách) * Khác nhau: Nhịp 3/4 có phách nhịp, Nhịp 4/4 có phách nhịp Nhịp 3/4 nhịp lẻ, 4/4 nhịp chẵn II PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: a Lý đa - ( Nhạc& Lời: Dân ca quan họ Bắc Ninh) * Yêu cầu: - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu, phong cách biểu diễn tốt (6đ) - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu (4đ) - Hát hát cao độ, tiết tấu (2đ) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ - THCS Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút Họ Và Tên: Lớp: Điểm Lời phê thầy cô Đề bài- Bài làm I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời Câu 1: Câu hát “ Khoảng trời bình yên rộng cánh chim bay ” Có hát nào? ( 0,5 điểm) a Mùa thu ngày khai trường b Lí dĩa bánh bị c Tuổi hồng Câu 2: Giọng la thứ hồ ?( 0,5 điểm) a Giọng thứ có âm bậc V tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên b Giọng thứ có âm bậc VI tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên c Giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên Câu 3: Hố biểu có hai dấu thăng gồm âm thăng lên?( 0,5 điểm) a Pha thăng - Rê thăng b Pha thăng - Đô thăng c Đô thăng - Pha thăng Câu 4: Nhạc sĩ Trần Hoàn tác giả hát ? ( 0,5 điểm) a Một mùa xuân nho nhỏ b Bóng kơ nia c Đường Câu 5: Tập đọc nhạc viết nhịp 3/4 ? ( 0,5 điểm) a TĐN - Chiếc đèn ông b TĐN - Trở su ri en tô c TĐN – Chim hót đầu xuân B Phần 2: Tự luận ( 1,5Điểm) Câu : So sánh giọng tên với giọng song song? Lấy ví dụ giọng tên? giọng song song? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: a Hị ba lí - ( Nhạc&Lời: Dân ca Quảng Nam) *Chú ý: Học sinh làm vào tờ đề – Giáo viên khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời Câu 1: c Câu 2: c Câu 3: b Câu 4: a Câu 5: b B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu : So sánh giọng tên với giọng song song - Giọng song song có hố biểu giống nhau, âm chủ khác - Giọng tên có âm chủ giống nhau, hố biểu khác * Ví dụ: - Giọng song song: Cđus - Amoll; Fđus - Dmoll - Giọng tên: Cđus - Cmoll; Dđus - Dmoll II PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: a Hị ba lí - ( Nhạc&Lời: Dân ca Quảng Nam) * Yêu cầu: - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu, phong cách biểu diễn tốt (6đ) - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu (4đ) - Hát hát cao độ, tiết tấu (2đ) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ - THCS Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút Họ Và Tên: Lớp: Điểm Lời phê thầy cô Đề bài- Bài làm I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh trịn vào chữ có câu trả lời Câu 1: “Niềm vui em” ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng nào?( 0,5 điểm) a Miền núi phía bắc b Tây Ngun c Đơng bắc Câu 2: Ca khúc sau thuộc ca khúc thiếu nhi phổ thơ?( 0,5 điểm) a Tia nắng hát mưa b Đi cấy c Nụ cười Câu 3: Nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki nhạc sĩ tiếng người nước nào?( 0,5 điểm) a Nga b Đức c Ý(Italia) Câu 4: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý tác giả hát nào?( 0,5 điểm) a Mẹ yêu b Mẹ yêu c Ru mùa đông Câu 5: TĐN số 2: “Nghệ sĩ với đàn” viết nhịp gì?( 0,5 điểm) a Nhịp b Nhịp c Nhịp 4 4 B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu 6: Hãy tạo hợp âm ba hợp âm 7? ( 1,5 điểm) *Hợp âm ba: *Hợp âm bẩy: II PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: - Lí kéo chài - ( Nhạc&Lời: Dân ca Nam Bộ) *Chú ý: Học sinh làm vào tờ đề – Giáo viên không giải thích thêm ĐÁP ÁN I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh trịn vào chữ có câu trả lời Câu 1: a Câu 2: a Câu 3: a Câu 4: b Câu 5: b B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu 6: Hãy tạo hợp âm ba hợp âm 7? ( 1,5 điểm) *Hợp âm ba: *Hợp âm bẩy: II PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: - Lí kéo chài - ( Nhạc&Lời: Dân ca Nam Bộ) * Yêu cầu: - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu, phong cách biểu diễn tốt (6đ) - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu (4đ) - Hát hát cao độ, tiết tấu (2đ) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ - THCS Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút Họ Và Tên: Lớp: Điểm Lời phê thầy cô Đề bài- Bài làm I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời Câu 1: Câu hát “ Nghiêng lịng đón tiếng cười giịn tan ” Có hát nào?( 0,5 điểm) a Đời sống khơng già có chúng em b Thầy tất c Con đường học trị d Những ước mơ Câu 2: Nội dung chủ đề gì? ( 0,5 điểm) a.Ước mơ hịa bình b.Nhớ ơn thầy c.Tuổi học trị d Cuộc sống tươi đẹp Câu 3: Nhịp 4/4 cho ta biết điều gì?( 0,5 điểm) a Mỗi nhịp có phách, phách nốt móc đơn b Mỗi nhịp có phách, phách nốt móc kép c Mỗi nhịp có phách, phách nốt đen, phách thứ 1,3 phách mạnh, phách thứ 2,4 phách nhẹ Câu 4: Nhạc sĩ Văn Ký tác giả hát ? ( 0,5 điểm) a Nhạc rừng b Bài ca hy vọng c Tiến quân ca Câu 5: Bài TĐN suliko viết nhịp gì?( 0,5 điểm) a 4/4 b 3/4 c 2/4 d 6/8 B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu : Nêu, kể tên thuộc tính âm thanh?( 1,5 Điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II.PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: - Đời sống khơng già có chúng em - ( Nhạc&Lời: Trịnh Cơng Sơn) *Chú ý: Học sinh làm vào tờ đề – Giáo viên khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: a B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu : Nêu, kể tên thuộc tính âm thanh?( 1,5 Điểm) - âm âm nhạc có thuộc tính: + Cao độ: độ trầm bổng cao thấp âm + Trường độ: Độ dài ngắn âm + Cường độ: Độ mạnh nhẹ âm + Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm II PHẦN THỰC HÀNH ( ĐIỂM) * Em trình bày hát sau: - Đời sống khơng già có chúng em - ( Nhạc&Lời: Trịnh Công Sơn) * Yêu cầu: - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu, phong cách biểu diễn tốt (6đ) - Hát tốt hát, chuẩn cao độ, tiết tấu (4đ) - Hát hát cao độ, tiết tấu (2đ) Họ Và Tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê thầy cô Đề bài- Bài làm I Lý thuyết ( Điểm) A Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 Điểm) * Khoanh trịn vào chữ có câu trả lời Câu 1: Câu hát “ Cho vườn thêm xanh ” Có hát nào?( 0,5 điểm) a Khúc ca bốn mùa b Tiếng ve gọi hè c Đi cắt lúa Câu 2: Quãng giai điệu gì? ( 0,5 điểm) a Có âm vang lên b Có hai âm vang lên lúc Câu 3: Bài hát trữ tình, tình ca hát ?( 0,5 điểm) a Có âm điệu khoan thai nhẹ nhàng tình cảm, tiết tấu đung đưa để ru cho trẻ ngủ b Nhịp điệu hát phù hợp với động tác sử dụng lao động c Là hát giàu tình cảm nội dung đề cập đến tình yêu quê hương, đất nước, người Câu 4: Bài hát “ Đi cắt lúa thuộc” dân ca vùng nào? ( 0,5 điểm) a Dân ca H’rê b Dân ca quan họ Bắc Ninh c Dân ca Nam Bộ Câu 5: Tập đọc nhạc sau viết nhịp 3/4 ? ( 0,5 điểm) a TĐN - Xuân b TĐN - Quê hương c TĐN - Chú chim nhỏ dễ thương B Phần 2: Tự luận ( 1,5 Điểm) Câu : Xác định quãng sau? ( Điểm) Câu : Kể tên số nhạc sĩ tiêu biểu với âm nhạc thiếu nhi Việt Nam? ( 1,5Điểm) Câu 8: Kể tên số thể loại hát, Lấy ví dụ thể loại hát đó? ( 1,5Điểm) Câu 9: Nêu nội dung hát “Khúc ca bốn mùa” ( 1,5Điểm) * ý: điểm trình bày Họ Và Tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Âm nhạc - Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê thầy cô Đề bài- Bài làm I Trắc nghiệm:(1,5đ) Câu 1: Điền tên tác giả với tên hát.(0,5đ) ST T Tác giả Vũ Trọng Tường Dân ca Nam Hoàng Vân Trần Hoàn STT A B C D Bài hát Lý dĩa bánh bò Một mùa xuân nho nhỏ Mùa thu ngày khai trường Hò kéo pháo Đáp án Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án sau:(0,5đ) a Lý ca khúc ngắn gọn, xúc tích, hình thành từ câu thơ lục bát b Lý ca khúc dài, hình thành từ đồng dao c Lý hát có tính giáo dục Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng:(0,5đ) a Cấu trúc giọng thứ: I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2 c 1c 1c 1/2 c 1c 1c b Cấu trúc giọng thứ: I II III IV V VI VII (II) 1c 1c 1/2 c 1c 1c 1c 1/2 c II/ Tự luận:(7,5đ) Câu 1: Viết cấu trúc gam la thứ ( Am).(2đ) Câu 2: Viết cao độ thang âm đô trưởng ( Cđus).(2đ) Câu 3: Nêu cảm nhận em hát Mùa thu ngày khai trường.( 3,5đ) *( điểm trình bày sẽ, khoa học) Họ Và Tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Âm nhạc - Thời gian: 45 phút Điểm Lớp: Lời phê thầy cô Đề bài- Bài làm I Trắc nghiệm:(1,5đ) Câu 1: Điền tên tác giả với tên hát.(0,5đ) STT Tác giả Phạm Tuyên Dân ca Nam Bộ Nhạc pháp Văn Cao STT A B C D Bài hát Vui bước đường xa Làng Tôi Tiếng chuông cờ Vào rừng hoa Đáp án Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án sau.(0,5đ) a Âm gồm có thuộc tính.( Cao độ, trường độ, âm sắc, cường độ) b Âm gồm có thuộc tính.( Cao độ, âm sắc, cường độ) c Âm gồm có thuộc tính.( âm sắc, cường độ) Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng.(0,5đ) a Nhịp 2/4 nhịp có phách nhịp b Nhịp 2/4 nhịp có phách ô nhịp c Nhịp 2/4 nhịp có phách nhịp II/ Tự luận:(8,5đ) Câu 1: Nhịp - Phách ?(2đ) Câu 2: Lý gì? Kể tên số hát viết theo điệu lý?(3đ) Câu 3: Nêu cảm nhận em hát Tiếng chuông cờ.(3,5đ) ... hát có tính giáo dục Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng:(0,5đ) a Cấu trúc giọng thứ: I II III IV V VI VII (I) 1c 1/ 2 c 1c 1c 1/ 2 c 1c 1c b Cấu trúc giọng thứ: I II III IV V VI VII (II) 1c 1c 1/ 2... độ) b Âm gồm có thuộc tính.( Cao độ, âm sắc, cường độ) c Âm gồm có thuộc tính.( âm sắc, cường độ) Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng.(0,5đ) a Nhịp 2/4 nhịp có phách nhịp b Nhịp 2/4 nhịp có phách... Khoanh tròn vào chữ có câu trả lời Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: a B Phần 2: Tự luận ( 1, 5 Điểm) Câu : Nêu, kể tên thuộc tính âm thanh?( 1, 5 Điểm) - âm âm nhạc có thuộc tính: + Cao

Ngày đăng: 07/12/2021, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w