1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Lịch sử việt nam bằng tranh bộ mỏng t 48 nhà bác học lê quí đôn trần bạch đằng

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: TƠ HỒI ĐẠT BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging–in–Publication Data Nhà bác học Lê Q Đơn / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Lê Văn Năm biên soạn ; Tơ Hồi Đạt minh họa - Tái lần thứ - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 84 tr : minh họa ; 20cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.48) Lê Quý Đôn, 1726-1784 Danh nhân — Việt Nam — Sách tranh Nhà khoa học — Việt Nam — Sách tranh Việt Nam — Lịch sử — Triều đại nhà Hậu Lê, 14281788 — Sách tranh Việt Nam — Vua quần thần — Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Lê Văn Năm III Tơ Hồi Đạt IV Ts: Lịch sử Việt Nam tranh 959.70272092 — dc 22 N577 LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử Việt Nam tranh nửa chặng đường Dù trải qua 15 năm, tính từ tập mắt bạn đọc Nay sách Lịch sử Việt Nam tranh bạn đọc đón nhận, quan tâm chờ đợi Điều đáng quý NXB Trẻ có lịng kiên trì sáng tạo họa sĩ Niềm say mê lịch sử mãnh liệt với tìm tịi, khám phá để thể khứ cha ông thành tranh, cho gần gũi nhất, xác thực họa sĩ đáng trân trọng 47 tập sách Lịch sử Việt Nam tranh xuất Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu tiếp tập 48 nhà bác học Lê Q Đơn Lê Văn Năm soạn lời Tơ Hồi Đạt thể tranh Lê Q Đơn sinh buổi loạn lạc, triều đình nhiễu nhương, nhân dân cực Vẫn tưởng tài bị chơn vùi Nhưng nghị lực cá nhân tinh thần ham học hỏi để lại cho lịch sử nhân tài kiệt xuất, người tài đức vẹn toàn Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 48 Lịch sử Việt Nam tranh NHÀ XUẤT BẢN TRẺ “Sống kỷ đầy giông bão, kỷ nông dân khởi nghĩa, kỷ mà dường tất giá trị tinh thần khứ, dù bền vững đến đâu bị lung lay, bị xem thường, bị đem cân nhắc lại, thực có vinh hoa phù phiếm: học giỏi, làm quan, quyền cao chức trọng, hình ảnh Lê Q Đơn, trăm nghìn ơng quan khác, bị chơn vùi qn lãng lâu Nhưng từ thử thách nghiêm khắc kỷ mà Lê Q Đơn quan lại bị mờ trước mắt người, Lê Q Đơn bác học lại rõ lên, sáng ngời hết.” (Nguyễn Huệ Chi, Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam: thời kỳ cổ - cận đại, 1983.) Lê Q Đơn tự Dỗn Hậu, hiệu Quế Đường, quê làng Duyên Hà, huyện Duyên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (nay thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) Ơng sinh ngày tháng năm Bính Ngọ (tức tháng năm 1726), lúc nhỏ tên Lê Danh Phương Thân phụ Lê Q Đơn Lê Phú Thứ, sau đổi Lê Trọng Thứ, đỗ tiến sĩ năm 1724 đời chúa Trịnh Cương giữ nhiều chức vụ quan trọng triều Lê - Trịnh Lê Q Đơn sinh vào buổi đất nước nhiễu nhương, triều đình ruỗng nát Trịnh Cương ham thích tuần du tốn kém, bất chấp khổ cực mà dân phải gánh chịu thiên tai mùa liên tiếp xảy Trịnh Cương bạo bệnh qua đời, Trịnh Giang nối chúa, lại tiếp tục tiêu pha công sức dân vào thú vui xa xỉ Lê Trọng Thứ có lời can ngăn Trịnh Giang khơng khơng nghe lời can gián mà cịn bãi chức ông, đuổi làm thứ dân Lê Q Đơn có trí thơng minh khác thường, thuở nhỏ tiếng thần đồng Ngay từ năm lên tuổi, nhận vài chữ Hán chữ hữu (有) chữ vô (無) lên tuổi đọc nhiều sách Kinh Thi Ngoài trước tác nghiên cứu học thuật, Lê Q Đơn cịn sáng tác nhiều thơ Một phần tác phẩm ông bị thất lạc, lại 500 thơ tập hợp Quế Đường thi tập Thơ ông vào đề tài bình dị hàng ngày, thơn làng, phố chợ, thơn xóm ven sơng hay cảnh núi sông gắn liền với trang sử oanh liệt dân tộc 72 Tuy làm quan cao Lê Q Đơn gần gũi với người dân thơn xóm Ơng thấu hiểu sống, vui buồn họ Khi trời hạn hán, đồng ruộng khô cháy, ông khắc khoải lo âu người nơng dân: “Nhìn đồng ruộng bãi cát trắng, Mạ chưa lên nói đến chuyện cấy Dân q ngong ngóng chờ mưa lành rơi, Mặt mày nhăn nhó, than thở với nhau” 73 Lê Q Đơn có dịp đến thăm di tích thành Cổ Lộng (ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ngày nay) Thành quân Minh xây dựng để đóng quân đàn áp nhân dân Đại Việt Tướng Minh Mộc Thạnh bị quân Giản Định đế đánh bại trận Bồ Cô phải tháo chạy ẩn núp Khi Lê Q Đơn đến đây, qua thành cũ, trở thành cánh đồng trồng ngô, khoai, dứa, đậu , ơng ghi lại cảm xúc mình: “Lũy hoang thành sập bốn trăm năm, Dưa đậu bò lan mượt vẻ xuân Cỏ biếc khôn che thẹn Mộc Thạnh, Sóng xanh rửa hận vua Trần ” (Đào Phương Bình dịch) 74 Trong đời làm quan, Lê Q Đơn hết lịng phị giúp chúa Trịnh Ơng vạch trần nhiều hành động nhũng nhiễu quan lại khiến họ bị chức hay bị giáng cấp Có lẽ mà nhiều người khơng ưa ơng Năm 1778, Trịnh Sâm xuống chiếu cầu lời nói thẳng Nhân Lê Thế Toại - vị quan triều - dâng khải cơng kích ơng Năm 1779, bị tố cáo khắt khe việc truy thu thuế khiến tù trưởng vùng mỏ đồng Tụ Long loạn, Lê Q Đơn bị giáng chức 75 Lúc Trịnh Khải, trưởng Trịnh Sâm, lập làm tử (người nối chúa) Thế Đặng Thị Huệ mưu giành tử cho Trịnh Cán Vì thế, năm 1780, Trịnh Sâm ốm nặng, phe Trịnh Khải chuẩn bị lực lượng đợi Trịnh Sâm đóng cửa thành tiêu diệt phe Đặng Thị Huệ, nắm lấy chúa Tuy nhiên, âm mưu bại lộ, Khải phe đảng bị bắt Lê Q Đơn Trịnh Sâm sai tra xét vụ án để đình thần vào xét xử 76 Năm 1781, Lê Q Đôn lại giữ chức Quốc sử quán tổng tài Hai năm sau, ông cử vào làm Hiệp trấn Nghệ An sau triều giữ chức Thượng thư Cơng Đầu năm Giáp Thìn (1784), Lê Q Đơn ốm nặng đến ngày 14 tháng âm lịch năm ấy, ông quê mẹ, làng Nguyên Xá, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Trịnh Khải, lúc lên chúa, xin vua Lê truy tặng ông chức Thiếu bảo bãi triều ba ngày để tang ơng 77 Lê Q Đơn nhà bác học lớn Việt Nam thời phong kiến Có thể nói ơng nắm tất tri thức tiếp cận nước ta vào kỷ XVIII Bùi Huy Bích, người học trị xuất sắc Lê Q Đơn viết ơng: “Thông minh đời, đọc rộng sách, soạn văn chương đủ dạy đời lưu truyền sau; nước ta vài trăm năm có người thầy” Lê Q Đơn tác giả nhiều cơng trình giá trị nhiều lãnh vực Hiện biết ông tác giả khoảng 40 sách lớn (tiếc nhiều bị thất lạc) 78 PHỤ LỤC CÁC TÁC PHẨM CỦA LÊ Q ĐƠN I SỬ Đại Việt thơng sử: 30 Hiện với tựa tác giả, đề năm 10 Cảnh Hưng (1749), có đề mục: + Đế kỷ: từ Lê Lợi khởi nghĩa (1418) đến năm Thuận Thiên thứ sáu (1433) + Nghệ văn chí + Liệt truyện: Hậu phi, hồng tử, công thần, gian thần, nghịch thần, + Họ Mạc (1527-1677) Phủ biên tạp lục: quyển, có tựa Lê Q Đơn đề ngày rằm tháng tám năm 37 Cảnh Hưng (1776) bạt Ngơ Thì Sĩ, đề ngày tháng 10 năm 38 Cảnh Hưng (1777) Gồm đề mục: + Lịch sử khẩn hoang hai tỉnh Thuận Hóa Quảng Nam + Núi sông, thành lũy, đường sá, quán trạm, + Ruộng công ruộng tư: số lượng, sản phẩm, thuế, quan chế, quân chế, bắt phu, bắt lính, + Thượng du, biên phòng, thuế đò, thuế chợ, thuế mỏ, vận chuyển 79 + Nhân tài, thơ văn + Phẩm vật, phong tục Bắc sứ thông lục: quyển, có tựa Lê Q Đơn, đề năm Q vị Cảnh Hưng 41 (1780), gồm tấu, khải, tạp ký núi sông đường sá, phong tục, tích, thư trát qua lại, văn từ giao tế, ứng đối, tác giả sứ sang Trung Quốc từ 1760 đến 1762 Kiến văn tiểu lục: gồm bút ký Lê Q Đơn, ghi lại quan điểm, đánh giá đọc tài liệu có quan hệ với lịch sử văn hóa Việt Nam Gồm đề mục: + Châm cảnh: cách ngôn tu thân, xử + Thế lệ: tế tự, âm nhạc, thi cử, quan chế, luật lệ, + Tài phẩm: danh nhân nước ta + Thiên chương: thơ văn, sách, vở, thi nhân, văn nhân đời Lý Trần sứ thần Trung Quốc, thi nhân văn nhân Đàng Trong, + Phong vực: danh lam thắng cảnh (Sài Sơn, Tam Đảo, Đà Giang, Thao Giang, ) tích, phong tục vùng thượng du , thổ sản, mỏ đồng, mỏ sắt, việc phân định biên giới với Trung Quốc, + Thiền dật: tích thơ nhà sư thuộc phái Thiên tơn Việt Nam + Linh tích: tích vị thần linh + Tùng đàm: giai thoại danh nhân Việt Nam II THƠ VĂN A Sáng tác: Quế đường thi tập: có 80 Quế đường văn tập: B Biên tập: Tồn Việt thi lục: 15 quyển, có tựa tác giả, gồm 175 nhà thơ 1779 thơ chữ Hán từ kỷ X đến đầu kỷ XVI Hồng Việt văn hải: văn xi Việt Nam III KINH ĐIỂN (chú giải) Thư kinh diễn nghĩa: có tựa Lê Q Đơn đề năm Cảnh Hưng 33 (1772) bạt Trần Lý Quán đề năm 39 Cảnh Hưng (1778) IV TRIẾT HỌC Quần thư khảo biện: quyển, có tựa Lê Q Đơn đề ngày tháng năm Kiền Long (1737) Thánh mô hiền phạm lục: 12 quyển, biên chép bình danh ngơn bậc thánh hiền Âm chất văn chú: quyển, ấn lốt năm 42 Cảnh Hưng (1781) có tham gia hiệu đính học trị Đỗ Nguyễn Tuân Lê Quí Thuần, V BÁCH KHOA: Vân Đài loại ngữ: quyển, gồm đề mục: + Lý khí (luận vũ trụ) + Hình tượng (vũ trụ học) + Khu vũ (địa lý) + Vựng điển (điển lệ, chế độ) 81 + Văn nghệ + Âm tự (văn tự, ngôn ngữ) + Thư tịch + Sĩ qui (phép làm quan, trị dân) + Phẩm vật VI TỒN NGHI Ngoài tác phẩm liệt kê trên, cịn có nhiều tác phẩm Lê Q Đơn liệt kê Lịch triều hiến chương đại chí, Diên Hà phả kí, Đăng khoa lục sưu giảng, bị thất lạc Một số tác phẩm người khác mà đem gán ghép cho Lê Q Đơn số lí động + Sử: Quốc sử tục biên + Triết học, khoa học: Thiên văn thư, Địa lý tinh ngôn thư, Dân thư, Kim Cang kinh giải, Đạo đức kinh diễn thuyết, Thái ất giản dị lục, + Tạp biên biên tập: Tăng bồ yếu đại tồn tập, Tục ứng đáp bang giao tập, Chính tây tồn tập, + Văn chương: Mẹ muốn lấy chồng, Gái thì, Lấy chồng cho đáng chồng, Chim khơn đậu nhà quan, 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Long (chủ biên), Lê Quý Đơn tồn tập, NXB Khoa học Xã hội, 1978 Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hưng, Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), NXB Khoa học Xã hội, 1991 Đặng Đức Siêu (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam T.10A, NXB Khoa học Xã hội, 1996 Nguyễn Huệ Chi, Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam: thời kỳ cổ cận đại, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1983 Nguyễn Thế Long, Chuyện sứ - tiếp sứ thời xưa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 Nguyễn Anh, Văn Lang, Quỳnh Cư, Những đất nước: truyện danh nhân lịch sử Việt Nam T.5, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1978 Nguyễn Hồng Dương, Tìm hiểu trận tuyến bí mật lịch sử Việt Nam, NXB.CAND, Hà Nội, 1986 Lê Q Đơn nhà bác học Việt Nam kỷ XVIII : kỷ yếu Hội nghị chuyên đề cống hiến khoa học Lê Q Đơn kỷ niệm 250 năm năm sinh Lê Q Đơn (1726-1976), Ty Văn hóa Thơng tin Thái Bình, Thái Bình, 1979 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 1976 10 Tạp chí Văn học năm 1976 83 LỊCH SỬ VIỆT NAM BẰNG TRANH Tập 48 NHÀ BÁC HỌC LÊ Q ĐƠN Trần Bạch Đằng chủ biên Lê Văn Năm biên soạn _ Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN MINH NHỰT Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN THẾ TRUẬT Biên tập: TÚ UYÊN Xử lý bìa: TRÍ ĐỨC Sửa in: ĐÌNH QN Trình bày: NGUYÊN VÂN _ NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Địa chỉ: 161B Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39316289 – 39316211 – 39317849 – 38465596 Fax: (08) 38437450 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Địa chỉ: Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: (04) 37734544 Fax: (04) 35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn CÔNG TY TNHH SÁCH ĐIỆN TỬ TRẺ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: (08) 35261001 - Fax: (08) 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn ... Quý Đôn, 172 6-1 784 Danh nhân — Việt Nam — Sách tranh Nhà khoa học — Việt Nam — Sách tranh Việt Nam — Lịch sử — Triều đại nhà Hậu Lê, 14281788 — Sách tranh Việt Nam — Vua quần thần — Sách tranh. .. bác học Lê Q Đơn / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Lê Văn Năm biên soạn ; Tơ Hồi Đạt minh họa - Tái lần thứ - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 84 tr : minh họa ; 20cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.48) Lê. .. Vua quần thần — Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Lê Văn Năm III Tơ Hồi Đạt IV Ts: Lịch sử Việt Nam tranh 959.70272092 — dc 22 N577 LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử Việt Nam tranh nửa chặng đường Dù trải

Ngày đăng: 07/12/2021, 15:12

Xem thêm: