MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề tai nạn giao thông đường bộ đang là vấn đề quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Theo báo cáo về cải thiện an toàn giao thông đường bộ toàn cầu thì gánh nặng to lớn mang tính toàn cầu hiện nay là tử vong do tai nạn giao thông đường bộ. Mỗi năm có khoảng 20 triệu đến 50 triệu người bị thương do tai nạn giao thông đường bộ, mà rất nhiều người trong số đó phải chịu thương tật suốt đời. Trong đó, hiện nay tai nạn giao thông đường bộ trở thành nguyên nhân hang đầu và hơn 90% số người tử vong do tai nạn giao thông đường bộ xảy ra ở các nước có thu nhập thấp hoặc thu nhập trung bình. Ở các quốc gia này, những nạn nhân phải chịu hậu quả nhiều nhất là những người đi bộ, người đi xe đạp, các hành khách sử dụng các phương tiện giao thông công cộng,… Ở việt nam hiện nay, tai nạn giao thông đặc biệt là tai nạn giao thông đường bộ đã gây ra những thiệt hại to lớn về người, tài sản của nhà nước và nhân dân và đang là vấn đề xã hội hết sức bức xúc, nghiêm trọng. Thực tế hiện nay nhiều người tham gia giao thông ý thức chấp hành chưa nghiêm, nhiều người vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông rất ngang nhiên mà không bị xử lý hoặc xử lý không nghiêm. Dẫn đến tính trạng giao thông kém phát triển, tai nạn thường xuyên gia tăng. Để kiềm chế tai nạn giao thông đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn xã hội, nhất là các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, chính quyền các cấp, các tổ chức, đoàn thể,… hòa nhịp với tiến trình đổi mới của đất nước, cũng như các tỉnh thành phố khác trong cả nước, tỉnh điện biên đã ra sức phấn đấu và đạt được những thành tựu trên các mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên vấn đề thực hiện pháp luật nói chung và trong lĩnh vực an toàn giao thông nói riêng bên cạnh những thành tự đạt được vẫn còn tồn tại một số hạn chế và yếu kém, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. 1.1. Vấn đề thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ. 1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Như vậy, thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ chính là quá trình hoạt động có mục đích của cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân làm cho các quy định của pháp luật về giao thông đường bộ được thực hiện trong thực tế cuộc sống nhằm mục đích bảo đảm trật tự an toàn giao thông và bảo đảm trật tự an toàn xã hội. 1.1.2. Đặc điểm của thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật bằng hành vi: hành vi là phương thức tồn tại của con người, được hình thành trên cơ sở nhận thức và được biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động trên thực tế. Coi thực hiện pháp luật bằng hành vi vì như vậy mới có cơ sở để gắn với chế độ trách nhiệm, trách nhiệm pháp lý của chủ thể. Thực hiện pháp luật phải đảm bảo các yêu cầu theo quy định pháp luật: thực hiện pháp luật trước hết và cơ bản là thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định đối với chủ thể. Việc thực hiện pháp luật trên từng lĩnh vực của đời sống pháp lý là khác nhau. Pháp luật cần đưa ra yêu cầu cho từng lĩnh vực: về nhận thức với nội dung pháp luật, về thời hạn, an ninh xã hội… Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích cụ thể: mục đích thực hiện pháp luật của chủ thể là phạm trù mang tính cơ quan và tùy thuộc từng lĩnh vực, hình thức thực hiện pháp luật mà mục đích không giống nhau, có tính rõ ràng đảm bảo thực hiện pháp luật có tác dụng lâu dài. Mục đích trước hết là đáp ứng nhu cầu của các chủ thể. Thực hiện pháp luật thông qua quan hệ pháp luật: quan hệ pháp luật là sản phẩm của việc thực hiện pháp luật và ngược lại quan hệ pháp luật là môi trường, điều kiện cần thiết cho quá trình thực hiện pháp luật. Quá trình thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng các biện pháp của nhà nước: vì pháp luật là sản phẩm của nhà nước tạo nên. Trong xã hội, pháp luật thể hiện ý chí số đông nhân dân lao động. Do vậy, việc pháp luật được tôn trọng và thực thi nghiêm minh là yêu cầu khách quan đặt ra từ chính đời sống xã hội, từ sự mong muốn của nhà nước cũng như nguyện vọng chung của đa số nhân dân lao động. Chính sự đảm bảo của nhà nước mới làm cho pháp luật có môi trường thực thi bình đẳng, công bằng về quyền, nhiệm vụ pháp lý. Việc đảm bảo có thể là đbảo chung (đảm bảo pháp lý,tổ chức, xã hội) hoặc xuất phát từ đặc tính các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh hoặc tùy vào chủ thể chịu sự tác động của pháp luật mà nhà nước đưa ra biện pháp phù hợp. 1.1.3. Ý nghĩa của thực hiện pháp luật Bằng việc thực hiện pháp luật, các quy định của pháp luật từ trong các nguồn luật khác nhau như tập quán pháp, án lệ, văn bản quy phạm pháp luật… được hiện thực hóa, đi vào đời sống, trở thành hành vi thực tế, cụ thể của các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. Nhờ đó, ý chí, mục đích của nhà nước thể hiện trong các quy phạm pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế, các chủ trương, chính sách, quy định pháp luật của nhà nước mới đi vào cuộc sống, phát huy được vai trò, tác dụng và hiệu quả của chúng; làm cho đời sống xã hội ổn định, trật tự và có điều kiện phát triển bền vững, các quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức được bảo đảm, bảo vệ, đời sống xã hội được an toàn. Trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật, thông qua hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật sẽ giúp cho các chủ thể có điều kiện nâng cao nhận thức pháp luật, hiểu rõ hơn các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong các quan hệ pháp luật, nhờ đó, họ tích cực và chủ động tham gia vào các quan hệ đó, tiếp cận các nguồn lực để phát triển. Thông qua việc thực hiện pháp luật, những hạn chế, khiếm khuyết (nếu có) của pháp luật sẽ được bộc lộ, được phát hiện và được xử lý, có thể được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế kịp thời, nhờ đó, pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với thực tế cuộc sống.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TIỂU LUẬN MÔN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn Sinh viên : Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên : 1855320047 Chuyên ngành : Quản lý xã hội K38 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề tai nạn giao thông đường vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới Theo báo cáo cải thiện an tồn giao thơng đường tồn cầu gánh nặng to lớn mang tính tồn cầu tử vong tai nạn giao thông đường Mỗi năm có khoảng 20 triệu đến 50 triệu người bị thương tai nạn giao thông đường bộ, mà nhiều người số phải chịu thương tật suốt đời Trong đó, tai nạn giao thơng đường trở thành nguyên nhân hang đầu 90% số người tử vong tai nạn giao thông đường xảy nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình Ở quốc gia này, nạn nhân phải chịu hậu nhiều người bộ, người xe đạp, hành khách sử dụng phương tiện giao thông công cộng,… Ở việt nam nay, tai nạn giao thông đặc biệt tai nạn giao thông đường gây thiệt hại to lớn người, tài sản nhà nước nhân dân vấn đề xã hội xúc, nghiêm trọng Thực tế nhiều người tham gia giao thông ý thức chấp hành chưa nghiêm, nhiều người vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng ngang nhiên mà không bị xử lý xử lý không nghiêm Dẫn đến tính trạng giao thơng phát triển, tai nạn thường xuyên gia tăng Để kiềm chế tai nạn giao thơng địi hỏi phải có tham gia toàn xã hội, quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền cấp, tổ chức, đồn thể,… hịa nhịp với tiến trình đổi đất nước, tỉnh thành phố khác nước, tỉnh điện biên sức phấn đấu đạt thành tựu mặt đời sống xã hội Tuy nhiên vấn đề thực pháp luật nói chung lĩnh vực an tồn giao thơng nói riêng bên cạnh thành tự đạt tồn số hạn chế yếu kém, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông xảy ngày nhiều phức tạp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Vấn đề thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Như vậy, thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường q trình hoạt động có mục đích quan, đơn vị, tổ chức cá nhân làm cho quy định pháp luật giao thông đường thực thực tế sống nhằm mục đích bảo đảm trật tự an tồn giao thơng bảo đảm trật tự an toàn xã hội 1.1.2 Đặc điểm thực pháp luật Thực pháp luật hành vi: hành vi phương thức tồn người, hình thành sở nhận thức biểu hành động không hành động thực tế Coi thực pháp luật hành vi có sở để gắn với chế độ trách nhiệm, trách nhiệm pháp lý chủ thể Thực pháp luật phải đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật: thực pháp luật trước hết thực quyền, nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định chủ thể Việc thực pháp luật lĩnh vực đời sống pháp lý khác Pháp luật cần đưa yêu cầu cho lĩnh vực: nhận thức với nội dung pháp luật, thời hạn, an ninh xã hội… Thực pháp luật hoạt động có mục đích cụ thể: mục đích thực pháp luật chủ thể phạm trù mang tính quan tùy thuộc lĩnh vực, hình thức thực pháp luật mà mục đích khơng giống nhau, có tính rõ ràng đảm bảo thực pháp luật có tác dụng lâu dài Mục đích trước hết đáp ứng nhu cầu chủ thể Thực pháp luật thông qua quan hệ pháp luật: quan hệ pháp luật sản phẩm việc thực pháp luật ngược lại quan hệ pháp luật môi trường, điều kiện cần thiết cho trình thực pháp luật Quá trình thực pháp luật đảm bảo biện pháp nhà nước: pháp luật sản phẩm nhà nước tạo nên Trong xã hội, pháp luật thể ý chí số đơng nhân dân lao động Do vậy, việc pháp luật tôn trọng thực thi nghiêm minh yêu cầu khách quan đặt từ đời sống xã hội, từ mong muốn nhà nước nguyện vọng chung đa số nhân dân lao động Chính đảm bảo nhà nước làm cho pháp luật có mơi trường thực thi bình đẳng, cơng quyền, nhiệm vụ pháp lý Việc đảm bảo đbảo chung (đảm bảo pháp lý,tổ chức, xã hội) xuất phát từ đặc tính quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh tùy vào chủ thể chịu tác động pháp luật mà nhà nước đưa biện pháp phù hợp 1.1.3 Ý nghĩa thực pháp luật Bằng việc thực pháp luật, quy định pháp luật từ nguồn luật khác tập quán pháp, án lệ, văn quy phạm pháp luật… thực hóa, vào đời sống, trở thành hành vi thực tế, cụ thể chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Nhờ đó, ý chí, mục đích nhà nước thể quy phạm pháp luật trở thành thực thực tế, chủ trương, sách, quy định pháp luật nhà nước vào sống, phát huy vai trò, tác dụng hiệu chúng; làm cho đời sống xã hội ổn định, trật tự có điều kiện phát triển bền vững, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bảo đảm, bảo vệ, đời sống xã hội an tồn Trong q trình tổ chức thực pháp luật, thông qua hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho chủ thể có điều kiện nâng cao nhận thức pháp luật, hiểu rõ quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật, nhờ đó, họ tích cực chủ động tham gia vào quan hệ đó, tiếp cận nguồn lực để phát triển Thông qua việc thực pháp luật, hạn chế, khiếm khuyết (nếu có) pháp luật bộc lộ, phát xử lý, sửa đổi, bổ sung thay kịp thời, nhờ đó, pháp luật ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với thực tế sống 1.2 Hình thức thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường Tn thủ pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường (xử thụ động) hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật tự kiềm chế khơng thực hoạt động mà pháp luật giao thông đường ngăn cấm Chấp hành (thi hành) pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đường hình thức thực pháp luật chủ thể thực nghĩa vụ, trách nhiệm với hành động tích cực lĩnh vực an tồn giao thơng đường Sử dụng pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật sử dụng quyền pháp lý (thực hành vị mà pháp luật cho phép) để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khác chủ thể khác lĩnh vực an toàn giao thơng đường Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật khác với hình thức thực pháp luật chỗ chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí không bị ép buộc phải thực áp dụng pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật an tồn giao thơng đường tự vào quy định pháp luật an tồn giao thơng đường để định làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi quan hệ pháp luật liên quan đến xử lý hành vi trái pháp luật giao thông đường bộ; kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến an tồn giao thơng đường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh điện biên 2.1.1 Diện tích tự nhiên,vị trí địa lý, Về diện tích tự nhiên:tỉnh điện biên có diện tích tự nhiên: 9.562,9 km2 (theo nghị số 45/nq-cp, ngày 25/8/2012 phủ) Về vị trí địa lý : điện biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng tây bắc tổ quốc, có tọa độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ bắc 102o10’ – 103o36’ kinh độ đông Nằm cách thủ đô hà nội 504 km phía tây, phía đơng đơng bắc giáp tỉnh sơn la, phía bắc giáp tỉnh lai châu, phía tây bắc giáp tỉnh vân nam (trung quốc), phía tây tây nam giáp chdcnd lào Là tỉnh có chung đường biên giới với quốc gia: trung quốc (dài 38,5km) lào (dài 360 km) Trên tuyến biên giới việt – lào, cửa mở huổi puốc tây trang, cặp cửa phụ khác tới mở Trên tuyến biên giới việt - trung mở cặp cửa a pa chải - long phú thành cửa quốc gia Đặc biệt, cửa tây trang từ lâu cửa quan trọng vùng tây bắc nước, phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa quốc tế khu kinh tế cửa xây dựng Đây điều kiện hội lớn để điện biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực thành địa bàn trung chuyển tuyến đường xuyên phía bắc, nối liền vùng tây bắc việt nam với khu vực bắc lào - tây nam trung quốc đông bắc mianma 2.1.2 Địa hình khí hậu Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nên địa hình điện biên phức tạp, chủ yếu đồi núi dốc, hiểm trở chia cắt mạnh Được cấu tạo dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam với độ cao biến đổi từ 200m đến 1.800m Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam nghiêng dần từ tây sang đơng Ở phía bắc có điểm cao 1.085m, 1.162 m 1.856 m (thuộc huyện mường nhé), cao đỉnh pu đen đinh cao 1.886m Ở phía tây có điểm cao 1.127m, 1.649m, 1.860m dãy điểm cao mường phăng kéo xuống tuần giáo Xen lẫn dãy núi cao thung lũng, sông suối nhỏ hẹp dốc Trong đó, đáng kể có thung lũng mường rộng 150km2, cánh đồng lớn tiếng tỉnh tồn vùng tây bắc Núi bị bào mịn mạnh tạo nên cao nguyên rộng cao nguyên a pa chải (huyện mường nhé), cao nguyên tả phình (huyện tủa chùa) Ngồi cịn có dạng địa hình thung lũng, sơng suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích, hang động castơ, Phân bố rộng khắp địa bàn, diện tích nhỏ Điện biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đơng tương đối lạnh mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến thất thường, phân hố đa dạng, chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21o – 23oc, nhiệt độ trung bình thấp thường vào tháng 12 đến tháng năm sau (từ 14o – 18oc), tháng có nhiệt độ trung bình cao từ tháng - (25oc) - xảy khu vực có độ cao thấp 500m Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.300 - 2.000mm, thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 - 84% Số nắng bình quân từ 158 – 187 năm; tháng có nắng thấp tháng 6, 7; tháng có nắng cao thường tháng 3, 4, 8, 2.1.3 Dân số Tính đến ngày tháng năm 2021, dân số tỉnh điện biên 598.856 người với mật độ dân số 63 người/km² Trong đó, dân số nam 303.436 người dân số nữ 295.420 người; dân số thành thị đạt 85,779 người, chiếm 14,3% dân số toàn tỉnh dân số nông thôn đạt 513.077 người, chiếm 85,7% dân số toàn tỉnh Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số điện biên từ năm 2009 đến năm 2021 ‰ Điện biên có 134.273 hộ gia đình với 24.646 hộ thành thị 109.627 hộ nông thôn 2.1.4 Cơ sở hạ tầng giao thông đường Tổng số km đường từ giao thông từ quốc lộ, tỉnh lộ đến đường giao thông nông thôn địa bàn tỉnh năm 2020 đạt 9.568,2 km (tăng nghìn km so với năm 2012) Trong đó, hệ thống tuyến quốc lộ (bao gồm tuyến với tổng chiều dài 745km) đóng vai trị quan trọng giúp kết nối điện biên với thủ đô hà nội, trung tâm kinh tế động khu vực, tỉnh bắc lào tây bắc trung quốc Để đảm bảo giao thông thông suốt (đặc biệt tuyến quốc lộ), tỉnh tranh thủ quan tâm đầu tư trung ương bố trí kinh phí bảo dưỡng, tu, nâng cấp mở rộng mặt đường (giai đoạn 2016 – 2020 mở rộng 160km mặt đường quốc lộ) Mặt khác, ngành giao thông phối hợp với quan chức thường xuyên kiểm tra, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm hành lang giao thông; đạo đơn vị có trách nhiệm trực tiếp ban bảo trì đường tỉnh phối hợp với đơn vị ngành tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt phát sớm hư hỏng cầu tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đánh giá nguyên nhân đưa phương án bảo dưỡng kịp thời; rà soát xử lý 91 điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông tuyến ql6, ql12 ql4h; nâng cao chất lượng công tác đấu thầu lựa chọn đơn vị có lực để thực tốt nhiệm vụ bảo trì Với liệt cấp, ngành, kỳ vọng mạng lưới giao thơng ngày hồn thiện, thơng suốt kết nối tạo tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh tỉnh 2.2 thực trạng thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường người dân địa bàn tỉnh điện biên 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường quan nhà nước, tổ chức Thứ nhất, vế công tác đạo ban an tồn giao thơng tỉnh xây dựng kế hoạch, đạo cấp, ngành, tổ chức thực nghị số 32/nqcp phủ ủy ban nhân dân tỉnh điện biên ban hành văn liên quan 9về tăng cường biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông địa bàn Thực luật giao thông đường sửa đổi nghị định số 34/2010/nđcp ngày 02/4/2010 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Chỉ đạo triển khai giai đoạn ii kế hoạch lập lại trật tự hành lang an tồn giao thơng đường theo định số 1856/qđ-ttg thủ tướng phủ Bên cạnh đó, đạo cấp, ngành, địa phương phối hợp tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến luật giao thông đường sửa đổi năm 2008 đến tất đối tượng tham gia giao 10 thơng Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm soát, mở chiến dịch cao điểm, kết hợp với việc thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm khắc vi phạm bảo đảm trật tự an toàn giao thơng, xây dựng nếp sống văn hóa giao thơng, phấn đấu kiểm chế giảm tai nạn giao thông tiêu chí số vụ, số người chết số người bị thương Cuối kết đạt việc thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông quan 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường người tham gia giao thông Do điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh tỉnh miền núi công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật giao thông gặp nhiều yếu Đặc biệt ý thức tham gia giao thông nhân dân chưa cao, hành vi vi phạm luật an tồn giao thơng xảy hầu hết địa bàn tỉnh Cụ thể vi phạm phổ biến bao gồm: Người điều khiển phương tiện giao thông giới thường chạy tốc độ cho phép, tránh, vượt, chuyển hướng không quy định, chiếm phần đường, đường; sử dụng rượu, bia, chất kích thích nồng độ; phương tiện khơng đảm bảo an tồn chở số người quy định, đặc biệt tuyến xe khách chạy liên tỉnh, chở hàng trọng tải; khơng chấp hành tín hiệu đèn, dừng đỗ khơng nơi quy định thường xuyên xảy ra; vào đường cấm, đường chiều, người điều khiển người ngồi xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm lỗi xảy chủ yếu người tham gia giao thông thời gian qua địa tỉnh điện biên Thực tế vi phạm nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông địa bàn tỉnh thời gian qua Đối với người bộ, người điều khiển xe thô sơ lỗi vi phạm chủ yếu không phần đường quy định, khơng chấp hành tín hiệu đèn, 11 vào đường cấm, chở hàng cồng kềnh, chuyển hướng không báo trước, chạy sang đường, trèo qua giải phân cách, lòng đường… lỗi vi phạm chở hàng cồng kềnh chiếm đa số thường xuyên xảy người tham gia giao thông sử dụng phương tiện, xích lơ, xê thồ, xe kéo làm phương tiện vận chuyển Đối với lỗi không phần đường vào phần đường cấm chủ yếu xảy phương tiện thô sơ xe đạp Những đối tượng vi phạm nhiều học sinh phổ thơng, số lao động tự Nhân dân sinh sống dọc theo tuyến quốc lộ, tỉnh lộ tổ chức buôn bán kinh doanh hai bên đường chủ yếu Phần lớn đối tượng ý thức chấp hành pháp luật giao thông lỗi vi phạm chủ yếu lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng làm nơi kinh doanh buôn bán, … Với việc triển khai đồng giải pháp bảo đảm thực pháp luật an tồn giao thơng, đó, trọng tâm triển khai giải pháp nhằm thực có hiệu chủ đề năm năm an tồn giao thơng 2021 “an tồn giao thông cho hành khách người mô tô, xe máy”, qua đó, góp phần kéo giảm tai nạn giao thơng tồn quốc năm 2021 giảm tiêu chí Cụ thể, so với năm 2020, số vụ tai nạn giao thông giảm 939 vụ (giảm 5,06%), số người chết giảm 587 người (7,15%), số người bị thương giảm 934 người (6,42%), mức giảm sâu kể từ năm 2015 đến Đặc biệt, số người chết tai nạn giao thông năm 2021 mức 8.000 người, tương đương với mức năm 2000, số phương tiện giao thông giới đường tăng gấp lần (từ triệu xe lên 63 triệu xe) Trên địa bàn tỉnh điện biên, tình hình thực pháp luật an tồn giao thơng năm 2021 ổn định, công tác tuần tra kiểm soát xử lý trường hợp vi phạm an tồn giao thơng tăng cường, ý thức đại phận người tham gia giao thông nâng lên, hạ tầng giao thông cải thiện đáng kể, tai nạn giao thơng ngăn chặn có hiệu Tính từ ngày 16/12/2020 - 15/12/2021, tồn tỉnh xảy 42 vụ tai nạn giao thông, 12 làm chết 26 người bị thương 35 người So với kỳ năm 2019, tai nạn giao thông giảm tiêu chí: giảm vụ, người chết người bị thương Nguyên nhân gây tai nạn chủ yếu do: người tham gia giao thông lái xe không phần đường, đường, chuyển hướng không ý quan sát, vượt sai quy định, không làm chủ tốc độ lái xe, lái xe tình trạng say rượu; tình trạng lấn chiếm vi phạm quy định bảo vệ hành lang an tồn giao thơng đường xảy ra… Ngồi ra, khơng thể khơng kể tới tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật an tồn giao thơng diễn phổ biên Theo thống kê Phịng Cảnh sát giao thơng – Cơng an tỉnh Điện Biên, địa bàn tỉnh có gần 8.000 phương tiện xe gắn máy 50 phân khối, gần 6.200 xe máy điện Các loại xe chủ yếu sử dụng học sinh, sinh viên tuổi từ 14 đến 18 tuổi Đây đối tượng chưa nhận thức hết mối nguy hiểm hậu việc vi phạm luật giao thông điều khiển phương tiện tham gia giao thông, điều không tiềm ẩn nguy gây tai nạn cho người khác mà cịn nguy hiểm cho thân Một thực tế đáng quan tâm nữa, tình trạng thanh, thiếu niên khơng chấp hành hiệu lệnh, có thái độ, lời lẽ thách thức cảnh sát giao thông Hay thấy cảnh sát giao thông hiệu dừng phương tiện họ tăng ga bỏ chạy, hành vi khơng gây nguy hiểm cho mình, mà cịn đe dọa tính mạng người khác tham gia giao thông đường 2.3 Những ưu điểm hạn chế việc thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh điện biên 2.3.1 Ưu điểm Thứ nhất, thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường cấp ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp quan, đơn vị, tổ chức, đoàn thể địa bàn tỉnh quan tâm, đạo thực 13 Thứ hai, nội dung thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường quan trọng công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật an tồn giao thơng đường bước đẩy mạnh, góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên tầng lớp nhân dân pháp luật an tồn giao thơng đường bộ; vận động người tích cực tham gia nâng cao hiệu việc thực pháp luật giao thông Nâng cao ý thức trách nhiệm gia đình quản lý con, em, bạn bè, người thân không vi phạm pháp luật giao thơng đường Vì góp phần làm giảm số người chết bị thương tai nạn giao thông địa bàn qua năm; kiềm chế gia tăng số vụ tai nạ ngiao thông Thứ ba, công an tỉnh ban an tồn giao thơng tỉnh chủ động làm tốt cơng tác tham mưu cho tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh đạo cấp ủy, quyền cấp; sở, ban, ngành đoàn thể tỉnh triển khai thực có hiệu đề án an tồn giao thông Thứ tư, thực pháp luật công tác xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường đạt nhiều kết quả, giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông hành vi vi phạm giao thông đường triển khai thực liệt đồng Lực lượng chun trách an tồn giao thơng tập trung làm tốt cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông Thứ năm, bên cạnh việc tuyên truyền nâng cao ý thức người dân tham gia giao thơng thực pháp luật cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lí vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường ngành chức tỉnh quan tâm đạo Thứ sáu, thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường học sinh, sinh viên quan tâm đạo cấp quyền, trường học phối hợp chặt chẽ ngành, đồn 14 thể, gia đình tồn xã hội, đến tình trạng học sinh, sinh viên vi phạm giao thông giảm thiểu đáng kể 2.3.2 Những hạn chế tồn Thứ nhất, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng cịn nặng tính hình thức, tác động chưa đủ mạnh tới nhận thức người dân việc tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường thái độ ứng xử có văn hóa tham gia giao thông Thứ hai, công tác quản lý nhà nước an tồn giao thơng đường cịn bộc lộ nhiều yếu Cấp ủy, quyền địa phương đạo chưa liệt, chưa đồng phối hợp tổ chức để tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức chấp hành luật quy định pháp luật an toàn giao thông đường Cán kiêm nhiệm công tác an tồn giao thơng chưa phân cơng rõ trách nhiệm dẫn tới không chủ động tham mưu giúp lãnh đạo triển khai đầy đủ nhiệm vụ an toàn giao thông đường Ban an toan giao thông tổ chức phối hợp liên ngành, cán kiêm nhiệm, thành viên ban an tồn giao thơng hay thay đổi vị trí cơng tác thường phải bổ sung kiện tồn, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cơng tác, thiếu tính chuyên nghiệp quản lí Thứ ba, ý thức tự giác chấp hành pháp luật an toàn giao thông người tham gia giao thông chưa cao, vi phạm quy định, quy tắc giao thơng cịn nhiều, phổ biến lỗi: chạy tốc độ quy định, chở số người cho phép sai đường, lấn đường, uống rượu bia mức cho phép, vượt đèn đỏ… nguyên nhân trực tiếp gây phần lớn vụ tai njan giao thông đường Thứ tư, hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh phương tiện Còn tồn nhiều "điểm đen" tiềm ẩn nguy gây tai nạn giao thơng, hành lang an tồn giao thơng chưa thực thơng thống, hạn chế 15 tầm nhìn lái xe, số đoạn đường vừa khai thác, vừa thi công sửa chữa nâng cấp, tiến độ thi công chậm, nhà thầu thiếu quan tâm đến biện pháp bảo đảm an toàn cho người phương tiện qua lại Nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy có liên quan đến yếu tố đường sá Thứ năm, bất cập, không hợp lý thân quy định pháp luật dẫn đến khó thực pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơngđb Hiện quy định pháp luật giao thơng đường có nhiều điều khoản chưa hợp lý dẫn đến việc khó thực thực tế Thứ sáu, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật an toàn giao thông địa bàn tỉnh điện biên chưa quan tâm thực rộng khắp Công tác giáo dục chủ yếu thông qua việc phát tài liệu, tổ chức thi tìm hiểu luật giao thơng đường mà chưa trọng tới việc tuyên truyền nâng cao ý thức người tham gia giao thông 2.4 Nguyên nhân hạn chế, yếu việc thực pháp luật lĩnh vực an toàn giao thông đường Thứ nhất, ý thức tự giác chấp hành quy định pháp luật an toàn giao thông đường số đối tượng tham gia giao thông chưa cao, vi phạm luật giao thông người điều khiển phương tiện người phổ biến nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thơng Thứ hai, tình hình kinh tế - xã hội phát triển mạnh, hoạt động giao thông vận tải sôi động, mật độ người phương tiện tham gia giao thông cao, tăng nhanh số lượng xe mô tô, xe gắn máy dẫn tới số vụ va chạm tăng, tai nạn giao thông không kiềm chế Thứ ba, hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu tăng nhanh phương tiện đa dạng phức tạp đối tượng tham gia giao thông Cơ sở hạ tầng giao thơng khơng đảm bảo: 16 Thứ tư chưa có biện pháp xử lý đối tượng vi phạm pháp luật an tồn giao thơng đường bộ, không làm làm chưa nghiêm Thứ năm, ý thức tham gia giao thông người chưa cao, đặc biệt đối tượng thiếu niên coi thường tính mạng với nhiều hành vi như: khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đặc biệt số tuyến quốc lộ nơi khơng có lực lượng cơng an giao thơng kiểm tra, kiểm sốt CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm thực pháp luật lĩnh vực bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường tỉnh điện biên thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu, nguyên tắc đạo Về mục tiêu : thực nghiêm chỉnh nghị 32/2007/nc-cp giải pháp kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, đạo cấp, ngành, địa phương tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị trường học triển khai thực tốt luật giao thông đường xây dựng nếp sống văn hóa giao thơng phấn đấu giảm % tai nạn giao thông Nâng cao hiểu biết, tạo ý thức tự giác chấp hành luật người tham gia giao thông, trước hết người điều khiển phương tiện giao thông Tăng cường công tác quản lý chất lượng phương tiện vận tải, nâng cao lực cho lực lượng thực thi pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; xử lý yếu tố gây an toàn kết cấu hạ tầng giao thơng; hồn thiện cơng tác tổ chức giao thơng 17 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật trật tự an tồn giao thơng; tiếp tục hoàn thiện chế, tổ chức máy quản lý an tồn giao thơng từ trung ương tới địa phương Về nguyên tắc đạo : công tác tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với tình hình thực tế hoạt động giao thông ngành, địa phương Cơng tác bảo đảm an tồn giao thơng phải thực đồng bộ, thực bước, liên tục, kiên quyết, kiên trì lâu dài, hướng vào người để nghiệp bảo đảm trật tự an toàn giao thơng mang tính bền vững Cơng tác bảo đảm an tồn giao thơng trách nhiệm tồn dân, tồn xã hội, trước hết quan chức nhà nước người tham gia giao thông 3.1.2 Nhiệm vụ công tác thực pháp luật lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường Công tác tuyên truyền :tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật tạo ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng an tồn xã hội Ban an tồn giao thơng tỉnh đảm bảo đủ tài liệu tuyên truyền nhân dân Công tác kiểm tra xử lý tăng cường hoạt động kiểm tra lực lượng cảnh sát giao thông tra giao thông Kiên xử lý nghiêm khắc trường hợp cố tình vi phạm luật giao thơng Phát động chiến dịch tuần tra, kiểm soát địa bàn, đặc biệt tuyến quan trọng điểm phức tạp có nguy xảy tai nạn giao thông cao Quản lý hạ tầng giao thông đạo cấp,các nghành, địa phương tổ chức giải tỏa dứt điểm trường hợp lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng, tổ chức thực giai đoạn kế hoạch giải tỏa hành lang an toàn giao 18 thông đường bộ, đường sắt theo định số 1856/qđ-ttg thủ tướng phủ Tổ chức quản lý vận tải làm tốt công tác quản lý chất lượng phương tiện vận tải, nâng cao chất lượng an toàn kỹ thuật phương tiện, kiên xử lý nghiêm cấm lưu hành xe không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, xe tự chế, xe hết niên hạn sử dụng Nâng cao hiệu quản lý nhà nước an tồn giao thơng: kiện tồn tổ chức ban an tồn giao thơng cấp theo hướng nâng cao trách nhiệm quyền hạn tổ chức phối hợp, quan tâm tổ chức phát triển đội ngũ tuyên truyền viên, cơng an xã cơng tác trật tự an tồn giao thơng Đảm bảo kinh phí cho hoạt động trật tự an tồn giao thơng, tăng cường trang thiết bị phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm sốt 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật lĩnh vực bảo đảm an toàn giao thông đường thời gian tới Một cần đăng tải thơng tin pháp luật an tồn giao thông trang thông tin điện tử để người dân theo dõi được, đặc biệt trang thông tin ủy ban nhân dân tỉnh, trang mạng xã hội uy tín để người dân dễ dàng nắm bắt, ngồi khuyến khích quan, tổ chức đăng tải trang thông tin điện tử thông tin khác hoạt động xây dựng thực pháp luật, hỏi – đáp pháp luật cần thiết cho người dân Hai phổ biến, giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng ví dụ đài truyền hình, đài phát thanh,… đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật để phổ biến quy định pháp luật, tình hình thi hành pháp luật thông tin khác pháp luật Ba tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân xem xét, giải vụ việc cơng dân có trách nhiệm giải thích, cung cấp quy định pháp luật có 19 liên quan trực tiếp đến vụ việc giải hướng dẫn tìm kiếm, tra cứu sở liệu quốc gia pháp luật cơng dân có u cầu, ác tổ chức dịch vụ pháp lý khác, sở đào tạo sở nghiên cứu chuyên ngành luật thực việc tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật miễn phí cho nhân dân Bốn phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo Năm cần nâng cao công tác kiểm tra xử lý tăng cường hoạt động kiểm tra lực lượng cảnh sát giao thông tra giao thông Sáu cần đẩy mạnh tuyên truyền chuyên đề tác hại rượu, bia với an tồn giao thơng đường xử lý vi phạm lạm dụng rượu, bia tham gia giao thông cần đủ sức răn đe, ngăn chặn kịp thời, xử lí nghiêm minh, pháp luật vi phạm pháp luật giao thông đường Bảy để giảm thiểu tình trạng trên, Cơng an thành phố Điện Biên thực nhiều giải pháp liệt Trong phối hợp với ban, ngành chức năng, đồn thể đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật trật tự an tồn giao thơng với nhiều nội dung, hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng, lứa tuổi, việc tuyên truyền tổ chức đến tận khu phố, trường học 20 KẾT LUẬN Tai nạn giao thông đường hiểm họa quốc gia, dân tộc toàn giới, nguyên nhân dẫn đến thương vong cho lồi người Chính thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường khơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia mà trách nhiệm dân tộc, người với trường tồn, phát triển nhân loại Thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường q trình hoạt động có mục đích quan, đơn vị, tổ chức, gia đình cá nhân làm cho quy định pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường thực thực tế sống nhằm mục đích đảm bảo trật tự an tồn xã hội Q trình nghiên cứu cứu thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường tỉnh Điện Biên cho thấy, việc thực pháp luật lĩnh vực đạt kết định góp phần kiềm chế, giảm thiểu vi phạm giao thông Tuy nhiên, ảnh hưởng nhiều yếu tố đặc biệt ý thức người tham gia giao thông chưa cao, chưa nhận thức rõ tác hại nguy hiểm vi phạm giao thơng, trách nhiệm nhà quản lí nên việc thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường cịn nhiều yếu bất cập Dựa sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường thời gian qua địa bàn tỉnh Điện Biên, thấy rõ số nội dung sau: Những vấn đề lý luận pháp luật giao thông đường bộ, thực pháp luật thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường như: Khái niệm giao thông đường bộ, pháp luật giao thông đường bộ, thực pháp luật, thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường ; đặc điểm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường bộ; nêu rõ vai trò thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đường Phân 21 tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường tỉnh Điện Biên Đánh giá thực trạng thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường tỉnh Điện Biên thời gian qua Qua đó, ưu điểm, tồn tại, hạn chế, đồng thời rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn tại, hạn chế thực pháp luật an toàn giao thông đường tỉnh Điện Biên 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Quốc Hoàng (2005), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giao thông đường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, NXb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Lê Ngọc Tiến (2014), "Giáo dục pháp luật - biện pháp quan trọng giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ", Giao thông vận tải, Nguyễn Thị Hồi (2009) Áp dụng pháp luật Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb tư pháp, Hà Nội Trần Văn Luyện, Trần Sơn Nguyễn Văn Chính (Đồng chủ biên) (2003), Trật tự an tồn giao thông đường - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Trần Quang Hiển (2014), Tập giảng Pháp luật đại cương, học viện Báo chí Tuyên truyền Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia (2010), Cơng văn số 180/UBATGTQG việc đề nghị nghiên cứu thực văn kiện quốc tế an toàn giao thơng đường bộ, Hà Nội Ủy ban An tồn giao thông Quốc gia (2010), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội Vũ Viết Thiệu (2019), "Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật", 10 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Trần Quang Hiển (2014), Tập giảng Pháp luật đại cương, Học viện Báo chí Tuyên truyền ... giao thông đường bộ, pháp luật giao thông đường bộ, thực pháp luật, thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường ; đặc điểm thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao. .. phòng - an ninh tỉnh 2.2 thực trạng thực pháp luật lĩnh vực an toàn giao thông đường người dân địa bàn tỉnh điện biên 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường quan nhà... phạm pháp luật lĩnh vực giao thông xảy ngày nhiều phức tạp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Vấn đề thực pháp luật lĩnh vực an