Khôngnêntháirautrướckhirửa
Sau khithái nhỏ rau mùng tơi, bà Lân (Nghĩa Tân, Cầu
Giấy, Hà Nội) thường rửa lại lần nữa "cho đỡ nhớt", mặc
dù cô con gái phản đối vì cho rằng sẽ làm mất vitamin.
Ngoài ra, mỗi lần nấu canh rau ngót, bà Lân thường tuốt
rau, vò nát rồi mới rửa kỹ, nước ra xanh lè. Bà cho rằng rau
ngót phải vò như vậy thì nấu mới nhừ và ra chất bổ, và
khâu rửarau được để lại sau cùng vì như thế mới đảm bảo
sạch sẽ.
Khi nấu rau bí, bà cũng vò thật kỹ các lá nhằm làm mất các
lông tơ. Các lá raukhi lên đĩa không còn hình dạng, trở nên
nát vụn và mất hương vị. Những lá không non lắm thì xơ
hết ra do bà vò xong mới rửa kỹ.
Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Phó viện trưởng Viện Dinh
dưỡng, tập quán chế biến rau như trên không chỉ làm món
ăn giảm ngon, mà còn làm mất đi rất nhiều vi chất dinh
dưỡng trong rau, đặc biệt là các vitamin.
Rau là thực phẩm chủ yếu cung cấp vitamin C cho cơ thể,
trong khi chất này lại rất dễ bị hao hụt qua quá trình bảo
quản, xử lý và đun nấu. Rau mua về nếu để thêm một ngày
đã mất đi 26% lượng vitamin C. Việc thái nhỏ, vò nát hay
ngâm rau trong nước lạnh (nhất là ở trạng thái vụn) càng
làm mất nhiều chất này.
Tiến sĩ Lâm khuyên các bà nội trợ nênrửa sạch rautrước
khi cắt, thái hay làm các động tác sơ chế khác. Với các loại
rau cần vò, chỉ nên làm nhẹ tay.
Ngoài ra, để giữ được lượng vi chất, nhất là vitamin C
trong rau, bạn nên mua rau thật tươi về ăn trong ngày,
không nên mua một lần cho mấy hôm liền. Khi luộc, nên
hạn chế mở vung vì đó cũng là "cửa" thất thoát vitamin C.
Thời gian đun nấu chỉ nên vừa đủ, vì nếu kéo dài cũng làm
mất vi chất. Khi chế biến xong nên ăn ngay để hạn chế sự
hao hụt các chất bổ, tránh để quá lâu.
. Không nên thái rau trước khi rửa
Sau khi thái nhỏ rau mùng tơi, bà Lân (Nghĩa Tân, Cầu
Giấy, Hà Nội) thường rửa lại.
ngâm rau trong nước lạnh (nhất là ở trạng thái vụn) càng
làm mất nhiều chất này.
Tiến sĩ Lâm khuyên các bà nội trợ nên rửa sạch rau trước
khi cắt, thái