1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống

93 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 9,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH .1 1.1 Các hệ máy tính 1.2 Cấu trúc chung máy vi tính 1.3 Các thành phần máy tính 1.4 Nguyên tắc hoạt động máy tính Chương 2: BỘ NGUỒN MÁY TÍNH 2.1 Chức 2.2 Các loại nguồn .7 Chương 3: MAINBOARD 12 3.1 Chức .12 3.2 Các thành phần Mainboard 12 3.3 Phân loại theo hệ Mainboard thường sử dụng .19 4.1 Giới thiệu 27 4.2 Các yếu tố tác động đến hiệu suất CPU 27 4.3 Sơ đồ cấu tạo CPU .30 4.4 Nguyên lý hoạt động CPU 31 4.5 Phân loại CPU 31 4.6 Cách cắm CPU vào Mainboard thiết lập thông số 33 Chương 5: BỘ NHỚ 35 5.1 Bộ nhớ 35 5.2 Bộ nhớ 41 Chương 6: CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI THÔNG DỤNG 50 6.1 Màn hình 50 6.2 Bàn phím 52 6.3 Chuột .55 6.4 Máy in 60 Chương 7: QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ AN TỒN, 66 VỆ SINH PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 66 7.1 Các thiết bị, dụng cụ cần thiết 66 7.2 Quy trình lắp ráp .67 7.3 Quy tắc an toàn, vệ sinh phần cứng máy tính 69 7.4 Quy trình vạn để chẩn đốn giải cố PC .70 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Chương 8: GIỚI THIỆU VỀ BIOS VÀ CMOS 72 8.1 Giới thiệu BIOS 72 8.2 Giới thiệu CMOS 73 8.3 Thiết lập thông số cho RAM CMOS .73 8.4 Bảng mã lỗi bip thông dụng 73 Chương 9: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM 77 9.1 Cài đặt phần mềm hệ thống .77 Chương 10: AN TOÀN VÀ BẢO MẬT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 85 10.1 Các nguyên tắc an toàn bảo mật hệ thống 85 10.2 Một số phần mềm bảo mật thông dụng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH 1.1 Các hệ máy tính Sự phát triển máy tính mô tả dựa tiến công nghệ chế tạo linh kiện máy tính như: xử lý, nhớ, thiết bị ngoại vi, … Ta nói máy tính điện tử số trải qua bốn hệ liên tiếp Việc chuyển từ hệ trước sang hệ sau đặc trưng thay đổi công nghệ 1.1.1 Thế hệ (1946-1957) ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) máy tính điện tử số Giáo sư Mauchly người học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 hồn thành vào năm 1946 Giáo sư tốn học John Von Neumann đưa ý tưởng thiết kế máy tính IAS (Princeton Institute for Advanced Studies): chương trình lưu nhớ, điều khiển lấy lệnh biến đổi giá trị liệu phần nhớ, làm toán luận lý (ALU: Arithmetic And Logic Unit) điều khiển để tính toán liệu nhị phân, điều khiển hoạt động thiết bị vào Đây ý tưởng tảng cho máy tính đại ngày Máy tính cịn gọi máy tính Von Neumann 1.1.2 Thế hệ thứ hai (1958-1964) Công ty Bell phát minh transistor vào năm 1947 hệ thứ hai máy tính đặc trưng thay đèn điện tử transistor lưỡng cực Tuy nhiên, đến cuối thập niên 50, máy tính thương mại dùng transistor xuất thị trường Kích thước máy tính giảm, giá rẻ hơn, tiêu tốn lượng Vào thời điểm này, mạch in nhớ xuyến từ dùng Ngôn ngữ cấp cao xuất (như FORTRAN năm 1956, COBOL năm 1959, ALGOL năm 1960) hệ điều hành kiểu (Batch Processing) dùng Trong hệ điều hành này, chương trình người dùng thứ chạy, xong đến chương trình người dùng thứ hai tiếp tục 1.1.3 Thế hệ thứ ba (1965-1971) Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Thế hệ thứ ba đánh dấu xuất mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit) Các mạch kết hợp có độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp Mạch in nhiều lớp xuất hiện, nhớ bán dẫn bắt đầu thay nhớ xuyến từ Máy tính đa chương trình hệ điều hành chia thời gian dùng 1.1.4 Thế hệ thứ tư (1972-????) Thế hệ thứ tư đánh dấu IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) chứa hàng ngàn linh kiện Các IC mật độ tích hợp cao (VLSI: Very Large Scale Integration) chứa 10 ngàn linh kiện mạch Hiện nay, chip VLSI chứa hàng trăm triệu linh kiện Với xuất vi xử lý (microprocessor) chứa phần thực phần điều khiển xử lý, phát triển công nghệ bán dẫn máy vi tính chế tạo khởi đầu cho hệ máy tính cá nhân Các nhớ bán dẫn, nhớ cache, nhớ ảo dùng rộng rãi Các kỹ thuật cải tiến tốc độ xử lý máy tính khơng ngừng phát triển: kỹ thuật ống dẫn, kỹ thuật vô hướng, xử lý song song mức độ cao,… 1.2 Cấu trúc chung máy vi tính Hình 1.1 Cấu trúc chung máy tính 1.3 Các thành phần máy tính Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Khối xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit): nhận thực thi lệnh Bên CPU gồm mạch điều khiển logic, mạch tính tốn số học, … Bộ nhớ (Memory): lưu trữ lệnh liệu Nó bao gồm loại: nhớ nhớ Bộ nhớ thường chia thành ô nhớ nhỏ Mỗi ô nhớ gán địa để CPU định vị cần đọc hay ghi liệu Thiết bị ngoại vi (Input/Output): dùng để nhập hay xuất liệu Bàn phím, chuột, scanner, … thuộc thiết bị nhập; hình, máy in, … thuộc thiết bị xuất Các ổ đĩa thuộc nhớ ngồi coi vừa thiết bị xuất vừa thiết bị nhập Các thiết bị ngoại vi liên hệ với CPU qua mạch giao tiếp I/O (I/O interface) Bus hệ thống: tập hợp đường dây để CPU liên kết với phận khác 1.4 Nguyên tắc hoạt động máy tính Hình 1.2 Ngun tắc hoạt động máy tính CPU nối với thành phần khác bus hệ thống nghĩa có nhiều thiết bị dùng chung hệ thống dây dẫn để trao đổi liệu Do đó, để hệ thống khơng bị xung đột, CPU phải xử lý cho thời điểm, Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống có thiết bị hay nhớ định chiếm dụng bus hệ thống Do mục đích này, bus hệ thống bao gồm loại: - Bus liệu (data bus): truyền tải liệu - Bus địa (address bus): chọn ô nhớ hay thiết bị ngoại vi - Bus điều khiển (control bus): hỗ trợ trao đổi thông tin trạng thái phân biệt CPU phải truy xuất nhớ hay ngoại vị, thao tác xử lý đọc/ghi, … CPU phát tín hiệu địa thiết bị lên bus địa Tín hiệu đưa vào mạch giải mã địa chọn thiết bị Bộ giải mã phát tín hiệu chọn chip cho phép mở đệm thiết bị cần thiết, liệu lúc trao đổi CPU thiết bị Trong q trình này, tín hiệu điều khiển phát control bus để xác định mục đích q trình truy xuất Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Chương 2: BỘ NGUỒN MÁY TÍNH 2.1 Chức 2.1.1 Giới thiệu nguồn máy tính Bộ nguồn thiết bị phần cứng quan trọng, cung cấp lượng hoạt động cho tồn hệ thống, có chức chuyển đổi nhằm hạ chuyển đổi dòng điện xoay chiều (AC) từ lưới điện thành dòng điện chiều (DC) cung cấp cho linh kiện điện tử thiết bị 2.1.2 Các thành phần nguồn máy tính Hiện có dạng chuyển đổi lượng điện thơng dụng sau: Hình 2.1 Bộ nguồn máy tính - Chuyển từ AC sang DC: thường dùng làm nguồn cấp cho thiết bị điện tử (adaptor, sạc pin…) - Chuyển từ DC sang DC (Convertor): chuyển đổi điện DC nhiều mức khác - Chuyển từ DC sang AC (Invertor): thường dùng lưu điện dự phòng (UPS,…) Các thành phần nguồn thơng thường hồn chỉnh có bao gồm thành phần: - Bộ biến áp: hạ áp điện lưới xuống mức thích hợp cho thiết bị Điện biến áp dạng điện xoay chiều có mức điện áp thấp Nó cịn có nhiệm vụ cách ly cho thiết bị với điện lưới - Bộ nắn điện (chỉnh lưu): chuyển đổi điện xoay chiều thành chiều (DC) Chỉnh lưu gợn sóng, mạch điện tử thiết bị chưa thể sử dụng điện - Bộ lọc chỉnh lưu: thành phần tụ điện có nhiệm vụ giảm gợn sóng cho dịng điện DC sau chỉnh lưu Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống - Bộ lọc nhiễu điện: để tránh nhiễu xung điện lưới điện tác động không tốt đến thiết bị, lọc giới hạn triệt tiêu thành phần - Mạch ổn áp: ổn định điện áp cung cấp cho thiết bị có thay đổi dịng tải, nhiệt độ điện áp đầu vào - Mạch bảo vệ: làm giảm thiệt hại cho thiết bị có cố nguồn điện gây áp, dòng, …) 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động Tất nguồn máy tính hoạt động dựa theo nguyên tắc nguồn chuyển mạch tự động (switching power supply) với cách thức hoạt động sau: điện xoay chiều từ lưới điện chỉnh lưu nắn thành dòng điện chiều chỉnh lưu Dòng điện lọc gợn sóng (tụ điện có dung lượng lớn) làm cho phẳng lại thành dòng điện chiều cấp cho cuộn sơ cấp biến áp xung (transformer) Dòng điện nạp cho biến áp xung điều khiển công tắc bán dẫn (transistor switching) Công tắc bán dẫn hoạt động kiểm soát khối dò sai/hiệu chỉnh, từ trường biến thiên tạo biến áp xung nhờ công tắc bán dẫn hoạt động dựa nguyên tắc điều biến độ rộng xung (PWM-Pulse Width Modulation) Xung điều khiển có tần số cao từ 30~150Khz (tức có từ 30 ngàn ~150 ngàn chu kỳ giây) Tần số giữ ổn định độ rộng xung thay đổi có hiệu chỉnh từ dị sai/hiệu chỉnh Từ trường cảm ứng lên cuộn dây thứ cấp tạo dòng điện xoay chiều cảm ứng (dạng xung) chỉnh lưu sơ cấp nắn lại lần Sau đó, qua lọc sơ cấp, dịng điện chiều sẵn sàng cho thiết bị sử dụng Để nhận biết sai lệch điện áp hay dòng điện đường điện ngõ ra, từ có đường hồi tiếp dò sai (feedback) đưa điện áp sai biệt dị sai/hiệu chỉnh Khối nhận tín hiệu sai biệt so sánh chúng với điện áp chuẩn, sau tác động đến cơng tắc bán dẫn cách gia giảm độ rộng xung để hiệu chỉnh lại điện ngõ (ổn áp) hay cắt xung hoàn toàn làm nguồn ngưng “chạy” chế độ bảo vệ Ưu điểm nguồn switching gọn nhẹ (do hoạt động tần số cao nên có linh kiện nhỏ gọn hơn), hiệu suất cao có giá thành thấp Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống 2.1.4 Các đường điện chuẩn nguồn máy tính -12V: cung cấp chủ yếu cho cổng song song (serial port-COM) chip khuếch đại âm cần đến nguồn đối xứng +/-12V Đường có dịng thấp 1A (Ampe) -5V: thiết bị khơng cịn dùng đường điện Lúc trước, dùng cung cấp điện cho card mở rộng dùng khe cắm ISA Đường có dịng thấp 1A 0V: cịn gọi đường dùng chung (common) hay đường đất (ground) Đường có hiệu điện 0V Đó mức cho đường điện khác thực trọn vẹn việc cung cấp dòng điện cho thiết bị +3.3V: đường cung cấp cho chip, nhớ (memory), số thành phần bo mạch chủ, card đồ họa card sử dụng khe cắm PCI +5V: đường điện dùng phổ biến máy tính cung cấp điện chủ yếu cho bo mạch chủ, CPU đời cũ, chip (trực tiếp hay gián tiếp) thiết bị ngoại vi khác Hiện CPU chuyển sang dùng đường điện 12V +12V: chủ yếu sử dụng cho động (motor) thiết bị lưu trữ, ổ quang, quạt, hệ thống giải nhiệt hầu hết thiết bị đời sử dụng đường điện 12V CPU PIV, Althon 64, dual core AMD, Pentium D, VGA ATI, NVIDIA SLI, ATI Crossfire +5VSB (5V Standby): nguồn điện nguồn cấp trước, dùng phục vụ cho việc khởi động máy tính, nguồn điện có ta nối nguồn vào nguồn điện nhà (AC) Đường điện thường có dịng cung cấp nhỏ 3A 2.2 Các loại nguồn 2.2.1 Một số chuẩn nguồn Hiện chuẩn ATX phổ biến chuẩn 1.3 chuẩn 2.x (bên cạnh chuẩn dành cho server INTEL AMD) Chuẩn ATXV 1.3: có đường (rail) 12V có khơng có đầu cấp nguồn SATA, thường PSU chuẩn ATX V1.3 có hiệu suất thấp – đạt ~ 60 % Và có đường điện đường 5V (cơng suất 5V cao) (thích hợp cho main cấp 5V cho CPU hệ cũ) ATX 2.x: có đường điện đường 12V (max 18A cho rail PSU có rail 12V, vượt giới hạn độ nhiễu tăng) trang bị đầu cấp nguồn SATA (bắt buộc), cấp nguồn PCie (VGA), 12V+ (cho main Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống board) bên cạnh đầu cấp nguồn HDD, đĩa mềm thông thường, hiệu suất PSU ATXV2.x thường đạt >70% số PSU cao cấp lên tới 80% Hiện nay, chuẩn ATX 2.x dần thay chuẩn ATX 1.3 Và nguồn chuẩn ATXV2.x có rails 12V phổ biến (và theo thiết kế phù hợp so với hay rails) với mục đích phục vụ (trên lý thuyết) sau: - 12V1: Main board ATX 24 pin, HDD, SATA, Floppy - 12V2: Tập trung tải thiết bị có cơng suất lớn VGA PCI-E 12V+ cho mainboard đời 2.2.2 Một số vấn đề liên quan đến nguồn + Công suất tối đa (maximum) hay công suất đỉnh (peak) cơng suất tối đa mà nguồn đáp ứng khoảng thời gian định Lưu ý: Công suất ghi vỏ gọi cơng suất danh định Thường cơng suất mang tính chất quảng cáo + Cơng suất liên tục (continuous) hay công suất hiệu dụng (total power) công suất mà nguồn hoạt động liên tục an toàn + Chế độ bảo vệ: - Bảo vệ q áp: lý mà mạch nắn điện ổn áp nguồn có cố, làm cho điện đường cấp điện tăng cao Bộ nguồn tự ngưng hoạt động để không gây thiệt hại cho thiết bị khác Ngưỡng điện cắt nguồn tuỳ thuộc vào nhà sản suất Mỗi nguồn khác có mức cắt khác - Bảo vệ chạm tải: chế độ quan trọng bảo vệ cho nguồn đường điện bị chạm (đoản mạch) Bộ nguồn ngưng hoạt động để tự bảo vệ hoạt động trở lại hết đoản mạch Nếu có đủ can đảm, bạn thử tính cách dùng dây chung (dây có màu đen) chạm nhanh vào đường điện nguồn Nếu nguồn có chế độ bảo vệ ngưng chạy Đối với nguồn có chất lượng tốt, chế độ bảo vệ chạm tải có tất đường điện Cịn với nguồn rẻ tiền, chế độ bảo vệ thường có hai đường điện (thậm chí khơng có) - Các chế độ bảo vệ khác: nguồn cao cấp cịn có thêm số chế độ bảo vệ khác như: dòng, tải, nhiệt cho nguồn, nhiệt cho hệ thống… Các chế độ bảo vệ làm tăng độ an toàn, giá trị cho nguồn cho hệ thống Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Chương 9: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM 9.1 Cài đặt phần mềm hệ thống 9.1.1 Cài đặt hệ điều hành Windows XP Các bước cài đặt Windows XP lên ổ cứng (hoặc ổ cứng chưa phân vùng) Chuẩn bị: - Một máy tính lắp ráp hồn chỉnh - Một đĩa cài đặt Windows XP: SP1 SP2, SP3 - Vào CMOS SETUP thiết lập cấu hình cho máy thiết lập cho ổ CD ROM khởi động trước Bắt đầu cài đặt: Cho đĩa cài Windows XP vào khởi động lại máy, trình cài đặt bắt đầu với hình mầu xanh sau: Hình 9.1 Quá trình tải file vào nhớ Đợi phút đến dừng lại sau Hình 9.2 Chọn chế độ cài đặt Bấm ENTER để cài đặt, sau vài phút máy dừng lại hình sau: 77 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Hình 9.3 Đồng ý với điều khoản cài đặt Bấm phím F8 để đồng ý cài đặt, sau lát máy dừng lại hình sau : Hình 9.4 Thiết lập phân vùng cài đặt Windows Bấm phím C để tạo phân vùng cho đĩa, hình sau hiển thị: Hình 9.5 Nhập kích thước phân vùng Ở hiển thị dung lượng toàn ổ đĩa, Bạn nhập lại dung lượng nhỏ cho ổ C, (Nếu bạn lấy tồn dung lượng đĩa cứng tạo ổ Logic) 78 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Hình 9.6 Tiếp tục tạo phân vùng đĩa Chuyển vệt sáng xuống dòng để tạo phân vùng tiếp theo, nhấn phím C để tạo phân vùng, nhập tồn dung lượng cịn lại làm ổ D, muốn tạo tiếp ổ E nhập lại dung lượng nhỏ Hình 9.7 Chọn phân vùng để cài đặt hệ điều hành Windows Đặt vệt sáng lên ổ C, nhấn Enter để thực cài đặt, hình sau xuất yêu cầu bạn chọn kiểu Format hình Hình 9.8 Chọn phân vùng để cài đặt hệ điều hành Windows 79 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Màn hình xuất bạn nhấn ENTER để đồng ý Format, hình tiến hành Format khoảng vài chục giây Hình 9.9 Tiếp tục trình cài đặt Tiếp theo trình Copy File hệ thống, đợi mầu vàng chạy hết 100% Hình 9.10 Tiếp tục trình cài đặt Khi máy khởi động lại, bạn khơng đụng tới bàn phím máy tự khởi động vào Windows XP tiếp tục cài đặt (nếu bạn đụng vào bàn phím máy khởi động từ đĩa CD Rom lại cài đặt lại từ đầu) Hình 9.11 Bắt đầu trình cài đặt 80 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Hình 9.11 Thiết lập tùy chọn ngơn ngữ vùng lãnh thổ Khi hình xuất hiện, thiết lập ngôn ngữ Click Next để tiếp tục Hình 9.12 Chọn tên máy tổ chức làm việc Khi hình xuất bạn nhập tên máy vào Name: Thí dụ MAY1 sau Click Next để tiếp tục Hình 9.13 Nhập tên máy mật quản trị hệ thống 81 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Khi hình xuất thiết lập tên máy, mật tài khoản quản trị sau Click Next để tiếp tục Hình 9.13 Thiết lập ngày hệ thống Thiết lập múi GMT + 07.001 Bangkock, Hanoi, Jakata Sau Click Next để tiếp tục Hình 9.14 Thiết lập cấu hình mạng cho hệ thống Thiết lập cấu hình mạng cho hệ thống Hình 9.14 Chọn vùng mạng 82 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Khi hình xuất hiện, bạn Click Next để tiếp tục Hình 9.15 Chọn chế độ kết nối Internet Khi hình xuất hiện, bạn chọn Local area netword LAN sau Click Next để tiếp tục Hình 9.16 Đăng kí xác nhận quyền hệ điều hành Màn hình xuất bạn đánh dấu vào No not at this time sau Click Next để tiếp tục Hình 9.17 Nhập tên tài khoản để sử dụng 83 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Màn hình xuất bạn nhập tên cho người sử dụng máy tính sau Enter để kết thúc cài đặt 9.2 Cài đặt phần mềm ứng dụng: (Xem cài đặt trực tiếp máy) 9.2.1 Cài đặt tiện ích gõ tiếng Việt 9.2.2 Cài đặt Microsoft Office 9.2.3 Cài đặt phần mềm đồ họa Adobe Photoshop 9.2.4 Cài đặt phần mềm quản lí đĩa (trong đĩa cứu hộ Hiren’s Boot) 9.2.5 Cài đặt phần mềm nhắn tin trực tuyến 84 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Chương 10: AN TOÀN VÀ BẢO MẬT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 10.1 Các ngun tắc an tồn bảo mật hệ thống 10.1.1 Sao lưu liệu giá trị Khi bạn bật máy tính, khả liệu tăng, chí bạn khơng nối với mạng internet Ổ cứng điểm yếu máy tính ổ cứng hỏng khả xảy Hoặc bạn vơ tình xố file liệu Vì thế, quy tắc cần lưu liệu, dùng CD, DVD, ổ cứng hay phương tiện lưu trữ khác 10.1.2 Cài cập nhật đặn phần mềm diệt virus Khoảng chục năm trước, khả bị nhiễm virus thấp người có hội tiếp cận Internet phương tiện lưu trữ không đa dạng Nguồn lây nhiễm trao đổi đĩa USB phần mềm lậu Nhưng hầu hết người dùng Windows, virus phát tán với tốc độ nhanh, nửa ngày toàn giới bị đe doạ Virus sâu đoạn mã đính kèm file tái tạo để phát tán, thường file thi hành (exe) macro gần có phát virus nằm file ảnh (jpg) Virus vơ hại thực phá hoại, trang bị chương trình chống virus điều bắt buộc phải cập nhật thường xun khơng vơ ích 10.1.3 Gỡ bỏ file, chương trình dịch vụ không cần thiết Theo mặc định, Windows cài nhiều file, chương trình dịch vụ khơng cần thiết mà gỡ bỏ Add/Remove Programs Control Panel Những file không cần thiết tiềm ẩn nguy an tồn, bị kẻ đột nhập khai thác Trong mơi trường văn phịng, số chương trình mặc định vơ bổ: cần chơi games (Freecell, Hearts, Solitaire…), gửi tin nhanh Messenger ? Để tránh rủi ro khơng đáng có để thúc đẩy tốc độ cho hệ điều hành, bạn nên cài cần thiết Để gỡ bỏ chương trình khơng cần thiết, bạn sử dụng công cụ chuyên dụng nLite Nuhi (freeware) Xplite LitePC Nhưng cẩn thận tránh xoá file quan trọng 85 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống 10.1.4 Cập nhật hệ điều hành Cập nhật Windows cần thiết Những kẻ công thường sử dụng yếu bảo mật hệ điều hành để khai thác điểm yếu Cập nhật vá quan trọng hệ điều hành cách bảo mật, gắn lỗ hổng đóng cánh cửa khơng an tồn Một cách dễ dàng để kiểm tra cập nhật cho Windows vào Windows Update Internet Explorer, quản lý nhiều máy tính, bạn dùng cơng cụ mạnh hơn, MBSA (Microsoft Baseline Security Analyzer), công cụ đánh giá điểm yếu miễn phí cho tảng Microsoft Nếu mạng LAN có vài máy tính, việc cập nhật vấn đề lớn, với cơng ty có hệ thống máy tính lớn, việc dễ dàng Tuy nhiên, nhà quản trị mạng có nhiều khả cập nhật máy tính nhanh chóng hiệu quả, dùng SUS (Microsoft Software Update Services) miễn phí cơng cụ quản lý vá chuyên dụng Ecora Patch Manager, HFNetChkPro UpdateEXPERT 10.1.5 Cài tường lửa thiết lập cấu hình chuẩn Khi kết nối với giới bên ngồi, thiết bị quan trọng nên tường lửa cá nhân Khơng nên đâu khơng có Tường lửa cá nhân bảo vệ tài sản người dùng máy tính, doanh nghiệp, đảm bảo kết nối an tồn với mạng Internet mạng Có nhiều dạng tường lửa: phần mềm ứng dụng, chức đơn đa chức VPN, chống virus, IDS, lọc nội dung…, chí số hãng cịn giới thiệu giải pháp tất (Proventia-G cơng ty ISS, có phân phối Việt Nam qua công ty Misoft – PV) Với người dùng cá nhân, trước tiên nên sử dụng tường lửa Windows XP cài tường lửa miễn phí (freeware/shareware) ZoneAlarm, Kerio Personal Firewall, Sygate Personal… Các doanh nghiệp nên chọn tường lửa thích hợp với nhu cầu Chọn tường lửa cho doang nghiệp việc khơng dễ, có tiêu chuẩn kiểm thử để đánh giá tường lửa mẫu sản phẩm lại thay đổi thường xuyên 10.1.6 Đóng hết cổng truy cập Giả sử bạn có mạng LAN vài máy tính, người truy cập vào máy tính mạng, dễ dàng ăn cắp liệu giá trị với ổ USB Để tránh nguy liệu từ phương tiện lưu trữ ngoài, bạn cần bảo vệ cổng máy tính USB, cổng nối tiếp, hồng ngoại, Bluetooth, ổ CD, ổ DVD hay ổ đĩa mềm Người quản 86 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống trị mạng chịu trách nhiệm quản lý cấp quyền truy cập cổng Hiện có phần mềm làm việc đó, DeviceLock hãng Smartline 10.1.7 Đặt mật BIOS Nên đặt mật để khoá BIOS Đặt thiết bị khởi động ổ cứng Nếu tiếp cận BIOS, với đĩa CD khởi động vài cơng cụ khác, người thạo máy tính ăn cắp mật quản trị máy tính mạng LAN 10.1.8 Thiết lập quy định cho GPO Các nhân viên dùng máy tính khơng nên phép cài hay chạy phần mềm, họ tải chương trình tiềm ẩn hiểm hoạ Các hệ điều hành máy chủ Windows có cơng cụ mạnh để quản lý quyền người dùng GPO (Group Policy Objects) Với cơng cụ này, bạn lập sách quản lý bảo mật cho mạng, xác lập quy chế: độ phức tạp mật khẩu, bảo vệ hình (screensaver), ứng dụng quyền chạy Các sách nhóm (Group Policy) GPO có tác động lớn với người dùng, nên kiểm tra cẩn thận trước thực 10.1.9 Dùng phần mềm lọc nội dung cho HTTP, FTP SMTP Kết nối mạng đem lại nhiều lợi, thúc đẩy trao đổi thư từ, nhiều thơng tin mang nhiều nội dung không mong muốn đến với nhân viên Tác hại phí thời gian, để mạng tiếp xúc với nguy tiềm ẩn phí băng thơng Vì vậy, giải pháp lọc nội dung phải áp dụng 10.1.10 Dùng phần mềm chống thư rác Vào số trang web đăng ký nhận tin thông tin mới…, vài ngày sau bạn nhận hàng tá thư rác (spam) Phần mềm chống thư rác trở nên cần thiết nên cài để tránh phí thời gian email không mong muốn 10.2 Một số phần mềm bảo mật thơng dụng 10.2.1 Một số trình diệt virus thông dụng - Kaspersky Internet Security - Kaspersky Antivirus - Symantec Antivirus 2009 - Bkav 2006 - Mcafee 2009 10.2.2 Một số phần mềm tường lửa thông dụng - Microsoft ISA Server 87 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống - Zone Alarm Ở trình bày phần mềm tường lửa cá nhân Zone Alarm: 10.2.2.1 Giới thiệu Zone Alarm phần mềm an toàn máy tính tiếng Phần mềm giúp ngăn chặn cách hữu hiệu việc xâm nhập trái phép từ bên ngoài, ngăn cản việc thực thi chương trình mang tính phá hoại hay virus máy tính, bảo vệ tính riêng tư duyệt web bảo vệ hệ thống thư điện tử khỏi công hay phát tán virus email 10.2.2.2 Tải chương trình Tại trang chủ Zone Alarm: us/home.htm http: //www.zonealarm.com/security/en- Cấu hình tối thiểu: - 128 MB RAM, 10MB hard disk space - Pentium II processor 450 MHz trơ lên - Windows 98SE/ME/2000/XP/Vista/windows 10.2.2.3 Cài đặt - Đăng nhập vào máy với quyền Administrator tương đương Chạy tập tin Zapsetup_8.0.exe vừa tải để cài đặt Zone Alarm vào máy tính - Khai báo thơng tin người sử dụng ZoneAlarm Pro chạy với hầu hết cac dạng kết nối dựa giao thức TCP/IP, bao gồm Ethernet LAN, wireless LAN, DSL, cable modem dial-up… 10.2.2.4 Khởi động Sau cài đặt Zone Alarm thiếp lập chế độ tự động khởi động với HĐH Ta nhìn thấy diện chương trình thơng qua biểu tượng Z/A 02 màu phía góc phải Task Bar Nếu muốn thoát Z/A ta bấm nút phải chuột chọn Shutdows ZoneAlarm Pro trả lời Yes 10.2.2.5 Các chức - Bảo vệ tường lửa – Fire wall - Kiểm sốt chương trình máy - Bảo vệ hệ thống thư điện tử - Bảo vệ tính riêng tư 88 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống a Bảo vệ tường lửa – Fire Wall Firewall bảo vệ máy tính tránh khỏi trao đổi thơng tin có nguy gây hại cho máy tính bạn Z/A chia máy tính giao tiếp với máy tính bạn qua hệ thống mạng thành vùng để bảo vệ: - Internet Zone: Vùng dành cho máy tính mà ta rõ nguồn gốc, xuất xứ - Trusted Zone: vùng chia sẻ tài nguyên với máy tính tin cậy Hai vùng ta xét 03 mức độ khác nhau: + High: Ở mức này, máy tính ta dấu duyệt web đồng thời khơng cho phép chia sẻ tài nguyên với máy khác Nếu muốn lựa chọn thêm mơt số u cầu bảo vệ nhấn vào nút Custom khai báo + Medium: Máy tính thấy mạng, có thê chia sẻ tài nguyên Click Custom để thêm vào số lựa chọn + Low: Tắt chức tường lửa Đây mức bảo vệ thấp Lưu ý: Nếu bạn đặt mức bảo vệ cao bạn phải thường xuyên trả lời xác nhận cảnh báo Z/A đồng thời khơng truy cập số website - Blocked Zone: Vùng bị khóa may tính có nguy gây nguy hiểm Nếu bạn có kinh nghiệm mạng chọn thẻ Zones, chọn nút Add & Remove để khoá mở khoá cho website hay địa IP máy b Program Control Cho phép ta thiết lập thông số nhằm kiểm sốt việc thực thi chương trình máy tính nhằm tránh xâm nhập trái phép từ hacker tránh rị rỉ thơng tin từ chương trình bí ẩn - Medium: ZoneAlarm Pro khuyên cáo nên chọn mức Med vài sử dụng, ZoneAlarm học đề xuất phương thức bảo vệ cho phù hợp - High: ta chọn mức High sau sử dụng chương trình có truy cập vào Internet lần Lưu ý: Ta nên bật chế độ Automatic Lock máy tính ta ln kết nối trực tuyến với Internet (VD: sử dụng ADSL), ta rời máy thời gian Z/A tự động bật chế độ kiểm soát truy cập vào Internet c Email Protection Mục nhằm bảo vệ an toàn cho hệ thống thư điện tử Ta thiết lập thông số cho mục: 89 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống - Inbound MailSafe protection: Bảo vệ an tồn máy tính theo cách khơng cho mở tập tin đính kèm email chưa phép - Outbound MailSafe protection: Dị tìm cac hoạt động gửi mail tự động, gửi hàng loạt theo kiểu virus để ngăn phá hoại Ngồi ra, ta khai báo thêm số thông số bấm vào nút Advanced - Số email gửi lần - Số người nhận email - Đối chiếu với danh sách người gửi d Privacy Các thiết lập cho mục Privacy nhằm bảo vệ thơng tin riêng tư bị rò rỉ duyệt Internet đồng thời hạn chế quảng cáo duyệt web Ta thiết lập thông số cho mục sau: - Cookie Control: quản lý việc cho lưu cookie vào máy hay không - Ad Blocking: quản lý việc cho phép banner quảng cáo, cửa sổ popup, hình động - Mobile Code Control: quản lý việc cho phép chạy ngôn ngữ script, đối tượng nhúng java applet, activeX, v.v website hay không 90 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập chính: Tống Văn Ơn, Giáo trình cấu trúc máy tính, NXB Giáo Dục – 2005 Hoàng Thanh, Quốc Việt, Phần cứng máy tính, NXB Thống Kế - 2000 Phạm Hồng Dũng, Tìm hiểu cấu trúc hướng dẫn sửa chữa, bảo trì máy PC, Nhà xuất lao động- xã hội, 2008 Ngơ Diên Tập, Ghép nối máy tính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 Tài liệu tham khảo: Scotte Muller, Upgrading and repairing PCs, 6th edition QUE William A Lloyd, An Introduction to PC Hardware, Prince George’s Community College http: //vozforums.com http: //www.pctechguide.com http: //www.fonerbooks.com http: //www.pcworld.com.vn 91 ... MHZ BandWidth = 800 * 64/8 = 6400MB/s mà người ta cịn kí hiệu PC6400 - Ở độ Dual Channel: Sẽ có BANK DIMM khác truy xuất lúc Lúc Bank mở kênh Mem Controler Mỗi kênh có Bandwidth 64 bit tổng Bandwidth... actived trở lại - Comand Rate (1T hay 2T): Là khoảng thời gian Chip ram chọn lệnh gửi đến Chip RAM Hình 5.4 Minh họa Comand Rate 40 Giáo trình An tồn bảo trì hệ thống Đây latency quan trọng ngồi cịn... trình An tồn bảo trì hệ thống - Nếu bề mặt đĩa khơng có vấn đề bạn cần kiểm tra lại RAM Card mở rộng 5.3.2 Ổ đĩa quang đĩa quang 5.3.2.1 Giới thiệu Ổ đĩa quang loại thiết bị dùng để đọc đĩa quang,

Ngày đăng: 07/12/2021, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cấu trúc chung của máy tính - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 1.1 Cấu trúc chung của máy tính (Trang 4)
Hình 1.2 Nguyên tắc hoạt động của máy tính - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 1.2 Nguyên tắc hoạt động của máy tính (Trang 5)
Hình 2.1 Bộ nguồn máy tính - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 2.1 Bộ nguồn máy tính (Trang 7)
Hình 3.1 Mainboard - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 3.1 Mainboard (Trang 14)
Hình 3.3 Các thế hệ Chipset của Intel - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 3.3 Các thế hệ Chipset của Intel (Trang 15)
Hình 3.2: Chipset - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 3.2 Chipset (Trang 15)
Hình 3.4 Chipset cầu Bắc (North Bridge Chipset) và Chipset cầu Nam (South Bridge Chipset) - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 3.4 Chipset cầu Bắc (North Bridge Chipset) và Chipset cầu Nam (South Bridge Chipset) (Trang 16)
Hình 3.5 Một số socket của chip Intel - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 3.5 Một số socket của chip Intel (Trang 16)
Hình 3.6 Khe cắm bộ nhớ RAM - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 3.6 Khe cắm bộ nhớ RAM (Trang 17)
Là chip tích hợp sẵn trên bo mạch chủ làm nhiệm vụ xuất hình ảnh ra màn hình.  - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
chip tích hợp sẵn trên bo mạch chủ làm nhiệm vụ xuất hình ảnh ra màn hình. (Trang 20)
Hình 4.5 Sơ đồ cấu tạo bên trong của CPU - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 4.5 Sơ đồ cấu tạo bên trong của CPU (Trang 32)
Hình 4.6 Nguyên lý hoạt động bộ xử lí đơn luồng - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 4.6 Nguyên lý hoạt động bộ xử lí đơn luồng (Trang 33)
Hình 4.12 Mở nắp kim loại Socket LGA775 - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 4.12 Mở nắp kim loại Socket LGA775 (Trang 35)
Hình 5.3 Minh họa TRCD - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 5.3 Minh họa TRCD (Trang 42)
- Ras precharge time (TRP) (Số thứ 3): Trước đây trong các chip RAM đời cũ thì cứ sau mỗi lần Row active nó sẽ bị deactived ngay lập tức và phải sau - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
as precharge time (TRP) (Số thứ 3): Trước đây trong các chip RAM đời cũ thì cứ sau mỗi lần Row active nó sẽ bị deactived ngay lập tức và phải sau (Trang 42)
Hình 5.15 Ổ DVDROM - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 5.15 Ổ DVDROM (Trang 50)
Bảng sau là thí dụ khi ta nhấn một số phím, bàn phím sẽ gửi mã quét ở dạng nhị phân về máy tính như sau:  - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Bảng sau là thí dụ khi ta nhấn một số phím, bàn phím sẽ gửi mã quét ở dạng nhị phân về máy tính như sau: (Trang 55)
Hình 6.7 Cấu tạo bên trong chuột bi - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 6.7 Cấu tạo bên trong chuột bi (Trang 58)
Hình 6.15 Minh họa khối sấy - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 6.15 Minh họa khối sấy (Trang 64)
Hình 7.2 Đồng hồ vạn năng - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 7.2 Đồng hồ vạn năng (Trang 68)
Hình 7.1 Bộ tuốc vít và đồng hồ số - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 7.1 Bộ tuốc vít và đồng hồ số (Trang 68)
- Vào CMOS SETUP thiết lập cấu hình cho máy và thiết lập cho ổ CD ROM khởi động trước. - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
o CMOS SETUP thiết lập cấu hình cho máy và thiết lập cho ổ CD ROM khởi động trước (Trang 79)
Bấm phím F8 để đồng ý cài đặt, sau một lát máy dừng lại ở màn hình sau: - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
m phím F8 để đồng ý cài đặt, sau một lát máy dừng lại ở màn hình sau: (Trang 80)
Hình 9.7 Chọn phân vùng để cài đặt hệ điều hành Windows - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 9.7 Chọn phân vùng để cài đặt hệ điều hành Windows (Trang 81)
Màn hình trên xuất hiện bạn nhấn ENTER để đồng ý Format, màn hình sẽ tiến hành Format trong khoảng vài chục giây. - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
n hình trên xuất hiện bạn nhấn ENTER để đồng ý Format, màn hình sẽ tiến hành Format trong khoảng vài chục giây (Trang 82)
Khi màn hình trên xuất hiện, thiết lập ngôn ngữ và Click Next để tiếp tục - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
hi màn hình trên xuất hiện, thiết lập ngôn ngữ và Click Next để tiếp tục (Trang 83)
Hình 9.11 Thiết lập tùy chọn ngôn ngữ và vùng lãnh thổ - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 9.11 Thiết lập tùy chọn ngôn ngữ và vùng lãnh thổ (Trang 83)
Khi màn hình trên xuất hiện thiết lập tên máy, mật khẩu tài khoản quản trị sau đó  Click Next để tiếp tục - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
hi màn hình trên xuất hiện thiết lập tên máy, mật khẩu tài khoản quản trị sau đó Click Next để tiếp tục (Trang 84)
Khi màn hình trên xuất hiện, bạn Click Next để tiếp tục - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
hi màn hình trên xuất hiện, bạn Click Next để tiếp tục (Trang 85)
Hình 9.15 Chọn chế độ kết nối Internet - Giáo Trình An Toàn Bảo Trì Hệ Thống
Hình 9.15 Chọn chế độ kết nối Internet (Trang 85)
w