MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, từ sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác quyền, kiểm soát yếu tố đầu vào sách phủ dẫn đến tượng “ Độc quyền kinh tế” Độc quyền kinh tế học trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khó có sản phẩm thay gần gũi Độc quyền phân theo nhiều tiêu chí khác nhau: mức độc quyền, nguyên nhân độc quyền, cấu trúc độc quyền Để hiểu sâu vấn đề này, Em chọn câu hỏi số 6: “Hãy phân tích lấy ví dụ minh họa doanh nghiệp độc quyền bán túy rõ cách thức mà doanh nghiệp đưa định sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận” để làm tập học kì Do kiến thức hiểu biết vấn đề cịn hạn chế làm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy để viết em hoàn thiện Em xin cảm ơn! PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Thị trường độc quyền bán túy 1.1 Khái niệm : Độc quyền bán trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh 1.2 Đặc trưng : Thị trường độc quyền bán túy nhận biết thông qua ba đặc trưng sau: + Chỉ có hãng cung ứng toàn sản phẩm thị trường + Sản phẩm hàng hóa thị trường độc quyền khơng có hàng hóa thay gần gũi Nếu khơng có sản phẩm thay tương tự với sản phẩm mình, nhà độc quyền không lo ngại việc người tiêu dùng chuyển sang sử dụng sản phẩm thay nhà độc quyền định giá cao + Thị trường độc quyền bán túy có rào cản lớn việc gia nhập rút lui khỏi thị trường Rào cản gia nhập khiến cho hãng độc quyền bán nhà sản xuất cung ứng thị trường Nếu khơng có rào cản rút lui khỏi thị trường khơng có sản phẩm mà nhà độc quyền cung cấp cho thị trường + Đường cầu hãng độc quyền đường dốc xuống phía phải, tuân theo luật cầu Ví dụ : Độc quyền kim cương Derbeers (Sở hưu mỏ kim cương lớn giới )… Do quy định phủ Chính phủ cho phép doanh nghiệp người đươc bán, cung cấp loại hàng hóa dịch vụ thị trường 1.3 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán Nguyên nhân độc quyền hàng rào gia nhập: Doanh nghiệp độc quyền tiếp tục người bán thị trường doanh nghiệp khác khơng thể gia nhập thị trường cạnh tranh với Các hàng rào ngăn cản gia nhập đến lượt lại phát sinh từ nguồn sau: + Q trình sản xuất đạt hiệu suất kinh tế tăng theo quy mơ (độc quyền tự nhiên) Ví dụ: Ngành cung cấp nước sạch, để cung cấp nước cho dân cư thị trấn đó, hãng phải xây dựng mạng lưới ống dẫn toàn thị trấn Nếu hai nhiều doanh nghiệp cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ hãng phải trả khoản chi phí cố định để xây dựng mạng lưới ống dẫn Do đó, tổng chi phí bình qn nước thấp có hãng phục vụ cho tồn thị trường + Sự kiểm soát yếu tố đầu vào trình sản xuất Điều giúp cho người nắm giữ có vị trí gần độc quyền thị trường Ví dụ điển hình : Nam Phi sở hữu mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng giới quốc gia có vị trí gần độc quyền thị trường kim cương + Bằng phát minh, sáng chế Bằng phát minh, sáng chế pháp luật bảo vệ nguyên nhân tạo độc quyền luật bảo hộ sáng chế cho phép nhà sản xuất sản xuất mặt hàng vừa phát minh họ trở thành nhà độc quyền Ví dụ: Bill Gate, chủ tịch tập đoàn Microsoft, người phát minh sáng chế phần mềm Microsoft Office Nhờ phát minh sáng chế mà tập đoàn Microsoft trở thành tập đoàn độc quyền việc cung cấp phần mềm Mỹ + Các qui định Chính phủ Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp độc quyền hình thành Chính phủ trao cho cá nhân hay doanh nghiệp đặc quyền việc bn bán hàng hóa dịch vụ định Nhà nước tạo chế độc quyền nhà nước cho cơng ty trường hợp Chính phủ Anh trao độc quyền buôn bán với Ấn độ cho công ty Đơng Ấn + Các qui định Chính phủ Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp độc quyền hình thành Chính phủ trao cho cá nhân hay doanh nghiệp đặc quyền việc bn bán hàng hóa dịch vụ định Nhà nước tạo chế độc quyền nhà nước cho cơng ty trường hợp Chính phủ Anh trao độc quyền buôn bán với Ấn độ cho công ty Đông Ấn Ví dụ, Chính phủ Mỹ trao độc quyền cho cơng ty Network Solutions - tổ chức quản lí sở liệu tất địa Internet: com, net, org, người ta cho liệu cần tập trung hóa đầy đủ + Do sở hữu nguồn lực lớn Điều giúp cho người nắm giữ có vị trí gần trọn vẹn thị trường Một ví dụ điển hình : Nam Phi sở hữu mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng giới quốc gia có vị trí gần đứng đầu thị trường kim cương 1.4 Đường cầu doanh thu cận biên doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền bán túy * Đường cầu hãng độc quyền - Đường cầu hãng đường cầu thị trường - Là đường dốc có độ âm tuân theo luật cầu * Doanh thu cận biên - Phương trình hàm cầu có dạng: P = a - bQ - Tổng doanh thu: TR = P x Q = aQ - bQ2 - Doanh thu cận biên: MR = a - 2bQ Đường doanh thu cận biên đường tuyến tính, cắt trục tung điểm với đường cầu có độ dốc gấp đơi độ dốc đường cầu Đường cầu đường doanh thu cận biên hãng độc quyền bán Các định doanh nghiệp sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận Theo điều kiện tổng quát, để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc chi phí biên doanh thu biên( MC=MR) Đồng thời định mức giá P cao chi phí biên đơn vị sản lượng cuối Để đơn giản hóa, hình dung đường cầu đối diện với doanh nghiệp đường thằng có dạng: P= a –bQ đường doanh thu biên có dạng MR= A – 2bQ Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sản lượng Q* xác định tương ứng với giao điểm E đường MC đường MR Mức giá P mà doanh nghiệp đặt mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả sản lượng Q*.P* xác định tung độ điểm F, rõ ràng P*> MC(Q*) Doanh nghiệp độc quyền túy thường có quyền lực thị trường lớn Nó người cung ứng mơt loại hàng hóa tương đối đặc thù thị trường Tuy nhiên mức dộ kiểm soát giá hay quyền lực thị trường nhà độc quyền phụ thuộc độ co giãn theo giá cầu Một đường cầu dốc cho phép nhà độc quyền có quyền lực thị trường tương đối lớn Còn đường cầu thỏa, khả chi phối nhà độc quyền hạn chế Tùy thuộc vào quy mo chung thị trường quy mơ tối thiểu có hiệu quả, ngắn hạn, doanh nghiêp độc quyền thu lợi nhuận kinh tế dương, lợi nhuận bị thua lỗ Trong ngắn hạn, quy mô thị trường nhỏ, doanh nghiệp đôc quyền bán tùy bị thua lỗ Tại mức sản lượng tối ưu Q* mà nơi mà MC=MR mức doanh nghiệp đạt P* cịn nhỏ chi phí bình quần AC* Khoản lỗ mà doanh nghiệp phải gánh chịu phần diện tích hình chữ nhật ABP*AC* Khi gặp nguy thua lỗ, định doanh nghiệp theo nguyên tác chung Doanh nghiệp sản xuất mức giá không nhỏ chi phí biến đổi bình qn ngắn hạn Trong trường hợp ngược lại, doanh nghiệp đóng cuar Trong trường hợp doanh nghiệp khơng chấp nhận tình trạng thua lỗ Nếu điều có khả xảy , doanh nghiệp rút lui khỏi ngành C,R MC N A E S2 S1 M MR B O Q1 Q* Q Q2 PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN Sự lựa chọn sản lượng lợi nhuận hãng ngắn hạn Giả định tháng đầu năm, hãng định sản xuất với quy mô ngắn hạn với hàm tổng chi phí TC = q2 + 4q + 100000 Khi đó: Chi phí biến đổi cố định: AFC = 100/q Chi phí biến đổi bình qn: AVC = q + Chi phí bình quân: ATC = q + + 100/q Tổng chi phí cố định: TFC = 100000 Tổng chi phí biến đổi: TVC = q2 + 4q Chi phí cận biên: MC = 2q + Phòa vốn= ATCMIN ATCmin MC = ATC ⇒ 2q + = q + + 100/q ⇒ q = 10 ⇒ Phịa vốn = 24 Pđóng cửa ≤ AVCMIN = Đường cầu thị trường có dạng là: QD = 26 - 2P với Q(Tấn); P(USD) Trường hợp 1: Giả sử thị trường giá gạo P = 30 > ATCMIN , lựa chọn mức sản lượng tối ưu Q* thỏa mãn điều kiện P0 = MC, hãng thu lợi nhuận kinh tế dương phần diện tích hình AP0EB P, C , R MC E P0 A B D ≡ MR ATC Q 0 Q* Khi P = 30 mức sản lượng Q* hãng P = MC 2q + = 30 q = 13 (tấn) Khi đó: Tổng doanh thu TR = P.Q* = 30.13000 = 390000 (USD) Tổng chi phí: TC = q2 + 4q + 10000 = 321000 (USD) Phần lợi nhuận hãng là: = TR – TC = 390000- 321000 = 69000 (USD) Trường hợp 2: Khi giá thị trường P = 24 = ATCMIN P, R, C MC ATC P0 E Q* D ≡ MR Q Khi P= 24, mức sản lượng Q* xác định P= MC 2q + = 24 q= 10 (tấn) Khi đó: Tổng doanh thu là: TR = P.Q* = 24.10000 = 240000 (USD) Tổng chi phí là: TC = q2 + 4q + 100000 = 240000 (USD) Phần lợi nhuận hãng: = TR – TC = (USD) *Trường hợp 3:Xét giá thị trường AVCmin < P0 =10< ATCmin Khi giá thị trường AVCmin < P0 < ATCmin ta xác định mức sản lượng thị trường Q* Khi P=10, mức sản lượng Q* xác định P=MC2q+4=1 q=2(tấn) Doanh thu hãng cạnh tranh hồn hảo là: TR = P × Q* = SOPoEQ* =10.2000=20000 Tổng chi phí hãng TC = q2 +4q+100000=112000 Lợi nhuận hãng = TR – TC = 20000-112000=-92000TVC Nếu hãng sản xuất hãng lỗ SABEPo Nếu ngừng sản xuất hãng bị thua lỗ chi phí cố định S > SABEPo Do đó, hãng tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ Doanh thu sản xuất mức sản lượng Q* * SOpoEQ =TR bù đắp cho tồn chi phí biến đổi phần chi phí cố định Hãng tiếp tục sản xuất để mức lỗ nhỏ hãng bị thua lỗ phần chi phí cố định Trong trường hợp này, hãng tối đa hóa lợi nhuận hàm ý phải tối thiểu hóa thua C Tối thiểu lỗ MC ATC A B Po E M N Q* AVC D≡MR Q *Trường hợp 4:Xét giá thị trường P=4 ≤ AVC Min Khi P=5, mức sản lượng Q* xác định P=MC2q+4=4q=0(tấn) Giả sử giá thị trường Po = AVC Doanh thu hãng cạnh tranh hoàn hảo là: TR= P x Q* = = S OPoEQ* Tổng chi phí hãng TC= q2 +4q+100000 = 100000 Lợi nhuận hãng = TR – TC = -100000 USD TR 2q+14 = q+14+100/q => q = 10 =>Phịa vốn =24 Pđóng cửa ≤ AVCMIN = 14 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua phân tích sở lí luận sở thực tiễn thấy rõ chất thị trường độc quyền bán túy, cách thức mà doanh nghiệp độc quyền bán túy đưa định sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên có điều thấy rõ qua phân tích thị trường độc quyền bán túy tạo phúc lợi so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Đồng thời thị trường độc quyền bán túy có doanh nghiệp thu lợi nhuận cịn người tiêu dùng bị lỗ phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Kinh tế học đại cương ” Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân năm 2002 Giáo trình “ Ngun lí kinh tế học vi mơ ” Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất lao động nhân dân năm 2012 ... LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Kinh tế học đại cương ” Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân năm 2002 Giáo trình “ Ngun lí kinh tế học vi mơ ” Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất lao động... chi phí biến đổi: TVC= q2+14q Chi phí cận biên: MC=2q+ 14 Phịa vốn= ATCMIN ATCmin MC = ATC => 2q+ 14 = q+ 14+ 100/q => q = 10 =>Phịa vốn = 24 Pđóng cửa ≤ AVCMIN = 14 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua phân... sản lượng Q* xác định P= MC 2q + = 24 q= 10 (tấn) Khi đó: Tổng doanh thu là: TR = P.Q* = 24. 10000 = 240 000 (USD) Tổng chi phí là: TC = q2 + 4q + 100000 = 240 000 (USD) Phần lợi nhuận hãng: