1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm

34 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm ứng dụng: 1.2 Nguyên lý hoạt động CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG 2.1 Băng tải 2.2 Bộ truyền đai/ xích 2.3 Pít tơng/van khí nén 2.4 Cảm biến 10 2.5 Động .11 2.6 Cụm cấp sản phẩm phân loại 11 2.7 Kết luận 12 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 13 3.1 Hệ thống băng tải 13 3.1.1 Tính thơng số hình, động học băng tải 13 3.1.2 Tính lực kéo băng 15 3.1.3 Tính trục tang chủ, bị động/con lăn .17 3.1.4 Tính chọn động 20 3.1.5 Tính tốn chọn truyền 22 3.2 Hệ thống cấp phôi 27 3.3 Hệ thống xi lanh……………………………………………………………………… 29 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………… 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………32 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, nhu cầu vật chất tinh thần người ngày cao, toán cung – cầu nhà sản xuất tìm cách giải Tự động hóa dây chuyền sản xuất phương án tối ưu, địi hỏi nhanh chóng, xác giảm thiểu nhân cơng lao động Q trình sản xuất tự động hóa cao nâng cao suất sản xuất, giảm chi phí tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Xét điều kiện cụ thể nước ta cơng cơng nghiệp hóa đại hóa sử dụng ngày nhiều thiết bị điều khiển tự động trình sản xuất, gia công, ché biến sản phẩm… Điều dẫn tới việc hình thành hệ thống sản xuất linh hoạt , cho phép tự động động hóa mức độ cao sản xuất hàng loạt nhỏ vừa sở sử dụng máy CNC, robot công nghiệp Trong có khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa bán hệ thống phân loại sản phẩm Đồ án Thiết kế hệ thống Cơ khí với đề tài “Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm” nghiên cứu nhằm củng cố kiến thức học trường với ứng dụng bên ngồi thực tế Đề tài có nhiều ứng dụng quan trọng nhiều lĩnh vực vận chuyển sản phẩm, đếm sản phẩm phân loại sản phẩm Với hệ thống tự động hóa giảm thiểu nhân công kèm với giảm chi phí sản xuất Do kiến thức cịn hạn hẹp thời gian thực khơng nhiều nên q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Đề tài em mong nhận góp ý quý thầy cô Em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Anh Tuấn hướng dẫn tận tình, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng em tìm hiểu, nghiên cứu phát triển hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm ứng dụng:  Khái niệm chung : Hệ thống phân loại sản phẩm hệ thống điều khiển tự động bán tự động nhằm chia sản phẩm nhóm có thuộc tính với để thực đóng gói hay loại bỏ sản phẩm hỏng Hình 1.1 Hệ thống phân loại sản phẩm tự động Nguồn: https://bangtai.net.vn/bang-tai-phan-loai-hang-hoa/ Hệ thống phân loại sản phẩm có nhiều ứng dụng thực tế nhà máy xí nghiệp bao gồm:  Phân loại sản phẩm theo kích thước: Phương pháp dựa vào kích thước sản phẩm mà phân loại Phương pháp thường áp dụng ngành công nghiệp chế biến bia, nước giải khát, Hình 1.2 Hệ thống phân loại hàng hóa theo kích thước Nguồn: https://bangtai.net.vn/bang-tai-phan-loai-hang-hoa/  Phân loại sản phẩm theo màu sắc: Phương pháp dựa vào màu sắc sản phẩm mà phân loại Phương pháp ứng dụng hiều dây chuyền chế biến nông sản, vật liệu xây dựng nhằm phân loại xác màu sắc sản phẩm Hình 1.3 Hệ thống phân loại cam theo màu sắc Nguồn: https://thietbididong.vn/ghn-ra-mat-he-thong-phan-loai-hang-tu-dong-100-lon-nhat-tai-viet-nam.html  Phân loại sản phẩm theo khối lượng: Phương pháp dựa vào khối lượng sản phẩm mà phân loại, thường gặp nhiều chế biến thủy, hải sản Hình 1.4 Hệ thống phân loại sản phẩm theo khối lượng Nguồn: http://bmaindus.com/san-pham/day-chuyen-phan-loai-san-pham-nong-san/  Phân loại sản phẩm theo vật liệu: Phương pháp dựa vào loại vật liệu sản phẩm để phân loại Phương pháp thường ứng dụng tượng cảm ứng điện từ để nhận dạng sản phẩm có lẫn kim loại, ứng dụng dây chuyền sản xuất thực phẩm  Phân loại sản phẩm theo mã vạch: Mã vạch tạo riêng cho loại sản phẩm số lượng, mặt hàng, thông tin khách hàng trực tiếp sản phẩm Phương pháp sử dụng công nghệ laser công nghệ chụp ảnh tuyến tính cho phép phát tia sáng thẳng quét ngang mã vạch chùm tia sáng bao trùm mã vạch Hình 1.5 Hệ thống phân loại sản phẩm theo mã vạch Opticon Nguồn: http://bmaindus.com/san-pham/day-chuyen-phan-loai-san-pham-nong-san/ 1.2 Nguyên lý hoạt động Hệ thống phân loại sản phẩm dựa nguyên lý dùng cảm biến để xác định yếu tố mang tính chất phân loại sản phẩm Chuyển động băng chuyền đưa sản phẩm phận tiếp nhận đến phận điều khiển để tiến hành phân loại Các sản phẩm sau phân loại chuyển đến thùng hàng để đóng gói Chu trình lặp lại hết sản phẩm CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG Hình 1.6 Ví dụ mơ hình phân loại sản phẩm theo chiều cao Nguồn: http://doantotnghiep.vn/thiet-ke-che-tao-he-thong-phan-loai-san-pham Các chi tiết: (1) (2) (3) (4) (5) (6),(8),(14) (7),(9) (10),(11),(12) Nguồn cấp 24VDC PLC Động chiều Nút nhấn Rơ le trung gian Cảm biến Piston phân loại Van đảo chiều 5/2 (13) (15) (16) (17) (18) (19) (20) Dây dẫn khí Sản phẩm Băng chuyền Khay đựng sản phẩm Khung đỡ khí Hộp cấp sản phẩm Piston cấp sản phẩm 2.1 Băng tải  Băng tải thiết bị công nghiệp giúp di chuyển nguyên vật liệu từ điểm sang điểm khác mà tốn sức người giúp chủ nhà máy xí nghiệp giải triệt để vấn đề vận chuyển nguyên vật liệu cách hiệu Băng tải cần thiết kế phù hợp, kết cấu khí khơng q phức tạp phải đảm bảo độ bền, đáp ứng chế độ làm việc khác Hình 1.7 Cấu tạo chung băng tải Bộ phận kéo yếu tố làm việc trực tiếp mang vật Trạm dẫn động, truyền chuyển động cho phận kéo Bộ phận căng, tạo giữ lực căng cần thiết cho phận kéo Hệ thống đỡ (giá đỡ, lăn, ) làm phần trượt cho phận kéo Khi thiết kế băng vận chuyển sản phẩm đến vị trí phân loại lựa chọn số loại băng tải sau: Loại băng tải Băng tải dây đai Tải trọng < 50 kg Băng tải lăn 30 – 500 kg Phạm vi ứng dụng Vận chuyển chi tiết giữ nguyên công vận chuyển thùng chứa gia công lắp ráp Vận chuyển chi tiết vệ tinh nguyên công với khoảng cách < 50m 2.2 Bộ truyền đai/ xích Các yêu cầu chung truyền động với băng tải: - Trong trình sản xuất nhà máy chế độ làm việc các thiết bị băng tải luôn diễn cách liên tục với chế độ dài hạn các phụ tải khơng đổi Vì để đáp ứng yêu cầu công nghệ của hầu hết thiết bị băng tải vận tải liên tục khơng có u cầu về điều chỉnh tốc độ tại các phân xưởng sản xuất theo dây truyền có quy định tốc độ định để phù hợp nhịp độ làm việc và đồng với toàn dây truyền cần thiết - Trong hệ thống truyền động thiết bị băng tải liên tục cần phải đảm bảo trình khởi động đồng tải, nên lựa chọn động truyền động cho băng tải vận hành liên tục là động có hệ số trượt lớn, có rãnh stato sâu để có hệ số mở máy lớn So sánh truyền đai truyền xích: Nội dung Bộ truyền đai Bộ truyền xích Ưu điểm - Làm việc êm khơng ồn - Khơng có tượng trượt - Giữ an tồn cho - Có thể mơt lúc truyền chuyển chi tiết động cho nhiều trục - Không cần bơi trơn,chi phí - Khơng bị giãn nở bảo dưỡng - Tỉ số truyền ổn định - Tuổi thọ cao Nhược - Có giãn nở đai - Làm việc ồn,gây tiếng động điểm - Tỉ số truyền khơng ổn định - Dễ mịn khớp lề - Bị trơn trượt - Chi phí bảo dưỡng cao - Tuổi thọ thấp Phạm vi Do thích hợp với vận tốc cao Thích hợp với vận tốc thấp, thường sử dụng nên thường lắp đầu vào lắp đầu hộp giảm tốc hộp giảm tốc Thích hợp truyền động với khoảng Thường dùng cần truyền cách trục trung bình, yêu cầu làm động khoảng cách trục việc khơng có trượt lớn 2.3 Pít tơng/van khí nén Theo thiết kế, cấu phân loại sản phẩm thực pít tơng khí nén Pít tơng khí nén (xi lanh khí nén) thiết bị học, hoạt động nhờ khí nén giúp chuyển lượng tiềm thành động (nhờ chênh áp khí nén nên áp suất lớn áp suất khí quyển), pít tơng xi lanh chuyển động làm cho sản phẩm hoạt động thống kê Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống khí nén cấu đẩy Nguồn: https://technicalvnplus.com/article/he-thong-phanh-khi-nen Nguồn khí nén Van lọc Van điều chỉnh áp suất Đồng hồ đo áp suất Van phân phối 3/2 Van tiết lưu Cấu trúc hệ thống khí nén thường bao gồm khối thiết bị sau: - Trạm nguồn: Máy nén khí, bình tích áp, thiết bị an tồn, thiết bị xử lý khí nén (lọc bụi, lọc nước, sấy khô,…) - Khối điều khiển: phần tử xử lý tín hiệu điều khiển phần tử điều khiển đảo chiều cấu chấp hành - Khối thiết bị chấp hành: Xi lanh, động khí nén, giác hút… Các dạng truyền động sử dụng khí nén: - Truyền động thẳng ưu hệ thống khí nén kết cấu đơn giản linh hoạt cấu chấp hành, chúng sử dụng nhiều thiết bị gá kẹp chi tiết gia công, thiết bị đột dập, phân loại đóng gói sản phẩm…   - Truyền động quay: Khi yêu cầu tốc độ truyền động cao, công suất không lớn gọn nhẹ tiện lợi nhiều so với dạng truyền động sử dụng lượng khác Tuy nhiên, hệ truyền động quay cơng suất lớn, chi phí cho hệ thống cao so với truyền động điện Ưu điểm hệ thống khí nén: - Do khơng khí có khả chịu nén (đàn hồi) nên nén trích chứa bình chứa với áp suất cao thuận lợi, xem kho chứa lượng X B + X C =194,94 30 X B +180 X C =194,94.105 { { X =97,47 N  X B=97,47 N C Các lực gây xoắn Momen lực F gây Mz = F.d lăn/ = 194,94.30 = 5848,2 N.mm Tính tốn đường kính sơ : Chọn điểm nguy hiểm trục M tđ =√ M 2X + M 2Y +T 2Z = √14252 +73102 +0,75 5848,22 = 9006,54 Nmm Tra bảng 10.5 sách chi tiết máy với đường kính 60 mm ứng suất cho phép thép hợp kim [σ] = 58 Mpa  d ổ lăn ≥ √ M tđ = 0,1 [ σ ] √ 9006,54 = 11,58 mm 0,1 [ σ ] Chọn d ổ lăn = 20 mm 3.1.4 Tính chọn động Để chọn động cơ, cần biết hai thông tin: - Công suất cần thiết trục động Pct - Số vòng quay sơ trục động nsb Hai thơng tin tính tốn từ liệu đầu vào Cụ thể từ vận tốc V bảng tải lực kéo băng tải F (Hình 3.3) V F Động Băng tải Bộ truyền xích (Bộ truyền ngồi) Hộp giảm tốc (Bộ truyền trong) Hình 3.5 Hệ dẫn động băng tải + Công suất cần thiết trục động Pct xác định theo cơng thức sau: 𝑃𝑐𝑡 = Trong đó: Plv công suất truyền ŋ hiệu suất truyền P lv ŋ Plv = F.v = 21,5 (W) 1000 ŋ = ŋol ŋol ŋol ŋbr ŋ x… Các giá trị lấy bảng 2.3 ŋ = 0,99.0,99.0,99.0,96.0,95 = 0,88 23  𝑃𝑐𝑡 = 0,88 = 26,136 (W) + Số vòng quay sơ nsb trục động tính từ số vịng quay trục cơng tác (trục làm việc) nlv băng tải (hoặc xích tải) Số vịng quay sơ xác định công thức 𝑛𝑠𝑏 = 𝑛𝑙𝑣 𝑢𝑐 𝑛𝑙𝑣 = 60.V π.D = 60.0,092 π 0,06 = 29,28 (v/p) Cho hệ thống băng tải với D đường kích tang quay Tỉ số truyền chung hệ uc = ubr ux = = 12  Số vòng quay sơ trục động n sb = 29,28 12 = 351,41(v/p) Từ Pct = 26,136 W n sb = 351,41vòng/phút nên chọn động BLDC 30w GGM K6XS30N2 Nguồn : http://daihoaphu.vn/san-pham/dong-co-bldc-30w-ggm-k6ls30n2 3.1.5 Tính tốn chọn truyền ngồi Biết thông số: Pct = 26,136W, nlv = 29,28v/p, u = , góc nghiêng truyền xích β = 700 - Chọn số cho đĩa xích chủ động: Z1 ≥ 29 - 2u = 29-2.3 = 23  Z2= 23.3 = 69  Chọn Z2 = 71 Tỷ số truyền thực tế: Z2 71 ut = Z = 23 = 3,09 ut −u 3,09−3 100 %= 100 %=3 %< % u | |  ∆u ¿ | |  Thỏa mãn - Chọn bước xích t - Cơng xuất tính tốn: Pt = P1 k kz kn ≤ [P] - Chọn truyền xích thí nghiệm truyền tiêu chuẩn, có số vận tốc vịng đĩa xích nhỏ là: Z01=25 n01 =50 vòng/phút 25 25 kz = Z = 23 =1,09 n01 50 kn = n = 29,28 =1,71 k = k0 ka kđc kbt kđ kc k0: Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí truyền β > 60o => k0 = 1,25 ka: Hệ số kể đến khoảng cách trục chiều dài xích a = (30 – 50) p => ka = kđc: Hệ số kể đến việc điều chỉnh lực căng xích Vị trí trục điều chỉnh đĩa xích => kđc = kbt: Hệ số kể đến ảnh hưởng bôi trơn Điều kiện không bụi => kbt = kđ: Hệ số tải trọng động Tải trọng va đập => kđ = 1,3 kc: Hệ số kể đến chế độ làm việc truyền Làm việc ca => kc=1,45 => Pt = 0,026136 1,09 1,71 1,25 1 1,3 1,45= 1,15 (kW) = 115 (W) Tra bảng chọn bước xích t = 12,7 mm Chọn trục sơ bộ: a=40.t = 40.12,7=508 (mm) Số mắt xích: 2 a Z + Z (Z2 −Z ) t + =128,46 x= + t π2 a  Chọn số mắt xích 128  Tính lại a: Z + Z2 Z + Z2 Z 2−Z1 t  a* = [ x− + (x− ) −2( )] 2 π √  = 505,03 (mm)  Lượng giảm ∆a = 0,003 a* = 1,52  a = a* - ∆a = 503,51  Số lần va đập xích ống: 23.29,28  i = 15.128 =0,35 Thỏa mãn  Kiểm nghiệm độ bền xích: Q  s= k F + F + F ≥ [s] đ t o v Trong đó: - Q tải trọng phá hỏng Tra bảng 5.2 với t = 12,7 ta được: Q = 21200 (N), khối lượng m xích là: q = 1,6 (kg) - k đ hệ số tải trọng động: k đ =1,2 1000 P 1000.0,026136 = = 284,1 (N) v 0,092 - F t lực vòng: F t = - F v lực căng lực li tâm sinh ra: F v = q v = 1,6.0,0922 = 0,0135 N - F o lực căng trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra: F o=10 k f q a = 10 1,6 0,50351 = 32,22 N - k f = hệ số phụ thuộc đọ võng xích: β > 40o - [ s ] hệ số an toàn cho phép: Tra bảng 5.1 với t=12,7 n = 29,38 v/ph  [s] = Q 21200 Do vậy: s = k F + F + F = 1,2.284,1+32,22+0,0135 = 56,8 ≥ [s] => thỏa mãn đ t o v - Xác định thơng số đĩa xích  Đường kính vịng chia: t 12,7 d1 = π sin ⁡( ) = sin ⁡( π ) = 93,27 (mm) Z1 23 t 12,7 d2 = π = sin ⁡( ) sin ⁡( π ) = 287,11 (mm) Z2 71  Đường kính đỉnh răng: π π d a = t [0,5 + cotg( )] = 12,7 [0,5 + cotg ( ) ] = 98,75 (mm) Z1 23 π π d a = t [0,5 + cotg( )] = 12,7 [0,5 + cotg ( ) ] = 293,18 (mm) Z2 71  Đường kính chân răng: d f 1= d - 2.r = 93,27 – 4,33 = 84,61 (mm) d f 2= d - 2.r = 287,11 – 4,33 = 278,45 (mm) Với r = 0,5025.d l + 0,05 d l = 8,51 đường kính lăn tra bảng 5.2  r = 0,5025 8,51 + 0,05 = 4,33 (mm) - Kiểm nghiệm đĩa xích độ bền tiếp xúc σ H = 0,47 k r ( F t K đ + F vđ ) E A.kd √ Trong đó: K đ : hệ số tải trọng động K đ = 1,2 A: Diện tích chiếu lề Tra bảng 5.12 với p = 12,7mm ta A = 80mm2 kr: Hệ số ảnh hưởng số đĩa xích, tra bảng trang 87 [1] theo số z1 = 23, ta kr = 0,48 kd: Hệ số phân bố tải không dãy (1 dãy xích ⇒ kd = 1) Fvđ: Lực va đập m dãy xích: 𝐹𝑣đ = 13 10−7𝑛1𝑝3 = 13 10−7 27,37 12,73 = 0,072 N E: modun đàn hồi E E2 E = E E = 2,1 105 MPa E1 = E2 = 2,1 105 Mpa Vì đĩa xích làm thép, thay số vào ta được: σ H = 0,47 0,48 (284,1 1,2+0,072 ) 2,1.10 = 308 Mpa 80 √ Tra bảng 5.11 ta chọn vật liệu làm đĩa xích gang xám, với đặc tính đĩa bị động có số lớn (z > 50), với vận tốc đĩa xích nhỏ (v < m/s), có [σ H ] = 650 Mpa > σ H = 308 Mpa - Xác định lực tác dụng lên trục Fr = kx Ft Trong kx: hệ số kể đến trọng lượng xích Kx = 1,15 β < 40° Fr = 1,15 284,1 = 326,7 N Tổng hợp thông số truyền xích Thơng số Kí hiệu Loại xích Giá trị Xích ống lăn Bước xích t 12,7 (mm) Số mắt xích x 128 Khoảng cách trục a 503,51 (mm) Số đĩa xích nhỏ z1 23 Số đĩa xích lớn z2 71 Vật liệu đĩa xích Gang xám Đường kích vịng chia đĩa xích nhỏ d1 93,27 (mm) Đường kính vịng chia đĩa xích lớn d2 287,11 (mm) Đường kính vịng đỉnh đĩa xích nhỏ da1 98,75 (mm) Đường kính vịng đỉnh đĩa xích lớn da2 366,95 (mm) Bán kính đáy r 4,33 (mm) Đường kính chân đĩa xích nhỏ df 84,61 (mm) Đường kính chân đĩa xích lớn df 278,45 (mm) Lực tác dụng lên trục Fr 326,7 (N) 3.2 Hệ thống cấp phôi Hiện nay, trình sản xuất Hiện nay, trình sản xuất sản phẩm ngành cơng nghiệp nói chung phát triển theo xu hướng tự động hóa ngày cao Để đảm bảo q trình sản xuất ổn định nhanh chóng cần thiết phải có q trình cung cấp phơi xác vị trí khơng gian theo nhịp (cấp lúc) liên tục theo chu trình hoạt động dây chuyền cách đáng tin cậy Vì vậy, q trình cấp phơi u cầu cần thiết phải nghiên cứu giải hệ thống sản xuất tự động nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Hệ thống cấp phôi tự động phải cung cấp phôi cách kịp thời, xác, số lượng Là cấu cấp phôi, sản phẩm vào cho băng tải, sản phẩm xuất chia đều, sản phẩm sản phẩm cách khoảng thời gian định cho phù hợp với suất vận tốc băng tải, đóng vai trị quan trọng cho q trình bắt đầu hệ thống Ý nghĩa hệ thống cấp phôi tự động: - Biến máy bán tự động thành máy tự động Dây chuyền sản xuất thành đường dây tự động - Mang lại hiệu kinh tế nhờ giảm tổn thất thời gian Cải thiện điều kiện làm việc công nhân, đặc biệt môi trường độc hại, nhiệt độ cao, phơi có trọng lượng lớn,… Trong hệ thống phân loại sản phẩm xét, phôi khối trụ sở có đường kính nhau, khác chủ ysu chiều cao, em chọn phương án cấp phôi tự động gián đoạn theo chu kỳ 3.3 Hệ thống xi lanh Tính tốn xylanh: Chọn hộp cấp phơi có phơi Thơng số đầu vào: Khối lượng lớn phôi: 5,5 kg Hệ số ma sát phôi băng tải: f =0,3 Hành trình Piston: H=100 m Ta tính áp lực cần Piston tạo theo công thức: F= p1 π D µ Trong đó: D – đường kính xylanh p1 – áp suất làm việc Áp suất khoang làm việc – bar Áp suất khoang khí tối thiểu 1,4 bar µ – hệ số hiệu dụng xylanh Đa số xylanh khí nén làm việc chịu tải trọng động Khi tổn hao ma sát, có tính đàn hồi khí nén chịu tải thay đổi, sức ì Piston trước dịch chuyển hệ số hiệu dụng giảm thường chọn µ=0,5 Chọn áp suất làm việc hệ thống là: p=8bar ¿ KG /c m2=8.10 N /m2 p1 π D2 Để Piston di chuyển thì: F= µ ≥ F ms max Trong đó: p1 π D F – lực xylanh tác dụng lên sản phẩm F= µ D – đường kính xylanh F ms max – lực ma sát lớn sản phẩm gây  Xylanh cấp phôi tự động: ống cấp phôi chứa phôi F ms max =f P max g=0,3.4 5,5 9,81=64,75 N Đường kính D xylanh: √ D ≥ Fms max 64,75 = =0,0144 m=14,4 mm p µπ 8.10 0,5 3,14 √ Với thơng số đường kính xi lanh hành trình, chọn xi lanh cấp sản phẩm xi lanh phân loại sản phẩm xi lanh CDJ2YM16-200Z với D = 16 mm hành trình S =200 mm Hình 3.17 Thông số kỹ thuật xi lanh Nguồn: http https://vn.misumi-ec.com/vona2/detail/221006300194/? HissuCode=CJ2YM16-200Z&searchFlow=results2similartn Thiết kế hệ thống khí nén: Thời gian lần phân loại sản phẩm liên tiếp là: x 0,3 ∆ t= = =3.26 (s) v 0,092 Chọn thời gian xi lanh đẩy sản phẩm t = 1,8 s, thời gian xi lanh trở vị trí ban đầu t2 = 0,5 s Vận tốc xi lanh đẩy sản phẩm là: S 0,1 v1 = = = 0,1 (m/s) t1 Vận tốc xi lanh trở lại vị trí ban đầu là: S 0,1 v 2= = t 0,5 = 0,2 (m/s) Diện tích có ích xi lanh là: A= π D2 π 0,0322 = = 0,0003 (m2) 4 Lưu lượng khí nén cần cung cấp cho xi lanh hoạt động phút là: q = A (v1 +v2) = 0,0003 (0,1 + 0,2) = 9.10-5 (m3/s) = (l/phút) Hệ thống phân loại sản phẩm sử dụng ba xi lanh  Dung tích bình khí nén cần thiết là: V = 3.q = 3.6 =18 (l) Vậy cần lựa chọn bình khí nén có dung tích 69 l Chọn máy nén khí khơng dầu giảm âm Wing TW-OF750-25l -1HP với dung tích bình chứa 25l Hình 3.7: Máy nén khí khơng dầu giảm âm Wing TW-OF750-25l -1HP KẾT LUẬN Hệ thống phân loại sản phẩm - băng chuyền sản phẩm sáng tạo thiết bị công nghệ tiên tiến, thiết bị máy móc khơng thể thiếu với dây chuyền chế tạo, chế biến, lắp ráp nhà máy với quy mô lớn. Băng chuyền thiết bị cơng nghiệp có tính kinh tế cao, với khả đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm đến vị trí thao tác sản xuất, chế biến, lắp ráp, đóng gói.  Với khoản đầu tư khơng lớn suất lao động tăng lên kéo theo giá thành sản phẩm giảm đáng kể tiết kiệm chi phí nhân cơng, chất lượng sản phẩm tăng lên nhờ tránh sai sót người lao động Vì vậy, sử dụng hệ thống băng chuyền sản xuất phương án sống doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, PGS TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển, NXB GD [2] Chi tiết máy (tập 1+2), Nguyễn Trọng Hiệp, NXB GD [3] Một số tài liệu Internet

Ngày đăng: 07/12/2021, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN