1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) ổn định điện áp dùng SVC trong hệ thống điện

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HOÀNG ĐẠT ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP DÙNG SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN S K C 0 9 NGÀNH: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN - 605250 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HOÀNG ĐẠT ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP DÙNG SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN - 605250 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HOÀNG ĐẠT ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP DÙNG SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN - 605250 Hướng dẫn khoa học: TS HỒ VĂN HIẾN Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên học viên: Phạm Hồng Đạt MSHV: 0955250007 Chuyên ngành: Thiết bị, mạng Nhà máy điện Khoùa: 2009 - 2011 Tên đề tài: Ổn định điện áp dùng SVC hệ thống điện Học viên hoàn thành LVTN theo yêu cầu nội dung hình thức (theo qui định) luận văn thạc só Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ học tên) Hồ Văn Hiến Chương I: Giới thiệu luận văn GVHD: TS.Hồ Văn Hiến CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, vấn đề ổn định điện áp khơng cịn vấn đề lạ tất Tuy nhiên, đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu đánh giá ổn định hệ thống, chất lượng điện hệ thống, gần vấn đề ổn định điện áp nguyên nhân dẫn đến tượng sụp đổ điện áp Vì vậy, việc khảo sát, phân tích ổn định điện áp để xác định thông tin giới hạn ổn định chế gây ổn định điện áp từ đưa dự báo, tìm biện pháp cải thiện, khắc phục kịp thời tượng sụp đổ điện áp xảy Nếu khơng có dự báo tương đối xác ổn định điện áp để đưa khắc phục kịp thời gây hậu nghiêm trọng, gây ảnh hưởng phát triển kinh tế an ninh hệ thống điện Việc dự báo sụp đổ điện áp hệ thống điện toán quan trọng q trình phân tích ổn định điện áp Đặc biệt hệ thống lớn, đường dây dài phức tạp Để phần hiểu rõ vấn đề này, luận văn tìm hiểu phương pháp phân tích ổn định điện áp hệ thống điện với phương pháp phân tích modal Q-V kết hợp việc thành lập đường cong V-P, Q-V thành lập tốn phân bố cơng suất Khi kết luận hệ thống điện ổn định, ổn định hay sụp đổ Từ dựa vào đặc tính độ dốc đặc tính Q-V giá trị riêng lamda bé dương hệ số xem nút ổn định hay gần với điểm tới hạn ranh giới ổn định nhất, biết nhánh máy phát quan trọng việc tham gia giữ ổn định điện áp để có biện pháp cải thiện kịp thời Trong luận văn dự kiến sử dụng thiết bị bù tĩnh thiết bị bù cơng suất phản kháng có điều khiển, ứng dụng công nghệ FACT mà cụ thể thiết bị SVC để bù vào nút khảo sát ổn định hệ thống để cải thiện nâng cao ổn định điện áp hệ thống điện Vì lý nên chọn đề tài là:" ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP DÙNG SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN" HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang Chương I: Giới thiệu luận văn GVHD: TS.Hồ Văn Hiến Nước ta đà hội nhập kinh tế giới, cụ thể gia nhập vào WTO để phát triển kinh tế Để phát triển kinh tế, đòi hỏi ngành điện đáp ứng nhu cầu tải ngày tăng nguồn phát hạn chế Do vấn đề an ninh hệ thống mối quan tâm lớn ngành lượng nói chung ngành điện nói riêng Trong đó, việc khảo sát phân tích đánh giá ổn định điện áp đặc lên mối quan tâm hàng đầu để đưa giải pháp ngắn hạn chiến lược lâu dài để phát triển nguồn điện nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải ngày lớn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ:  Khảo sát ổn định điện áp, phương pháp nghiên cứu đánh giá ổn định điện áp  Giới thiệu ứng dụng thiết bị bù công suất phản kháng sử dụng công nghệ FACT: cụ thể dùng SVC để nâng cao ổn định điện áp  Áp dụng khảo sát, đánh giá ổn định điện áp cho lưới truyền tải 345KV chưa bù có bù SVC  Một số giải pháp khác nhằm nâng cao ổn định điện áp hệ thống PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Đề tài nghiên cứu đánh giá ổn định điện áp cho mạng nút với hệ thống điện truyền tải có điện áp 345KV.Đưa biện pháp cải thiện ổn định điện áp ứng dụng FACT, cụ thể dùng thiết bị bù tĩnh SVC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mơ hình hóa mơ phần mềm Matlab Powerworld Dữ liệu công bố vào năm 2010: Sử dụng đường cong PV/QV phân tích ổn định điện áp hệ thống điện 500kV Việt Nam – PGS.TS Đinh Thành Việt – Khoa Điện trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang Chương I: Giới thiệu luận văn GVHD: TS.Hồ Văn Hiến GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:  Đảm bảo ổn định điện áp cho hệ thống 345KV nâng cao vấn đề an ninh lượng chất lượng điện hệ thống  Mở rộng cho hệ thống phức tạp nhiều nút NỘI DUNG DỰ KIẾN: Chương I: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN Chương II: KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP VÀ TÌM HIỂU FACT Chương III: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI CÓ ĐIỆN ÁP 345KV Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang Chương II: Khảo sát ổn định điện áp tìm hiểu FACT GVHD: TS.Hồ Văn Hiến CHƢƠNG II: KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP VÀ TÌM HIỂU FACT KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN Hệ thống điện tập hợp phần tử phát, dẫn, phân phối có mối quan hệ tương tác lẫn phức tạp tồn vô số nhiễu tác động lên hệ thống Hệ thống phải đảm bảo tính ổn định có tác động nhiễu Ổn định hệ thống điện khả trở lại vận hành bình thường ổn định sau chịu tác động nhiễu Đây điều kiện thiết yếu để hệ thống tồn vận hành: chế độ xác lập chẳng hạn, để tồn cần phải có cân công suất hệ (làm thông số hệ giữ không đổi) đồng thời phải trì độ lệch nhỏ thơng số định mức kích động ngẫu nhiên nhỏ (làm thông số lệch khỏi giá trị điểm cân bằng); tác động thao tác đóng cắt, hệ thống điện cần phải chuyển từ chế độ xác lập sang chế độ xác lập khác Khi hệ thống ổn định, phải cắt hàng loạt tổ máy, phụ tải, làm tan rã hệ thống gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế Do cần nghiên cứu ổn định thiết kế vận hành hệ thống phải đảm bảo:  Ổn định tình vận hành bình thường sau cố  Có thể vận hành bình thường tình thao tác vận hành kích động cố 1.1 Ổn định động ổn định tĩnh Ổn định tĩnh khả hệ thống sau kích động (nhiễu nhỏ) phục hồi chế độ ban đầu Nếu liên tưởng đến ổn định hai hệ sau ta hiểu thêm khái niệm ổn định tĩnh Ở hệ (Hình 2.1 - a) vị trí cân lắc ổn định Nghĩa giả sử có nhiễu nhỏ (thường xun hữu khơng gian) lắc giao động Tuy nhiên lực cản không khí, dao động tắt dần lắc trở vị trí ban đầu HVTH: Phạm Hồng Đạt Trang Chương II: Khảo sát ổn định điện áp tìm hiểu FACT GVHD: TS.Hồ Văn Hiến Hình 2.1: Minh họa ổn định hai hệ học Tương tự vậy, vị trí a hệ (Hình 2.1) ổn định Tuy nhiên vị trí b vị trí giả sử cân không ổn định Lý cần nhiễu nhỏ (gió nhẹ) hịn bi rời khỏi điểm B Hệ thống điện nói, chế độ xác lập có điều kiện cân cơng suất có thơng số khơng thay đổi biến thiên nhỏ xung quanh giá tri ban đầu Tuy nhiên, hệ thống vận hành có nhiều tác động nhỏ, ngẫu nhiên: thay đổi công suất phụ tải Hệ thống phải trì độ lệch nhỏ trở vị trí ban đầu thơng số chế độ Tính chất tính ổn định tĩnh hệ Ổn định động hệ thống khả hệ phục hồi trạng thái ban đầu gần trạng thái ban đầu sau kích động lớn (nhiễu lớn) Như nói chuyển sang chế độ xác lập hệ có tính ổn định động Các kích động lớn hiểu sau:  Ngắn mạch phần tử lưới điện  Đóng cắt phần tử lưới điện  Tăng giảm đột ngột Giả sử có máy phát điện phát công suất p0 nhu cầu cần phải tăng công suất lên P1 Ở thời điểm có tăng động ngột công suất P = P1 - P0 nên máy phát quay nhanh lên Nếu tăng tải đảm bảo cho máy phát theo thời gian giảm tốc lại trở vị trí cân ổn định ta nói hệ có tính ổn định động Ngược lại, máy phát liên tục tăng tốc, rời khỏi đồng phải bắt buộc phải cắt khỏi lưới, hệ ổn định động HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang Chương II: Khảo sát ổn định điện áp tìm hiểu FACT GVHD: TS.Hồ Văn Hiến 1.2 Mơ hình hệ thống điện – Khơng gian trạng thái Mơ hình hệ thống điện – không gian trạng thái, trạng thái hệ thống động hệ thống điện mơ tả tập hợp N phương trình vi phân bậc dạng phi tuyến sau: X i  fi ( x1 x n ,u u r ,t ) (2.1) Trong đó: N: số biến hệ thống R: số biến điều khiển Hệ phương trình biến dạng sau: X i  fi( x, u, t ) (2.2) Trong đó: X  ( x1 x n)t vectơ trạng thái hệ thống U  (u1 .u r )t vectơ đầu vào (biến điều khiển) hệ thống f ( f f n )t (2.3) Trong trường hợp đạo hàm biến trang thái khủng hàm explicit hệ thống gọi hệ thống autonomus Khi phương trình viết đơn giản lại là: X  fi ( x, u ) Ngoài ra, cần phải quan tâm biến đầu có mối quan hệ đại số có biến trạng thái biến điều khiển diễn tả dạng: Y=g(x,u) Trong đó: y  (y y) T g  (g n g n vectơ biến đầu (output) hệ thống )T Đối với hệ thống máy điện đồng kích từ dạng IEEE loại 1, phương trình mơ tả hệ thống viết sau: Các phương trình vi phân kích từ điều tốc: d i    i s dt HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang Chương III: Khảo sát, phân tích đánh giá ổn định điện áp cho hệ thống truyền tải Tổng 540.000 165.000 628.798 194.255 209.932 Dịng cơng suất nhánh tổn thất - Đường dây Công suất nút nhánh Tổn thất Máy biến áp deltaQL deltaQC Từ đến MW Mvar MVA MW MVAr tap MVAr MVAr 588.798 62.617 592.118 383.406 15.543 383.721 26.230 72.318 78.689 6.371 205.392 47.073 210.717 31.808 90.589 95.423 4.834 20.000 121.639 123.272 -357.176 56.775 361.661 26.230 72.318 78.689 6.371 146.735 24.077 148.697 13.327 36.360 39.980 3.620 125.857 20.959 127.590 9.820 25.810 29.461 3.650 104.585 19.827 106.448 4.557 10.846 13.672 2.825 -420.000 69.932 425.782 -173.584 43.516 178.955 31.808 90.589 95.423 4.834 -133.408 12.283 133.972 13.327 36.360 39.980 3.620 -113.008 14.133 113.888 4.813 3.177 1.635 -40.000 -5.000 40.311 -116.036 1.604 4.851 116.138 9.820 25.810 29.461 3.650 114.612 -10.955 115.135 1.604 3.177 4.813 1.635 -38.576 0.085 4.357 4.272 1.105 38.592 1.452 -60.000 -10.000 60.828 -100.028 -8.981 100.430 4.557 10.846 13.672 40.028 -1.019 40.041 1.452 4.357 Tổng tổn thất HVTH: Phạm Hoàng Đạt 0.085 88.798 239.187 2.825 4.272 266.394 27.207 Trang 66 Chương III: Khảo sát, phân tích đánh giá ổn định điện áp cho hệ thống truyền tải Tổng tổn thất công suất kháng deltaQL - deltaQC: 239.187 MÔ PHỎNG BẰNG POWERWORLD Loadbus bus PLOAD QLOAD 0.200 0.100 0.900 0.300 0.400 0.050 0.600 0.100 State Variables Updating bus bustype VM VA(do) 1 1.0600 0.0000 2 1.0000 -3.1509 3 0.9658 -6.9243 0.9667 -7.0169 0.9655 -7.1930 HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 67 Chương IV: Kết luận đề xuất GVHD: TS Hồ Văn Hiến CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN  Luận văn xác định vị trí đặt thiết bị FACT đường dây truyền tải điện 345KV  Xác định điện áp góc điểm cơng suất nút  Xác tổn hao công suất phân bố công suất đường dây  Không đưa đánh giá ổn định điện áp định tính  Xác định vị trí sụp đổ điện áp đưa vị trí cần lắp đặt SVC, tránh tượng sụp đỗ điện áp hệ thống NHỮNG HẠN CHẾ  Tuy đạt kết luận văn số hạn chế sau:  Chi phí đầu tư thiết bị FACT song song so với lợi ích thu chưa xem xét  Khả truyền tải công suất lớn chưa xem xét  Khả ổn định điện áp hệ thống nhiều nút Những hạn chế hướng phát triển đề tài ĐỀ XUẤT  Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng bù ngang đến vị trí dung lượng để đặt SVC nhằm tránh sụp đổ điện áp hệ thống  Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng bù ngang đến vị trí tối ưu thiết bị FACTS, nghiên cứu thực mơ hình truyền tải dài: đường dây 345 kV có bù ngang thay đổi đường dây có chiều dài 130 km Luận văn thu kết sau:  Tại vị trí tụ bù ngang điện áp đầu phát đầu nhận mức bù ngang tăng, làm cho điện áp ổn định nút, tránh xảy tương sụp đổ điện áp hệ thống  Như lắp đặt điều khiển FACTS song song nhằm điện áp nút bảo đảm tốt hệ thống điện cần phải xem xét, lắp đặt thích hợp HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 68 Chương IV: Kết luận đề xuất GVHD: TS Hồ Văn Hiến thiết bị trở thành quan trọng, lắp đặt khơng thích hợp điều khiển FACTS làm giảm đặc tính tối ưu thu làm tính hữu ích  Hệ thống điện truyền tải Việt Nam rộng lớn đa dạng, tốc độ phát triển phụ tải nhanh dẫn đến phải xây dựng nhiều nhà máy nhiều đường dây để truyền tải công suất từ nhà máy đến trạm biến áp để phân phối cho trung tâm phụ tải nhiên việc xây dựng đường dây truyền tải làm tốn đất đai, chi phí đầu tư làm ảnh hưởng đến mơi trường Trong đó, đường dây truyền tải chưa tận dụng hết khả truyền tải  Hiện có nhiều nút tải đường dây truyền tải điện Việt Nam vận hành chế độ sụt áp tổn thất điện lớn qúa trình phân phối truyền tải Vì vậy, cơng trình nghiên cứu có giá trị để áp dụng vào thực tiễn vận hành hệ thống điện Việt Nam HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 69 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Văn Hiến, Hệ Thống Điện Truyền Tải Phân Phối, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Qia TP.HCM, 2010 Trần Bách, Lưới Điện, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2008 Nguyễn Văn Đạm, Tính tốn chế độ xác lập mạng lưới điện phức tạp, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2001 TIẾNG NƯỚC NGOÀI A.A Edris, R Aapa, M.H Baker, L Bohman, K Clark, Proposed terms and definitions for flexible ac transmission systems (FACTS), IEEE Trans on power delivery, Vol 12, No 4, pp 1848-1853, 1997 M Noroozian, Languist, M Ghandhari, G Anderson, Improving power system dynamics by series connected FACTS devices, IEEE Trans on Power Delivery, Vol 12, No 4, pp 1635-1641, 1997 K.R Padiyar, R.K Verma, Concepts of static VAR System control for enhancing power transfer in long transmission lines, Electric Machines and Power Systems, Vol 18, pp 337-358, 1990 P R SHARMA, Ashok KUMAR and Narender KUMAR, Optimal Location for Shunt Connected FACTS Devices in a Series Compensated Long Transmission Line, Y.M.C.A Institute of Engineering, Faridabad (Haryana) INDIA, 2007 HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 70 GVHD: TS.Hồ Văn Hiến Phụ lục PHỤ LỤC Chương trình vẽ đường cong I/Isc,Vr/Es,Pr/Prmax,Qr/Prmax theo Zln/Zld: Chương trình matlab hình 2.2 (phần chương 2) x=linspace(0,3,5000) F= 1+(1./x.^2)+2.*(1./x).*cos(66.11*pi/180) I=1./sqrt(F) Vr=I./x Pr=2*[1+cos(66.11*pi/180)]./(F.*x) Qr=Pr*tan(18.2*pi/180) plot(x,I,x,Vr,x,Pr,x,Qr,'linewidth',2) text(1.85,0.93,'Pr/Prmax','fontsize',10) text(2,0.45,'Vr/Es','fontsize',10) text(1.4,0.77,'I/Isc','fontsize',10) text(1,0.37,'Qr/Qrmax','fontsize',10) grid on xlabel('Zln/Zld') 2.Chương trình vẽ đường cong P-V với hệ số cơng suất khác nhau: Chương trình matlab hình 2.3 (phần chương 2) HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 71 Phụ lục x=linspace(0,90,5000) F1= 1+(1./x.^2)+2.*(1./x).*cos(58.45*pi/180) F2= 1+(1./x.^2)+2.*(1./x).*cos(66.11*pi/180) F3= 1+(1./x.^2)+2.*(1./x).*cos(84.3*pi/180) F4= 1+(1./x.^2)+2.*(1./x).*cos(110.14*pi/180) F5= 1+(1./x.^2)+2.*(1./x).*cos(102.49*pi/180) I1=1./sqrt(F1) I2=1./sqrt(F2) I3=1./sqrt(F3) I4=1./sqrt(F4) I5=1./sqrt(F5) Vr1=I1./x Vr2=I2./x Vr3=I3./x Vr4=I4./x Vr5=I5./x Pr1=2*[1+cos(84.3*pi/180)]*cos(25.84*pi/180)./(F1.*x) Pr2=2*[1+cos(84.3*pi/180)]*cos(18.19*pi/180)./(F2.*x) Pr3=2*[1+cos(84.3*pi/180)]./(F3.*x) Pr4=2*[1+cos(84.3*pi/180)]*cos(25.84*pi/180)./(F4.*x) HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 72 Phụ lục Pr5=2*[1+cos(84.3*pi/180)]*cos(18.19*pi/180)./(F5.*x) plot(Pr1,Vr1,Pr2,Vr2,Pr3,Vr3,Pr4,Vr4,Pr5,Vr5,'linewidth',2) grid on xlabel('Pr/Prmax') ylabel('Vr/Es') 3.Chương trình matlab khảo sát đường cong P-V với hệ số cơng suất trễ.cosφ=0.8 Chương trình matlab hình 2.4 (phần chương 2) clc;clear all; % Thong so duong day de bai cho % z = 0.0000+ j* 0.0003; y = j*4.22/1000000; z = 0.036+ j* 0.3; y = j*4.22/1000000; Length = 130; % -% Doi don vi tuong doi U = 345; % Dien ap he thong Scb = 100; % Cong suat co ban Zcb = U^2/Scb; % Tinh ABCD Z = z*Length/Zcb; Y = y*Length*Zcb; HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 73 Phụ lục A = 1+ Y*Z/2 B=Z % Vp = 1; cosphi = 0.8; tanphi = tan(acos(cosphi)); Pn = 0; i = 1; Vn1 = 1; Vn2 = 0; for Pn = 0:0.01:7.25 Qn =Pn * tanphi; % -a1 = real(A); a2 = imag(A); b1 = real(B); b2 = imag(B); % -c1 = a1^2+ a2^2; c2 = 2* (a1*b1 + a2*b2); HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 74 Phụ lục c3 = 2* (a1*b2 + a2*b1); c4 = b1^2+ b2^2; a = c1; b = c2*Pn + c3*Qn - Vp^2; c = c4*(Pn^2 + Qn^2); % -delta = b^2 - 4*a*c; Vn2_1 =(-b + sqrt(delta))/(2*a); Vn2_2=(-b - sqrt(delta))/(2*a); Vn1 = sqrt(Vn2_1); Vn2 = sqrt(Vn2_2); Pni(i) = Pn; Vn1i(i) = abs(Vn1); Vn2i(i)= abs(Vn2); i = i+1; end % -plot(Pni,Vn1i,Pni,Vn2i);grid on; xlabel('Pn,dvtd') ylabel('Vn') HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 75 Phụ lục title('DAC TINH P-V VOI HE SO CONG SUAT TRE') % fprintf('Pn Vn1 Vn2\n'); for i=1:length(Pni) fprintf('%10.5f',Pni(i) ) fprintf('%10.5f',Vn1i(i)) fprintf('%10.5f\n',Vn2i(i)) end 4.Chương trình matlab khảo sát đường cong P-V với hệ số công suất sớm.cosφ=0.9 Chương trình matlab hình 2.5 (phần chương 2) clc;clear all; % Thong so duong day de bai cho % z = 0.0000+ j* 0.0003; y = j*4.22/1000000; z = 0.036+ j* 0.3; y = j*4.22/1000000; Length = 130; % -% Doi don vi tuong doi U = 345; % Dien ap he thong Scb = 100; % Cong suat co ban HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 76 Phụ lục Zcb = U^2/Scb; % Tinh ABCD Z = z*Length/Zcb; Y = y*Length*Zcb; A = 1+ Y*Z/2 B=Z % Vp = 1; cosphi = 0.9; tanphi = tan(acos(cosphi)); Pn = 0; i = 1; Vn1 = 1; Vn2 = 0; for Pn = 0:0.01:20.4 Qn = - Pn * tanphi; % -a1 = real(A); a2 = imag(A); b1 = real(B); HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 77 Phụ lục b2 = imag(B); % -c1 = a1^2+ a2^2; c2 = 2* (a1*b1 + a2*b2); c3 = 2* (a1*b2 + a2*b1); c4 = b1^2+ b2^2; a = c1; b = c2*Pn + c3*Qn - Vp^2; c = c4*(Pn^2 + Qn^2); % -delta = b^2 - 4*a*c; Vn2_1 =(-b + sqrt(delta))/(2*a); Vn2_2=(-b - sqrt(delta))/(2*a); Vn1 = sqrt(Vn2_1); Vn2 = sqrt(Vn2_2); Pni(i) = Pn; Vn1i(i) = abs(Vn1); Vn2i(i)= abs(Vn2); i = i+1; end HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 78 Phụ lục % -plot(Pni,Vn1i,Pni,Vn2i);grid on; xlabel('Pn,dvtd') ylabel('Vn') title('DAC TINH P-V VOI HE SO CONG SUAT TRE') % fprintf('Pn Vn1 Vn2\n'); for i=1:length(Pni) fprintf('%10.5f',Pni(i) ) fprintf('%10.5f',Vn1i(i)) fprintf('%10.5f\n',Vn2i(i)) end HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang 79 ... SVC để bù vào nút khảo sát ổn định hệ thống để cải thiện nâng cao ổn định điện áp hệ thống điện Vì lý nên chọn đề tài là:" ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP DÙNG SVC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN" HVTH: Phạm Hoàng Đạt Trang... cứu đánh giá ổn định hệ thống, chất lượng điện hệ thống, gần vấn đề ổn định điện áp nguyên nhân dẫn đến tượng sụp đổ điện áp Vì vậy, việc khảo sát, phân tích ổn định điện áp để xác định thông tin... nghệ FACT: cụ thể dùng SVC để nâng cao ổn định điện áp  Áp dụng khảo sát, đánh giá ổn định điện áp cho lưới truyền tải 345KV chưa bù có bù SVC  Một số giải pháp khác nhằm nâng cao ổn định điện

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w